1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược giao tiếp trong một số bài ca dao tình yêu đôi lứa

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp 2018 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .5 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp thống kê phân loại 4.2 Phƣơng pháp phân tích 4.3 Phƣơng pháp miêu tả 4.4 Phƣơng pháp diễn dịch phƣơng pháp quy nạp V DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .7 5.1 Về phƣơng diện lý thuyết 5.2 Về phƣơng diện thực tiễn VI CẤU TRÚC KHÓA LUẬN .7 B PHẦN NỘI DUNG .9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .9 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 11 1.2.1 Định nghĩa ngữ dụng học 11 1.2.2 Vấn đề giao tiếp chiến lƣợc giao tiếp 14 1.2.2.1 Một số vấn đề giao tiếp .14 1.2.2.1.1 Giao tiếp vai trò giao tiếp ngôn ngữ xã hội 14 1.2.2.1.2 Chức giao tiếp 16 1.2.3 CÁC NGUYÊN TẮC HỘI THOẠI 21 1.2.3.1 Nguyên tắc cộng tác hội thoại .21 1.2.3.2 Nguyên tắc lịch 23 1.2.4 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA DAO TÌNH YÊU ĐÔI LỨA 25 1.2.4.1 Khái niệm ca dao ca dao tình yêu 25 1.2.4.1.1 Khái niệm ca dao 25 Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 1.2.4.1.2 Khái niệm ca dao tình u đơi lứa 26 1.2.4.2 Các hình thức diễn xƣớng ca dao tình u đơi lứa 27 CHƢƠNG 2: 34 CHIẾN LƢỢC GIAO TIẾP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC VÀ LỊCH SỰ TRONG MỘT SỐ BÀI CA DAO TÌNH U ĐƠI LỨA 34 2.1 CHIẾN LƢỢC THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ MỐI QUAN HỆ HÀI HÒA TRONG GIAO TIẾP LIÊN NHÂN 34 2.1.1 Sử dụng từ xƣng hô phù hợp với hoàn cảnh giai đoạn mối quan hệ 34 2.1.2 Lựa chọn hành động ngôn từ phù hợp với hành vi lịch cần thể 37 2.2 CHIẾN LƢỢC TẠO HÀM NGÔN 43 2.2.1 Tạo lối nói mơ hồ 43 2.2.2 Tạo lối nói vịng vo 47 2.2.3 Sử dụng hành động lời gián tiếp 54 2.3 CHIẾN LƢỢC TẠO HIỆU QUẢ TRONG THUYẾT PHỤC VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG RÀO CẢN 58 2.3.1 Chiến lƣợc tạo hiệu thuyết phục 58 2.3.2 Chiến lƣợc giải rào cản 64 2.3.2.1 Giải rào cản gia đình 64 2.3.2.2 Giải rào cản xã hội (lễ giáo phong kiến) .66 C PHẦN KẾT LUẬN .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học đời phát triển kết tất yếu lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ Đó chun ngành nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, nghiên cứu ngôn ngữ chi phối ngữ cảnh Cho tới ngày nay, ngữ dụng học mối quan tâm lớn ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Trong ngữ dụng học, giao tiếp khái niệm tảng, nguyên yếu tố khác Đặc biệt, giao tiếp ngôn ngữ hoạt động quan trọng hàng đầu Con người sử dụng ngôn ngữ để thể nhận thức vật, tượng trao đổi tâm tư tình cảm Trong trình giao tiếp, người nói mã hóa thơng tin để truyền thơng tin cho người nghe, người nghe tiếp nhận thông tin giải mã thông tin để hiểu Sự thông hiểu kết cuối trình giao tiếp Để hướng tới mục đích hay nhằm đạt hiệu giao tiếp mong muốn vai trị người tham gia giao tiếp việc sử dụng ngôn ngữ có ý nghĩa then chốt Vì “chiến lược giao tiếp” hình thành sử dụng cách tinh tế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Theo quan điểm nhà nhân loại học, lực giao tiếp phải bao gồm ba yếu tố: kiến thức ngôn ngữ, kỹ tương tác hiểu biết văn hóa Những yếu tố giúp người tham gia giao tiếp biết cách chọn sử dụng ngôn ngữ cách hiệu trường hợp giao tiếp cụ thể, hay nói cách khác có chiến lược giao tiếp cụ thể để đạt tới mục đích giao tiếp định Vì lẽ đó, hiệu giao tiếp thể lực giao tiếp người Nghiên cứu chiến lược giao tiếp giúp hiểu sâu hơn, toàn diện đa dạng cách thức giao tiếp, thấy hay, tài tình lối thể tình cảm, bày tỏ suy nghĩ, thái độ người xung quanh, từ biết cách điều chỉnh hoạt động giao tiếp để đạt hiệu giao tiếp cao Ca dao trở thành viên ngọc óng ánh kho tàng văn học dân gian Việt Nam Từ xưa đến ca dao tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm thẩm mỹ người đọc, sâu vào đời sống tinh thần tâm hồn người dân đất Việt Trong chủ đề mà ca dao đề cập tình u đơi lứa đề tài rộng có nhiều hình thức diễn bày Tình u ẩn chứa gam màu khác nhau, đẹp đẽ thần kỳ Tiếp xúc hiểu ca dao tình yêu, tìm thấy phần hình ảnh nơi Trong ca dao tình u đơi lứa, qua nhân vật trữ tình, rung động trước cảm xúc sáng, hồn nhiên, sâu kín, chân thành, e thẹn, ngại ngùng,… nhân vật Vậy, điều tạo nên tinh tế, ý nhị Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 ca dao? Đó nhờ việc sử dụng chiến lược giao tiếp cách nghệ thuật với cân nhắc sâu sắc Mặc dù sản phẩm văn hóa dân gian nhìn góc độ ngữ dụng học rõ ràng ca dao giao tiếp, có lời trao lời đáp Trước đây, ca dao nói chung, ca dao tình u nói riêng nghiên cứu nhiều phương diện khác chủ yếu thiên bình giảng văn học Ngày nay, hướng nghiên cứu ca dao từ góc độ ngữ dụng học dần quan tâm tiếp cận Trong đó, chiến lược giao tiếp hướng nghiên cứu mẻ, đặc biệt ca dao tình u đơi lứa Mặt khác, ca dao chiếm phần lớn chương trình dạy học Ngữ Văn cấp học Cùng với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp việc tiếp cận văn ca dao lý thuyết ngữ dụng học điều cần thiết công việc giảng dạy giáo viên Việc nghiên cứu ca dao góc độ ngữ dụng học hoạt động khoa học mang tính tiếp nối Vì lý đây, chọn ca dao đối tượng để nghiên cứu ngữ dụng học Nhưng phạm vi ca dao rộng lý thuyết ngữ dụng học nhiều nên giới hạn khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Chiến lược giao tiếp số ca dao tình u đơi lứa” Việc tìm hiểu chiến lược giao tiếp ca dao tình yêu đôi lứa cách thể trân trọng với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc, trân trọng cách tư duy, cách biểu tình cảm ý nhị sâu sắc người dân lao động, góp phần đóng góp nhỏ cho cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành 1.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài Chiến lược giao tiếp số ca dao tình u đơi lứa, luận văn tập trung vào vấn đề sau: Chiến lược giao tiếp bao gồm chiến lược giao tiếp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, tập trung khảo sát chiến lược giao tiếp ngôn ngữ Vận dụng hai nguyên tắc hội thoại Ngữ dụng học nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch để sâu vào nghiên cứu số chiến lược giao tiếp trội ca dao tình u đơi lứa: Chiến lược thiết lập trì mối quan hệ hài hòa giao tiếp liên nhân; chiến lược tạo hàm ngôn; chiến lược tạo hiệu thuyết phục giải rào cản Các chiến lược hình thành thơng qua nhiều phương thức lối nói vịng vo, lối nói mơ hồ, cách xưng hơ, hành động ngôn ngữ, cách sử dụng ngôn ngữ biện pháp tu từ Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 Các ngữ liệu khảo sát ca dao tình yêu đơi lứa, cụ thể 100 ca dao có kết cấu theo lối đối đáp nam – nữ rút từ cơng trình sưu tầm tuyển chọn ca dao nhà nghiên cứu văn học dân gian như: Nguyễn Hồng Phương, Nguyễn Xn Kính, Phân Đăng Nhật, Phương Thu, Vũ Ngọc Phan Chúng chọn 100 ca dao làm ngữ liệu khảo sát viết mang đầy đủ đặc điểm giao tiếp, thấy chiến lược giao tiếp Khóa luận tập trung khảo sát trình chọn lựa, sử dụng phương tiện hình thức ngơn ngữ phù hợp với mục tiêu giao tiếp yếu tố thể trội chiến lược giao tiếp số ca dao tình u đơi lứa sưu tầm tuyển chọn 1.3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu chiến lược giao tiếp số ca dao tình u với mong muốn áp dụng lý thuyết giao tiếp, hội thoại ngữ dụng học để làm rõ chiến lược giao tiếp tác giả dân gian sử dụng ca dao Nhằm phát biện pháp sử dụng hành vi giao tiếp cách thức chọn lọc ngôn ngữ ca dao xưa, đồng thời làm sáng tỏ nghệ thuật giao tiếp cho thấy đặc trưng văn hóa giao tiếp người dân Việt Nam Qua đó, rút vốn kiến thức, kinh nghiệm cho thân có chiến lược giao tiếp cho đạt hiệu cao giao tiếp Đặc biệt ứng dụng kết nghiên cứu vào lĩnh vực giảng dạy Ngữ Văn nhà trường phổ thơng 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu ca dao, ca dao tình yêu, làm rõ cách thức diễn xướng, đối đáp nam – nữ ca dao tình u đơi lứa - Diễn giải lý thuyết thuộc lĩnh vực ngữ dụng học, cụ thể giao tiếp, nguyên tắc hội thoại, cụ thể nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch vận dụng làm công cụ để xác lập phân tích chiến lược giao tiếp số ca dao tình yêu đơi lứa - Xác lập phân tích chiến lược vận dụng nguyên tắc cộng tác lịch ca dao tình u đơi lứa Trong chiến lược, phân tích rõ biểu qua đặc điểm cách xưng hơ, thái độ, lối nói vịng, lối nói mơ hồ, cách đối đáp, sử dụng Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 biện pháp tu từ, hành vi ngôn ngữ… qua thấy tác dụng chiến lược giao tiếp - Từ chiến lược giao tiếp ca dao dựa ngữ liệu văn hóa giao tiếp, chúng tơi tiến hành phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phƣơng pháp thống kê phân loại Để thống kê tần số xuất phương tiện xưng hơ, khóa luận cần sử dụng biện pháp thống kê phân loại Phương pháp thống kê phân loại có tác dụng cung cấp liệu số liệu xác định, tạo sở cho việc phân tích giao tiếp 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp phân tích hội thoại: Dưới góc nhìn ngữ dụng học, ca dao giao tiếp có lời trao lời đáp Vậy nên sử dụng phương pháp phân tích hội thoại phần quan trọng khung lý thuyết khóa luận, nhằm tập trung vào tương tác có tính xã hội giao tiếp ngôn ngữ ca dao đời sống ngày - Phương pháp phân tích tu từ học: Sử dụng phương pháp phân tích ca dao để làm rõ yếu tố tu từ liên quan đến chiến lược giao tiếp 1.4.3 Phƣơng pháp miêu tả Phương pháp miêu tả dùng để miêu tả giao tiếp ca dao tình u nhằm làm bật vai trị phương tiện ngôn ngữ việc tạo nên chiến lược giao tiếp, phương thức lập luận giao tiếp Đồng thời, phương pháp miêu tả giúp làm sáng tỏ số phương diện ngữ dụng liên quan đến phương tiện ngôn ngữ nguyên tắc cộng tác hội thoại, nguyên tắc lịch sự, phạm trù thể diện lịch sự, lịch dương tính lịch âm tính, hành động ngơn ngữ, hàm ngơn, xưng hơ, lối nói vòng gián tiếp 1.4.4 Phƣơng pháp diễn dịch phƣơng pháp quy nạp Khóa luận sử dụng phương pháp diễn dịch để triển khai luận cứ, luận chứng đưa minh chứng điển hình nhằm diễn giải luận điểm mà đặt Mặt khác, sử dụng phương pháp quy nạp để đưa kết luận cho chương cho toàn Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 1.5 DỰ KIẾN NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 1.5.1 Về phƣơng diện lý thuyết Thông qua việc nghiên cứu “Một số chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa”, khóa luận góp phần: - Bổ sung tri thức đại cương vận dụng nguyên tắc cộng tác lịch để tạo nên chiến lược giao tiếp; ứng dụng lý thuyết ngữ dụng học vào việc khảo sát đối tượng cụ thể ca dao tình u đơi lứa, từ hiểu rõ chiến lược giao tiếp ca dao - Nghiên cứu, tìm hiểu ca dao góc độ – Ngữ dụng học, cụ thể chiến lược vận dụng nguyên tắc cộng tác hội thoại - Ca dao thể loại đặc sắc văn học dân gian, việc nghiên cứu ca dao góc độ ngữ dụng học giúp mở rộng làm sâu sắc hướng tiếp cận liên ngành nghiên cứu văn học 1.5.2 Về phƣơng diện thực tiễn - Từ khóa luận, chúng tơi hy vọng góp thêm tư liệu tham khảo cho bạn đọc, người quan tâm, yêu mến ca dao - Tiếp cận chiến lược giao tiếp giúp có sở khoa học để phân tích phê bình ca dao nâng cao chất lượng giảng dạy - Có ý nghĩa tích cực việc lựa chọn cách thức, phương tiện để giao tiếp ngày đạt hiệu cao 1.6 CẤU TRÚC KHĨA LUẬN Khóa luận gồm có ba phần chính: phần mở đầu, phần nội dung phần kết thúc Trong đó, phần nội dung phần trọng tâm gồm hai chương: Chương Cơ sở lý thuyết đề tài Ở chương này, tập trung đưa phân tích tiền đề lý thuyết lịch sử vấn đề nghiên cứu, vấn đề lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, chủ yếu lý thuyết ngữ dụng, lý thuyết giao tiếp, chiến lược giao tiếp, lý thuyết nguyên tắc cộng tác lịch sự, nghĩa hàm ngơn, lý thuyết ca dao tình u đơi lứa hình thức diễn xướng, để từ lựa chọn sâu khai thác chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 Chương Chiến lược vận dụng nguyên tắc cộng tác lịch ca dao tình yêu đôi lứa Chương vận dụng hai nguyên tắc hội thoại Ngữ dụng học nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch để sâu vào nghiên cứu số chiến lược giao tiếp trội ca dao tình u đơi lứa: Chiến lược thiết lập trì mối quan hệ hài hòa giao tiếp liên nhân; chiến lược tạo hàm ngôn; chiến lược tạo hiệu thuyết phục giải rào cản Tìm hiểu biểu chiến lược giao tiếp qua cách xưng hô thân mật xa lạ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp giai đoạn tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ biện pháp tu từ, lối nói vịng vo, lối nói mơ hồ, hành động ngơn ngữ Từ phân tích hiệu chúng việc sử dụng chiến lược giao tiếp Ngồi ra, khóa luận cịn có thêm phần mục lục, phần phụ lục phần tài liệu tham khảo Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Trước đây, ngữ dụng học nhà nghiên cứu ý đến Mãi đến năm 80 kỉ XX, ngữ dụng học bắt đầu phát triển mạnh mẽ lôi nhiều nhà ngơn ngữ nghiên cứu Ở Việt Nam, môn Ngữ dụng học giảng dạy từ năm 1989 số trường đại học Ngữ dụng học nghiên cứu với cơng trình đáng ý như: Hồ Lê (1996) với Quy luật ngôn ngữ, 2, Tính quy luật chế ngơn giao; Nguyễn Đức Dân (1998) với “Ngữ dụng học” tập 1; Đỗ Hữu Châu (2001) với “Đại cương ngôn ngữ học” tập 2; Mai Ngọc Chừ (tái 2011) chủ biên “Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với “Ngữ dụng học văn hố – ngơn ngữ học”; Đỗ Hữu Châu (chủ biên) với Giáo trình Ngữ dụng học; hay Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy (2010) soạn thảo chung Ngữ dụng học (dùng cho đào tạo giáo viên đại học trình độ đại học – bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục) Có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động giao tiếp cơng trình Vũ Thị Nga (2009) Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt; Tạ Thị Thanh Tâm (2009) với cơng trình nghiên cứu ch s giao tiếp tiếng iệt; Lương Hinh (2010) có viết Các hình thức cảm ơn giao tiếp người Việt; Phạm Thị Mai Hương (2010) với luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ hội thoại nhân vật Truyện Kiều; Nguyễn Thị Lương (2010) có Các hình thức giới thiệu tr c tiếp người Việt; Đào Thanh Lan (2011) viết Nhận diện hành động mời rủ tiếng Việt Trong năm gần xuất nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu hữu ích chiến lược giao tiếp Nguyễn Văn Khang (2014) có viết Giao tiếp xưng hô tiếng Việt từ thân tộc; Nguyễn Đăng Khánh (2014) với Các chiến lược lối nói vòng vo; Nguyễn Thị Việt Nga (2014) Một số chiến lược tranh cãi gia đình người Việt; Vũ Thị Bích Hiệp (2015) với Chiến lược giao tiếp người nói tiếng Anh ngữ phi ngữ; Nguyễn Hịa Mai Phương (2015) có luận án tiến sĩ Chiến lược hội thoại số truyện ngắn tiêu biểu Somerset Maugham; Nguyễn Thị Thu Hà (2016) với công trình nghiên cứu Chiến lược l ch s số biểu thức ngơn ngữ có chứa động từ nhận thức tiếng iệt; Nguyễn Thu Quỳnh, Phạm Thị Thu Trang (2016) Đặc điểm ngơn ngữ tri nhận tình u người Việt Các cơng trình Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang Khóa luận tốt nghiệp 2018 nghiên cứu nhà ngơn ngữ nói nhiều giao tiếp ngôn ngữ, sách giáo khoa lớp 10 tập có “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” để giảng dạy cho học sinh trung học phổ thông Lê Thời Tân, Nguyễn Đức Can (2016) có cơng trình nghiên cứu Một cố gắng diễn giải Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ (Chương trình Ngữ văn 10) Vậy nên, vấn đề giao tiếp ngôn ngữ nội dung quan trọng ngành Ngữ dụng học giảng dạy Ngữ Văn trường phổ thông Từ tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy nhà nghiên cứu trước điểm qua vài chiến lược giao tiếp sống đời thường, tác phẩm vài cách thức định - Trong suốt thập kỷ qua, thể loại ca dao trở thành “mảnh đất màu mỡ” thu hút nhiều nhà nghiên cứu sâu khai thác Các cơng trình nghiên cứu ca dao phong phú đa dạng, thể nhiều bình diện khác văn học, văn hố, thi pháp, ngơn ngữ… Trước tiên, thấy hàng loạt cơng trình nghiên cứu có tính chất sưu tầm như: Vũ Ngọc Phan (1999) với “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”; Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), (2001), nhóm biên soạn sưu tầm tập hợp thành “Kho tàng ca dao người Việt” gồm bốn tập, “Ca dao, tục ngữ Việt Nam” Nguyễn Hoàng Phương (2001); Phương Thu (2004) có “Ca dao, tục ngữ Việt Nam”; Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) viết đề tài ăn học dân gian cơng trình nghiên cứu Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu, phê bình, bình giảng ca dao “Thi pháp ca dao” Nguyễn Xuân Kính (1992); “Những giới nghệ thuật ca dao” Phạm Thu Yến (1998); “Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt” Triều Nguyên (1999), Vũ Thị Thu Hương với “Ca dao Việt Nam lời bình” (2000), “Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao người Việt” Nguyễn Nhã Bản (2005) Hơn nữa, cịn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu khoa học sinh viên đề tài Trần Thanh Vân với cơng trình nghiên cứu Đặc điểm nhân vật trữ tình ca dao cổ truyền Việt Nam (2002), Trần Thị Thanh với viết Nhân vật trữ tình ca dao, Đinh Thị Mỹ Hạnh có cơng trình nghiên cứu Những tranh luận xung quanh số ca dao hay phương pháp phân tích ca dao (2002), Nguyễn Thị Thanh Hằng với nghiên cứu Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ (2011), Nguyễn Thị Thu Hà với Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình (2012) Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu bình giảng ca dao góc độ thi pháp, đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa, kết cấu, nhân vật, phương tiện biện pháp tu từ Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp 2018 51 Nguyễn Thị Hồng Vân, Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép l ch s giao tiếp, Ngôn ngữ đời sống, 2002, số 52 Trần Thanh Vân, Đặc điểm nhân vật trữ tình ca dao cổ truyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 53 Huỳnh Kim Tường Vi, Thạch Thị Hoàng Ngân , Từ ngữ xưng hô thơ ca dân gian Nam Bộ, Tạp chí Ngơn ngữ, 2012, Số Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 78 Khóa luận tốt nghiệp 2018 PHỤ LỤC Anh lấy vợ cách sông Em lấy chồng ngõ anh - Có lấy thời lấy xa xa Chớ lấy trước ngõ anh anh buồn - Buồn thời cất cánh buôn Một vốn bốn lãi anh buôn làm chi - Buồn gái nữ nhi Mẹ cha thách cưới làm chi lỡ làng Anh lấy vợ cách sông Em lấy chồng ngõ anh - Có lấy thời lấy xa xa Chớ lấy trước ngõ anh anh buồn - Buồn thời cất cánh buôn Một vốn bốn lãi anh buôn làm chi - Buồn gái nữ nhi Mẹ cha thách cưới làm chi lỡ làng Anh thật khó khơng giàu Có lời nói trước kẻo sau em phàn nàn Khó khăn ta kiếm ta ăn Giàu người cửa ván, ngõ ngăn mặc người Khó khăn đắp đổi Giàu người dễ ngồi mà ăn Anh ghe chín chèo Bởi anh thua bạc nên nghèo nợ treo - Nợ treo mặc kệ nợ treo Em bán bánh bèo trả nợ cho anh Anh tới đất nước Con chim kêu sợ, cá vùng kiêng - Tới đầu lạ sau quen Bóng trăng nghĩa, đèn duyên Anh thương em anh sắm cho em kiềng hai khóa Em thương anh em tặng anh lược đồi mồi - Bây anh có vợ Kiềng hai khóa em trả lại đồi mồi anh đưa Anh anh cạo râu đi, Mai sau trẻ lại, anh đến chơi Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 79 Khóa luận tốt nghiệp 2018 - Tức phận, giận duyên, Ba râu mọc sớm để gái thuyền quyên giày vò Anh đếm hết trời Em kết tóc đời với anh - Anh kiếm vợ cho xong, Em tép nhỏ lộn rong khó tìm Anh thưa với mẹ cha Coi ngày tốt bứng hoa vườn Để làm chi kẻ kính người nhường Lỗi phụ mẫu hà thường cười chê 10 - Anh chẻ lạt bó tre Rán sành mỡ em cho làm chồng - Em đục núi lịn qua Vắt cổ chày nước ta làm chồng 11 Anh xẻ ván cho dày Bắc cầu song cho thầy mẹ sang - Thầy mẹ sang em theo sang, Đò dọc quan cấm, đò ngang khơng chèo 12 Anh với em mía với gừng Gừng cay mía ngọt, ngát lừng mùi thơm - Anh với em nước với non Non xanh nước biếc duyên dài lâu 13 Anh xa em chẳng trách chi ông trời Thác mối nợ trả hết lo - Anh xa, em chẳng cho xa Bứt dây cột lại, dù xa phải gần 14 Anh xích lại đây, anh dịch lại đây, Chiếu hoa em trải, ghế mây anh ngồi Anh xích lại rồi, anh dịch lại rồi, Chiếu hoa em trải, ghế ngồi anh đâu?” 15 Bấy lâu chàng đợi thiếp trông, Bây chàng hỏi thiếp nói khơng đành! - Mình nghiêng tai tơi nói nhỏ cho rành, Theo có thác đành 16 Bây ướm hỏi người ngoan Về thưa với thầy mẹ anh muốn dan díu tình - Đừng anh! Đừng vội anh! Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Để cho cơm chín canh vừa 17 Bờ cao đắp cao Gặp hỏi, chào nên quen - Đó trước lạ sau quen Chẳng gần qua lại đôi phen gần 18 Bởi thương em nên anh tới lui Sợ cha mẹ hay đặng, khổ tơi với - Thấy anh nhọc cơng, khiến đau lịng thục nữ Thế em giữ trọn chữ cang thường Chẳng cần anh lên xuống, thung đường rầy 19 Bước gan héo sầu Xa luống nhớ tình - Dầu cho khổ cực cách quên Mai dầu anh đặng làm nên Xin anh nhớ đến duyên thiếp 20 Cau già lứa bán buôn Em già q lứa có buồn khơng em? - Cau già lứa bửa phơi Em già lứa có nơi đợi chờ 21 Cây thầu dầu thầu dầu Anh từ đó, em sầu từ - Em sầu, anh có vui chi Em gạt nước mắt có anh khóc thầm 22 Cha tơi già mẹ tơi yếu, tơi cịn nhỏ xíu mắc nợ tứ giăng, Muốn mượn anh vơ trả thế, sợ anh nói nợ không ăn anh phiền - Thương em anh dẹp lấy ưu phiền, Nợ tào khang nặng nhất, đâu phải bạc tiền em ơi! 23 Chẳng qua duyên nợ sụt sùi Anh giận anh đổ gùi em - Chim kêu suối từ bi Nghĩa nhân bỏ kể chi gùi 24 Chiều chiều bướm đậu vườn hoa, Có cho bướm đậu hay lùa bướm đi? - Bướm đậu dám lùa đi, Vườn hoa thêm đẹp, người có đơi 25 Châu trần phải nợ Nhưng em sợ lịnh mẹ cha Thương thầm nhớ trộm đôi ta Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Mẹ cha hay đặng, khổ em - Thương cách Đừng cho thiên hạ thấy, họ nói bậy bạ xấu xa Để anh thưa thiệt mẹ cha Lo toan sáu lễ đem qua cho 26 Chờ anh nên tuổi em cao Nên duyên em lợt, má đào em phai - Má đào em nắng phai Ra mưa lợt, biểu chờ 27 Có vừng nhật nguyệt xét soi Anh đừng thề dối, anh nói qua hồi Nửa chừng anh trơi theo dịng - Em đừng nghi ngại, anh nói lời Ai mà đoạn hậu có trời Thương chẳng đổi dời lịng son 28 Cơ bóng bẩy làm chi, Để cho anh đi về? - Ai làm nón quai thao, Để cho anh thấy cô xinh 29 Công anh sớm trưa Mịn đường chết cỏ, chưa gặp tình - Khun anh đừng Cây tre có bụi, chi lẻ loi 30 Cửa nhà gia thế, nao? Răng anh lân la không về? - Có gà diều lượn quanh, Vì em, anh phải tu hành xóm ni 31 Dâu cỏ nhỏ chàng ơi, Chàng nên chọn nơi dâu tàu - Dâu cỏ nhỏ mà xinh, Dâu tàu to mà khơng ưng 32 Dẫu mà khơng lấy em, Anh đóng cửa, cài rèm tu - Tu mô cho em tu cùng, May thành Phật thờ chung chùa” 33 Đây với gió đưa buồm Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Mong anh xét kĩ thương giùm đào thơ - Anh chẳng khác chi cánh buồm treo trước gió Rày mai đó, thật khó định trừng Được gặp em anh mừng biết bao! 34 Dở dang, dang dở sông, Ngày tơ tưởng nguyệt, đêm trông chàng - Tưởng tơ tơ tưởng tơ Trăng lồng bóng nguyệt gió đưa phong tình 35 Đèn hết dầu đèn tắt, Nhang hết vị hết thơm, Anh đừng lên xuống đêm hôm, Thế gian đàm tiếu, tiếng đồn tội em - Thế gian khéo lạ kì, Ta thương, ta tới, mắc đón ngăn 36 Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? - Trầu vàng ăn với cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời 37 Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? Đan sàng thiếp xin Tre non đủ non chàng ? 38 Đến hỏi bạn lời, Đường dây mối chỉ, có người chưa? - Anh hỏi em xin thưa, Gần xa có mà chưa vừa lịng 39 Đến cận thủy xa ngư Hỏi cá vào lừ chưa - Con cá chờ gió đợi mưa Trời chưa phong vũ, cá chưa vào lừ 40 Đơi gặp hôm nay, Cho hun chút em Hai đừng phiền - Có hun hun cho liền, Đừng có làm láng giềng cười em 41 Đồng tâm son sắt với Thiếp chưa phụ bạc chàng vội vàng Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 83 Khóa luận tốt nghiệp 2018 - Lòng son sắt, đá vững vàng Trăm năm tạc chữ đồng đến xương 42 E thắm lạt vàng phai, Sắc tàn nhị anh lại bỏ hồi khơng thương - Anh thề có bóng trăng đây, Núi có lở lịng nguyên 43 Em buôn chi lại bán chi Mười phiên chợ Phố em mười - Em buôn bạc lại buôn vàng Mười phiên chợ Phố gặp chàng chín phiên Quý hồ gặp bạn cho liền Mười quan bán chín tiền 44 Em đà thuận lấy anh chưa? Để anh đốn gỗ rừng nưa làm nhà - Có lịng xin giả ơn lịng, Xa xơi cách lế đèo bịng mần răng? Gánh nặng mà đường vịng Tuy khơng gánh mà lịng thương 45 Em mà khơng lấy anh, Thì em tự gốc chanh nhà chàng, - Anh mà không lấy nàng, Thì anh tự gia đàng nhà em 46 Em quế rừng Thơm gốc, thơm ngọn, chừng có thơm? - Em quế nhà quan Kẻ ngắt ngọn, người toan bẻ cành 47 Em bánh bóc trần Có chi anh phải dò gần hỏi xa Nhân duyên trăng già Có nên thời nói người ta yên lịng - Được lời thơi Anh giết lợn đồ xơi cưới liền 48 Em có chồng rồi, em nói chưa Tội riêng em nỏ lừa anh - Em chưa có chồng, em đến Chồng rồi, chiếu trải vây nhà 49 Em thương anh ruột thắt gan bào Biết anh có thương em lại chút hay khơng? Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 84 Khóa luận tốt nghiệp 2018 - Trăng lên lấp ló đầu cành Đến tơi biết bụng thương tơi 50 Em ơi! Anh hỏi câu Ngày xưa em trắng rầy em đen Hay em lấy phải chồng hèn Tham công tiếc việc nên đen nồi - Người em đen than nắng Nhưng bụng em trắng uống nước giếng Anh muốn chọn má hồng Chớ than bụi mà lịng đơn sai 51 Em chong chóng mà Kẻo anh chờ đợi sương sa lạnh lùng Sương sa mặc sương sa Em cịn thu xếp cửa nhà chưa xong 52 Gánh nặng mà đường dài Để anh gánh đỡ vai nên chồng” Gánh chị lại trả cơng Mặt em khơng đáng chồng chị đâu 53 Gặp em chốn vườn đào Kẻ giàu người khó nên tình? - Thế gian chuộng của, chuộng tài, Em chuộng nghĩa chẳng nài giàu sang 54 Gặp anh muốn tỏ tường, Xin nàng cho biết quê hương nơi nào? - Chàng hỏi em phải nói ra, Bắc Ninh tỉnh, huyện nhà không sai 55 Gặp đâu phải điều trăng gió, Xin hỏi lời có chồng chưa? Xin hỏi cô lời, cô thật phân qua - Quê em nơi Trang Lãnh, Thuyên huyên sớm dời nên muộn cảnh chồng 56 Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím Em có chồng trả yếm cho anh! - Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh Yếm em, em mặc, yếm anh, anh địi? Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp 2018 57 Hỏi anh, anh bảo học trò, Sao em lại thấy cưỡi bò hơm qua? - Em ơi, bị bị nhà, Đứa khỏi anh thăm đồng Nếu mai nên vợ, nên chồng, Anh lại học, em trơng bị giùm 58 Hỏi chàng quê quán nơi đâu Mà chàng thả lưới buông câu chốn này? - Quê anh phủ Hưng Nguyên, Phù Long tổng, Liệu Xuyên làng 59 Hoa tươi tốt rườm rà Tuy tươi tốt mà ong châm - Anh anh ra? Cớ anh biết vườn hoa chị tàn? Hoa tàn nhị chưa tàn Muốn xem chị vén cho xem 60 Hỡi cô bán đèn giấy hồng, Đèn hồng cô bán má hồng bán không? - Má hồng phải hỏi song thân, Em bán cho anh đèn hồng 61 Hỡi cô mặc áo vá vai Tay ngắn tay dài có chồng chưa? - Anh hỏi em xin thưa Vài ba nơi hỏi chưa nhận trầu 62 Hỡi người bạn cũ tri âm Đôi ta thương trộm nhớ thầm lâu - Đôi ta thương trộm nhớ thầm Đừng cho người khác biết tri âm người cười 63 Hỡi người vác cuốc đồng, Thăm lúa thăm mạ hay lòng thăm ai? - Anh vác cuốc thăm khoai, Nào có dám thăm ngồi đồng 64 Khăn anh rớt xuống bàn Mượn em để giặt nước nguồn cho - Nước nguồn đục mai Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Em muốn giặt sợ lòng mẹ cha 65 Kìa mai mọc Để anh học kẻo trưa - Mù sương nhỏ đượm mưa Xin anh lại đến trưa Không thương em thơi Đừng có xức phấn bơi vơi mà nồng Khơng thương khơng tưởng khơng Năm canh bịn rịn làm chi chốn 66 Lạ lùng anh muốn hỏi thăm Trăng đến hôm rằm hay chưa? - Trăng mười bốn chưa rằm Lá dâu non đợi tằm băng 67 Làm trai tiếng nói Chớ nên sai hẹn đơi ta buổi - Chỉ mong loan phụng sum vầy Ai mà lại vội phai tấc lòng 68 Lạ lùng bắt gặp chàng đây, Có câu nầy em đốn chưa Nếu mà anh giảng cho ra, Thì em kết nghĩa giao hịa anh Cái trắng ngồi xanh, Cái soi tỏ mặt anh mặt nàng, Cái xanh đỏ trắng tím vàng, Cái ăn phải tương tư Cái năm đợi tháng chờ, …….? - Lạ lùng bắt gặp nàng Quả bí đao trắng xanh Gương tàu soi tỏ mặt anh mặt nàng Chỉ ngủ sắc xanh đỏ trắng tím vàng Bùa yêu ăn phải tương tư Nhân duyên năm đợi tháng chờ … Anh giải hết liền, Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Vậy anh xin kết nhân duyên nàng 69 Làm trai lấy vợ hiền Như cầm đồng tiền mua ngon - Phận gái lấy chồng khôn Xem cá vượt vũ mơn hóa rồng 70 Một ăn chẳng no lịng Lại thêm có vợ lại bồng có - Anh thưa với mẹ cha Rằng em có có nhà lâu 71 Miếng trầu đáng bao Chẳng ăn cầm lấy cho vừa lòng - Thưa bác mẹ em răn Làm thân gái ăn trầu người 72 - Mình có nhớ ta chăng? Ta khăng khăng nhớ - Ta ta nhớ Nhớ yếm mặc nhớ tình trao 73 - Một bên quần rộng áo dài, Một bên cày cấy lấy khoai đổ bồ - Hai bên em chuộng bên mô? Hai bên em chuộng bên bồ khoai lang 74 Ngày trước em chẳng có tin Ngày phân rẽ lở dở chữ tình Đành liều bước quyên sinh cho - Anh khơng phiền em lại trách Trước anh lo tính không cho mai mối tới nhà Ngày đổ bể anh phải mẹ cha quở rầy 75 - Nhà anh có ruộng năm sào Một bờ cho liền? - Muốn liền phá bờ Mạ non cấy xuống làm chi chẳng liền 76 Nếp ngâm mà đậu chưa chà, Lịng em nói rứa, cịn mẹ già nói sao? - Nếp ngâm đậu xay, Lịng em nói mẹ thầy ưng Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp 2018 77 Nghe em phân dần khúc ruột Gần chưa lại nói chia xa Thế ráng chờ qua Tiền lo không kịp, qua bán nhà cưới em 78 Hỏi thử anh cho biết tình nhơn ngãi Em đâu có ngại đợi chờ Một lời hứa đạo tóc tơ Trăm năm chẳng hững hờ riêng 79 Ngó lên mây bạc trời hồng, Thương em hỏi thật có chồng hay chưa? - Ngồi thêu gấm kim tòng, Nhiều nơi dàn dạt lịng chưa ưng 80 Nhà anh nhà ngói, Nhà em nhà lá, Em đâu dám gá vợ chồng Nồi đất mà đậy vung đồng coi? - Nàng nói khơng nghĩ lại coi, Bình sành người ta cịn dùng nắp thiếc, Sao nàng không xét không soi cho nhờ 81 Nước lên lai láng vườn dâu, Nhà anh ba bảy cha mẹ, em chiều? - Q hồ anh có lịng u, Ba bảy cha mẹ em chiều xong 82 Một, anh xê khỏi hàng rào Hai, anh xê khỏi hàng rào Kẻo bồn hoa em lập, nụ hồng đào xinh - Em lập bồn hoa há dễ để bồn không Khơng lan huệ phải trồng cây? - Lập bồn em kiếm trắc bá diệp mà trồng, Trồng lan với huệ, bỏ bồn không cho 83 Nhà em có nén vàng mười Cịn khơng hay có người bỏ cân? - Nhà em thong thả chưa cần Lạng vàng cao giá có cân vào Thật vàng, bán rao Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Có mua thời vác tiền vào mà mua 84 Nhớ anh nhật ngày Đêm tơ tưởng lòng nhớ - Chờ em nửa tháng ni Ôm đàn bán nguyệt dựa ngồi cung trăng 85 Núi cao núi chẳng đội trời Em phân bua cho mấy, khổng đồng lời mẹ cha Chừng cha với mẹ phán Rồi anh bứng hoa vườn 86 Phụ mẫu sơ sanh để phụ mẫu định, Trong việc vợ chồng chờ lệnh mẹ cha - Em sợ mẹ cha phải, Anh không buộc điều phải trái, mà em ngại lịng Anh thề chứng có non sông, Miễn em tiếng, anh không thay lời 87 Răng đen nhức hạt dưa Miệng cười tủm tỉm chưa có chồng - Chưa chồng anh kiếm chồng cho, Chưa anh kiếm cho mà bồng 88 Sao nàng lạt nghĩa phai tình Mình xa tơi tơi nhớ, tơi xa mình qn - Tại khơng xuống lên Nghĩa tình bạc bẽo để dứt đôi bên cang thường - Sông sâu ngựa lội ngập kiều Dầu anh bạc nhiều nơi thương - Phụ đây chẳng lo Cầu gãy cịn đị, giếng cạn cịn sơng 89 Sáng trăng sáng vườn đào Chè thơm thuốc gói em trao cho người - Bạc bảy đâu xứng với vàng mười Mồ côi đâu xứng với người giàu sang Em nói với anh chút qua đàng Nhà em em ở, nhà chàng chàng lui 90 Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ - Quay tơ phải giữ mối tơ Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp 2018 Dầu năm bảy mối chờ mối em 91 Tay anh cầm gói mứt, tay anh xách bình tích trà, Em thưa thầy với mẹ, có chàng rể đàng xa đến mừng - Thầy mẹ em không hay ăn mứt, khơng hay uống trà, Em xin kính lại cho mẹ già bên anh 92 Tay cầm sách làm chi, Hỏi thăm chỗ lội nơng sâu? - Đây em gái chưa chồng, Nào em có biết nông sâu 93 Tay cầm tên bạc ná vàng, Lăm le muốn bắn phượng hoàng - Tay cầm tên bạc ná vàng, Anh nhắm cho trúng phượng hoàng khen cho 94 Thấy em có đơi bơng nhận hột, chột đồng, Phụ mẫu em sắm hay bên chồng em cho? - Anh đừng hỏi vòng vo, Phụ mẫu em sắm bên chồng cho hồi 95 Thiếu chi hoa lý hoa lài Mà anh chuộng hoa khoai cuối mùa? - Hoa khoai chịu nắng chịu mưa, Hoa lài hoa lý chưa tra rầu 96 Trầu xanh, cau trắng, khay vàng Cơi trầu bịt bạc, thiếp mời chàng ăn chung - Trầu trầu mẹ trầu cha, Hay trầu bạn đưa ta nàng! 97 Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng, anh tiếc thay! - Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh không hỏi ngày cịn khơng? Bây em có chồng, Như chim vào lồng, cá cắn câu Cá cắn câu, mà gỡ, Chim vào lồng, biết thuở ra? Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 91 Khóa luận tốt nghiệp 2018 98 Trên trăng nước anh giao ước lời, Dẫu trăng mờ nước cạn chẳng đời phụ em Trời cao đất rộng, em vọng lời nguyền Phật trời cịn em giữ thuyền thuỷ chung 99 Vợ anh em chẳng dám bì, Vợ anh vàng bảy em than ba Ước ta nhà, Để xem vàng bảy than ba nào? - Vàng bảy anh vứt xuống ao Than ba anh để võng đào anh đưa Dù sớm trưa Anh ngồi nghỉ mát mà đưa võng đào 100 Vườn xuân im ỉm gài, Em mọng khiến bẻ cho cành - Đã yêu anh bẻ cho anh, Giấu cha giấu mẹ cành hoa rơi Đỗ Thị Yến Phương – DH15NV Trang 92 ... tài Chiến lược giao tiếp số ca dao tình u đơi lứa, luận văn tập trung vào vấn đề sau: Chiến lược giao tiếp bao gồm chiến lược giao tiếp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, tập trung khảo sát chiến. .. cụ để xác lập phân tích chiến lược giao tiếp số ca dao tình u đơi lứa - Xác lập phân tích chiến lược vận dụng nguyên tắc cộng tác lịch ca dao tình u đơi lứa Trong chiến lược, phân tích rõ biểu... để sâu vào nghiên cứu số chiến lược giao tiếp trội ca dao tình u đơi lứa: Chiến lược thiết lập trì mối quan hệ hài hòa giao tiếp liên nhân; chiến lược tạo hàm ngôn; chiến lược tạo hiệu thuyết

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, “Ngữ dụng học”, Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2", “Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
3. Trần Tùng Chinh, Giáo trình ăn học dân gian, Trường Đại học An Giang, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ăn học dân gian
4. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học, tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thị Thu Thủy, Ngữ dụng học (dùng cho đào tạo giáo viên đại học trình độ đại học – bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục), Nxb GD Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học (dùng cho đào tạo giáo viên đại học trình độ đại học – bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục)
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
6. Hà Thùy Dương, Nhận thức của người Việt về tình yêu đôi lứa trong kho tàng ca dao, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, Kỉ yếu hội thảo khoa học, tập 1, Nxb Dân trí, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của người Việt về tình yêu đôi lứa trong kho tàng ca dao
Nhà XB: Nxb Dân trí
7. Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Ca dao dân ca đẹp và hay, Nxb Trẻ, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca đẹp và hay
Nhà XB: Nxb Trẻ
8. La Mai Thi Gia, Các hình thức đối đáp trong ca dao tình yêu nam nữ, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, 2015, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức đối đáp trong ca dao tình yêu nam nữ
9. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Việt Nam, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb GD Việt Nam
11. Hoàng Thúy Hà, Một số cách thức sử dụng nói lời hay trong giao tiếp tiếng iệt, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Ngữ học toàn quốc 2015, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách thức sử dụng nói lời hay trong giao tiếp tiếng iệt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Thị Hài, Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt, Ngôn ngữ và đời sống, 2014, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt
13. Đinh Thị Mỹ Hạnh, Những tranh luận xung quanh một số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tranh luận xung quanh một số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao
14. Nguyễn Thị Thanh Hằng, Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐH Vinh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương tiện và biện pháp tu từ trong ca dao Nam Bộ
15. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1, Nxb Khoa học xã hội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
16. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Vũ Thị Bích Hiệp, Chiến lược giao tiếp của người nói tiếng Anh bản ngữ và phi bản ngữ, Ngôn ngữ và đời sống, 2015, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược giao tiếp của người nói tiếng Anh bản ngữ và phi bản ngữ
18. Lương Hinh, Các hình thức cảm ơn trong giao tiếp của người Việt, Ngôn ngữ, 2010, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức cảm ơn trong giao tiếp của người Việt
19. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển ăn học – bộ mới, Nxb Thế giới, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển ăn học – bộ mới
Nhà XB: Nxb Thế giới
20. Vũ Thị Huyền, Chiến lược che giấu tình cảm trong ngôn ngữ của người iệt (có đối chiếu tiếng Anh), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược che giấu tình cảm trong ngôn ngữ của người iệt (có đối chiếu tiếng Anh)
21. Vũ Thị Thu Hương, Ca dao iệt Nam và những lời bình, Nxb Văn hoá thông tin, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao iệt Nam và những lời bình
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w