Tài liệu giảng dạy phương pháp dạy học âm nhạc

87 27 0
Tài liệu giảng dạy phương pháp dạy học âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN ÂM NHẠC _ Tài liệu giảng dạy TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Biên soạn: ƠNG HUỲNH HUY HỒNG 2008 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu giảng dạy Phương pháp dạy học âm nhạc biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo dành cho sinh viên hệ Đại học Cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học Âm nhạc mơn học thức trường tiểu học Dạy học âm nhạc trường tiểu học phải phục vụ mục tiêu giáo dục chung cấp học, bậc học Âm nhạc nhà trường tiểu học khơng dành riêng dạy cho em có khiếu mà phải dạy cho tất học sinh, để cung cấp cho em có số kiến thức mang tính văn hóa âm nhạc, góp phần với mơn học khác tạo thành trình độ học vấn bậc tiểu học Chính nội dung chương trình dạy học âm nhạc trường tiểu học xây dựng theo định hướng riêng Theo phương pháp cách thức dạy học tương ứng Để tạo điều kiện cho sinh viên học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm âm nhạc, việc chia nhóm thảo luận, tập giảng góp ý kiến xây dựng giảng công việc phải thực thường xuyên Qua buổi thảo luận, tập giảng, rút kinh nghiệm giúp sinh viên củng cố kiến thức, thành thạo kỹ thực hành âm nhạc nghiệp vụ sư phạm Phương pháp dạy học âm nhạc trường tiểu học mở nhiều hướng nghiên cứu để ngày hoàn thiện phong phú Việc cần phải có quan tâm đồng nghiệp, giáo viên giảng dạy âm nhạc ngồi trường tiểu học Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng đồng nghiệp, giáo viên bạn sinh viên quan tâm tới lĩnh vực sư phạm âm nhạc sử dụng tài liệu TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Những vấn đề chung I Vai trò giáo dục âm nhạc học sinh tiểu học II Đặc điểm khả âm nhạc học sinh tiểu học III Chương trình, sách giáo khoa âm nhạc tiểu học 10 IV Cấu trúc học tiết học âm nhạc 18 V Các nguyên tắc dạy học âm nhạc 19 Chương II Phương pháp dạy học âm nhạc 25 A Phương pháp chung 25 I Khái niệm chung phương pháp 25 II Các phương pháp dạy học âm nhạc 26 B Phương pháp dạy hoạt động âm nhạc 32 I Phương pháp dạy học hát 32 Mục đích - yêu cầu 33 Các kỹ hát phương pháp rèn luyện 33 Các bước dạy hát 36 Sử dụng phương tiện hoạt động kết hợp dạy hát 43 Thực hành soạn giảng 47 II Phương pháp dạy phát triển khả âm nhạc 49 Mục đích - yêu cầu 49 Các bước dạy học sinh nghe nhạc 49 Các bước dạy nội dung khác 51 Sử dụng phương tiện dạy phát triển khả âm nhạc 52 Thực hành soạn giảng 52 III Phương pháp dạy tập đọc nhạc 53 Mục đích - yêu cầu 53 Các kỹ đọc nhạc phương pháp rèn luyện 54 Các bước dạy tập đọc nhạc 58 Sử dụng phương tiện hoạt động kết hợp dạy tập đọc nhạc 61 Thực hành soạn giảng 61 Chương III Thực hành soạn giáo án dạy học âm nhạc 66 I Những điều cần biết giáo viên chuẩn bị lên lớp 66 II Xây dựng giáo án 67 III Thực hành tập giảng theo nhóm 70 Phụ lục 73 Bài soạn tham khảo 73 Điều chỉnh nội dung dạy học môn âm nhạc cho học sinh tiểu học 79 Phiếu đánh giá tiết dạy 82 Trò chơi âm nhạc 84 Tài liệu tham khảo 86 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Âm nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức… tốt Âm nhạc môn khiếu Tuy nhiên, việc dạy nhạc trường tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp, người làm nghề âm nhạc sau (việc dành cho trường âm nhạc chuyên nghiệp) Dạy âm nhạc trường tiểu học nhằm trang bị cho em trình độ văn hóa âm nhạc Trình độ văn hóa âm nhạc phận nhỏ để tạo thành trình độ văn hóa chung cấp học, bậc học Trình độ văn hóa âm nhạc tạo nên trình tập hát, nghe nhạc hiểu biết mang tính phổ thơng âm nhạc Người có trình độ văn hóa âm nhạc định khơng địi hỏi phải hát hay, đàn giỏi mà chủ yếu vào lực cảm thụ, tiếp thu âm nhạc tích cực tham gia hoạt động âm nhạc nghe - xem, tập đàn, tập hát biết rung động trước giới âm nhạc Tất tạo thành trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho nội dung học tập nhà trường phổ thơng có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hòa hoạt động học tập trẻ em I VAI TRÒ GIÁO DỤC CỦA ÂM NHẠC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Về tác dụng âm nhạc học sinh nhà trường có lẽ biết Mỗi hát, nhạc gợi mở bao điều lạ, dẫn dắt em tới tưởng tượng phong phú, làm giàu tâm hồn, trí tuệ em Những hát phù hợp với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học phải có nội dung như: - Các tác phẩm âm nhạc ca ngợi thiên nhiên, đất nước, người… - Những ca truyền thống - Những hát dân ca nước ngoài, tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ tiếng giới… - Các dân ca vùng miền dân tộc Việt Nam - Các hát tập thể Qua âm nhạc để giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất góp phần hình thành nhân cách trẻ em nhà giáo dục thường nói Bởi lẽ tác phẩm âm nhạc chứa đựng tư tưởng, giá trị chân thực chiều sâu nội dung hình thức, khơng âm nhạc có lời mà âm nhạc loại nhạc cụ diễn tấu Lịch sử chứng minh, chiến tranh cách mạng, âm nhạc vũ khí để thúc giục, động viên, cổ vũ người đầy tính hiệu lực Việc dạy học âm nhạc trường tiểu học nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường đào tạo người toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng Trong đó, vai trị giáo dục âm nhạc góp phần tích cực để thực nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ phát triển thể chất Về giáo dục đạo đức Khi có tác động âm nhạc, tình cảm đạo đức hình thành học sinh tiểu học như: - Tình yêu quê hương, Tổ quốc, lòng biết ơn cha mẹ, người thân gia đình - Tự hào ý chí quật cường dân tộc ta chiến tranh chống ngoại xâm - Mở mang kiến thức, khơi dậy em tình hữu nghị, đồn kết dân tộc giới, thái độ sống khiêm tốn, hòa nhập cộng đồng - Tô đậm em ý thức sắc dân tộc, lòng tự hào văn hóa dân tộc, u thích mong muốn tìm hiểu âm nhạc Việt Nam - Tiết học âm nhạc cịn có ảnh hưởng tới thái độ ứng xử học sinh Những hoạt động âm nhạc giúp em khắc phục tình trạng nhút nhát, thiếu tự tin… mạnh dạn hoạt động, hòa nhập với cộng đồng Về giáo dục thẩm mỹ Giáo dục âm nhạc nhà trường nhằm phát triển học sinh khả lĩnh hội, hiểu cảm thụ đẹp, phân biệt hay dở âm nhạc Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn Âm nhạc cần đảm bảo phát triển thẩm mỹ toàn diện nhân cách học sinh gắn với yêu cầu: - Làm giàu nhân cách trình độ thẩm mỹ nghệ thuật việc hiểu cảm thụ tác phẩm âm nhạc - Giáo dục tình cảm thẩm mỹ - Hình thành ý thức thẩm mỹ đắn Về phát triển trí tuệ Vai trị âm nhạc phát triển trí tuệ học sinh thể hiện: - Trong tập hát, tập đọc nhạc, học sinh có khả năng: Nhận biết đường nét giai điệu âm hình tiết tấu âm nhạc; trí nhớ âm nhạc em rèn luyện thông qua việc học thuộc hát, tập đọc nhạc; biết so sánh giống khác tiết tấu cao độ câu nhạc - Trong tham gia hoạt động âm nhạc, học sinh tăng cường thêm khả quan sát nhạy bén, khả cảm nhận rung động tinh tế hiểu trạng thái tình cảm khác thể qua âm nhạc vui, buồn, hân hoan, tự hào, tha thiết… - Âm nhạc giúp cho học sinh có khả nhận thức mặt: Nhiều tượng đời sống, vật; quan hệ người thiên nhiên; có hiểu biết trạng thái tình cảm người; làm phong phú thêm hiểu biết học sinh xã hội, thiên nhiên Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Về phát triển thể chất - Âm nhạc có tác động tới q trình phát triển thể người - Hoạt động hát gắn liền với phát triển sinh lý, thể chất học sinh, thúc đẩy phát triển quan phát thanh, quan hô hấp làm cho giọng hát em dần ổn định, xác mở rộng tầm cữ giọng Ngày nay, trình hội nhập với giới, văn hóa - nghệ thuật mang sắc dân tộc truyền thống văn hóa giá trị thiếu hành trang người Việt Nam đại Do vậy, nội dung giáo dục âm nhạc trường tiểu học góp phần làm nhiệm vụ Qua học hát, nghe nhạc hoạt động ngoại khóa, âm nhạc mang đến cho em tính lạc quan, tích cực, hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể đặc biệt thông qua yếu tố ngôn ngữ âm nhạc (giai điệu, tiết tấu, điệu thức, hòa âm, cường độ, âm sắc, nhịp độ…), học sinh bồi dưỡng trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thơng minh, sáng tạo, khả tư trừu tượng, trí nhớ, tưởng tượng, tính xác khoa học… Ngồi ra, âm nhạc hỗ trợ cho việc học tập tốt môn học khác Các hoạt động âm nhạc diễn trường tiểu học tạo điều kiện cho học sinh có khiếu trội phát bồi dưỡng phát triển bước đầu Các nhân tố phong trào văn nghệ trường học nguồn cung cấp cho trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp để có nghệ sĩ tài cho đất nước Muốn trau dồi kiến thức âm nhạc phổ thơng có nhiều đường: học trường, câu lạc bộ, nhà thiếu nhi, qua đài phát thanh, truyền hình, qua băng, đĩa nhạc, tự học… Tùy mục đích, đối tượng học, nơi có phương pháp tương ứng Không thể đem phương pháp dạy Nhạc viện dạy cho học sinh tiểu học ngược lại Đối với học sinh tiểu học, em học âm nhạc để làm nghề âm nhạc, không hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp Còn với học sinh Nhạc viện, trường Văn hóa nghệ thuật học âm nhạc nhằm mục đích làm nghề âm nhạc hoạt động âm nhạc chun nghiệp Như vậy, mục đích mơn âm nhạc tiểu học là: Thông qua môn học Âm nhạc mà trẻ em hoạt động, nhận thức, cảm thụ âm nhạc… trang bị cho em có số kiến thức văn hóa âm nhạc phổ thơng, góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách cho học sinh II ĐẶC ĐIỂM KHẢ NĂNG ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Một vài đặc điểm sinh lý, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học liên quan đến việc dạy học âm nhạc trƣờng tiểu học Kết thúc giai đoạn trường mầm non, em bước vào giai đoạn học trường tiểu học So với lứa tuổi mầm non, em học sinh tiểu học có biến đổi khác biệt Ở lứa tuổi này, trẻ em kết hợp nét tuổi mẫu giáo với đặc điểm người học sinh hành vi lẫn ý thức dạng kết hợp phức tạp Hoạt động chủ yếu hoạt động học tập Trò chơi dần vai trò hàng đầu đời sống trẻ, tiếp tục giữ vị trí quan trọng đời sống Hoạt động học tập khơng địi hỏi trẻ căng thẳng trí tuệ mà đòi hỏi trẻ sức chịu đựng lớn mặt thể lực Lúc này, trẻ có biến đổi lớn thể, hoạt động mối quan hệ xung quanh Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng Nhận thức đặc điểm biến đổi cho phép người giáo viên chuẩn bị có kết để giúp trẻ học tập, tham gia vào hoạt động ca hát 1.1 Về mặt sinh lý So với cháu mẫu giáo, em học sinh tiểu học hẳn chiều cao Ưu điểm đặc biệt tai nghe em tinh Tay thể em mềm dẻo linh hoạt Các em nghe hát bắt giọng nhanh, phân biệt hướng âm thanh, độ vang mạnh, nhẹ… Mặc dù phát triển chưa đầy đủ Cá biệt em chưa nghe thấy hết âm câu, phải nhìn theo miệng giáo viên bạn ngồi bên để dựa theo, rõ âm đầu câu âm cuối Sự phát triển bắp, dây chằng với xương q trình cốt hóa đốt ngón tay (kết thúc đến 11 tuổi) cổ tay (kết thúc 10 đến 12 tuổi) làm cho bàn tay em trở nên đặc biệt mềm dẻo, linh hoạt, thuận lợi cho việc học tập ca hát, luyện tập nhạc cụ, vận động theo nhạc, múa, thể dục, nghệ thuật… Nhưng nhận thức điều kiện giáo dục bình thường, khơng đầy đủ dẫn đến hậu tiêu cực đáng tiếc Trong ca hát, yêu cầu trọng tư đứng hát, ngồi hát, hình, động tác hít thở, vận động… có liên quan đến biến đổi thể Đối với máy hô hấp, phát thanh, lứa tuổi phát triển chậm Dây hay gọi đới, thực gờ thịt rắn chắc, có khả đàn hồi, chúng tách thành khe gọi khe Khe bình thường khép kín, nói hay hát, tác động đưa luồng từ phổi đẩy lên, mở ra, đóng vào, tạo rung động dây thanh, sinh âm tiếng Từ lứa tuổi đến 11, dây em non nớt, mảnh, nhỏ Dung lượng khơng khí chứa đựng phổi em không lớn Sự điều tiết thở mà ca hát thường gọi khống chế ghìm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng em dễ dàng làm Các hơ hấp em cịn chưa linh hoạt Việc điều khiển bắp vùng thắt lưng hồnh cách mơ dãn nhanh chóng để nhận vào, sau nén giữ lại, phân bố mức hát yêu cầu khó khăn Ở tuổi em lớp 1, 2, 3, đới rung rìa bên ngồi, đến lớp 4, em có giọng hát trầm thấy có thêm rung toàn độ dày đới Với đặc điểm trên, việc ca hát có tác động tích cực cho biến đổi quan Ca hát khơng có hại đến máy phát Sự phát triển tim, động mạch có đường kính lớn trước làm cho tim có khả chịu đựng khá, não nhận đầy đủ máu, lực hoạt động não với trọng lượng tăng lên rõ rệt sau tuổi cho phép em học sinh tiểu học có ý, trí nhớ, trí tưởng tượng tư tốt Quá trình ức chế (cơ sở kìm chế, tự kiểm tra) so với trẻ mẫu giáo trở nên rõ rệt Tuy nhiên hưng phấn cịn lớn Đó sở nảy sinh tính hiếu động mà ca hát việc tổ chức cách chặt chẽ, hợp lý trình giáo dục âm nhạc người giáo viên tiểu học điều kiện bên ngồi cần thiết để hình thành trẻ mối quan hệ qua lại bình thường trình hưng phấn ức chế Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng 1.2 Về mặt tâm lý Các em học sinh tiểu học ham hiểu biết, mong muốn nhận thức tất mới, chưa biết, chưa cảm nhận vào lúc đâu Có thể nói: khơng có đứa trẻ thờ hiểu biết Đặc điểm sở thúc đẩy em hăng hái đến trường, mong mỏi tìm thấy điều khác thường so với nhà vườn trẻ Các em chấp nhận nhanh chóng yêu cầu giáo viên liên quan đến quy tắc, hành vi học tập chúng Ca hát vốn nhu cầu thiếu em, xuất phát từ đặc điểm tâm lý kể trên, đồng thời từ khả đa dạng phong phú chứa đựng nghệ thuật Sự hấp dẫn dẫn em đến hoạt động ca hát cách tự nhà trường, chờ đợi khát khao hoạt động ca hát cần thiết Những yêu cầu xác định rõ ràng, làm cho em cảm thấy tính độc đáo em hăng hái tích cực thực Nó khơng phải yêu cầu chuẩn mực khắt khe mà điều kiện cần thiết tổ chức hoạt động ca hát phù hợp với tâm riêng lứa tuổi Ở em không thỏa mãn nhu cầu hoạt động trực tiếp với nhiều hình thức biểu ca hát khác mà tiếp nhận cách hệ thống kinh nghiệm chân thực, có ích lựa chọn trái với hoạt động nhận thức ca hát trước đến trường bao gồm kinh nghiệm sai trái có hại, liên quan đến việc đào tạo người, phát triển nghệ thuật Tính hưng phấn cao mặt xúc cảm đặc điểm quan trọng tuổi em học sinh tiểu học liên quan đến việc dạy học ca hát Các hát giáo viên hát cho em nghe, hát giáo viên dạy cho em hát, chuẩn bị, hướng dẫn cách đắn, lôi em, mang lại cho em xúc cảm nghe thấy cách mạnh mẽ, có khả giúp cho em tri giác nhiều mặt, phong phú Tri giác cảm xúc, nhờ tác động trình ca hát tiền đề thuận lợi hình thành lực ca hát, tình cảm thẩm mỹ, khát vọng vượt qua khó khăn để tái tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật sống Tính kiên trì cơng việc học sinh tiểu học đặc điểm thuận lợi cho việc dạy học ca hát Khơng có em hồn tồn khơng có lực học tập, nhiên hứng thú, lực, tốc độ, trình độ tiếp thu thái độ học tập ca hát em lớp hoàn toàn giống Khi dạy lớp, để khỏi phá vỡ tổ chức học tập mức độ chung dựa vào khác biệt cá nhân, cá biệt cần quan tâm giải thực muốn tiến hành giáo dục ca hát sở phẩm chất tính chất có thực em Trong yêu cầu chung, cần giáo dục cho em nhiệm vụ ca hát cụ thể, đề cách hệ thống, có thực kiểm tra chất lượng, có khuyến khích thành tích đạt, khuyến khích, với giáo viên, nên có tán thành bạn lứa tuổi, Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên, điều có tác dụng lớn kích thích cơng việc học tập mà em tiến hành Trường hợp cá biệt có khó khăn, điều quan trọng phải biết xác định cách đắn xem biện pháp nào, với chậm trễ khó khăn em học sinh tiến dần đến trình độ chương trình quy định Khơng có Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng tiền đề thống cho thành công học tập tất em Hơn nữa, ca hát khơng thể địi hỏi em học sinh làm Các em học sinh tiểu học cịn có nhu cầu to lớn việc giao tiếp với người lớn với bạn bè Điểm bật em dễ bị ảnh hưởng tác động người khác Trong đó, em, giáo viên người có uy tín Điều mở khả gần khơng có giới hạn để gây cho em ảnh hưởng quan điểm, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh sáng, phong cách nghệ thuật đẹp, phương pháp biểu phong phú, khoa học, đồng thời đặt cho người giáo viên trách nhiệm lớn lao nhằm xây dựng mối quan hệ qua lại với em, cách đó, giáo dục em cách đắn Trong nhu cầu hoạt động nhau, hoạt động ca hát đầy tính hấp dẫn, hài hòa, với yêu cầu nghệ thuật tạo khả thuận lợi, để hình thành nên tính tập thể, tình bạn, phối hợp tổ chức hoạt động chung Đặc điểm giọng hát học sinh tiểu học Sự biến đổi giọng hát học sinh nói chung chia làm bốn giai đoạn - Giai đoạn 1: Giai đoạn em nhà trẻ, mẫu giáo (trước tuổi) Giọng hát em mảnh Khi hát đới rung phần rìa ngồi, khơng rung toàn phần, âm nhỏ, yếu, hô hấp chưa phát triển - Giai đoạn 2: Giai đoạn trước lúc vỡ giọng (khoảng từ đến 11 tuổi) Bộ máy phát phát triển cịn chậm khoảng 10 tuổi, dung lượng khơng khí chứa đựng phổi em nam nữ tương đương Ở em có giọng trầm, ngồi rung động rìa đới, cịn có thêm rung động toàn độ dày đới Hơi thở sâu hơn, tầm cữ giọng hát em nam nữ gần giống - Giai đoạn 3: Giai đoạn vỡ giọng (khoảng từ 11 đến 15 tuổi) Các phận máy phát phát triển nhanh, không đồng Từ khoảng 14 tuổi, dung lượng khơng khí phổi em trai lớn em gái Thanh quản em trai vào thời kỳ phát triển nhanh em gái (trong khoảng năm đến năm rưỡi), quản em trai to lên khoảng lần rưỡi, em gái tăng lên khoảng 1/3 Những phận khác máy phát phổi, khí quản, vịm mồm, vịm mũi xoang mũi, trán… phát triển dần, khó nhận thấy Vào giai đoạn này, hướng dẫn cách chu đáo, giúp đỡ nhiều cho phát triển hài hòa máy phát - Giai đoạn 4: Giai đoạn sau vỡ giọng (khoảng từ 15 đến 18 tuổi) Giọng hát em yếu đi, máy phát dễ bị tổn thương, tất phận đạt đến mức phát triển hình thức lẫn chức năng, tương quan phận, tức bước vào tuổi thành niên Giọng hát em học sinh tiểu học thuộc loại giọng hát giai đoạn (giai đoạn trước vỡ giọng) Người ta xếp giọng em thành hai giọng là: giọng cao giọng thấp Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Giọng cao Giọng thấp Về phẩm chất giọng hát em tạm chia loại - Giọng vang, sáng, khỏe, đơi chói - Giọng vang, êm, nhẹ, có nhạc cảm, âm sắc dễ chịu - Giọng tối, mờ, nhỏ, rung - Giọng rè, khàn, chuẩn xác Loại đầu luyện tập tốt, trở thành đơn ca, lĩnh xướng, loại sau phù hợp với yêu cầu hát tập thể (riêng loại thứ tư để thành phần hát tập thể, có khó khăn, tùy tình hình mà có hướng dẫn sát để hòa vào việc giáo dục thẩm mỹ chung trình tham gia ca hát lớp) Một nhược điểm chung, trước đến trường, em chưa biết hát Nếu có hát hồn toàn năng, nhiều em hát giọng mũi, giọng cổ… dẫn đến sai lệch cần phải quan tâm sửa chữa Về tầm cữ giọng hát Tầm cữ giọng hát em hẹp, tầm cữ chung là: - Giọng em học sinh lớp 1, Với tầm cữ này, hợp xướng em thường xếp bè với cách hát nhắc lại (hát đuổi) - Giọng em học sinh lớp 3, 4, Có thể tiếp tục hình thức hợp xướng nói hát 2, bè chủ điệu (tùy theo điều kiện cụ thể) Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Phần đánh giá cần phải nghiên cứu kỹ tiêu chí Bảng đánh giá hoạt động tập giảng nhóm bảng Tham gia làm việc nhóm, sau tự xem đạt tiêu chí mức độ cho điểm theo tiêu chí Cần lưu ý sau tiến hành tập dạy mình, ý kiến nhận xét góp ý thành viên nhóm (những ưu - nhược điểm) thông tin cần thiết để bạn tham khảo việc tự đánh giá cách xác, khách quan Sau tiết tập dạy, bạn tự đánh giá nên theo dõi mức độ tiến suốt thời gian tập dạy CÂU HỎI CHƢƠNG V Trước lên lớp, người giáo viên cần chuẩn bị cơng việc nào? Giải thích chức giáo viên lên lớp? Theo bạn, việc rút kinh nghiệm sau lên lớp có cần thiết quan trọng khơng? Giải thích sao? Yêu cầu việc soạn giáo án gì? Hãy liệt kê mục ghi giáo án giải thích cách ghi cho mục nào? 72 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng PHỤ LỤC BÀI SOẠN THAM KHẢO BÀI SOẠN Môn Âm nhạc Học hát bài: Hoa mùa xuân Của Hoàng Hà I/ MỤC TIÊU Qua hát, em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng Biết lấy cuối câu hát II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Chép lời ca lên bảng phụ - Tranh Tập hát phóng to - Đàn Organ LK 55 VN, phách - Hát chuẩn xác Hoa mùa xuân Học sinh - Thanh phách - Tập Bài hát III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động - Mở đĩa tiếng Hoa mùa xuân - Giáo viên đàn + hát mẫu - Giáo viên bảng phụ chép lời ca - Giáo viên đàn dạy hát câu - Giáo viên bắt nhịp 2-1 - Giáo viên đàn dạy hát câu - Giáo viên bắt nhịp 2-1 - Hát liên kết câu 1, HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Lớp đồng lời ca lần Lần 1: đọc trơn Lần 2: đọc theo tiết tấu - Lớp lắng nghe - Lớp hát câu – Sửa giọng - Lớp lắng nghe - Lớp hát câu – Sửa giọng - Cả lớp thực theo nhạc 73 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Các câu sau thực tương tự - Giáo viên lưu ý học sinh hát câu cuối - Hát theo nhạc Hoạt động - GV hướng dẫn gõ theo phách bảng phụ - Giáo viên hát, gõ mẫu câu - Giáo viên bắt nhịp 2-1 - Giáo viên hát, gõ mẫu câu - Giáo viên bắt nhịp 2-1 - Hát liên kết câu 1, - Tương tự hết Hoạt động - Giáo viên mở nhạc - Giáo viên cho thực theo dãy HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ YẾU - Lớp thực theo hướng dẫn GV - Học sinh hát nhiều lần - Lớp hát – Vài lần - Cả lớp theo dõi - Lớp hát, gõ câu (2 lần) - Cả lớp theo dõi - Lớp hát, gõ câu (2 lần) - Lớp thực - Lớp thực - Lớp hát nhún chân theo nhịp - Dãy hát theo nhạc nền, dãy gõ đệm theo phách ngược lại Củng cố - Giáo viên cho vài nhóm lên thực vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhạc - Cho em nêu cảm nhận qua hát Từ giáo dục em biết mùa xuân cối đâm chồi nẩy lộc, hoa tốt tươi Bài hát ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, em hát với mùa xuân để thấy yêu thích mùa xn Dặn dị Về nhà em ơn lại cho thuộc lời ca hát giai điệu hát kết hợp gõ đệm theo phách biểu diễn cho gia đình bạn bè nghe Người soạn Trần Thị Minh Trang GV trường TH “B” Phú Mỹ 74 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng BÀI SOẠN KẾ HOẠCH BÀI HỌC ÂM NHẠC LỚP Giáo viên: Lê Thị Bích Tuyền Trƣờng Tiểu học “A” Vĩnh Khánh Tiết 23 Học hát: Bài Chim sáo Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn I/ MỤC TIÊU - Học sinh hát giai điệu thuộc lời ca Biết Chim sáo dân ca đồng bào Khơ-me (Nam Bộ) - Trình bày Chim sáo theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm với âm sắc - Học sinh biết hát kết hợp động tác múa phụ họa hát Chim sáo II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng phụ: CHIM SÁO Dân ca Khơ-me (Nam bộ) Sưu tầm: Đặng Nguyễn Lời 1: Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay Ngọt thơm đơm boong đàn chim vui bầy La la la Lời 2: Trong rừng xanh sáo tìm trái thơm Trong rừng xanh tiếng đùa líu lo Ngọt thơm đơm boong đàn chim vui bầy La la la - Đàn CASIO LK55, phách - Hát chuẩn xác hát - Tranh minh họa hát - Bản đồ hành Việt Nam 75 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng - Một số động tác minh họa * Lời 1: động tác + Động tác (câu 1): Tay phải giơ cao ngang vai, bàn tay xòe ra, tay trái chống hông, chân nhún theo nhịp + Động tác (câu 2): Đổi tay + Động tác (câu 3): Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay úp vào xoay từ cao xuống + Động tác (câu 4): Tay phải đưa lên đưa xuống ngang mặt, chân nhún theo nhịp * Lời 2: Thực lại động tác lời - Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Các em đứng thành vịng trịn Cho em B ngồi lớp Giáo viên đưa vật nhỏ cho em A giữ kín Tất hát Chim sáo (vừa học) Giáo viên gọi em B vào, tiếng hát nhỏ bạn xa người giấu đồ vật phải tìm, tiếng hát to bạn đến gần đồ vật Em B phải nghe hát to hát nhỏ để định hướng tìm cho vật bị cất giấu Khi bạn B phát đồ vật thay bạn khác tiếp tục chơi Học sinh - Thanh phách, song loan - Chuẩn bị trước động tác vận động phụ họa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV Phần mở đầu (5 phút) - GV hỏi - Khởi động - GV treo tranh NỘI DUNG Kiểm tra dụng cụ học tập HĐ CỦA HS HS thực - Ở HKII em học hát nào? - Lớp hát kết hợp gõ đệm Bàn tay mẹ - Tranh vẽ cảnh gì? (Tranh vẽ rừng có chim đùa giỡn, bay lượn… bên có gái múa hát) - Xem tranh để tìm hiểu gái có đặc biệt? - GV chốt ý, ghi - Học hát: Bài Chim sáo Dân ca Khơ-me (Nam Bộ) tựa - HS trả lời - Cả lớp hát - Quan sát trả lời - GV vùng đồng Nam Bộ  ngưởi Khơ-me sinh sống - Đồng bào Khơ-me Nam Bộ có kho tàng dân ca phong phú Những dân ca Khơ-me thường trình bày kết hợp với tiếng vỗ đệm động tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng Bài hát Chim sáo học hôm có giai điệu vui tươi, lời ca giản dị nội dung hát nói lên điều gì, em tìm hiểu nhé! - HS quan sát đồ - HS nghe giới thiệu - Cô gái Khơ-me Sưu tầm: Đặng Nguyễn - GV treo đồ Việt Nam - GV thuyết trình 76 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng HĐ CỦA GV NỘI DUNG - GV treo bảng hát Phần hoạt * Hoạt động 1: động (26 phút) Dạy hát: Bài Chim sáo (12 phút) - GV hát mẫu - GV mở đàn hát mẫu - Chia hát làm đoạn + Đoạn 1: Có câu hát (lời 1) + Đoạn 2: Có câu hát (lời 2) - GV định - Đọc lời ca - GV làm mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu (1 lần) Kết hợp giải thích từ “đơm boong – trái thơm” - GV hướng dẫn - Tập hát câu  liên kết câu  hết (bắt nhịp 2-3) + Lần 1: Giáo viên hát mẫu + Lần 2: Giáo viên học sinh hát - GV thực - Giáo viên hướng dẫn chỗ có dấu luyến, mẫu dấu hoa mỹ… chỗ cuối câu hát, trường độ ngân nghỉ… - Giáo viễn hướng dẫn chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm  sửa chữa kịp thời chỗ HS hát chưa xác - Mở giai điệu - GV nhận xét - Hát đơn ca HS hoạt động HĐ CỦA HS - HS lắng nghe - 01 em - Cả lớp đọc đồng - Tập hát theo hướng dẫn - Học sinh nhẩm theo - Cả lớp hát hòa giọng - Nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (7 phút) - GV hát + gõ - Mở đàn + hát + gõ đệm theo nhịp (Đoạn + - Quan sát, theo đệm mẫu đoạn + ghép bài) dõi - Chia nhóm HS luyện tập - Đại diện nhóm thực - Cả lớp thực - GV hướng dẫn - Chia nam nữ hát nối tiếp - Cả lớp thực - GV nhận xét - Dãy hát - Dãy gõ đệm hoạt động Thực trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” (Thực chuẩn bị) 77 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS * Hoạt động 3: Vận động phụ họa - GV thực - Mở đàn + HS hát mẫu + Lần 1: GV thực mẫu hát + Lần 2: Phân tích động tác theo chuẩn bị + Lần 3: Cả lớp thực theo giáo viên - GV yêu cầu - nhóm (nam, nữ) thực trước lớp - Hát + quan sát mẫu - Quan sát, theo dõi - Thực theo mẫu - Cả lớp thực - Đại diện nhóm thực - GV nhận xét hoạt động 3 Phần kết thúc - Giáo viên yêu cầu tổ trình bày hát Chim (4 phút) sáo + gõ đệm âm sắc - GV hỏi - Qua học hát Chim sáo em có cảm nhận - HS trả lời gì? (về giai điệu - nét nhạc, nội dung - lời ca)  Bài hát có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng, lời ca mộc mạc, giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp miền quê  yêu quý quê hương đất nước - Nhắc HS thuộc lời ca sáng tạo thêm động tác phụ họa - Chuẩn bị nội dung tiết sau… - Nhận xét tiết học 78 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Trích CV Số 880/GDĐT-TH, ngày 11 tháng năm 2008 V/v tiếp tục điều chỉnh nội dung dạy học cho học sinh tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo An Giang) Lớp (Sách giáo viên) BÀI/TRANG NỘI DUNG GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH Tiết 4/15 HĐ 2: Trò chơi theo đồng dao Bỏ trị chơi: “Ngựa ơng về” “Ngựa ơng về” Tiết 22/50 HĐ 2: “… nhận chuỗi âm Bỏ phân biệt chuỗi âm đi lên, xuống, ngang” lên, xuống, ngang Tiết 25/55 HĐ 1: Dạy hát lời 3, lời Bỏ lời 3, lời Chỉ ôn lời 1, lời thực hành hoạt động Lớp (Sách giáo viên) BÀI/TRANG Tiết 8/22,23 NỘI DUNG HĐ 1: Ôn tập hát GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH Bỏ bài, ôn 2/3 (GV tùy chọn) HĐ 2: Phân biệt âm cao - Bỏ giáo viên không thấp, dài - ngắn chuyên Tiết 9/24 Bài “Chúc mừng sinh nhật” Có thể thay đổi phần phụ lục (Bài ôn tập tiết 10 thay đổi theo) Tiết 15/36 HĐ 1: Ôn tập hát Chỉ ôn 2/3 (GV tùy chọn) Tiết 23/50 Bài “Chú chim nhỏ dễ thương” Có thể thay đổi phần phụ lục (Bài ôn tập tiết 24 thay đổi theo) Tiết 31/65 HĐ 2: Dạy hát lời theo điệu Bỏ lời lời Bắc kim thang 79 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Lớp (Sách giáo viên) NỘI DUNG BÀI/TRANG GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH Tiết 2/11 Quốc ca Việt Nam (lời 2) Ôn lời (lời giới thiệu) Tiết 7/20 Gà gáy Có thể thay đổi phần phụ lục (gợi ý: Em yêu điệu dân ca); (Bài ôn tập tiết thay đổi theo) Tiết 24/55 HĐ 2: Ôn tập hát “Cùng múa Bỏ HĐ hát trăng” Tiết 28/64 HĐ 2: Hát kết hợp với vận động Bỏ HĐ phụ họa Tiết 29/66 HĐ 3: Tập viết nốt nhạc Thay HĐ bằng: “Ơn lại kẻ khng khng nhạc viết khóa sol” Lớp (Sách giáo viên) BÀI/TRANG NỘI DUNG Tiết 2/5 (sách Bài hát: “Em u hịa bình” HS) GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH Thống từ “xóm làng”, bỏ từ “xóm nhỏ” Tiết 4/20 c) Nội dung 3: “GV hướng dẫn Chuyển nội dung đọc kể HS đọc đoạn câu chuyện sang tiết 17 chuyện…” Tiết 12/40 b) Nội dung 2: Nghe nhạc Bỏ nội dung nghe nhạc “Trống cơm” Tiết 16/47 Ôn tập hát Tiết 17/47,48,49 b) Nội dung 2: Ơn tập TĐN số 1, Chỉ ơn: TĐN số 2, Tiết 33/79 a) Nội dung 1: Ôn tập hát Chỉ ôn (GV tùy chọn) Tiết 34/79,81 b) Nội dung 2: Ôn tập TĐN Ôn: TĐN số 80 Chỉ ôn (GV tùy chọn) Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Lớp (Sách giáo viên) BÀI/TRANG NỘI DUNG GỢI Ý ĐIỀU CHỈNH Tiết 19/46 Học hát: “Hát mừng” Có thể thay đổi phần phụ lục (gợi ý: Đất nước tươi đẹp sao); (Bài ôn tập tiết 20 thay đổi theo) Tiết 22/53 b) Nội dung 2: TĐN số TĐN số chuyển sang tiết 27 Dạy TĐN số (ở tiết 22) Tiết 24/55 Học hát: “Màu xanh quê hương” Có thể thay đổi phần phụ lục (gợi ý: Hoa Chăm pa); (Bài ôn tập tiết 25 trang 57 thay đổi theo) Tiết 27/61 a) Nội dung 1: Ôn “Em - Chỉ ôn cách hát lĩnh xướng nhớ trường xưa” (HĐ1: Tập hát đồng ca, kết hợp vận động đơn có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca giản kết hợp gõ phách) b) Nội dung 2: học TĐN số - Dạy TĐN số 81 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY - Họ, tên người dạy: Lớp: - Tên dạy: Môn/phân môn: - Trường Tiểu học: Huyện (thị, Tp): Tỉnh An Giang Lĩnh vực Tiêu chí 1.1 Xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung bản, trọng tâm dạy 1.2 Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống 1.3 Nội dung dạy học đảm bảo giáo dục KIẾN THỨC tồn diện (thái độ, tình cảm, thẩm mỹ) 1.4 Khai thác nội dung dạy học nhằm phát (5 điểm) triển lực học tập HS 1.5 Nội dung dạy học phù hợp tâm lí lứa tuổi, tác động tới đối tượng, kể HS khuyết tật, HS lớp ghép (nếu có) 1.6 Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh HS KĨ NĂNG SƢ PHẠM (7 điểm) 82 2.1 Dạy học đặc trƣng môn, loại (lí thuyết, luyện tập, thực hành, ơn tập…) 2.2 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng theo hướng phát huy tính động sáng tạo HS 2.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ môn học theo hướng đổi 2.4 Xử lí tình sư phạm phù hợp đối tượng có tác dụng giáo dục 2.5 Sử dụng thiết bị, ĐDDH, kể ĐDDH tự làm thiết thực, có hiệu 2.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm; chữ viết đúng, đẹp; trình bày bảng hợp lí 2.7 Phân bố thời gian đảm bảo tiến trình tiết dạy, đạt mục tiêu dạy phù hợp với thực tế lớp học Điểm Điểm tối đa đánh giá 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ông Huỳnh Huy Hoàng THÁI ĐỘ SƢ PHẠM (3 điểm) 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, ân cần với HS 3.2 Tôn trọng đối xử công với HS 3.3 Kịp thời giúp đỡ HS có khó khăn học tập, động viên để HS phát triển lực học tập HIỆU QUẢ (5 điểm) 4.1 Tiến trình tiết dạy hợp lí, nhẹ nhàng; hoạt động học tập diễn tự nhiên, hiệu phù hợp với đặc điểm HS tiểu học 4.2 HS tích cực chủ động tiếp thu học, có thái độ, tình cảm 4.3 HS nắm đƣợc kiến thức, kĩ học biết vận dụng vào luyện tập thực hành sau tiết dạy Cộng: 20 1 Xếp loại: Ghi chú: * Thang điểm tiêu chí là: – 0,5 – (Riêng tiêu chí 2.2 là: – 0,5 – – 1,5 – 2, tiêu chí 4.3 là: – – – 3) * Điểm hiệu tiết dạy (tiêu chí 4.3) thay kết khảo sát sau tiết dạy:     Đạt yêu cầu từ 90% trở lên (3 điểm) Đạt yêu cầu từ 70% trở lên (2 điểm) Đạt yêu cầu từ 50% trở lên (1 điểm) Đạt yêu cầu 50% (0 điểm) * Khi chấm điểm cần vào đặc thù môn/phân môn, dạy cụ thể điểm tiêu chí cách linh hoạt, tránh máy móc, cứng nhắc Một lĩnh vực đạt điểm tối đa có tiêu chí lĩnh vực khơng cho điểm, cần giải thích rõ phần điểm tiêu chí cộng thêm vào tiêu chí mà GV đạt xuất sắc lĩnh vực * Xếp loại tiết dạy:  Loại TỐT: 18  20 điểm (các tiêu chí in đậm 1.2, 2.1, 3.2, 4.3 không bị điểm 0)  Loại KHÁ: 14  17,5 điểm (các tiêu chí in đậm 1.2, 2.1, 3.2, 4.3 không bị điểm 0)  Loại TRUNG BÌNH: 10  13,5 điểm (các tiêu chí in đậm 1.2, 2.1, 3.2, 4.3 không bị điểm 0)  Loại CHƢA ĐẠT: 10 điểm (hoặc tiêu chí 1.2, 2.1, 3.2, 4.3 bị điểm 0) Theo Phiếu đánh giá tiết dạy (Cấp tiểu học) 83 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Trò chơi âm nhạc hoạt động thực yêu cầu đổi phương pháp dạy âm nhạc theo chương trình cấp tiểu học Trò chơi âm nhạc nhằm giúp giáo viên thay đổi hình thức hoạt động tiết dạy giúp học sinh thư giãn, hứng thú theo tinh thần chơi mà học âm nhạc Xin giới thiệu số trò chơi âm nhạc đơn giản, thường dùng dạy âm nhạc Xem tranh đoán hát Trong tiết ơn tập có nhiều hát cũ, giáo viên treo tranh minh họa cho hát cho học sinh thi đua đoán tên hát, tác giả theo tranh Ghép tranh đoán hát Cắt tranh minh họa nhiều mảnh cho học sinh thi đua cá nhân theo nhóm ghép tranh lại nhanh xác Ghép xong đoán tên hát tác giả Đoán tên hát tác giả Giáo viên hát dùng nhạc cụ đánh giai điệu số câu hát cho học sinh đoán tên tác giả hát Ghép tên hát tác giả Giáo viên chuẩn bị nhóm phiếu: - Một nhóm phiếu ghi tên hát (mỗi phiếu ghi bài) - Một nhóm phiếu ghi tên tác giả (mỗi phiếu ghi tác giả) Sau cho nhóm học sinh thi đua ghép cặp phiếu lại nhanh xác Gõ tiết tấu để đốn hát Giáo viên gõ tiết tấu lời ca vài câu hát hát học cho học sinh đốn tên hát Thi đua điền nốt nhạc Giáo viên cho nhóm thi đua điền gắn nhanh tên nốt nhạc khuông nhạc (ở bảng lớp bảng phụ) Sau cho học sinh đọc lại tên hình nốt nhạc để lớp kiểm tra Quay đĩa hát Giáo viên làm đĩa giấy cứng gỗ có chia ghi tên hát học chương trình Cho cá nhân đại diện nhóm học sinh quay đĩa trả lời tên tác giả hát hát quay Sau cho lớp bình chọn cá nhân xuất sắc 84 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng Đọc thơ theo tiết tấu Chép bảng phụ đoạn thơ hay vài khổ thơ, câu có chữ chữ cho học sinh tập đọc theo mẫu âm hình tiết tấu hát học Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Cho cặp học sinh quay mặt vào nhau, miệng đếm - - nhịp nhàng kết hợp với vỗ tay theo phách nhịp sau (có cách): - Cách thứ nhất:  Phách (mạnh): Từng học sinh tự vỗ tay tiếng  Phách (nhẹ): Vỗ tay phải học sinh vào tay trái học sinh  Phách (nhẹ): Vỗ tay trái học sinh vào tay phải học sinh - Cách thứ hai:  Phách (mạnh): Hai tay học sinh vỗ vào hai tay học sinh  Phách 2, (nhẹ): Học sinh tự vỗ hai tay tiếng ứng với phách Thay lời hát âm - Thay lời ca hát âm: a, i, u, o, ô … - Thay lời ca hát tiếng: la, tính … - Thay lời ca hát âm nhạc cụ, vật … Đi tìm nhạc trƣởng Giáo viên cho lớp đứng thành vòng tròn hát tập thể lúc to, lúc nhỏ theo động tác huy nhạc trưởng (đứng chung vịng trịn); người tìm (1 học sinh) đứng vịng trịn quan sát để tìm người nhạc trưởng Nếu tìm được, nhạc trưởng phải vịng trịn để thay người tìm tiếp tục chơi Bàn tay khuông nhạc Dùng bàn tay trái xịe để biểu diễn cho khng nhạc dịng kẻ dùng ngón tay trỏ bàn tay phải để vào vị trí tên nốt nhạc nằm dịng khe (xem hình vẽ SGV Nghệ thuật 3, tr.48) (Theo tài liệu Giới thiệu số trị chơi âm nhạc chương trình tiểu học Nguyễn Thế Hùng, Phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo An Giang) 85 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên soạn: Ơng Huỳnh Huy Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2002 Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2007 Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc Nxb Giáo dục Hoàng Long - Hoàng Lân 2005 Phương pháp dạy học âm nhạc Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Long 2006 Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc tiểu học Nxb Giáo dục Hoàng Long (chủ biên phần âm nhạc) nhiều tác giả 2002 Nghệ thuật (sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hoàng Long (chủ biên phần âm nhạc) nhiều tác giả 2003 Nghệ thuật (sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hoàng Long (chủ biên phần âm nhạc) nhiều tác giả 2004 Nghệ thuật (sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2002 Tập hát lớp Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2003 Tập hát lớp Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2004 Tập hát lớp Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2005 Âm nhạc (sách giáo khoa sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hoàng Long nhiều tác giả 2006 Âm nhạc (sách giáo khoa sách giáo viên) Nxb Giáo dục Lê Anh Tuấn 2007 Dàn dựng chương trình âm nhạc tổng hợp Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Toàn - Nguyễn Hồnh Thơng - Nguyễn Đắc Quỳnh 2001 Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc (tập I) Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tồn - Nguyễn Hồnh Thơng 2000 Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc (tập II) Nxb Giáo dục 86 ... giáo khoa âm nhạc tiểu học 10 IV Cấu trúc học tiết học âm nhạc 18 V Các nguyên tắc dạy học âm nhạc 19 Chương II Phương pháp dạy học âm nhạc 25 A Phương pháp chung... dung dạy học môn âm nhạc cho học sinh tiểu học 79 Phiếu đánh giá tiết dạy 82 Trò chơi âm nhạc 84 Tài liệu tham khảo 86 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học. .. 2, - Dạy học môn âm nhạc lớp 1, chủ yếu tổ chức cho học sinh học hát Học sinh học hát ngắn gọn, phù hợp lứa tuổi kết hợp với trò chơi, vận 13 Tài liệu giảng dạy: Phương pháp dạy học âm nhạc Biên

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan