Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên

20 31 0
Bài 18. Bài học đường đời đầu tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua cách miêu tả đó của tác giả đã làm nổi bật lên vẻ đẹp gì về ngoại hình và những tính cách của Dế Mèn.. + HS trình bày?[r]

(1)

Bài 18 - Tiết 73 Tuần 20

Ngày dạy: 06/01/2020

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Giúp HS:

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời

- Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ - HS biết vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả

1.2 Kĩ

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả - Tích hợp KNS: tự nhận thức

1.3 Thái độ

HS thấy tác hại tính nghịch ranh làm hại đến kẻ khác rút học khiêm tốn, tự biết mình, biết thương yêu, giúp đỡ kẻ yếu

2 TRỌNG TÂM

- Đọc – tóm tắt văn - Phân tích hình ảnh Dế Mèn 3 CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên: Tranh bảnh minh hoạ ảnh chân dung Tơ Hồi. 3.2 Học sinh: Đọc kĩ văn bản: tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK/10,11 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Không kiểm tra 4.3 Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: vào

Giới thiệu: Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm tiếng nhất Tơ hoài viết loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết giới loài vật bé nhỏ đồng quê rất sinh động hóm hỉnh, đồng thời gợi hình ảnh xã hội người thể khát vọng đẹp đẽ tuổi trẻ Bài học đường đời được trích chương I tác phẩm thể nét đặc sắc Tơ Hồi hai phương thức miêu tả và kể chuyện.

Văn bản:

(2)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – tìm hiểu thích

* GV Hướng dẫn HS đọc: thong thả, rõ ràng, thể tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật xảy xung quanh

Đọc mẫu đoạn : Từ đầu đến “…sắp đứng đầu thiên hạ rồi.”

* Gọi HS đọc nối tiếp:

- Tiếp theo đến “không chút bận tâm” - Phần lại

HS nhận xét – GV nhận xét Gọi HS kể tóm tắt đoạn trích

* Tóm tắt truyện Dế Mèn phiêu lưu kí theo SGV/6,7 GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích

? Nêu đơi nét nhà văn Tơ Hồi? (cho HS xem ảnh chân dung Tơ Hồi) + Trình bày theo SGK/8 (chú thích *)

? Nêu xuất xứ đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?

- Bài học đường đời đầu tiên: trích từ chương I Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)

Gọi HS kể tóm tắt đoạn trích

* Cho HS nêu nghĩa số từ khó: (6), (8), (15), (18), (30), (31)

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn ? Truyện kể lời nhân vật nào? + Lời Dế Mèn, kể theo thứ

? Bài văn chia làm đoạn , nội dung đoạn?

+ HS Chia làm hai đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến…“sắp đứng đầu thiên hạ rồi.”: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn

- Đoạn 2: Còn lại: Câu chuyện học đường đời Dế Mèn

* GV Chốt ý bảng phụ * Gọi HS đọc lại đoạn

? Em tìm chi tiết miêu tả hình dáng hành động Dế Mèn

*Hình dáng:

I Đọc – tìm hiểu thích

1 Đọc

2 Chú thích a) Tác giả:

- Tơ Hồi sinh năm 1920 nhà văn thành công đường nghệ thuật trước Cách mạng tháng Tám 1945

- Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi

b) Tác phẩm

- Bài học đường đời đầu tiên: trích từ chương I Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)

c) Từ khó: SGK/9,10 II Đọc - tìm hiểu văn

1 Bức chân dung tự họa Dế Mèn

(3)

- Một chàng Dế niên cường tráng + Càng: mẫm bóng

+ Vuốt: cứng, nhọn hoắt + Cánh: dài tận chấm màu nâu bóng mỡ

+ Đầu: to, tảng bướng… + Răng: đen nhánh

+ Râu: dài, cong * Hành động: - Đạp phanh phách - Vũ lên phành phạch - Nhai ngoàm ngoạp - Trịnh trọng vuốt râu

- Đi đứng oai vệ…dún dẩy (khoeo), rung…(râu)… - Cà khịa (với hàng xóm)

- Quát nạt (Cào Cào) - Đá ghẹo (Gọng Vó)

? Từ chi tiết em có nhận xét Dế Mèn? ? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả miêu tả Dế Mèn?

- Sử dụng nhiều từ láy hệ thống tính từ động từ phong phú

-> Từ ngữ đặc sắc gợi tả, tinh tế, sắc cạnh

- Miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động ? Qua cách miêu tả tác giả làm bật lên vẻ đẹp ngoại hình tính cách Dế Mèn? + HS trình bày

- Tính cách: kiêu căng, xem thường người, hăng xốc

+ Nhận xét, bổ sung.

? Em nét đẹp hình dáng chưa đẹp tính cách Dế Mèn

- Nét đẹp: vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ

- Nét chưa đẹp: tính kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng, xốc

tráng, khỏe mạnh, đầy sức sống, tự tin yêu đời

- > Sử dụng nhiều từ láy hệ thống tính từ động từ phong phú

- Tính cách: kiêu căng, xem thường người, hăng xốc

4.4 Câu hỏi, tập củng cố

Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? a Tự

b.

(4)

Câu 2: Trình bày cảm nhận em nhân vật Dế Mèn?

Đáp án: Kết hợp giáo dục HS không kiêu căng, tự phụ xem thường người, hăng, xốc nổi)

4.5 Hướng dẫn HS tự học * Đối với tiết học này

- Đọc lại văn bản, luyện kể tóm tắt - Học thuộc nội dung học * Đối với tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị: Bài học đường đời (tiếp theo)

+ Phân tích diễn biến hành động, tâm trạng Dế Mèn trêu trọc chị Cốc dẫn đến chết cho Dế Choắt

+ Nghệ thuật 5 RÚT KINH NGHIỆM

* Nội dung

* Phương pháp

* Sử dụng ĐD, TBDH

(5)

Bài 18 - Tiết 74 Tuần 20

Ngày dạy: 06/01/2020

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Giúp HS:

- HS hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời

- Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ - HS biết vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả

1.2 Kĩ

- Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả - Tích hợp KNS: tự nhận thức

1.3 Thái độ

HS thấy tác hại tính nghịch ranh làm hại đến kẻ khác rút học khiêm tốn, tự biết mình, biết thương yêu, giúp đỡ kẻ yếu

2 TRỌNG TÂM

- Bài học đường đời Dế Mèn - Nghệ thuật

3 CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ.

3.2.Học sinh: Trả lời câu hỏi 3,4,5-SGK/11 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng

Câu 1: Nêu đơi nét nhà văn Tơ Hồi? Nêu xuất xứ đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”? (3 điểm)

Câu 2: Em nét đẹp hình dáng chưa đẹp tính cách Dế Mèn? (6 điểm)

Đáp án

+ Nét đẹp: vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ. + Nét chưa đẹp: tính kiêu căng tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng , xốc

Câu 3: Em nắm chi tiết bật Dế Choắt chuẩn bị nhà? Kiểm tra soạn (1 điểm)

Đáp án: Chỉ cần nêu ý sau: - Là dế chạc tuổi với Mèn

- Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện cánh ngắn củn, bè bè, râu cụt có mẩu

Văn bản

(6)

- Ăn luộm thuộm

- Mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ 4.3 Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài: Ở tiết trước em tìm

hiểu hình ảnh Dế Mèn đoạn bài văn , tác giả không cho nhân vật bước luôn vào phiêu lưu mà để nhân vật vấp phải câu chuyện ghi nhớ suốt đời.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn * Cho HS đọc lại đoạn hai văn

? Tìm chi tiết nói chàng Dế Choắt - Là dế chạc tuổi với Mèn

- Choắt người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Cánh ngắn củn, bè bè, râu cụt có mẩu

- Ăn luộm thuộm

- Mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ

? Qua chi tiết cho ta biết Dế Choắt người nào? (GV kết hợp với tranh)

- Hình dáng: gầy gị, ốm yếu - Tính tình: ăn sổi

-> Choắt tương phản với Mèn

? Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn văn giới thiệu Dế Choắt?

- Nghệ thuật miêu tả Tác giả miêu tả ngoại hình với từ ngữ chọn lọc tinh tế (lêu nghêu, bè bè, ngẩn ngẩn ngơ ngơ) kết hợp với so sánh độc đáo làm bật gầy gò, ốm yếu Dế Choắt ? Tìm chi tiết nói cách cư xử của Dế Mèn Dế Choắt?

- Đặt tên cho bạn Dế Choắt

- Xưng hô trịch thượng, bề trên: gọi Choắt “chú mày”

- Chê bạn “hôi cú”

- Khi Choắt xin giúp đỡ “khinh khỉnh”, “mắng” bỏ

? Qua cách cư xử Dế Mèn, nói lên thái độ Dế Mèn Dế Choắt?

HS: Trịch thượng, ích kỉ, hẹp hịi khơng quan tâm giúp đỡ người khác.

GV: Dế Mèn coi thường, khinh bỉ Dế Choắt; tự cao, tự đắc giao tiếp với Dế

II Đọc - Tìm hiểu văn bản

Bài học đường đời Dế Mèn

(7)

Choắt Thể cách đặt tên cách chế giễu, xưng hô kể cả, bề Khi Dế Choắt cần giúp đỡ Dế Mèn cách vô tâm bỏ mặc Dế Choắt nỗi lo âu khổ sở Rõ ràng người Dế Mèn chưa có thương yêu đồng loại có lại bị kiêu căng, ích kỉ che lấp ? Khi Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, thái độ Dế Choắt ntn?

- Từ chối, can ngăn

? Dế Mèn đối đáp lại can ngăn Dế Choắt ntn? Qua thể thái độ gì?

- “Mày bảo tao biết sợ tao !” Là giọng điệu kẻ ngỡ “sắp đứng đầu thiên hạ” -> huênh hoang, ngạo mạn

? Khi trêu xong, Dế Mèn làm gì? Qua thể thái độ Dế Mèn?

- Chui vào hang nằm khểnh vắt chân chữ ngũ n trí an tồn

-> Trêu xong tự đắc, ngạo mạn, lại thách thức

? Tâm trạng Dế Mèn diễn tả qua chi tiết nghe tiếng chị Cốc mổ Choắt?

- Khi Dế Choắt bị Cốc mổ Dế Mèn khiếp đảm, nằm im thin thít Cốc bay dám mon men bò khỏi hang -> lo sợ, hoảng hốt

? Qua diễn biến tâm lý ta biết thêm tính nết Dế Mèn?

- Dế Mèn huênh hoang, oai với kẻ yếu, lại nhát sợ, hoảng hốt trước kẻ mạnh.

- Kiêu căng, xốc gây chết đáng thương cho Dế Choắt.

? Trước hậu Dế Mèn cư xử nào? - Quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than, đưa xác Choắt chôn vào vùng cỏ bùm tum, đắp mộ to cho Dế Choắt, đứng lặng hồi lâu suy nghĩ học đường đời đầu tiên…

- Cách xưng hô thay đổi: anh - ? Những chi tiết nói lên điều gì? - Sự hối hận

? Qua việc ấy, Dế Mèn rút học đường đời cho Bài học gì? HS: “Ở đời mà có thói hăng bậy bạ , có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào

- Kiêu căng, xốc gây chết đáng thương cho Dế Choắt

(8)

mình”

GV: Đó học rút lời khuyên Dế Choắt Dế Mèn không ngờ, Dế Choắt đã từng bị khinh thường ngẩn ngẩn ngơ ngơ mà lại có suy nghĩ hiểu đời sâu sắc đến như vậy Đặc biệt tinh thần vị tha cao thượng khơng ốn hận mà lại khuyên can Dế Choắt làm Dế Mèn thấm thía học đường đời đầu tiên. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả tâm lý Dế Mèn việc trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt?

- Nghệ thuật nhân hóa: Nhân vật có suy nghĩ, hành động, trạng thái tâm lý người phức tạp

- Lời văn giàu cảm xúc, thể tâm trạng phức tạp Dế Mèn vừa xót thương, vừa ân hận vừa thấy hậu trị đùa q trớn

? Qua hình tượng nhân vật Dế Mèn em rút học cho thân? (KNS)

- Không nên kiêu căng, phải suy nghĩ kĩ trước hành động

- Đoàn kết thân với người

- Phải biết nhận lỗi sửa chữa lỗi lầm - Phải có lịng vị tha

? Nghệ thuật đặc sắc truyện thể điểm nào?

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

- Xây dựng nhân vật gần gũi với trẻ thơ

- Sử dụng hiệu phép tu từ (nhân hóa, so sánh)

- Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc (diễn biến tâm lý Dế Mèn)

? Nêu ý nghĩa truyện “bài học đường đời đầu tiên”?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập * Hướng dẫn HS làm tập

* Cho HS đọc phân vai theo ba nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, Cốc

cũng mang vạ vào mình”

-> Nghệ thuật nhân hóa, lời văn giàu cảm xúc

3 Nghệ thuật

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả.

- Xây dựng nhân vật gần gũi với trẻ thơ - Sử dụng hiệu phép tu từ - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc

4 Ý nghĩa

Tính kiêu căng tuổi trẻ làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời

III Luyện tập

Bài tập 2: Đọc phân vai đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt

4.4 Câu hỏi, tập củng cố

(9)

* Đối với học tiết học này - Học thuộc nội dung ghi

- Vẽ tranh minh họa theo ý thích em * Đối với học tiết tiếp theo

- Chuẩn bị mới: SÔNG NƯỚC CÀ MAU + Đọc kĩ văn

+ Tìm chi tiết miêu tả bao quát vùng sơng nước Cà Mau

+ Tìm chi tiết miêu tả dịng sơng Năm Căn cảnh sinh hoạt dịng sơng + Nghệ thuật

5 RÚT KINH NGHIỆM * Nội dung

* Phương pháp

* Sử dụng ĐD, TBDH

Bài 18 - Tiết 75

Tuần 20

Ngày dạy: 08/01/2020

Tiếng Việt:

(10)

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Giúp HS nắm được: - HS hiểu ý nghĩa khái quát phó từ

- Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hớp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ)

- HS biết phân loại phó từ 1.2 Kĩ

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt phó từ

- Sử dụng phó từ để đặt câu

1.3 Thái độ: Yêu thích mơn học Có ý thức vận dụng phó từ nói viết

2 TRỌNG TÂM

- Khái niệm phó từ - Phân loại phó từ

3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Bảng phụ

3.2 Hoïc sinh: Xem trước trả lời câu hỏi SGK/12,13 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức vàkiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Khơng kiểm tra. 4.3 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC

* Hoạt động 1: vào

GV: Động từ, tính từ thường kết hợp với từ để tạo thành cụm động từ, cụm tính từ? HS: Các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy,… GV: Vậy từ từ loại vào tìm hiểu học hơm

* Hoạt động Tìm hiểu khái niệm phó từ

•Hs đọc Vd- SGK 12

? Các từ in đậm sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?

- Động từ: đi, ra(câu đố), thấy, soi(gương) - Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng ? Vậy theo em hiểu, phó từ gì?

(11)

? Các từ in đậm Vd đứng vị trí cụm từ?

Đứng

trước ĐT - TT Đứng sau

đã chưa

thật rất

đi thấy lỗi lạc soi(gương)

ưa nhìn to bướng

được

- Phó từ hư từ thường đứng trước

đứng sau động từ – tính từ

* Bài tập nhanh: quan sát tranh, tìm động từ tương ứng với tranh sau thêm phụ ngữ đứng trước (sau) để tạo thành cụm động từ Đặt câu với cụm động từ

* HS đọc ghi nhớ SGK /12

* Hoạt động 3: Tìm hiểu loại phó từ.

* HS đọc Vd SGK T 12

? Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho

-> Phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ

(12)

động từ tính từ in đậm Vd trên?

HS: Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ in đậm:

a. Phó từ “lắm” bổ sung cho tính từ “chóng”

b Phó từ “đừng”, "vào" bổ sung cho động từ “trêu”

c Phó từ “khơng” “ đã” bổ sung ý nghĩa cho động từ “trơng thấy”, phó từ “đang” bổ sung ý nghĩa cho động từ “loay hoay”

- Điền phó từ phần I,II vào bảng phân loại? (Thảo luận nhóm theo bàn)

Ý nghĩa Đứng trước

ĐT, TT

Đứng sau

ĐT, TT

Quan hệ thời gian

đã,

Mức độ thật,

Tiếp diễn tương tự

cuõng,

Phủ định không,

chưa

Cầu khiến đừng

Kết

hướng vào,ra

Khả

? Kể tên số phó từ mà em biết thuộc thể loại trên?

+ Thời gian: đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp, + Mức độ: rất, hơi, khá, q, cực kì,vơ cùng…… + Diễn biến tương tự: còn, vẫn, cứ, đều, cùng… + Phủ định: chẳng, chưa, không…

+ Cầu khiến: đi, hãy, đừng, chớ…

+ Kết hướng: được, rồi, ra, vào, lên, xuống,…

+ Khả năng: có lẽ, có thể, chăng, phải chăng, nên chăng…

? u cầu HS trả lời câu (trang 13 SGK Ngữ văn tập 2)?

- Phó từ đứng trước động từ tính từ - Phó từ đứng sau động từ tính từ:

+ Thời gian:đã, sẽ, đang, vừa, mới, sắp,

+ Mức độ:rất, hơi, khá, q, cực kì,vơ cùng……

+ Diễn biến tương tự: còn, vẫn, cứ, đều, cùng…

+ Phủ định: chẳng, chưa, không… + Cầu khiến: đi, hãy, đừng, chớ… + Kết hướng: được, rồi, ra, vào, lên, xuống,…

(13)

- Phó từ bổ sung ý nghĩa thời gian: sẽ, sắp… - Phó từ bổ sung ý nghĩa khả năng: có thể… - Phó từ bổ sung ý nghĩa tần số: Thường, thỉnh thoảng, ln…

? Phó từ có loại lớn?

HS trà lời

GV chốt đồ tư

* HS đọc ghi nhớ SGK /14

* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm tập phần luyện tập.

- Gọi HS đọc tập SGK /14-15 Cho HS làm câu a

- Tìm phó từ cho biết ý nghĩa? HS thảo luận nhóm phút

HS trả lời

HS khác nhận xét

GV chốt ý cho HS sửa vào Gv hướng dẫn HS tập

Hướng dẫn HS làm 2:

- Nội dung dựa vào văn học - Viết lời văn

*Ghi nhớ : SGK /14 III Luyện tập

Bài Phó từ - Ý nghĩa

a. Phó từ “đã” bổ sung quan hệ thời gian

cho động từ “đến”, “cởi bỏ”, “về”

Phó từ “khơng cịn” bổ sung ý nghĩa phủ định tiếp diễn tương tự cho động từ “ngửi” Phó từ “đương” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “trổ”

Phó từ “đều” bổ sung ý nghĩa quan hệ tiếp diễn tương tự cho tính từ “lấm tấm”

Phó từ “lại”, “sắp”, “ra” bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự, quan hệ thời gian, kết hướng cho động từ “bng tỏa”

Phó từ “cũng”, “sắp” bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tương tự quan hệ thời gian cho động từ “có” “về”

b. Phó từ “được” bổ sung quan hệ kết

cho động từ “xâu”

Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian cho động từ “xâu”

Bài

(14)

- Có sử dụng phó từ HS viết trình bày cá nhân

Bài tập

GV đọc tả cho HS viết

thấy Dế Choắt liền nghĩ Dế Choắt trêu nên dùng mỏ nhọn hoắt mổ chết Dế Choắt

- Phó từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “dùng”

Bài

Nghe viết tả Bài học đường đời (từ Những gã xốc đến cử ngu dại thơi)

4.4 Câu hỏi, tập củng cố Câu hỏi: Phó từ gì?

Đáp án: Phó từ từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học

* Đối với tiết học này

- Học ghi nhớ SGK/12-14

- Laøm tiếp tập 1b, + Viết tả

* Đối với tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị bài: So sánh

+ Thế so sánh? Tác dụng phép so sánh + Cho VD biện pháp so sánh

+ Phân tích cấu tạo phép so sánh 5 RÚT KINH NGHIỆM

* Nội dung

……… ……… * Phương pháp

……… ……… * Sử dụng ĐD, TBDH

……… ………

Bài 18 - Tiết 76 Tuần 20

Ngày dạy: 08/01/2020

Tập làm văn

(15)

1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức: Giúp HS:

- HS biết đặc điểm chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn

- HS hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả 1.2 Kĩ năng

- Nhận diện đoạn văn , văn miêu tả 1.3 Thái độ

Giáo dục HS yêu thích văn miêu tả 2 TRỌNG TÂM

- Thế văn miêu tả - Tác dụng văn miêu tả 3 CHUẨN BỊ

3.1.Giáo viên: bảng phụ

3.2.Học sinh: đọc trước nội dung học nhà trả lời câu hỏi SGK/15. 4 TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng

Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3.Bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: vào

Bài học hôm giúp em nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập văn miêu tả.

* Hoạt đông 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tình * GV treo bảng phụ ghi tình SGK/15 + HS: đọc, lớp theo dõi.

- Tình 1: Em tả lại đặc điểm bật cổng nhà hình dáng sao, màu sắc nào, có trồng gì, nhà kiểu gì,…để người khách nhận nhà em

- Tình 2: Em cho họ vị trí treo áo với đặc điểm bật kiểu ao, màu sắc, hình vẽ, …

- Tình 3: Em tả lại cho bạn đặc điểm bật người lực sĩ : thân hình, bắp tay, ngực, bắp chân, …

+ Nhận xét, góp ý

* GV Chốt ý: Trong tình em phải dùng văn miêu tả Hãy nêu tình tương tự rút

(16)

nhận xét văn miêu tả + HS trình bày:

- Tả quang cảnh chơi

- Tả cô giáo dạy môn thể dục em

-> Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh… làm cho trước mắt người đọc, người nghe

* Cho HS đọc, xác định yêu cầu trả lời câu hỏi 2-SGK/15

+ HS:

* Đoạn 1: “ Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực… đưa hai chân lên vuốt râu.”

Đặc điểm bật Dế Mèn về:

- Thân thể đẹp, cường tráng thể qua

+ Ngoại hình: Đơi mẫn bóng, vuốt nhọn hoắt, cánh dài chấm đuôi, người rung rinh màu nâu bóng, hai đen nhánh, râu dài hùng dũng

+ Điệu bộ, hành động: Co cẳng đạp phanh phách, trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu

* Đoạn 1: Tả Dế Mèn:

“ Bởi ăn uống điều độ…đưa hai chân lên vuốt râu.”

-> Dế Mèn: cường tráng, khỏe đẹp.

* Đoạn 2: “ Cái chàng Dế Choắt , người gầy gò dài nghêu … lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ.”

Đặc điểm bật Dế Choắt về:

- Thân thể xấu xí: người gầy gò, dài nghêu; cánh ngắn ngủn người cởi trần mặc áo ghi lê; đôi bè bè; râu ria cụt có mẩu

- Tính tình ngơ ngáo: mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ

* Đoạn 2: Tả Dế Choắt:

“Cái chàng Dế Choắt …hang tôi.”

-> Dế Choắt : ốm yếu, gầy gị, tính tình ngơ ngáo

? Qua tìm hiểu VD, em hiểu văn miêu tả? ? Để miêu tả đặc điểm bật, địi hỏi người viết phải có lực gì?

- Quan sát tỉ mỉ

? Tác dụng văn miêu tả? HS trả lời

- Giúp người đọc người nghe hình dung việc Trong văn miêu tả yếu tố quan sát làquan trọng

Thế văn miêu tả?

- Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh… làm cho trước mắt người đọc, người nghe

(17)

GV chốt ý

* GV Kết luận, cho HS rút Ghi nhớ + HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

* Cho HS đọc tập đọc xác định yêu cầu

Thảo luận nhóm (3 phút)

+ Cử HS đại diện nhóm trình bày:

- Nhóm 1: đoạn

- Nhóm 2: đoạn

- Nhóm 3,4: đoạn

+ Nhận xét, bổ sung

* GV Chốt ý (bảng phụ)

tả yếu tố quan sát làquan trọng

Ghi nhớ: SGK/16 II Luyện tập

Bài tập 1: Đối

tượng miêu tả

Đặc điểm

nổi bật Chi tiết, hình ảnh Miêu tả

Dế mèn Thân thể đẹp cường tráng - Ngoại hình: mẫm bóng,vuốt nhọn, cánh dài, đen nhánh - Điệu bộ, hành động Miêu tả bé liên lạc Tính nhanh nhẹn, vơ tư hồn nhiên -Tính nhanh nhẹn: loắt choắt, chân thoăn - Tính vơ tư hồn nhiên: đầu nghênh nghênh , ca lô đội lệch, … Miêu tả cảnh ao hồ sau mưa

Ồn , náo nhiệt

cua cá tấp nập; cò, sếu, le, … bay ; cãi cọ om; bì bõm lội bùn ,…

* Cho HS đọc tập 2: đọc, xác định yêu cầu 2 Bài tập 2

(18)

* GV Gợi ý cho HS nhà làm (SGV/19)

HS thực

HS trình bày – GV chốt ý nhận xét

- Cây cối rụng

- Bầu trời u ám, nhiều mây sương mù

- Người mặc áo ấm đủ màu sắc b Khn mặt mẹ

- Khn mặt hình trái xoan - Vầng trán cao

- Đôi mắt sáng, hiền từ

- Miệng nhỏ nhắn nở nụ cười tươi tắn

4.4 Câu hỏi, tập củng cố Câu hỏi: Thế văn miêu tả?

Đáp án: Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, người, phong cảnh… làm cho trước mắt người đọc, người nghe

Câu hỏi: vẽ sơ đồ tư duy?

4.5 Hướng dẫn HS tự học * Đối với tiết học này:

(19)

- Viết đoạn văn miêu tả theo yêu cầu BT2 * Đối với tiết học tiếp theo

- Chuẩn bị: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả + Đọc trước nội dung SGK/27- 30

+ Trả lời câu hỏi phần I 5 RÚT KINH NGHIỆM

* Nội dung

*Phương pháp

*Sử dụng ĐD, TBDH

TP Tây Ninh, ngày tháng năm 2020 Tổ trưởng chuyên môn

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan