1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang bị điện

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG TRANG BỊ ĐIỆN KIỀU ĐỖ MINH LUÂN AN GIANG, THÁNG 09 NĂM 2016 Giáo trình tài liệu giảng dạy “Trang bị điện”, tác giả Kiều Đỗ Minh Luân, công tác Khoa Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày 16/09/2016, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày Tác giả biên soạn Kiều Đỗ Minh luân Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng AN GIANG, THÁNG 09 NĂM 2016 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn Bộ môn kỹ thuật, Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang có ý kiến đóng góp quý báu để tài liệu giảng “Trang bị điện” hoàn thiện tốt An Giang, ngày 24 tháng 09 năm 2016 Người thực Ths Kiều Đỗ Minh Luân i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan giáo trình tài liệu giảng dạy riêng tơi Nội dung giáo trình tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 24 tháng 09 năm 2016 ii LỜI NÓI ĐẦU -o0o Tài liệu giảng dạy Trang bị điện mơn học dành cho sinh viên năm ba chương trình đào tạo ngành Cơng nghệ Kỹ thuật Môi trường Các kiến thức kỹ môn học cần thiết cho công nhân, kỹ sư làm việc lĩnh vực kỹ thuật, tảng giúp cho bạn sinh viên học tốt môn học khác chuyên ngành Tài liệu giảng dạy cung cấp kiến thức khí cụ điện, sơ đồ điều khiển tự động, cách nhận biết cách lựa chọn thiết bị điện để ứng dụng chúng thực tế Ngồi cịn giới thiệu thêm vấn đề bảo trì cơng nghiệp sử dụng phổ biến Đồng thời giúp cho sinh viên không chuyên ngành điện rèn luyện kỹ thực hành thông qua việc lắp đặt vận hành sơ đồ điều khiển thiết bị điện công nghiệp Tài liệu giảng dạy Trang bị điện biên soạn cho sinh viên không chuyên ngành điện sở người học ứng dụng thiết bị điện nên không sâu vào mặt lý luận tượng vật lý mà chủ yếu nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tính làm việc để giúp cho sinh viên nắm vững lý thuyết ứng dụng vào mơn học có liên quan Tài liệu giảng dạy Trang bị điện gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hệ thống Trang bị điện - tự động hóa Chương 2: Khí cụ điện đóng ngắt bảo vệ mạch điện Chương 3: Khí cụ điện điều khiển tay Chương 4: Khí cụ điện điều khiển mạch điện Chương 5: Các sơ đồ điện dùng công nghiệp Chương 6: Bảo trì cơng nghiệp Tác giả iii MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TBĐ-TĐH 1.1 Khái quát hệ thống trang bị điện-tự động hóa 1.2 Chức yêu cầu hệ thống truyền động điện 1.3 Các loại sơ đồ điện 1.4 Khái niệm chung khí cụ điện 1.5 Tiếp xúc hồ quang điện Câu hỏi ôn tập 11 Chương 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT VÀ BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN 12 2.1 CB (Circuit Breaker) 12 2.2 Cầu chì 15 2.3 Thiết bị chống dòng điện rò 18 Câu hỏi ôn tập 22 Chương 3: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY 23 3.1 Cầu dao 23 3.2 Công tắc 25 3.3 Nút nhấn 26 3.4 Phích cắm ổ cắm điện 27 3.5 Điện trở biến trở 28 Câu hỏi ôn tập 28 Chương 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN MẠCH ĐIỆN 29 4.1 Công tắc tơ (Contactor) 29 4.2 Rơle điều khiển bảo vệ 32 4.3 Khởi động từ 39 Câu hỏi ôn tập 42 Chương 5: CÁC SƠ ĐỒ ĐIỆN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP 43 5.1 Mục tiêu 43 5.2 Nhiệm vụ thực hành 43 5.3 Một số sơ đồ nguyên lý điều khiển vận hành động 43 iv 5.4 Phương tiện dạy học cần thiết 50 5.5 Quy trình thực hành sơ đồ điện 50 5.6 Báo cáo kết thực hành 51 Chương 6: BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP 52 6.1 Định nghĩa bảo trì 52 6.2 Chiến lược bảo trì 52 6.3 Các giải pháp bảo trì 55 6.4 Bảo trì phịng ngừa 55 6.5 Độ tin cậy khả sẵn sàng 59 6.6 Tổ chức bảo trì 67 6.7 Phụ tùng quản lý tồn kho 73 Bài tập 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Vật liệu làm khí cụ điện Bảng 1.2 Vật liệu cách điện Bảng 1.3 Vật liệu làm tiếp điểm 10 Bảng 5.1 Bảng thiết bị dụng cụ thực hành 50 Bảng 5.2 Phiếu báo cáo kết thực hành 51 Bảng 6.1 Mối quan hệ số khả sẵn sàng thời gian tương ứng 63 Bảng 6.2 Đánh giá hoạt động bảo trì 65 Bảng 6.3 Bảng so sánh kinh tế 79 Bảng 6.4 Yêu cầu nhân 81 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Chế độ làm việc lâu dài khí cụ điện Hình 1.2 Chế độ làm việc ngắn hạn khí cụ điện Hình 2.1 Sơ đồ CB dòng điện cực đại 13 Hình 2.2 Sơ đồ CB điện áp thấp 14 Hình 2.3 Giản đồ thời gian trình phát sinh hồ quang 16 Hình 2.4 Đặc tính Ampe – giây loại cầu chì a 17 Hình 2.5 Đặc tính Ampe – giây loại cầu chì g 18 Hình 2.6 Biểu đồ dòng điện khác 18 Hình 2.7 Sơ đồ thiết bị chống dòng rò hệ thống điện pha 19 Hình 2.8 Sơ đồ thiết bị chống dòng rò hệ thống điện ba pha 20 Hình 2.9 Phân loại RCD theo cực hệ thống 20 Hình 2.10 Sơ đồ thiết bị chống dịng rò chọn lọc phần 21 Hình 3.1 Cấu tạo cầu dao thơng thường 23 Hình 3.2 Cấu tạo cầu dao cắt nhanh 24 Hình 4.1 Cấu tạo Contactor 30 Hình 4.2 Cấu tạo Rơle trung gian 33 Hình 4.3 Sơ đồ chân Rơle ONDELAY 35 Hình 4.4 Sơ đồ đấu nối Rơle dòng điện 36 Hình 4.5 Sơ đồ cấu tạo Rơle nhiệt 37 Hình 4.6 Ký hiệu sơ đồ động lực điều khiển Rơle nhiệt 37 Hình 4.7 Đặc tính làm việc Rơle nhiệt 38 Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo Rơle vận tốc 39 Hình 4.9 Sơ đồ nối khởi động từ vào mạch điện sử dụng nút nhấn 40 Hình 4.10 Sơ đồ nối khởi động từ vào mạch điện sử dụng nút nhấn 41 Hình 5.1 Sơ đồ mạch điều khiển hai đèn Rơle trung gian 44 Hình 5.2 Sơ đồ mạch điều khiển đèn Rơle thời gian 44 Hình 5.3 Sơ đồ mạch điều khiển động ba pha đơn giản 45 Hình 5.4 Sơ đồ mạch động lực động ba pha đơn giản 45 Hình 5.5 Sơ đồ mạch điều khiển động ba pha ba nơi 46 Hình 5.6 Sơ đồ mạch động lực động ba pha ba nơi 46 Hình 5.7 Sơ đồ mạch điều khiển động ba pha dùng nút nhấn kép 47 Hình 5.8 Sơ đồ mạch động lực động ba pha dùng nút nhấn kép 47 Hình 5.9 Sơ đồ mạch điều khiển hai động tay 48 vii Hình 5.10 Sơ đồ mạch động lực hai động 48 Hình 5.11 Sơ đồ mạch điều khiển hai động Rơle thời gian 49 Hình 5.12 Sơ đồ mạch động lực hai động điều khiển Rơle thời gian 49 Hình 6.1 Các thành phần số khả sẵn sàng 61 Hình 6.2 Ảnh hưởng bảo trì đến suất hiệu sản xuất 62 Hình 6.3 Hệ thống nối tiếp 65 Hình 6.4 Hệ thống song song 66 Hình 6.5 Tổ chức kiểu tập trung 67 Hình 6.6 Tổ chức kiểu phân tán 68 Hình 6.7 Tổ chức kiểu ma trận 68 Hình 6.8 Sơ đồ tổ chức nhà máy sản xuất thiết bị thủy lực 69 Hình 6.9 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm người 70 Hình 6.10 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm 10 người 70 Hình 6.11 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm 20 người 71 Hình 6.12 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm 50 - 200 người 71 Hình 6.13 Bảo trì mang tính linh hoạt phân chia lĩnh vực 72 Hình 6.14 Mơ hình phân chia cơng việc bảo trì 72 Hình 6.15 Mơ hình phân chia cơng việc bảo trì 73 Hình 6.16 Mơ hình quản lý phụ tùng nhà máy 76 Hình 6.17 Mối quan hệ số lượng tồn kho 78 viii * Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm người: Tổ trưởng (1 người) Người thực công việc hàng ngày (3 ngày) Người trực (1 người) Hình 6.9 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm người Tổ trưởng tổ bảo trì có trách nhiệm đưa biện pháp bảo trì Anh ta phải tổ chức hình dung cơng việc phải làm Anh ta ảnh hưởng đến cơng việc từ 30 – 50% Tổ chức cơng việc liên quan đến bảo trì bao gồm: - Lập lưu trữ tài liệu Thực kế hoạch phòng ngừa - Đảm bảo quy định bảo trì Đối với cương vị cần người đa để có tầm hoạt động bao quát * Cơ cấu tổ bảo trì 10 người: Tổ trưởng (1 người) Trợ lý điều hành (1 người) Người trực (1 người) Người thực công việc hàng ngày (3 ngày) Hình 6.10 Cơ cấu tổ bảo trì 10 người Trong cấu phát sinh trợ lý điều hành tổ bảo trì Người trợ lý có trách nhiệm triển khai hoạt động bảo trì, theo dõi giám sát Đồng thời tìm hiểu mối quan hệ lúc bảo trì báo lại với tổ trưởng * Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm 20 người: 70 Tổ trưởng (1 người) Bộ phận quản lý kho nhà xưởng (2 người) Phòng kỹ thuật (2 người) Người phụ trách công việc hàng ngày (13 ngày) Bộ phận thực bảo trì Người phụ trách công việc hàng ngày (13 ngày) Bao gồm: - Cơ khí - Điện - Tự động hóa Hình 6.11 Cơ cấu tổ chức bảo trì gồm 20 người Trưởng phịng tổ chức bảo trì kiểm sốt trực tiếp phận bảo trì, phân chia thời gian nhân cụ thể cho phận Phòng kỹ thuật: tối thiểu người có trình độ chun mơn điện khí để phân tích tổng hợp Quản lý tồn kho: cần người để quản lý mặt xuất nhập kho người phụ trách mua vật tư dự trữ Khi có yêu cầu phịng kỹ thuật phận bảo trì phải đáp ứng * Cơ cấu 50 – 200 người: Tổ trưởng (1 người) Bộ phận quản lý kho nhà xưởng (2 người) S1 S2 Phòng kỹ thuật (2 người) S3 Bộ phận thực bảo trì Cơ khí Điện tử Đây nhóm chun thực tác vụ nhiều lĩnh vực chuyên sâu bảo trì Hình 6.12 Cơ cấu bảo trì gồm 50 – 200 người Đây nhóm đa làm nhiều loại cơng việc 71 Giám đốc bảo trì Bộ phận kỹ thuật Phịng nghiên cứu Bộ phận sản xuất Nhóm bảo trì Phịng ngừa Bộ phận bảo trì Tổ quản lý kho nhà xưởng Tổ kỹ thuật Nhóm bảo trì hàng ngày Tổ bảo trì Bộ phận chịu trách nhiệm xưởng Hình 6.13 Bảo trì mang tính linh hoạt phân chia lĩnh vực, mối quan hệ * Mơ hình phân chia cơng việc bảo trì trình bày hình 6.14 6.15 - Mơ hình 1: Giám đốc bảo trì Trợ lý kỹ thuật Nhóm kỹ Sư loại Nhóm kỹ Sư loại Nhóm kỹ Sư loại M1 BT1 R1 M2 BT2 R2 M3 BT3 R3 M Quản lý nhà xưởng Quản lý nhà xưởng Hình 6.14 Mơ hình phân chia cơng việc bảo trì M: Quản lý nhà xưởng M1, M2, M3: Quản lý trực tiếp xưởng BT: Phòng kỹ thuật 72 Phịng kỹ thuật trung tâm Cơ khí Điện Chất lượng Tác vụ - Mơ hình 2: Giám đốc bảo trì Bộ phận kỹ thuật Phịng nghiên cứu Quản lý xưởng tồn kho Bộ phận sản xuất Bộ phận bảo trì F1 Bộ phận bảo trì F1 Bộ phận bảo trì Tổ kỹ thuật phân xưởng Hình 6.15 Mơ hình phân chia cơng việc bảo trì 6.7 PHỤ TÙNG VÀ QUẢN LÝ TỒN KHO: 6.7.1 Khái niệm: Quản lý phụ tùng tốt đảm bảo khả sẵn sàng có nhu cầu thay Quy trình lưu kho thường sau: Hàng vào KHO Hàng Trong thực tế có tình sau hàng hóa xuất nhập kho: - Nếu hàng vào = hàng khơng có hàng lưu kho - Nếu hàng vào < hàng thiếu hàng lưu kho - Nếu hàng vào > hàng thừa hàng lưu kho - Nếu hàng mua vào mà hàng hàng ứ đọng 6.7.2 Những vấn đề phụ tùng nƣớc phát triển: Nhóm vấn đề 1: Tình trạng trị thay đổi kể từ mua máy thiết bị Nhà cung cấp nước mà quan hệ với nước cơng ty mua máy khơng cịn xưa Do cơng ty mua máy bị thiếu thông tin không mua phụ tùng thay Ngoại tệ không đủ để mua phụ tùng từ nhà cung cấp Các luật lệ sách hải quan phức tạp, phiền phức, làm kéo dài thời gian lưu kho hàng hóa Nhóm vấn đề 2: Máy móc, thiết bị cũ công ty chế tạo không tiếp tục sản xuất thiết bị khơng cịn sản xuất phụ tùng cho thiết bị 73 Công ty chế tạo máy khơng cịn hoạt động chuyển nhượng cho công ty khác Công ty chế tạo máy không muốn cung cấp phụ tùng cung cấp phụ tùng với thời gian giao hàng dài giá cao Công ty chế tạo máy không muốn chuyển giao vẽ thông tin khác để chế tạo phụ tùng Nhóm vấn đề 3: Khơng có cơng ty nước chế tạo phụ tùng đạt kích thước độ xác theo yêu cầu Vật liệu gia cơng khơng có sẵn thị trường nội địa Các vẽ với đặc tính kỹ thuật vật liệu, dung sai, chế độ lắp, xử lý nhiệt, không đầy đủ Các sở vật chất để tân trang, phục hồi, khơng có sẵn Vấn đề chung bạn khơng có thời gian để suy nghĩ làm để giải vấn đề có suy nghĩ khơng có thời gian làm việc có thời gian để giải 6.7.3 Các phụ tùng chiến lƣợc: Các phụ tùng chiến lược có đặc điểm sau đây: - Có số lượng tiêu thụ - Thiếu thống kê mức tiêu thụ - Có hư hỏng thường ngẫu nhiên khơng thể biết trước - Có chi phí phát sinh thiếu hụt thường cao thời gian chờ dài - Các chi phí phát sinh thiếu hụt chủ yếu tổn thất doanh thu 6.7.4 Ví dụ tiêu chuẩn hóa: Trong kho phụ tùng ổ bi 6210 lưu trữ loại sau ln sẵn sàng: Thiết kế bình thường: - Z (có nắp che thép bên) - 2Z (có nắp che thép hai bên) - RS (có nắp che nhựa bên) - 2RS (có nắp che nhựa hai bên) Như có năm loại khác Sau tiêu chuẩn hóa lại loại sau: - 2Z - 2RZ Hoặc cịn loại: 2Z 6.7.5 Dự tốn chi phí tồn kho phụ tùng hàng năm: Chi phí tồn kho phụ tùng hàng năm thường bao gồm: - Chi phí trã lãi vốn đầu tư mua phụ tùng 74 15% - Chi phí cố định 3,1% + Thuê mặt + Khấu hao + Bảo trì + Bảo hiểm + Điện + Điều hịa khơng khí - Bảo hiểm hàng hóa 0,1% - Lương chi phí xã hội 4,8% - Chi phí cho trang thiết bị phụ trợ 0,3% + Khấu hao + Trả lãi - Chi phí hành 7,0% + Phụ trợ + Linh tinh + Vận chuyển - Nhận hàng kiểm tra chất lượng 2,3% - Chi phí vật tư khơng sử dụng lưu kho nhiều 2,4% Tổng cộng: 35% (Của tổng giá trị phụ tùng năm) 6.7.6 Đánh số phụ tùng: Trước hệ thống quản lý bảo trì thực nhà máy, cần phải thiết kế hệ thống đánh số đơn vị Đơn vị hiểu thiết bị, phận thực chức độc lập Ví dụ, máy bơm, cần trục, máy nén, mạch điều khiển nhiệt độ Mã số đơn vị số chữ vừa có số vừa có chữ Quy luật chung đưa vào hệ thống đánh số thơng tin tốt nhiều thơng tin khó cập nhật hệ thống đánh số Từ mã số đơn vị tìm thấy thơng tin chi tiết đơn vị như: - Bảo trì phịng ngừa - Các vẽ - Tài liệu kỹ thuật - Phụ tùng - Các chi phí bảo trì - Thời gian ngừng máy Cách thông thường để đánh số đơn vị thiết kế theo kiểu phân cấp 75 Đỉnh cao cấu trúc nhà máy Nhà máy chia thành: - Phòng ban, phân xưởng, dây chuyền sản xuất, dãy nhà - Đơn vị - Cụm nhóm - Bộ phận/chi tiết Mã số phụ tùng không nên thành phần mã số đơn vị Các mã số nên thiết kế cho: - Tránh trùng dễ hiểu - Đơn giản quản lý - Phù hợp với hệ thống kiểm soát tồn kho dùng Các số định hướng theo: - Số xêri - Nhà cung cấp nhà chế tạo - Mã số máy mã số đơn vị - Nhóm nhóm cơng nghệ Nhà máy Phân xưởng Khu vực 0101 Khu vực 0102 Khu vực 0103 Cụm Chi tiết 4021 Phân xưởng Chi tiết 4022 Khu vực 0201 Đơn vị 020101 Đơn vị 020102 Cụm Cụm Khu vực 0202 Phân xưởng Khu vực 0203 Khu vực 0301 Đơn vị 020103 Chi tiết 4023 Hình 6.16 Mơ hình quản lý phụ tùng nhà máy 76 Khu vực 0302 Khu vực 0303 * Những quy luật đánh số phụ tùng: Quy luật Thiết kế mã số đơn vị đơn giản, thơng tin tốt Quy luật Thiết kế mã số đơn vị ngắn gọn, ký tự tốt Quy luật Đừng vao liên kết mã số đơn vị với mã số phụ tùng Quy luật Đừng liên kết mã số đơn vị với mã số kế toán Quy luật Đừng dùng chung mã số đơn vị với mã số vẽ Quy luật Gắn bảng mã số đơn vị đủ lớn dễ thấy Quy luật Đặt bảng mã số chổ thiết bị, đảm bảo có số phận thay 6.7.7 Quản lý tồn kho bảo trì: Chọn chi tiết: - Quan trọng sản xuất - Chi phí bảo trì gián tiếp lớn thiết bị khơng có kho, thời gian đặt hàng q lâu, (những thiết bị làm việc với cường độ cao, dùng chung cho nhiều máy) Chọn số lượng: - 25% thiết bị liên quan tới sản xuất - 20% thiết bị điều khiển - 10% thiết bị điện tử 6.7.8 Số lƣợng đạt hàng kinh tế: Số lượng đặt hàng kinh tế phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Chi phí lưu kho: - Chi phí trả lãi giá trị vật tư tồn kho - Chi phí vận hành - Chi phí bảo hiểm - Chi phí mát hư hỏng Chi phí đặt hàng (tính đồng/lần) - Chi phí tổ chức đấu thầu, in ấn đơn hàng, kiểm soát giao hàng - Chi phí vận chuyển 77 - Chi phí nhận hàng, kiểm tra chất lượng, kiểm tra hóa đơn 6.7.9 Cơng thức WILSON: Chi phí Chi phí lƣu kho Chi phí đặt hàng Số lƣợng đặt hàng kinh tế Số lƣợng đặt hàng Hình 6.17 Mối quan hệ số lượng chi phí tồn kho Cơng thức Wilson dùng để tính số lượng đặt hàng kinh tế: Q N P U B (6.9) Trong đó: N : lượng tiêu thụ (số lượng/đơn vị thời gian) P : chi phí đặt hàng B : giá đơn vị U : chi phí lưu kho (%) Q : số lượng đặt hàng tối ưu *Ví dụ: Một cơng ty mua 5000 chi tiết loại phụ tùng năm Họ thấy số lượng đặt hàng thích hợp 1000 chi tiết/1 lần nghĩa lần năm Chi phí phụ tùng: triệu đồng / chi tiết Chi phí đặt hàng: triệu đồng/lần đặt hàng Chi phí lưu kho: 30% Nếu bạn người phụ trách mua hàng mặt kinh tế: Bạn nên mua với số lượng lần đặt hàng? Mỗi năm bạn tiết kiệm bạn mau theo số lượng đề nghị thay mua 1000 chi tiết lần đặt hàng? 78 Bài giải: Tính số lượng đặt hàng kinh tế? Áp dụng công thức Wilson: Lượng đặt hàng tối ưu: Q 2.5000.2000000  129,1 0,3.4000000 Chọn số lượng đặt hàng Q = 129 chi tiết Số lần đặt hàng: n 5000  38, 76 129 Tính số tiền tiết kiệm được: Số tiền tiết kiệm tính tốn thể bảng sau đây: Bảng 6.3 Bảng so sánh kinh tế Cách 1: Q1 = 1000 Cách 2: Q2 = 129 (chi tiết lần đặt hàng) (chi tiết lần đặt hàng) 2.000.000 x = 10.000.000 (5000/129) x 2.000.000 = 77.520.000 30% x 1000 x 4.000.000 = 1.200.000.000 30% x 129 x 4.000.000 = 154.800.000 1.210.000.000 232.320.000 Chi phí đặt hàng (đồng) Chi phí lưu kho (đồng) Tổng chi phí (đồng) Số tiền tiết kiệm (đồng) 1.210.000.000 – 232.320.000 = 977.680.000 Lưu kho trung bình (chi tiết) 0,5 x 1000 = 500 0,5 x 129 = 65 6.7.10 Các trƣờng hợp làm tăng lƣợng tồn kho: - Chi phí mát ngừng sản xuất - Thiếu tiêu chuẩn hóa phụ tùng - Khơng ý mức đến số lượng tồn kho hay số lượng đặt hàng - Thiếu nhà cung cấp gần quen thuộc 79 - Kích cỡ tình trạng thiết bị sản xuất - Các nhu cầu đảm bảo cho việc lập kế hoạch bảo trì - Số lượng nhỏ công việc giải hợp đồng bên ngồi - Chi phí khả không sẵn sàng cao 6.7.11 Các trƣờng hợp làm giảm lƣợng tồn kho phụ tùng: - Ngân sách không sẵn sàng - Chi phí mặt cao - Dịch vụ từ nhà cung cấp tốt - Thời gian ngừng máy không thường xuyên không quan trọng 6.7.12 Các dạng thiết bị lƣu kho: - Những thiết bị sử dụng thường xuyên bạc đạn nhỏ, bu lông - Những thiết bị thay thế, thường với số lượng nhỏ Trƣờng hợp 1: ứng loại thiết bị sử dụng (nhiều máy sử dụng loại thiết bị này) Trƣờng hợp 2: thiết bị máy giống Trong trường hợp ta phải xác định số phụ tùng cần lưu kho tối thiểu 6.7.13 Các ƣu điểm kho tập trung: - Cần người quản lý kho - Tránh trùng lặp - Dễ kiểm sốt tồn kho - Giảm chi phí - Dịch vụ đáp ứng phù hợp - Kiểm sốt giám sát chi phí tốt - Sử dụng khoảng không gian hiệu - Lập kế hoạch cho cơng việc bảo trì lớn quan trọng dễ dàng 6.7.14 Các ƣu điểm kho phân tán: - Đi lại chờ nhân viên bảo trì - Kiểm sốt tốt - Dễ lấy phụ tùng 6.7.15 Những yếu tố cần ý bố trí mặt nhà kho: - Kho phải có mật độ điền đầy cao - Cơng việc bốc dỡ, vận chuyển tốt - Các phụ tùng phải dễ tìm thấy - Hệ thống kệ tốt thường hệ thống không cần kệ - Số lượng chi tiết - Các loại thiết bị bốc dỡ, vận chuyển 80 - Hình dạng, trọng lượng thiết bị vật tư số yêu cầu đặc biệt lưu kho - Cách thức đưa hàng vào đưa hàng khỏi kho - Các hoạt động kiểm soát quản lý chất lượng, xác nhận đơn đặt hàng, đóng gói tháo bao gói - Bảo trì châm bình điện xe nâng - Bộ phận quản lý nhân viên - Các điều kiện lưu thơng, an tồn - Phòng chứa sơn, dầu mỡ, nhiên liệu 6.7.16 Phân bố kho: Kho nên phân bố nơi: - Thuận lợi cho việc vận chuyển phụ tùng xuất nhập - Thuận lợi cho việc lại nhân viên quản lý kho - Hợp lý để nhân viên bảo trì đến lấy phụ tùng - Có khoảng cách hợp lý phân xưởng sản xuất 6.7.17 Kích thƣớc kho yêu cầu nhà kho: Kích thước kho: Cứ 1500 chi tiết cần khơng gian khoảng 100 m2 25% để mở rộng sau Các yêu cầu nhà kho: - Tải trọng - Các cửa sổ cửa lớn - Hệ thống thơng gió - Hệ thống điều hịa khơng khí (đảm bảo nhiệt độ độ ẩm u cầu) - Hệ thống điện nước - Hệ thống bảo vệ, báo động - Hệ thống phòng cháy chữa cháy 6.7.18 Các yêu cầu nhân tài liệu kỹ thuật: 6.7.18.1 Các yêu cầu nhân sự: Bảng 6.4 Yêu cầu nhân 81 Số lƣợng Yêu cầu nhân Số lƣợng Yêu cầu nhân (chi tiết) (ngƣời) (chi tiết) (ngƣời) 2000 01 10000 07 4000 02 20000 08 6000 05 25000 10 8000 06 6.7.18.2 Các tài liệu kỹ thuật: - Giới thiệu - Hồ sơ: hồ sơ chung, tên loại thiết bị, thiết bị cố định - Các chi tiết cần thống kê đặt tên - Hồ sơ thiết bị bảng xếp loại tài liệu -o0o -BÀI TẬP CHƢƠNG Bài tập 1: Một nhà máy sản xuất thép có tổng thời gian máy hoạt động T up = 975h (giờ) tổng thời gian ngừng máy bảo trì Tdm = 130h, số lần ngừng máy a = 65 lần Tính hệ số sẳn sàng A? Nếu thực công tác bảo trì tốt số lần ngừng máy giảm xuống a = 25 lần Hãy so sánh lực sản xuất hai trường hợp? Bài tập 2: Trong nhà máy hoạt động 24h ngày, người ta tiến hành điều tra số khả sẵn sàng - Cuộc điều tra xác định có 300 lần ngừng máy khơng kế hoạch bảo trì xảy thời gian tháng - Thời gian ngừng máy tổng cộng 600 giờ, 50% thời gian ngừng máy xem thời gian chờ Tính MTBF, MDT, MWT, MTTR số khả sẵn sàng A? Nếu thực cơng tác bảo trì tốt số lần ngừng máy giảm xuống cịn a = 75 lần Hãy so sánh lực sản xuất hai trường hợp? Bài tập 3: Một công ty mua 7000 chi tiết loại phụ tùng năm Họ thấy số lượng đặt hàng thích hợp 1000 chi tiết/1 lần đặt hàng nghĩa lần năm - Chi phí phụ tùng: triệu đồng/chi tiết - Chi phí đặt hàng: triệu đồng/lần đặt hàng - Chi phí lưu kho: 30% Nếu bạn người phụ trách mua hàng mặt kinh tế: Bạn nên mua với số lượng lần đặt hàng? Mỗi năm bạn tiết kiệm bạn mua theo số lượng đề nghị thay mua 1000 chi tiết lần đặt hàng? 82 Bài tập 4: Một cơng ty xử lý nước có kế hoạch thay cánh gang bơm ly tâm cánh đồng thau Giá cánh đồng thau 10 triệu đồng so với giá cánh gang triệu đồng Người ta nhận thấy tuổi thọ trung bình cánh gang 6.000 Nếu đầu tư vào cánh đồng thau thay tất cánh cũ, công ty dự báo tăng tuổi thọ trung bình lên đến 9.000 Cơng ty có 45 nhà máy xử lý nước, nhà máy có bơm nước sơ cấp bơm nước phân phối Các bơm phải vận hành 24 giờ/ngày, 365 ngày/năm Cứ mà bơm ngừng máy hoạt động cơng ty thiệt hại 15 triệu đồng Để thay bánh bơm cần hai người làm tổng cộng 16 Chi phí lao động 150.000 đồng/người/giờ Từ quan điểm kinh tế so sánh hai phương án? 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Văn Lăng (2002) Cơ sở tự động Tp.HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [2] Phạm Ngọc Tuấn (2004) Quản lý bảo trì cơng nghiệp Tp.HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [3] Phạm Xuân Hổ, Hồ Xuân Thanh (2014) Khí cụ điện Tp.HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM [4] Vũ quang Hồi (2000) Trang bị điện - điện tử công nghiệp Nhà xuất Giáo dục 84 ... VỀ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA: 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ hệ thống trang bị điện – tự động hóa: 1.1.1.1 Chức năng: * Hệ thống trang bị điện - tự động hoá tổng hợp thiết bị điện lắp ráp... tạo: Thiết bị chống dòng điện rò hoạt động nguyên lý bảo vệ so lệch, thực sở cân tổng dòng điện vào tổng dòng điện thiết bị tiêu thụ điện Khi thiết bị tiêu thụ điện bị rò điện, phần dòng điện rẽ... Tài liệu giảng dạy Trang bị điện gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung hệ thống Trang bị điện - tự động hóa Chương 2: Khí cụ điện đóng ngắt bảo vệ mạch điện Chương 3: Khí cụ điện điều khiển tay

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w