1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chữ hiếu trong phật giáo hòa hảo và ảnh hưởng của nó đến đời sống đạo đức gia đình của tín đồ phật giáo hòa hảo ở huyện phú tân tỉnh an giang

80 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÂM CHÍ KIÊN CHỮ HIẾU TRONG PHẬT GIÁO HỊA HẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HỊA HẢO Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Khóa học: 2009 - 2013 An Giang, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÂM CHÍ KIÊN CHỮ HIẾU TRONG PHẬT GIÁO HỊA HẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ GVHD: CHAU SĨC KHĂNG Khóa học: 2009 - 2013 An Giang, 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình quan, đơn vị, cá nhân Nay xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm, quý thầy cơ, cán nhân viên khoa Lý luận trị truyền đạt tri thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo đồng bào tín đồ Phật giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Chau Sóc Khăng tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lâm Chí Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Kết cấu đề tài: PHẦN NỘI DUNG: Chương 1: Một số quan điểm chữ Hiếu 1.1 Cơ sở hình thành chữ Hiếu dân tộc Việt Nam 1.1.1 Giá trị truyền thống dân tộc 1.1.2 Giá trị Nho giáo 10 1.2 Các quan điểm chữ Hiếu 13 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh chữ Hiếu 13 1.2.2 Quan điểm số tôn giáo chữ Hiếu 14 1.2.3 Quan điểm Phật giáo Hòa Hảo chữ Hiếu 19 Chương 2: Ảnh hưởng chữ Hiếu đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2000 đến 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội 29 2.2 Ảnh hưởng chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 30 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo 30 2.2.2 Mặt hạn chế thực chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo 37 2.3 Thực trạng số giải pháp nhằm phát huy chữ Hiếu phật giáo Hòa Hảo đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, An Giang 40 2.3.1 Thực trạng đạo đức gia đình huyện Phú Tân 40 2.3.2 Những giải pháp nhằm phát huy chữ “Hiếu” việc giáo dục đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo huyện Phú Tân 45 PHẦN KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nƣớc ta có nhiều tơn giáo hoạt động với số lƣợng hàng chục triệu tín đồ theo đạo Điển hình có tơn giáo lớn nhƣ đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi …Ngồi cịn có nhiều đạo khác rải rác khắp đất nƣớc Việt Nam Nhìn chung tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ đƣợc Nhà nƣớc đối xử bình đẳng nhƣ đƣợc tự hoạt động khuôn khổ pháp luật Riêng Phật giáo Hòa Hảo với số lƣợng tín đồ lên đến khoảng triệu ngƣời, tập chung chủ yếu miền Tây Nam Đặc biệt, số lƣợng đồng bào tín đồ Phật giáo Hịa Hảo đông tập trung tỉnh An Giang với khoảng 800 ngàn tín đồ, nơi khai sáng đạo Hịa Hảo Nhìn chung, đạo Hịa Hảo, đạo thƣờng khơng cầu kì mặt lễ nghi nhƣ mặt tổ chức Họ chủ trƣơng tu gia lễ chùa có buổi lễ tổ chức đơn giản khiêm tốn, khơng có ăn uống, hội hè Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo gồm phần: phần học phật phần tu nhân Đặc biệt phần “tu nhân”, phần này, giáo lý Hòa Hảo đề cập đến chữ hiếu ngƣời Đối với tất tín đồ tất đạo nói chung đạo Hịa Hỏa nói riêng, chữ Hiếu ln đặt lên hàng đầu Muốn trở thành ngƣời sống tốt, sống có ích, trƣớc tiên phải báo ân, báo hiếu cha mẹ, tổ tiên… Trong thời đại ngày nay, chữ Hiếu lại cịn có ý nghĩa, tầm quan trọng ngƣời dân Việt Nam đặc biệt với đồng bào tín đồ Phật giáo Hịa Hảo, giáo dục lịng hiếu thảo ngƣời khơng hơm mà cịn với mai sau Tuy nhiên, chữ Hiếu có dấu hiệu bị phai mờ đồng bào tín đồ phật giáo Hòa Hảo Làm để tăng cƣờng vai trò ảnh hƣởng chữ hiếu đời sống đạo đức gia đình nay? Đó vấn đề xúc đáng quan tâm Trang Chính vậy, tơi định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “ Chữ Hiếu Phật giáo Hịa Hảo ảnh hƣởng đến đời sống đạo đức gia đình huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu để làm rõ chữ Hiếu giáo lý Phật giáo Hòa Hảo ảnh hƣởng đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận chữ Hiếu giáo lý phật giáo Hòa Hảo Tìm hiểu thực tế ảnh hƣởng chữ Hiếu giáo lý Phật giáo Hòa Hảo đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật giáo Hòa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Đƣa số giải pháp nhằm giáo dục sâu rộng chữ Hiếu ngƣời Đối tƣợng nghiên cứu Chữ Hiếu giáo lý Phật giáo Hòa Hảo ảnh hƣởng đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chữ Hiếu giáo lý Phật giáo Hòa Hảo ảnh hƣởng đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, kết hợp với số phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phân tích tổng hợp, lịch sử logic, hệ thống, điều tra anket, đối chiếu, so sánh, thống kê để trình bày vấn đề đặt đề tài Đóng góp khóa luận Trang Khóa luận góp phần làm rõ chữ Hiếu giáo lý phật giáo Hòa Hảo Những ảnh hƣởng chữ Hiếu giáo lý Hòa Hảo đời sống đời sống đạo đức gia đình Thơng qua giáo dục ngƣời tốt mặt đạo đức đề số giải pháp nhằm phát huy chữ hiếu tín đồ phật giáo Hịa Hảo Kết nghiên cứu khóa luận làm nguồn tƣ liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học tập tôn giáo tơn giáo phật giáo Hịa Hảo An Giang Kết cấu khóa luận: Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm có hai chƣơng PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Một số quan điểm chữ Hiếu 1.1 Cơ sở hình thành chữ Hiếu dân tộc Việt Nam 1.1.1 Giá trị truyền thống dân tộc 1.1.2 Giá trị Nho giáo 1.2 Các quan điểm chữ Hiếu 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh chữ Hiếu 1.2.2 Quan điểm số tôn giáo chữ Hiếu 1.2.3 Quan điểm Phật giáo Hòa Hảo chữ Hiếu Chƣơng 2: Ảnh hƣởng chữ Hiếu đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang từ năm 2000 đến 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện Phú Tân, An Giang 2.1.1 Vị trí địa lý Trang 2.1.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội 2.2 Ảnh hƣởng chữ Hiếu đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 2.2.1 Ảnh hƣởng tích cực chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo 2.2.2 Mặt hạn chế thực chữ Hiếu 2.3 Thực trạng số giải pháp nhằm phát huy chữ hiếu phật giáo Hòa Hảo đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân, An Giang 2.3.1 Thực trạng đạo đức gia đình huyện Phú Tân 2.3.2 Những giải pháp nhằm phát huy chữ “Hiếu” Phật giáo Hòa Hảo việc giáo dục đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hịa Hảo huyện Phú Tân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ CHỮ HIẾU 1.1 Cơ sở hình thành chữ Hiếu dân tộc Việt Nam 1.1.1 Giá trị truyền thống dân tộc Không có sách sử ghi rõ truyền thống hiếu đạo Việt Nam xuất từ lúc nào, hoàn cảnh Song, đứng cách tiếp cận liên ngành, xác định tồn truyền thống hiếu đạo Việt Nam muộn từ thời Văn Lang – Âu Lạc Thời ấy, xã hội chuyển dần từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ, cấu trúc gia đình hạt nhân dần hoàn thiện, quan hệ luân lý đƣợc củng cố (có thể thấy qua mơ típ hoa văn bề mặt trống Đông Sơn (nhƣ nhà sàn Đông Sơn với ba cha - mẹ - con, ba nai) [7, tr63] Từ lúc cƣ dân Việt cổ chuyển từ vùng trung du xuống khai thác đồng châu thổ lúc mơ hình gia đình lớn nhiều hệ thuộc chế độ mẫu hệ bị giải thể “vỡ vụn thành gia đình hạt nhân” Truyền thống hiếu đạo thời kì cịn đƣợc thẩm thấu qua hàng loạt truyền thuyết, thần thoại nhƣ tích Bánh chƣng – bánh dày (Lang Liêu hồng tử chúc thọ Hùng vƣơng), tích Quả dƣa hấu (Mai An Tiêm biết bị vu oan song tuân mệnh vua đày đạo Hiếu), truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh (Mỵ Nƣơng tuân theo xếp vua cha), Mỵ Châu – Trọng Thủy (An Dƣơng Vƣơng giết Mỵ Châu bất hiếu, bất trung) v.v Dù nguồn gốc truyền thuyết, thần thoại nói cần phải bàn thêm, song chúng phản ánh hồi niệm lịch sử - xã hội Một minh chứng sống động cho truyền thống Hiếu đạo thời kì tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Khơng biết lúc nào, song nghiên cứu khoa học đại cho thấy tục thờ có cộng đồng Bách Việt, có tổ tiên Lạc Việt Việt Nam, từ thời tiền sử Xét khía cạnh thực tiễn xã hội, tổ tiên ngƣời Việt Nam thời Văn Lang – Âu Lạc cƣ dân nông nghiệp lúa nƣớc, sống theo quy mô làng nông thôn với tinh thần cộng đồng cao phải thƣờng xuyên đối phó với Trang c Chỉ có thứ bậc, trật tự người khác vai  d Khơng có thứ bậc, trật tự  3) Theo ông (bà), điều kiện hàng đầu để có gia đình hạnh phúc là: a Kinh tế vững vàng  b Vợ chồng hoà thuận, chăm ngoan  c Con học hành đến nơi đến chốn  d Ông bà, cha mẹ già chăm sóc tốt  4) Ơng (bà) quan niệm, gia đình “Tam, tứ đại đồng đường” là: a Gia đình giàu phúc đức  b Gia đình giàu tình cảm  c Gia đình nghèo, kinh tế khó khăn  d Gia đình phong kiến, lạc hậu  5) Theo ơng (bà), mẫu người kính trọng là: a Biết làm ăn kinh tế giàu có  b Học cao, hiểu biết rộng có địa vị  c Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà nuôi dạy tốt  d Vợ chồng hoà thuận, chung thuỷ hạnh phúc  6) Theo ông (bà), giáo dục gia đình là: a Không thể thực  b Gặp nhiều khó khăn  c Bình thường  d Dễ dàng  7) Ông (bà) cho giáo dục gia đình trách nhiệm của: a Những người phụ nữ (bà, mẹ, chị)  b Những người đàn ông (ông, cha, anh)  c Cả hai vợ chồng  d Của người lớn gia đình  8) Theo ơng (bà), tượng trẻ có biểu hư hỏng lang thang do: a Cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống  b Cha mẹ ly hôn, trẻ thiếu chăm sóc, giáo dục  c Cha mẹ lo làm ăn, khơng có thời gian quan tâm  d Cha mẹ quan tâm, nuông chiều thứ mức  9) Ông (bà) đánh giá yếu tố quan trọng để giáo dục là: a Kiến thức chăm sóc, ni dạy cha mẹ  b Sự hiểu biết, đồng cảm cha mẹ với  c Tấm gương đạo đức, lối sống cha mẹ trước  d Con chăm ngoan hiếu thảo với cha mẹ  10) Ông (bà) thấy, trách nhiệm giáo dục trẻ nhỏ của: a Gia đình nhà trường  b Nhà trường tổ chức xã hội  c Hồn tồn gia đình  d Cả gia đình, nhà trường xã hội gia đình tiền đề  11) Theo ông (bà) để thể chữ hiếu với cha mẹ cịn sống cần: a Ln bên cạnh cha mẹ để chăm sóc ni dưỡng  b Kiếm nhiều tiền để cung cấp cho cha mẹ  c Học tập để thành người có ích cho xã hội  d Phấn đấu sống tốt theo khả lo lắng cho cha mẹ cần  12) Theo ông (bà) để thể chữ hiếu cha mẹ cần: a Xây lăng mộ to đẹp qua thể uy danh  b Làm mâm cỗ cao sang qua chiêu đãi nhiều người  c Làm từ thiện thật nhiều qua tạo phúc đức  d Thành kính nhớ tới cha mẹ khơng làm nhiều  13) Ông (bà) quan niệm, xa cha mẹ, để chăm sóc người ta cần: a Thuê người khác thay mặt chăm sóc  b Bỏ việc chuyển việc để gần cha mẹ  c Đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão  d Đưa cha mẹ đến với cha mẹ già  14) Theo ông (bà) thái độ cha mẹ phải: a Vui vẻ nghe lời cho dù cha mẹ hay sai  b Vui vẻ nghe lời cha mẹ buồn cha mẹ sai  c Nói rõ chỗ cha mẹ sai từ chối nghe lời  d Giả vờ nghe lời cha mẹ sai không thực  15) Ông (bà) đánh giá, người ta có hiếu với cha mẹ vì: a Đạo đức pháp luật quy định  b Của cải, tiền bạc cha mẹ để lại nhiều  c Để làm gương cho cái, sau có hiếu với  d Người ta có khả tài thời gian  16) Ơng (bà) thấy cần có phẩm chất quan trọng là: a Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ  b Ngoan ngỗn, chăm làm chịu khó học tập  c Chịu khó học tập, không cần ngoan không cần làm  d Biết xoay xở để có sống giả, sung túc  17) Theo ông (bà), cha mẹ thể trách nhiệm với là: a Thoả mãn đầy đủ tài tiện nghi vật chất  b Tìm hiểu để có biện pháp chăm sóc, giáo dục  c Quan hệ tốt để giao cho nhà trường xã hội  d Cố gắng làm gương cho đạo đức, lối sống  18) Theo ông (bà), xa mà cha mẹ già yếu cha mẹ cần: a Yêu cầu cung cấp tài để th người chăm sóc  b Vào viện dưỡng lão để yên tâm làm ăn, cơng tác  c Cố gắng tự chăm sóc khơng u cầu điều  d Chọn đứa hiếu thảo để sống  19) Ơng (bà) mong muốn chọn nghề: a Kiếm nhiều tiền để giàu có giúp  b Có hội thăng tiến để làm vẻ vang cho gia đình dịng họ  c Tạo đời sống ổn định, nhàn nhã  d Tiếp cận với khoa học kỹ thuật đại  20) Theo ông (bà), chọn nghề cha mẹ cần: a Để tự định  b Do chọn lựa có tham khảo ý kiến cha mẹ  c Do cha mẹ định  d Chọn số nghề buộc chọn số  21) Ơng (bà) đánh giá, sau lớp trẻ sẽ: a Có hiếu với ơng bà, cha mẹ so với lớp trước  b Chữ Hiếu nguyên vẹn trước  c Chữ Hiếu có thay đổi cho phù hợp tốt  d Đạo “Hiếu” bị mai dần có nguy hẳn  22) Theo ông (bà), tương lai, mơ hình gia đình phù hợp là: a Hai hệ  b Ba hệ  c Bốn hệ  d Tuỳ nơi, tuỳ người  23) Ông (bà) cho rằng: Trong tương lai ảnh hưởng pháp luật đạo đức gia đình sẽ: a Ngày ảnh hưởng  b Ảnh hưởng ngày tăng  c Tuỳ yếu tố đạo đức mà tăng, giảm  d Không ảnh hưởng khơng liên quan với  24) Ơng (bà) cho rằng, già ông bà nên: a Vào viện dưỡng lão để khỏi ảnh hưởng đến  b Tự lo cho thân tiền dành dụm  c Con có trách nhiệm phải ni  d Chung sống với đứa coi hiếu thảo  25) Nếu sống với già, ông (bà) thấy: a Vừa chăm sóc, ni dưỡng, vừa giúp  b Sẽ làm cháu vướng níu, khó làm ăn, học tập  c Sẽ động viên cháu công tác, học tập tốt  d Là việc bình thường, khơng cần suy nghĩ lợi hại  Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu phát ra: 100 phiếu Số phiếu thu vào: 100 phiếu Đối tượng khảo sát: Các gia đình tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo Câu 1: Sự ảnh hưởng kinh tế thị trường đến đạo đức gia đình Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 28 56 25 50 b 13 26 10 20 c 16 12 24 d 20 60 Câu 2: Quan hệ thành viên gia đình Thành phần STT Cán bộ, cơng chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 15 30 20 40 b 28 56 21 42 c 10 12 d Câu 3: Điều kiện hàng đầu để có gia đình hạnh phúc Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 16 22 44 b 11 22 16 c 21 42 14 28 d 10 20 12 Câu 4: Quan niệm gia đình "Tam, tứ đại đồng đường" Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 18 36 28 56 b 28 56 20 40 c 0 0 d Câu 5: Mẫu người kính trọng Thành phần STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ Người dân S.Lượng Tỷ lệ a 4 b 12 c 27 54 25 50 d 15 30 18 36 Câu 6: Điều kiện giáo dục gia đình Thành phần Cán bộ, công chức STT Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a b 30 60 10 20 c 10 20 25 50 d 12 Câu 7: Trách nhiệm giáo dục Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 6 12 b 18 c 18 17 34 d 29 58 24 48 Câu 8: Hiện tượng trẻ có biểu hư hỏng lang thang Thành phần ST Cán bộ, công chức T Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 16 18 b 14 16 c 16 32 19 36 d 19 38 15 30 Câu 9: Yếu tố quan trọng giáo dục Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a b 10 14 c 28 56 25 50 d 14 28 16 32 Câu 10: Môi trường giáo dục trẻ Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 2 b 10 c 4 d 44 88 42 84 Câu 11: Hành vi thể chữ "Hiếu" với cha mẹ sống Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 17 34 b 18 c 6 d 43 86 21 42 Câu 12: Hành vi thể chữ "Hiếu" với cha mẹ Thành phần Người dân STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a b c 17 34 19 38 d 28 56 24 48 Câu 13: Khi xa, để chăm sóc cha mẹ cần làm gì? Thành phần STT Cán bộ, cơng chức a Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ 10 b 12 15 30 c 0 0 d 39 78 31 62 Câu 14:Thái độ cha mẹ Thành phần Người dân STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 20 40 25 50 b 11 22 12 c 18 14 d 10 20 12 24 Câu 15: Điều kiện phải thể chữ "Hiếu" với cha mẹ Thành phần Người dân STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 16 14 b 14 10 c 31 62 31 62 d 14 Câu 16: Phẩm chất cần có STT Thành phần Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 33 66 20 40 b 16 10 20 c 14 28 d 14 12 Câu 17: Trách nhiệm cha mẹ Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 0 0 b 30 60 25 50 c 16 d 12 24 21 42 Câu 18: Phải làm để chăm sóc cha mẹ già yếu, xa? Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 10 b 0 0 c 32 64 14 28 d 14 28 31 62 Câu 19: Mong muốn cha mẹ chọn nghề cho Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 14 b 18 16 c 27 54 18 36 d 10 20 17 34 Câu 20: Quyền cha mẹ việc chọn nghề cho Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 16 b 40 80 30 60 c 10 14 d 10 Câu 21: Thể chữ "Hiếu" lớp trẻ Thành phần STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ Người dân S.Lượng Tỷ lệ a 0 b 16 32 22 44 c 18 36 14 28 d 15 30 14 28 Câu 22: Mơ hình gia đình phù hợp Thành phần Người dân STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 18 b 14 28 28 56 c 0 0 d 27 54 18 36 Câu 23: Ảnh hưởng pháp luật đạo đức gia đình Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 10 11 22 b 15 30 16 32 c 25 50 12 24 d 10 11 22 Câu 24: Sự lựa chọn an dưỡng cha mẹ già Thành phần Người dân STT Cán bộ, công chức S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 0 0 b 25 50 16 32 c 14 14 28 d 18 36 20 40 Câu 25: Quan niệm cha mẹ già chung sống với Thành phần STT Cán bộ, công chức Người dân S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ a 27 54 25 50 b 10 18 c 15 30 14 28 d ... 29 2.2 Ảnh hưởng chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo đến đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 30 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực chữ Hiếu Phật Giáo Hòa Hảo 30... HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÂM CHÍ KIÊN CHỮ HIẾU TRONG PHẬT GIÁO HỊA HẢO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO HỊA HẢO Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG. .. chữ Hiếu phật giáo Hòa Hảo đời sống đạo đức gia đình tín đồ Phật giáo Hòa Hảo huyện Phú Tân, An Giang 2.3.1 Thực trạng đạo đức gia đình huyện Phú Tân Từ điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phú Tân

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN