Hóa công nghệ tài liệu giảng dạy

224 8 0
Hóa công nghệ tài liệu giảng dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents PHẦN A HỐ CƠNG NGHIỆP XIII CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ CƠNG NGHỆ HĨA HỌC- SẢN XUẤT ACID 1 KHÁI NIỆM - VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vai trò cơng nghiệp hóa chất kinh tế quốc dân CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SẢN XUẤT HOÁ HỌC .1 2.1 Tăng tốc độ phản ứng hóa học 2.2 Thực q trình liên tục tuần hồn kín 2.3 Liên hiệp xí nghiệp nhà máy 2.4 Cơ khí hóa tự động hóa q trình sản xuất 2.5 Tận dụng phế thải công nghiệp chống ô nhiễm môi trƣờng .4 NGUYÊN LIỆU, NƢỚC VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT 3.1 Nguyên liệu: 3.2 Nƣớc .4 3.3 Năng lƣợng cơng nghiệp hóa chất MỘT SỐ KỸ THUẬT MỚI TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC 4.1 Các q trình quang hóa 4.2 Siêu âm: 4.3 Các q trình hóa xạ 4.4 Các q trình hóa plasma 4.5 Các q trình hóa sinh SẢN XUẤT ACID SUFURIC .8 5.1 Tính chất vai trò acid sulfuric 5.2 Qui trình sản xuất acid sunfuric 5.3 Nguyên liệu để sản xuất acid sulfuric 5.4 Chế tạo hỗn hợp khí SO2 10 5.5 Tinh chế hỗn hợp khí SO2 12 5.6 Oxy hóa SO2 thành SO3 xúc tác rắn (V2O5) 12 5.7 Hấp thụ SO3 14 TỔNG HỢP AMONIAC VÀ SẢN XUẤT ACID NITRIC 14 6.1 Tầm quan trọng hợp chất chứa nitơ 14 6.2 Tổng hợp NH3 15 iv 6.3 Sản xuất acid nitric (HNO3) 18 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ACID PHOSPHORIC 20 7.1 Tính chất ứng dụng 20 7.2 Công nghệ sản xuất acid phosphoric 21 7.3 Cô đặc acid Phosphoric 21 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH NACL 23 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG 23 1.1 Một số khái niệm 23 1.2 Ứng dụng 23 TINH CHẾ NƢỚC MUỐI 23 CƠNG NGHÊ ĐIỆN PHÂN ĐIỀU CHẾ XƯT – CLOR 24 CHẾ BIẾN THÀNH PHẨM 29 4.1 Chế biến kiềm thành phẩm (cô đặc dung dịch NaOH) 29 4.2 Sản xuất Cl2 H2 thành phẩm 29 4.3 Tổng hợp HCl từ H2 Cl2 - Sản xuất acid HCl 29 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 3: CÔNG NGHỆ SILICAT 30 SẢN XUẤT THUỶ TINH 30 1.1 Nguyên liệu 30 1.2 Quá trình nấu thủy tinh: 32 1.3 Lò nấu thủy tinh: (phụ lục 2) 33 SẢN XUẤT PORLAND CIMENT (XIMĂNG POOCLĂNG) 33 2.1 Một số khái niệm 33 2.2 Nguyên liệu sản xuất ximăng 34 2.3 Nung luyện Clinker 34 2.4 Xử lý Clinker tạo ximăng 35 SẢN XUẤT VÔI XÂY DỰNG 36 3.1 Đặc điểm chung vôi 36 3.2 Sản xuất vôi 37 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 4: SẢN XUẤT GANG THÉP 40 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GANG THÉP 40 1.1 Tính chất, vai trị gang thép cơng nghiệp 40 1.2 Các loại gang 40 1.3 Các loại thép 41 v LUYỆN GANG 42 2.1 Nguyên liệu dùng để luyện gang: 42 2.2 Lò cao luyện gang: 43 2.3 Nguyên lý trình lị cao 44 2.4 Quá trình tạo xỉ 45 2.5 Quá trình khử lƣu huỳnh 45 2.6 Q trình cháy nồi lị tạo khí 45 LUYỆN THÉP 46 3.1 Cơ sở hoá lí q trình luyện thép 46 3.2 Các phƣơng pháp luyện thép 47 MỘT SỐ QUI TRÌNH SẢN XUẤT THÉP 48 4.1 Qui trình sản xuất thép truyền thống (Phụ lục 4) 48 4.2 Quy trình sản xuất thép từ thƣợng nguồn cơng ty Hịa Phát (Phụ lục 5) .49 4.3 Qui trình sản xuất thép đại (dây chuyền ngắn) (Phụ lục 6) 49 CHƢƠNG 5: KĨ THUẬT NHIÊN LIỆU 50 KĨ THUẬT SẢN XUẤT KHÍ THAN 50 1.1 Ý nghĩa khí than 50 1.2 Cơ sở hóa lý q trình sản xuất khí than: 50 1.4 Các kiểu cơng nghệ khí hóa than 52 KĨ THUẬT LUYỆN THAN CỐC 57 2.1 Ý nghĩa kinh tế kĩ thuật cốc hóa 57 2.2 Cơ sở hóa lý q trình cốc hóa than: 57 2.3 Kỹ thuật luyện cốc 59 KĨ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU MỎ 59 3.1 Tính chất, thành phần hóa học ý nghĩa trình chế biến dầu mỏ: 59 3.2 Xử lý dầu thô 60 3.3 Chế biến dầu mỏ 61 3.4 Chế biến sản phẩm dầu mỏ 63 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 65 CHƢƠNG 6: KĨ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ 66 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT – CHẤT TẨY RỬA 66 1.1 Khái niệm 66 1.2 Phân loại 66 1.3 Nguyên liệu 67 1.4 Nguyên tắc sản xuất xà phòng 67 1.5 Các phƣơng pháp nấu xà 68 vi 1.6 Một số qui trình sản xuất xà phòng 68 TỔNG HỢP CHẤT MÀU 69 2.1 Cấu tạo màu sắc chất 70 2.2 Màu phẩm nhuộm: 71 2.3 Màu thực phẩm 72 2.4 Tổng hợp số chất màu: 72 CÔNG NGHỆ ENZYME 74 3.1 Khái miệm, phân loại enzyme 74 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu enzyme 75 3.3 Công nghệ sản xuất enzyme: 84 SẢN XUẤT ETHANOL 85 4.1 Các phƣơng pháp sản xuất: 85 CHẤT DẺO 88 5.1 Một số polime dùng làm chất dẻo 88 5.2 Một số công nghệ tạo sản phẩm nhựa: 89 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 90 CHƢƠNG 7: KĨ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ HỢP CHẤT HÓA DƢỢC LIỆU .91 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA DƢỢC LIỆU 91 1.1 Khái niệm 91 1.2 Phân loại 91 MỘT SỐ ĐỘNG VẬT DÙNG TRONG DƢỢC LIỆU 94 2.1 Mật động vật 94 2.2 Các thuốc từ sừng động vật 95 2.3 Cao động vật 95 CÁC CHẤT VÔ CƠ DÙNG TRONG DƢỢC LIỆU: 96 3.1 Các nguyên tố đa lƣợng: 96 3.2 Các nguyên tố vi lƣợng siêu vi lƣợng: 97 3.3 Các kim loại nặng 97 3.4 Một số tác dụng hợp chất kim loại khác 98 MỘT SỐ THẢO MỘC D NG TRONG DƢỢC LIỆU 99 4.1 Một số thảo mộc có thành phần acid hữu cơ: 99 4.2 Carbohydrat: 99 4.3 Glycosid tim 100 4.4 Saponin 101 4.5 Anthraquinon 102 4.6 Tanin 103 vii 4.7 Flavonoid 104 4.8 Tinh dầu 106 4.9 Nhựa 107 4.1 Chất b o 108 4.11.Alkaloid 109 4.12.Kháng sinh thực vật 110 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 110 PHẦN B HỐ NƠNG NGHIỆP .111 CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 111 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ CỦA HĨA NƠNG NGHIỆP 111 QUI TRÌNH - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 111 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 111 CHƢƠNG HÓA HỌC VỀ DINH DƢỠNG CỦA CÂY TRỒNG .112 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY TRỒNG 112 1.1 Thành phần nguyên tố hóa học trồng 112 1.2 Vai trò nguyên tố dinh dƣỡng trồng 113 DINH DƢỠNG CỦA CÂY XANH TRONG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ: 117 2.1 Quá trình quang hợp 117 DINH DƢỠNG CỦA CÂY TRỒNG TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT: 118 3.1 Đặc tính hấp thụ chất dinh dƣỡng: 118 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 119 CHƢƠNG 10: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA ĐẤT 120 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT VÀ KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT: 120 1.1 Quá trình hình thành đất: 120 1.2 Các yếu tố tác động đến trình hình thành đất 122 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT: 123 2.1 Khái niệm đất 123 2.2 Thành phần khí, dung dịch đất thành phần rắn đất: 124 2.3 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng tổng số hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu đất: 128 TÍNH CHẤT NƠNG HĨA CỦA ĐẤT 129 3.1 Keo đất: 129 3.2 Phân loại keo đất 130 3.3 Khả hấp phụ đất 132 3.4 Ảnh hƣởng keo đất, khả hấp phụ đến tính chất đất chế độ bón phân cải tạo đất 136 ĐẤT CHUA VÀ BIỆN PHÁP NƠNG HĨA CẢI TẠO ĐẤT CHUA 137 viii 4.1 Khái quát đất chua 137 4.2 Độ chua 138 4.3 Độ chua tiềm tàng: 138 4.4 Biện pháp nơng hố cải tạo đất chua: 139 ĐỘ KIỀM CỦA ĐẤT (ĐẤT MẶN): 140 5.1 Khái niệm nguyên nhân 140 5.2 Cải tạo đất kiềm 140 5.3 Cải tạo đất mặn … 141 CẢI TẠO ĐẤT PHÈN - ĐẤT BẠC MÀU: 142 6.1 Cải tạo đất phèn 142 6.2 Đất bạc màu 143 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 143 CHƢƠNG 11 HÓA HỌC VỀ PHÂN BÓN 144 PHÂN BĨN VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN: 144 1.1 Định nghĩa phân bón 144 1.2 Các loại phân 144 1.3 Tình hình sử dụng phân hóa học giới việt nam 144 PHÂN ĐẠM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM 144 2.1 Khái niệm phân đạm 144 2.2 Vai trò phân đạm 145 2.3 Nitơ phản ứng hóa học hợp chất chứa nitơ đất 145 2.4 Chu trình biến đổi nitơ tự nhiên 146 2.5 Các dạng phân đạm 146 PHÂN LÂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHOSPHOR TRONG DINH DƢỠNG THỰC VẬT: 150 3.1 Định nghĩa 150 3.2 Một số vai trị phosphor: 150 3.3 Phosphor đất 151 3.4 Các dạng phân lân 152 PHÂN KALI 154 4.1 Vai trò kali 154 4.2 Các loại phân kali 155 PHÂN HỖN HỢP – PHÂN PHỨC HỢP 156 5.1 Phân hỗn hợp 156 5.2 Phân phức hợp 156 5.3 Lợi ích việc sử dụng phân hỗn hợp phân phức hợp 157 ix PHÂN VI LƢỢNG – VI SINH 157 6.1 Phân vi lƣợng 157 6.2 Phân vi sinh 159 PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN XANH 160 7.1 Phân chuồng: 160 7.2 Phân xanh 162 CHẾ ĐỘ BÓN PHÂN, PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƢỢNG PHÂN CẦN BĨN 162 8.1 Chế độ bón phân 163 8.2 Các phƣơng pháp xác định lƣợng phân cần bón 163 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 11 164 CHƢƠNG 12: HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 165 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO CHẤT ĐỘC 165 1.1 Một số khái niệm 165 1.2 Quan hệ thành phần, cấu tạo hóa học tính độc 166 1.3 Tác động chất độc: 167 PHÂN LOẠI NHÓM VÀ CÁC DẠNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 168 2.1 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật 168 2.2 Các dạng thuốc bảo vệ thực vật 168 TÁC DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHUN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 169 3.1 Tác dụng thuốc bảo vệ thực vật 169 3.2 Phƣơng pháp sử dụng 170 CÁC QUY TẮC TUÂN THỦ KHI SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 170 4.1 Quy tắc an toàn sử dụng thuốc 170 4.2 Hƣớng dẫn pha thuốc bảo vệ thực vật 172 4.3 Triệu chứng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật hƣớng dẫn cách sơ cứu: 172 THÔNG TIN CẦN BIẾT NHẬN DIỆN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 173 5.1 Cách đọc tên ký hiệu nhãn thuốc: 173 5.2 Thơng tin nhóm thuốc 174 TIẾP CẬN CÁC MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP SẠCH 176 6.1 Mơ hình cơng nghệ sinh thái đồng ruộng 176 6.2 Quy trình trồng rau an tồn 178 6.4 Trồng rau theo tiêu chuẩn Vietgap 180 PHẦN CÂU HỎI CHƢƠNG 12 180 PHẦN C PHẦN THỰC HÀNH 181 BÀI 1: QUY TẮC VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM 181 QUY TẮC LÀM VIỆC VỚI CHẤT ĐỘC, CHẤT DỄ CHÁY, DỄ NỔ 181 x 1.1 Các chất độc 181 1.2 Các chất dễ cháy, dễ bắt lửa 181 1.3 Các chất dễ nổ 182 RỬA VÀ LÀM KHÔ DỤNG CỤ 182 ĐUN NÓNG 183 ĐO VÀ ĐIỀU HOÀ NHIỆT ĐỘ 183 KHUẤY, TRỘN, LẮC 183 LÀM KHÔ VÀ CHẤT LÀM KHÔ 184 6.1 Làm khô 184 6.2 Các chất làm khô 185 ĐUN NÓNG VÀ LÀM LẠNH 185 7.1 Đun nóng 185 7.2 Làm lạnh 185 LỌC, GẠN, ÉP, LI TÂM 186 8.1 Lọc dƣới áp suất thƣờng 186 8.2 Lọc dƣới áp suất thấp 186 PHƢƠNG PHÁP LÀM HAY HƠI DUNG MÔI 187 10 CÁCH XỬ LÝ HÓA CHẤT DƢ HAY PHẾ THẢI 187 11 CÁCH SƠ CỨU 187 12 PHẦN THỰC HÀNH 188 BÀI 2: TỔNG HỢP XÀ PHÒNG 189 Ý NGHĨA 189 NGUYÊN TẮC 189 NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT XÀ PHÒNG 189 3.1 Hữu 189 3.2 Vô … 189 THỰC NGHIỆM: 190 4.1 Hóa chất dụng cụ 190 4.2 Tiến hành 190 CÂU HỎI: 190 BÀI 3: CARBON – PHẨM MÀU 191 Ý NGHĨA: 191 1.1 Than hoạt tính 191 1.2 Thuốc nhuộm 191 NGUYÊN TẮC – NGUYÊN LIỆU: 191 2.1 Than hoạt tính … 191 xi 2.2 Tổng hợp parared 191 THỰC NGHIỆM: 192 3.1 Dụng cụ hóa chất: 192 3.2 Cách tiến hành: 193 BÀI 4: XÁC ĐỊNH CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT (PHƢƠNG PHÁP WALKLEY – BLACK) 194 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA: 194 NGUYÊN TẮC: 194 THỰC NGHIỆM: 194 3.1 Hóa chất dụng cụ 194 3.2 Cách pha: 194 3.3 Tiến hành thí nghiệm 195 3.4 Tính kết quả: 195 CÂU HỎI: 196 BÀI 5: XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH HẤP PHỤ CỦA ĐẤT (PHƢƠNG PHÁP ALÔSIN) 197 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA: 197 NGUYÊN TẮC 197 THỰC NGHIỆM: 197 3.1 Hóa chất dụng cụ: dùng cho tiểu nhóm từ – sinh viên 197 3.2 Tiến hành thí nghiệm: 197 CÂU HỎI: 198 BÀI 6: NHẬN DIỆN MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC – 199 NHÓM PHÂN ĐẠM VÀ KALI .199 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA: 199 NGUYÊN TẮC: 199 2.1 Nhận diện phân đạm có gốc amoni (NH4+) dung dịch kiềm: 199 2.2 Nhận diện phân kali 199 2.3 Nhận diện gốc Cl- phân cloride 199 2.4 Nhận diện gốc SO4- phân sulfat 199 2.5 Nhận diện gốc NO3- phân nitrat 199 2.6 Nhận diện phân urê 199 THỰC NGHIỆM: 199 3.1 Hóa chất dụng cụ 199 3.2 Tiến hành thí nghiệm phần định tính: 200 3.3 Dùng phản ứng hóa học đặc trƣng để nhận biết ion 200 CÂU HỎI: 201 xii DANH MỤC BẢNG Bảng Hàm lƣợng tạp chất dung dịch xút Bảng Độ tinh khiết sản phẩm xút hàm lƣợng tạp chất Bảng Hàm lƣợng tạp chất sản phẩm xút theo công nghệ màng trao đổi ion Bảng Thành phần khí than khơ từ than cốc than nâu Bảng Công thức nấu xà Bảng Công thức nấu Bột giặt Bảng Mối liên hệ sóng hấp thụ vào màu sắc vật hấp thụ Bảng Ký hiệu sắc màu màu số nƣớc Bảng Trọng lƣợng phân tử đƣợc lọc qua sephadex có ký hiệu từ G10 đến G200 Bảng 10 Khối lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng đất Bảng 11 Hàm lƣợng P tổng số đất Bảng 12 Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng phận Bảng 13 Các biểu tƣợng, cấp độ phân loại nhóm độc Bảng 14 Các thơng số thuốc bảo vệ thực vật Bảng 18 Một số ý nghĩa kí hiệu hóa chất nguy hiểm Bảng 19 Giá trị nhiệt độ tùy thuộc vào chất muối Bảng 20 Thông số thành phần acid béo Bảng 21 Các thông số kỹ thuật than hoạt tính 26 27 28 51 68 69 70 71 81 128 151 162 166 169 181 185 188 190 xiii Bài 6: NHẬN DIỆN MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC – NHÓM PHÂN ĐẠM VÀ KALI Lƣu ý: sinh viên đọc chuẩn bị tường trình trước nhà Bài tường trình trả lời phần câu hỏi thí nghiệm (hoặc thí nghiệm) MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA: Xác định tên phân bón, tránh nhầm lẫn phân đạm phân kali Sau thử phải gọi đƣợc tên loại phân NGUYÊN TẮC: Căn vào phản ứng đặc trƣng ion có phân với thuốc thử đặc trƣng 2.1 Nhận diện phân đạm có gốc amoni (NH4+) dung dịch kiềm: Dùng dung dịch kiềm (NaOH, KOH, nƣớc vơi, tro, nƣớc xà phịng) để đẩy NH3 khỏi muối amoni Nhận biết mùi đặc trƣng NH3: (NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O + NH3 ↑ NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + H2O + NH3 ↑ Để dễ nhận biết đun nóng dung dịch cho phản ứng mạnh lên xúc tiến NH3 bốc lên nhiều Cũng nhận biết NH3 giấy q đỏ ƣớt Hơi NH3 làm màu đỏ giấy quì chuyển sang màu xanh 2.2 Nhận diện phân kali Bằng phản ứng tạo kết tủa vàng cobaltinitrit kép kali natri K2NaCo(NO2)6 cho dung dịch phân tác động với natri cobaltinitrit Na3Co(NO2)6 KCl + Na3Co(NO2)6 → K2NaCo(NO2)6↓ + 2NaCl Hoặc nhận biết kali phản ứng cháy cho lửa màu tím 2.3 Nhận diện gốc Cl- phân cloride Khi nhỏ AgNO3 vào dung dịch phân cloride tạo kết tủa AgCl nhẹ, màu trắng để lâu chuyển sang màu xám, phản ứng xảy ra: KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl↓ 2.4 Nhận diện gốc SO4- phân sulfat Bằng phản ứng tạo kết tủa BaSO4 màu trắng, mịn, nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch phân sulfat (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + NH4Cl 2.5 Nhận diện gốc NO3- phân nitrat Bằng phản ứng tạo phức màu xanh da trời thẫm nhỏ dung dịch diphenylamin môi trƣờng H2SO4 vào dung dịch phân nitrat Cũng nhận biết phản ứng bùng cháy sáng ném chút phân vào than củi cháy hồng 2.6 Nhận diện phân urê Bằng phản ứng tạo phức hòa tan màu hồng màu tím hoa cà (tùy theo lƣợng biurê hình thành đun urê đến nhiệt độ 170 – 180 oC cho tác dụng với CuSO4, sau kiềm hóa dung dịch urê nóng chảy giọt dung dịch kiềm Khi đun nóng urê đến 170 oC, hai phân tử urê kết hợp với để phân tử NH3 tạo thành phân tử biurê O=C(NH2)2 + (NH2)2C=O → O=C(NH2)-NH-(NH2)C=O + NH3 THỰC NGHIỆM: 3.1 Hóa chất dụng cụ: dùng cho tiểu nhóm từ – sinh viên STT Tên hóa chất Số lƣợng STT Tên dụng cụ Số lƣợng 199 10 11 12 13 14 15 Phân urê [O=C(NH2)2] Đạm sulfat [(NH4)2SO4] Đạm nitrat [NH4NO3] Phân kali clrua [KCl] Phân kali sulfat [K2SO4] Dung dịch NaOH đặc Dd Na3Co(NO2)6 10% kèm pipet ml Dd CuSO4.5H2O 5% Dung dịch NaOH 10% Dd ( NH4)2C2O4.H2O bh Dd điphenylamin Cồn đốt Dd BaCl2 5% Dd AgNO3 2% Giấy quì đỏ 100 gam 100 gam 100 gam 100 gam 100 gam 20 ml 10 ml 10 ml ml 10 ml 20ml 30 ml 30 ml tép 10 11 12 13 14 15 Ống nghiệm không nhánh Becher 500, 250, 100 ml Ống nhỏ giọt 3ml Đũa thủy tinh Đèn cồn + tim đèn cồn Chậu thủy tinh Giấy xúc 10 cái cái ½ cuộn Giấy lọc lớn Khăn lau Nƣớc rửa chén Muỗng thủy tinh Hộp quẹt gaz Nƣớc cất Bút lông viết bảng ngịi nhỏ Băng keo ghi tên hóa chất tờ 300 ml cái 1000 ml cuộn  Lưu ý: lọ phân kèm với muỗng lấy hóa chất, lọ dung dịch kèm với ống nhỏ giọt ml  Cách pha dd Na3Co(NO2)6 10% : Hòa tan 10 g natri cobaltinitrit (TT) vừa đủ 100 ml nước alcol 3.2 Tiến hành thí nghiệm phần định tính: 3.2.1 Quan sát: xác định màu sắc, mùi vị độ ẩm phân 3.2.2 Khảo sát độ tan: hòa tan loại phân khoảng 2-3 g pha 10 – 15 ml nƣớc cất, lắc mạnh Xác định nội dung sau: - Phân tan hoàn toàn nhanh - Phân tan hồn tồn nhƣng chậm - Phân tan, tan dƣới nửa lƣợng phân đem hòa tan - Phân tan khơng tan hồn tồn 3.2.3 Khảo sát nhiệt hịa tan: q trình hịa tan phân làm tay ta lạnh có cảm giác nóng lên hay lạnh - Thấy nóng lên: q trình hịa tan tỏa nhiệt - Thấy man mát: q trình hịa tan hút nhiệt - Bình thƣờng 3.3 Dùng phản ứng hóa học đặc trƣng để nhận biết ion Sử dụng 10 ống nghiệm, lần lƣợt theo bƣớc sau: 3.3.1 Bước 1: hòa tan khoảng g phân với 20 ml nƣớc cất vào ống nghiệm đánh số Bắt đầu xác định nhóm phân 3.3.2 Bước 2: lấy ml từ dung dịch vừa chuẩn bị cho vào ống nghiệm đánh số Thêm vào ml dung dịch NaOH đặc (khơng để dính miệng ống nghiệm) 3.3.2.1 Nhận biết mùi NH3 đặc trưng để tìm phân đạm có gốc amoni - Đặt lên miệng ống nghiệm (khơng dính NaOH) mẩu giấy quì đỏ, ƣớt quan sát màu: màu giấy q chuyển sang màu xanh, có mùi NH3 bốc Vậy phân có gốc amoni Đây loại phân đạm dạng amoni Tiếp tục thực nhóm cịn lại để gọi tên phân 3.3.2.2 Tìm nhóm phân kali: Nếu giấy q khơng đổi màu, khơng có mùi NH3 bốc ra, tìm ion kali nhƣ sau: Đổ ml từ dung dịch vừa chuẩn bị cho vào ống nghiệm đánh số thêm vào 0,5 ml dung dịch natri cobaltinitrit Kết tủa vàng xuất Phân đem thử loại phân kali 3.3.2.3 Tìm nhóm phân urê Ca(NO3)2 : Nếu phân kali Có thể phân urê Ca(NO3)2 loại phân kết tinh màu trắng Thực phản ứng xác định biure Lấy ống 200 nghiệm chịu nhiệt đánh số Cho vào ống nghiệm chừng gam phân, đun lửa đèn cồn cho chảy lỏng hoàn toàn Phát mùi NH3 bốc lên - Kiềm hóa dung dịch vừa đun vài giọt dung dịch NaOH (nếu cho nhiều NaOH, nhỏ CuSO4 vào dễ xuất kết tủa khó quan sát màu) Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Nếu dung dịch lỏng chuyển sang màu hồng tím hoa cà: phân đem thử ure - Cả ống nghiệm làm bƣớc phản ứng Chƣa xác định đƣợc tên loại phân 3.3.2.4 Thử phản ứng với amoni oxalat để tìm ion Ca2+: Lấy ml dung dịch phân từ ống nghiệm số 1, sang ống nghiệm số Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch amoni oxalat bảo hòa Kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ dung dịch phân có chứa ion Ca2+ Tiếp tục thực nhóm lại 3.3.3 Bước - Xác định phân canxi nitrat: Rút ml dung dịch phân từ ống nghiệm số cho vào ống nghiệm thứ Cho tiếp vài giọt thuốc thử diphenylamin Dung dịch chuyển sang màu xanh da trời Xác định tên phân phân canxi nitrat 3.3.4 Bước - Xác định phân sulfat đạm: rút ml dung dịch phân từ ống nghiệm số cho vào ống nghiệm thứ Thêm 10 giọt BaCl2 Nếu thấy kết tủa trắng, mịn, lắng nhanh xuất Đây phân sulfat đạm 3.3.5 Bước - Xác định phân cloride đạm: Nếu phân đem thử không tạo kết tủa với BaCl2, tiếp tục lấy ml dung dịch phân từ ống nghiệm số cho vào ống nghiệm thứ Sau nhỏ tiếp khoảng 10 giọt AgNO3 vào ống nghiệm Kết tủa trắng xuất hiện, nhẹ, xốp Chất xác định phân cloride đạm 3.3.6 Bước - Xác định phân amoni nitrat: Phân đem thử bƣớc không tạo kết tủa với AgNO3 Tiếp tục rút ml dung dịch phân từ ống nghiệm số cho vào ống nghiệm thứ 9, nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt diphenylamin Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh Đây phân amoni nitrat 3.3.7 Bước 4-2 - phân kali cloride: cho vào ống nghiệm khô khoảng ml dung dịch phân từ ống nghiệm 1, nhỏ tiếp khoảng 10 giọt AgNO3 Xuất kết tủa trắng, nhẹ, xốp Đây phân kali cloride 3.3.8 Bước 5-2 Phân kali sulfat: cho vào ống nghiệm khô khoảng ml dung dịch phân từ ống nghiệm 1, thêm vào ống nghiệm khoảng 10 giọt BaCl2 Nếu thấy kết tủa trắng, mịn, lắng nhanh xuất Đây phân kali sulfat 3.3.9 Bước 6-2 phân kali nitrat: dung dịch phân không phản ứng với AgNO3 BaCl2 Cho vào ống nghiệm khô khoảng ml dung dịch phân từ ống nghiệm 1, nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng 10 giọt diphenylamin Nếu dung dịch chuyển sang màu xanh da trời Đây phân kali nitrat  Chú ý: ống nghiệm có chứa dung dịch phân bón cho thuốc thử phản ứng lần để tránh nhầm lẫn (Ngô Thị Đào-Vũ Hữu Yêm, 2007) CÂU HỎI: 4.1 Nhận xét khảo sát ban đầu 4.2 Xác định tên loại phân? 4.3 Viết phƣơng trình phản ứng sau xác định loại phân 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bình, (2004), Cơng nghệ axit Sulfuric, NXB Khoa học Kỹ thuật GS.TS Đỗ Tất Lợi, (2014), Những thuốc vị thuốc việt nam, NXB Hồng Đức Lê Thanh, (2010), Bài giảng học phần Hoá học ứng dụng, Khoa Hoá trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh, (1996), Hóa học nơng nghiệp, Nhà xuất đại học quốc gia hà nội Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm, (2007), Đất Phân Bón, NXB ĐHSP (Bộ giáo dục đào tạo dự án đào tạo giáo viên THCS) Nguyễn Tuấn Khoa, (2010), Động vật khoáng vật làm thuốc, Nhà xuất Y học xuất năm Nguyễn Bá Tĩnh, (2010), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học Phan Thanh Huyền, (2006), Nguyễn Hồng Liên, Cơng nghệ tổng hợp hữu hóa dầu, NXB KHKT Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính, (2004), Hóa Kĩ Thuật Đại Cương, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 10 Trần Hồng Côn, Nguyễn Trọng Uyển, (2005), Công nghệ hóa học vơ cơ, NXB KHKT 11 Trần Kim Tiến, (2001), Kỹ Thuật An Tồn Trong Phịng Thí Nghiệm Hóa Học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 12 Trần Thanh Nhãn, (2011), Độc Chất Học, NXB Giáo Dục 13 Tuệ Tĩnh, (1992), Nam Dược Thần Hiệu, NXB Y Học 14 GS Võ Văn Chi, (2017), Từ điển thuốc, NXB Y học 15 Viện dƣợc liệu, (2008), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam tập I, NXB Khoa học kỹ thuật 16 GS.Đào Hùng Cƣờng, (2012), Giáo trình Hợp Chất Màu, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 17 Đào Văn Bảy, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Phi Hùng, (2007), Giáo trình Hóa Nơng Học, Nhà xuất Đại học sƣ phạm 18 Lê Thanh Bồn, (2006), Giáo trình Thổ nhƣỡng Đại cƣơng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ts Trần Thanh Phong, (2013), Giáo trình enzyme, http://www.voer.edu.vn 20 Trần Văn Hai, (2005), Hóa bảo vệ thực vật, Đại học Cần Thơ 21 Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, (1990), Thí nghiệm Hố Sinh Cơng Nghiệp, Hà Nội 22 Võ Văn Tấn-Lê Thanh, (2001), Giáo trình thực hành hoá ứng dụng Khoa hoá, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Huế 23 HM, (2015), Ứng dụng plasma lạnh bảo quản thực phẩm, STINFO, SỐ 24 Hoàng Vân, (2010), Xu hướng đổi ngành sản xuất chất giặt rửa, Theo Chemical & Engineering News, 1/2010, 09:06' AM - Thứ sáu, 20/08 25 Merchant Research & Consulting, (2014), Global Sulfuric Acid Production to Exceed 267 Mln Tonnes in 2016, London-UK (PRWEB), March 10 26 Kỹ sƣ Nguyễn Lý Tỉnh, (2006), Triển vọng sử dụng công nghệ Plasma phóng điện nghành nhiệt-điện, Tạp chí KH - CN nhiệt, số 69, trang 27 27 Trần Kiên, (2010), Ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam có vị trí quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí tổ chức nhà nƣớc, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc Số 28 ThS Nga Anh, (2010), Thuốc cấp cứu giải độc, Sức khỏe đời sống 29 Nguyễn Hoàng, (2014), Động vật – kho thuốc quý chữa bệnh cho người, Sức khỏe đời sống 30 Phƣơng Linh, (2014), Thực trạng sản xuất vôi công nghiệp Việt Nam, Báo xây dựng 31 Sơn Trang, (2012), "1 phải, giảm" - Tiến kỹ thuật mới, http://nongnghiep.vn/1-phai-5-giamtien-bo-ky-thuat-moi-post90944.html, 28/02/, 10:15 (GMT+7) 32 Bách khoa toàn thƣ, (2017), Thủy tinh, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7y_tinh, sửa đổi lần cuối 10-06 202 33 Lê Đình Sáng, (2010), Trích: Bách Khoa Y Học 2010 http://agarwood.org.vn/gac-va-cong-dungchua-benh-cua-gac-3593.html 34 Phó Đức Thuần, (2014), Cây Thơng Việt Nam làm thức ăn thuốc trường thọ, (CTQ số 80) http://caythuocquy.info.vn/ Chủ nhật, 09 Tháng 2014 02:38 35 Axit sunfuric (H2SO4) công nghệ sản xuất, (2013), http://hoachatjsc.com/news/310/axitsunfuric-H2SO4-va-cong-nghe-san-xuat, 21 Tháng Mƣời 2013 36 Bài thuốc quý chữa bệnh tốt từ loại sừng động vật, (2017), http://www.baomoi.com/baithuoc-tu-cac-loai-mat-dong-vat-chua-benh-cuc-tot/c/21209683.epi, Kiến Thức 22/01/2017 22:50 GMT+7 37 Bài thuốc từ loại mật động vật chữa bệnh cực tốt, (2016), http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tac-dung-chua-benh-cuahop-chat-vo-co-chua-kim-loai-15171.html, Kiến Thức 30/12/2016 07:31 GMT+7 38 Bảo Yến, (2016), Kỹ thuật trồng hoa công nghệ sinh thái, Nông nghiệp Việt nam, http://nongnghiep.vn/ky-thuat-trong-hoa-cong-nghe-sinh-thai-post163542.html, 06/05/2016, 05:53 (GMT+7) 39 Cân nước điện giải, (2015), https://chiaseykhoa.wordpress.com/2015/05/02/can-bangnuoc-va-dien-giai, Posted on 02.05.2015 40 Cơng nghệ khí hóa than (Phần 1), (2014), Hoahocngaynay.com, Thứ tƣ, 09 Tháng 2014 10:50, Nguồn T/C Cơng nghiệp Hóa chất 41 Công nghệ sản xuất xút-clo giới, (2014), http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuugiang-day/bai-nghien-cuu/1966-cong-nghe-san-xuat-xut-clo-tren-the-gioi.html, Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 17 Tháng 11 2014 22:20 42 Hoahocngaynay.com (sƣu tầm), (2013), Phân biệt nhựa PE, PP, PVC, PP, PET, http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-hoc-va-suc-khoe/1714 phan-biet-nhua-pepp-pvc-pp-pet.html, Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 10 Tháng 2013 09:48 Thứ hai, 07 Tháng 2013 20:05 43 Lithi carbonat, (2011), http://ydvn.net/contents/category/95.dong-vat-lam-thuoc.html, Ngày: 30 - –2011 http://www.dieutri.vn/l/30-5-2011/s673/lithi-carbonat.htm 44 Mạnh Thân, (2017), Quy trình cơng nghệ sản xuất vơi hoạt tính, http://vatlieuxaydung.org.vn/vlxd-ket-cau/quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-voi-hoat-tinh-4593.htm, Thứ Bảy, ngày 18/2/2017 45 Nhƣ Quỳnh, (2017), Những lồi vật giúp bảo vệ trồng người biết, Nông nghiệp sạch, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/nong-nghiep-sach/nhung-loai-vat-giup-bao-ve-cay-trong-itnguoi-biet-3575436.html, 15/05/ 2017 46 Phƣơng Nam Co LTD, (2017), Quy trình cơng nghệ sản xuất xà phịng, http://vietnam12h.com/ Quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-xa-phong 47 Quy trình sản xuất thép bản, (2016), Date 04/03/2016 thepbacninh.com 48 Quy trình khép kín – Sự khác biệt thép Hòa Phát, (2015), http://www.hoaphat.com.vn/vi/quy-trinh-khep-kin-su-khac-biet-cua-thep-hoa-phat/, 2015 49 SKGD, (2014), Cây dừa cạn trị ung thƣ, http://khoe360.tienphong.vn/gia-dinh-suc-khoe/cay-duacan-tri-ung-thu-759117.tpo, 14/09/2014 07:00 50 Sulfuric Acid Market in the US 2015-2019, (k.n) https://www.researchandmarkets.com/reports/3097869/sulfuric-acid-market-in-the-us-2015-2019 203 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CHUẨN BỊ PHỐI LIỆU THỦY TINH Cát, rửa Xô đa (Na2CO3) Đá vôi, tràng thạch Mảnh thủy tinh dolomi Làm giàu Sấy,sàngchọn hạt đồng chất có chung kích thƣớc, thƣờng 0,1-0,25mm Nghiền Phân li điện tử Đập nghiền ( kích thƣớc hạt 0.150,3mm) Đập Phân li điện tử Phân li điện tử Két chứa Két chứa Két chứa cân cân cân Két chứa cân làm ẩm,độ ẩm phối liệu phải đạt đƣợc 3-5% máy trộn két chứa LÒ NẤU 204 PHỤ LỤC LÕ GIÁN ĐOẠN VÀ LÒ LIÊN TỤC Nóc lị, Nồi nấu, Tƣờng lị, 4,5 Kênh dẫn lửa (vịi đốt ống khói) – kênh khói đặt hơng lị 205 PHỤ LỤC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VƠI HOẠT TÍNH 206 PHỤ LỤC LƢU TRÌNH SẢN XUẤT THÉP TRUYỀN THỐNG 207 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT THÉP KHÉP KÍN TỪ THƢỢNG NGUỒN 208 PHỤ LỤC LƢU TRÌNH SẢN XUẤT THÉP HIỆN ĐẠI 209 PHỤ LỤC CẤU TẠO LÕ SHELL – COPPERS LÀM VIỆC Ở ÁP SUẤT CAO VÀ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ TEXACO Hình 5.2 Than lò đốt; Cụm vòi phun; Voi phun oxy; Nƣớc làm lạnh; Nƣớc làm lạnh ra; Gạch chịu lửa; Buồng làm lạnh; Bộ phận chứa xỉ; Thùng trộn than tạo bùn than 210 PHỤ LỤC CÁC PHẨM MÀU TỔNG HỢP CHO PHÉP SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM TT Tên phụ gia Amaranth (đỏ) Tên thực phẩm có phụ gia Xốt táo đóng hộp, mứt quả, thạch, lê đóng hộp Giới hạn tối đa cho phép 200mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 30mg/kg sản phẩm cuối cùng, dùng hay kết hợp với màu khác Đá, kem hỗn hợp, đậu Hà Lan 100mg/kg dùng hay kết hợp với xanh đóng hộp, thực phẩm khác màu khác Đậu Hà Lan đóng hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết thạch quả, xốt táo đóng hộp hợp với màu khác 300mg/kg, dùng hay kết Dƣa chuột dầm hợp với màu khác 100mg/kg sản phẩm cuối Đá, kem hỗn hợp Sữa chua sản phẩm xử lý 57mg/kg nhiệt sau lên men Tơm đóng hộp, chế biến Brillantblue FCF (xanh) Carmoisine (đỏ) Erythrosine (đỏ) Thịt hộp Sữa chua sản phẩm xử lý nhiệt sau lên men Tôm hộp, tôm đông lạnh nhanh 15mg/kg 27mg/kg 30mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 100mg/kg sản phẩm cuối Fast green FCF (xanh) Đá kem hỗn hợp Đậu Hà Lan đóng hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết hợp với thạch quả, xốt táo hộp Ponceau 4R 300mg/kg, dùng hay kết hợp với Mận hộp, thực phẩm khác màu khác 100mg/kg sản phẩm cuốicùng Đá kem hỗn hợp Đậu Hà Lan đóng hộp, mứt, 200mg/kg, dùng hay kết thạch quả, nƣớc xốt táo Dƣa chuột dầm Mứt chanh, thực phẩm khác hợp với màu khác 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 100mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Food green S (xanh) Indigotine (xanh) Đồ uống, thực phẩm lỏng Các thực phẩm khác Mứt, thạch quả, xốt táo hộp 70mg/kg 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 200mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Sữa chua sản phẩm xử lý 6mg/kg nhiệt sau lên men 211 Thực phẩm khác Ponceau 4R (đỏ) Đá kem hỗn hợp Đồ uống, thực phẩm lỏng Sữa chua sản phẩm xử lý 300mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 50mg/kg 70mg/ 48mg/l nhiệt sau lên men Đậu Hà Lan hộp, mứt, thạch 200mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 300mg/kg, dùng hay kết hợp với Tôm hộp, tôm đông lạnh màu khác Sunset yellow FCF (vàng cam) Đồ uống, thực phẩm lỏng Đá kem hỗn hợp Dƣa chuột dầm Sữa chua sản phẩm xử lý nhiệt sau lên men Mứt, thạch quả, mứt cam, xốt táo hộp Tôm hộp 10 Tartrazine 70mg/l 100mg/kg sản phẩm cuối 300mg/kg 12mg/kg 200mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác 30mg/kg, dùng hay kết hợp với màu khác Đồ uống, thực phẩm lỏng 70mg/l Đá kem hỗn hợp, đậu Hà lan 100mg/kg xanh hộp, mứt cam Đậu Hà Lan chín đóng hộp, 200mg/kg mứt thạch Dƣa chuột dầm 300mg/kg Tôm hộp 30mg/kg 212 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ SẢN PHẨM CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Sản phẩm Cây trồng Gạo tẻ Hạt lúa Hạt bắp Khoai lang Khoai tây Củ sắn Hạt đậu nành Hạt đậu đũa Bắp cải Su hào Hành tây Thành phần (%) nƣớc 14,0 68,0 75,0 60,0 14,0 14,0 90,0 88,0 88,0 protein 7,8 7,0 9,0 0,8 2,0 1,1 35,2 23,7 1,8 2,8 1,8 lipit 1,3 2,3 4,6 0,2 Vết 0,2 18,7 2,0 gluci de 75,3 63,0 70,0 28,5 21,0 36,4 24,4 51,9 5,4 6,3 8,3 Vitamine mg/100g Cellu -lose 0,7 12,0 2,1 1,3 1,0 1,5 4,3 4,3 1,6 1,7 1,1 tro caroten 0,9 1,2 1,0 0,8 4,3 4,1 1,2 1,2 0,8 B1 B2 PP 0,12 0,04 1,9 0,30 Vết 0,05 0,10 0,03 0,05 0,05 0,03 0,6 0,9 0,6 Vết 0,15 0,03 0,06 0,06 0,03 0,05 0,05 0,04 0,4 0,2 0,2 C Muối khoáng mg/100g Ca P Fe 36 108,0 2,2 1,5 23 10 34 10 25 49,4 50,0 30,0 1,0 1,2 1,2 30 40 10 48 50 58 31,0 50,0 58,0 1,1 0,6 0,8 213 ... acid sunfuric Có ba cơng nghệ thơng dụng để sản xuất acid sulfuric công nghệ tiếp xúc, công nghệ NOx công nghệ CaSO4 Nhƣng phổ biến công nghệ tiếp xúc Nguyên lý chung công nghệ tiến hành qua giai... cơng nghệ sản xuất sản phẩm đại chứa đựng nhiều công đoạn Mỗi công đoạn lại sử dụng hay nhiều kỹ thuật đặc thù nhằm đạt hiệu cao Công nghệ hóa học khơng bó gọn lĩnh vực hóa học mà nhà cơng nghệ. .. nguyên tắc công nghiệp hóa học phải tiêu chí đƣợc xét duyệt trƣớc xây dựng nhà máy, xí nghiệp NGUN LIỆU, NƢỚC VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG CƠNG NGHIỆP HÓA CHẤT 3.1 Nguyên liệu: Nguyên liệu tất vật liệu thiên

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan