1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng phát triển cộng đồng

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG DỰ ÁN P H E KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Tài liệu tập huấn phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực để phát triển cộng đồng cho sinh viên trường ĐHAG) Người biên soạn: Th.s Phạm Huỳnh Thanh Vân Năm 2006 MỞ ĐẦU Bài 1: CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO NỘI LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Nông thôn đặc điểm nông thôn 1.1.3 Nội lực (Assests) cộng đồng 1.2 Phương pháp ABCD (Assets Based for Community Development) 1.2.1 Phương pháp ABCD gì? 1.1.2 Tại lại áp dụng phương pháp tiếp cận ABCD phát triển cộng đồng? 1.2.3 Vai trò người dân cộng đồng phát triển 1.2.4 Mức độ tham gia người dân 1.3 Các bước thực 1.3.1 Xác định cộng đồng 1.3.2 Tập huấn ban lãnh đạo làng (xã) người dân 1.3.3 Phát triển kế hoạch Bài tập thực hành 10 1.5.1 Bài tập lớp 10 1.5.2 Bài tập nhà 10 Bài 2: KHAI THÁC NỘI LỰC (ASSETS) CỘNG ĐỒNG 14 2.1 Nội lực ? 14 2.2 Nội lực cộng đồng bao gồm gì? 14 2.2.1 Năng lực(capacity), tài trí (talent) khiếu (skill) thành viên cộng đồng 14 2.2.2 Các hội đoàn cộng đồng (Associations) 15 2.2.3 Các đoàn thể cộng đồng (Institutions) 15 2.2.4 Các nguồn tài sản tự nhiên (Natural capitals) 17 2.2.5 Các tài sản vật lý (Physical assets) 17 2.3 Thực hành khai thác nội lực cộng đồng 18 2.3.1 Khai thác hội đoàn đoàn thể hoạt động cộng đồng 18 2.3.2 Thực hành khai thác lực, tài trí khiếu thành viên cộng đồng 18 Bài 3: VẼ BẢN ĐỒ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ LÁT CẮT 19 3.1 Bản đồ cộng đồng 19 3.2 Lát cắt (Transect) 20 3.3 Bài tập thực hành 22 3.3.1 Vẽ đồ cộng đồng 22 3.3.2 Vẽ lát cắt 22 Bài 4: XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 23 4.1 Sơ đồ thùng thủng 23 4.1.1 Nguồn tiền chảy vào cộng đồng 24 4.1.2 Nguồn tiền chảy khỏi cộng đồng 24 4.1.3 Tiền chảy bên cộng đồng 24 4.2 Dòng chảy kinh tế cộng đồng 28 4.3 Bài tập thực hành 29 Bài 5: LIÊN KẾT VÀ HUY ĐỘNG CÁC NỘI LỰC (ASSETS) - 30 5.1 Những bước lên kế hoạch 30 5.1.1 Tiếp cận nội lực hội 30 5.1.2 Phát triển định hướng tương lai 31 5.1.3 Xác định nội lực địa phương giúp đạt định hướng phát triển 31 5.1.4 Xác định mối quan hệ 33 5.1.5 Nối kết hành động cộng đồng hội 33 5.1.6 Kiểm tra với tất hội, nhóm 33 5.1.7 Thông báo khả thay đổi có triển vọng đến tất thành viên cộng đồng 34 5.2 Bài tập thực hành 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tài liệu tập huấn biên soạn nhằm giúp sinh viên làm quen cách khái quát phát triển cộng đồng nông thôn Tài liệu tập trung giới thiệu phương pháp Tiếp Cận Dựa Vào Nội Lực Để Phát Triển Cộng Đồng (ABCD – Assets Based for Community Development), giới thiệu nguyên lý, nội dung lý để áp dụng phương pháp phát triển cộng đồng công cụ thường sử dụng Tài liệu sâu vào phần rèn luyện kỹ làm việc cộng đồng, để học tốt môn học này, sinh viên cần hỗ trợ kỹ làm việc nhóm kỹ báo cáo Bài 1: CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN DỰA VÀO NỘI LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cộng đồng Có nhiều định nghĩa cộng đồng, nhiên đơn giản cộng đồng nhóm người chung sống lãnh thổ (xóm, ấp, làng xã…) chia lợi ích chung Nhưng thực tế, cộng đồng thường phân chia cách khái quát dựa chủ yếu vào đặc điểm nơi định cư: cộng đồng nông thôn cộng đồng thành thị Mỗi cộng đồng có đặc điểm riêng biệt Do muốn phát triển cộng đồng, việc quan trọng phải hiểu đặc điểm cộng đồng 1.1.2 Nơng thôn đặc điểm nông thôn Nông thôn khu vực chịu ảnh hưởng thành thị hay thành phố lớn, cư dân nông thôn thường sinh sống khu vực hành gọi làng, xã hay thơn xóm Hình 1: Nơng thơn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguồn Charles Howie) Nông thôn Việt Nam mang đậm chất nông nghiệp: trồng lúa, ăn trái, chăn nuôi…là hoạt động sản xuất dân nơng thơn Cuộc sống người dân nông thôn khác với sống thành thị hạn chế khơng có dịch vụ như: trường học, thư viện, hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt Phương tiện lại công cộng hạn chế, người dân vùng nông thôn thường sử dụng phương tiện tự có để di chuyển như: xe honda, xe đạp, thường sử dụng sức kéo gia súc (bò, trâu, ngựa) để vận chuyển hàng hố… Mặc dù vùng nơng thơn mang đậm chất nông nghiệp, phát triển nông thôn khơng đơn phát triển nơng nghiệp Phát triển nông thôn phải đạt nhiều mục đích như: tăng thu nhập cho nơng thơn (phát triển kinh tế), tăng hội việc làm tăng độ phân bố thu nhập cho cộng đồng định (phát triển xã hội) vảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (bảo vệ môi trường) 1.1.3 Nội lực (Assests) cộng đồng Một cách khái quát nội lực tất nguồn lực thực tế cộng đồng giúp người dân tạo dựng sống cho họ Nội lực cộng đồng nên xem xét cách toàn vẹn bao gồm thành phần sau: - Các nguồn tài sản thiên nhiên (natural capitals) nguồn tài nguyên thiên nhiên tồn cộng đồng ví dụ: đất trồng, nguồn cá tự nhiên, rừng…) - Các nguồn tài sản vật lý (physical capitals) cơng trình xây dựng phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho đời sống người dân cộng đồng (và cộng đồng lân cận) ví dụ: sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) - Các nguồn tài sản người (human capitals) đại diện cho khiếu (skills), kiến thức (knowledge), khả (năng lực) tài trí (talent) tồn thành viên cộng đồng, ví dụ khéo tay thành viên làng nghề truyền thống (may, dệt thảm…) - Các nguồn tài sản xã hội (social capitals) đại diện cho mối quan hệ tồn thành viên cộng đồng, ví dụ niềm tin (trust) - Các nguồn tài sản tài (financial capitals) biểu diễn nguồn lực kinh tế tồn cộng đồng ví dụ hệ thống ngân hàng hoạt động vùng, khả kinh tế thành viên cộng đồng 1.2 Phương pháp ABCD (Assets Based for Community Development) 1.2.1 Phương pháp ABCD gì? ABCD phương pháp nghiên cứu phát triển dựa vào nội lực cộng đồng Các nguyên tắc phương pháp tiếp cận ABCD sau  Đánh giá cao huy động khả năng, lực khiếu thành viên cộng đồng nguồn lực nội để phát triển cộng đồng  Phát triển định hướng người dân sinh sống cộng đồng: thôn, ấp, làng xã phát triển định hướng khởi xướng từ người bên 1.1.2 Tại lại áp dụng phương pháp tiếp cận ABCD phát triển cộng đồng? Trước nay, đề cập đến phát triển nói chung phát triển nơng thơn nói riêng, nhà hoạch định sách nghiên cứu phát triển nông thôn thường tập trung vào giải vấn đề khó khăn nhu cầu cộng đồng cư dân nơng thơn, nên họ cố gắng tìm giải pháp để bù đắp cho thiếu hụt Từ quan điểm vậy, người dân nông thôn xem “khách hàng” nhận hỗ trợ từ bên đưa tới người “tiêu dùng” - tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ Vì vậy, nơi nghèo quan tâm nhận nhiều hỗ trợ, nên thay phấn đấu trở thành “tự lực phát triển: địa phương thường có xu hướng phấn đấu trở thành “địa phương nghèo” người dân phấn đấu trở thành “hộ nghèo” “người nghèo” (Sub-NIAPP, 2006) Những năm gần đây, phương pháp phát triển dựa vào nhu cầu (Needs – based development) nhà tài trợ áp dụng rộng rãi dự án phát triển nông thôn Việt Nam Tại vùng dự án này, vơ tình tạo cho người dân tin họ xây dựng cộng đồng họ việc liệt kê thiếu thốn thông qua việc điều tra nhu cầu Áp dụng phương pháp này, Việt Nam nhiều nước khác, thay ý tập trung vào khai thác nội lực khả nội người dân nơng thơn nhà tài trợ thường ý vào việc điều tra nhu cầu, phân tích trạng để phát vấn đề cần làm cho nông thôn cho người dân sinh sống nông thôn (Sub-NIAPP, 2006) Thực tế, để tồn mưu sinh, người có khả năng, lực tài bẩm sinh, để có sống tốt phụ thuộc vào việc khả người sử dụng Nếu lực người đươc đánh giá sử dụng có hiệu họ mạnh mẽ cộng đồng vững mạnh sức mạnh tổng hợp toàn thể người sinh sống Vì vậy, “ngun liệu thơ” để xây dựng nơng thơn khả năng, lực tiềm ẩn người dân sống nông thôn Một nguyên nhân số cộng đồng nông thôn chưa phát triển cịn yếu tổ chức bên ngồi người dân tập trung vào nhu cầu cộng đồng cịn thiếu thay tập trung vào khai thác lực tiềm ẩn người dân nội lực cộng đồng Theo Bộ Nông Nghiệp & phát triển nông thôn nay, mơ hình phát triển nơng thơn nên xây dựng qui mơ nhỏ hơn, làng, bản, thôn, ấp phương pháp tiếp cận để phát triển nên thay đổi nhằm khơi dậy tiềm tiềm tàng người dân để huy động tối đa nguồn lực từ cộng đồng dân cư nông thôn vào công phát triển nông thôn (Sub-NIAPP, 2006) (Nguồn: Gord, 2006) Hình 2: “Khó khăn” “nội lực” tồn cộng đồng Nội lực khó khăn tồn song song cộng đồng, ví dụ: Những vấn đề khó khăn Tài sản cộng đồng - Bệnh - Những gia đình có kinh nghiệm phương pháp phòng bệnh tốt - Nhà tạm bợ - Kỹ xây dựng nhà số thành viên cộng đồng - Vấn đề chia lao động cộng đồng - (Hội/ nhóm) tiết kiệm xóm, ấp để xây nhà - Thu nhập thấp - Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh (gần chợ, nhóm phụ nữ động, ) - Chính quyền địa phương động, có quan hệ tốt với tổ chức, quan bên (Nguồn: Gord, 2006) 1.2.3 Vai trò người dân cộng đồng phát triển Người dân cộng đồng nông (thôn ấp, làng, xã) đóng vai trị quan trọng việc thành bại hoạt động phát triển nông thôn Do người dân thôn ấp cần đổi tư kế hoạch phát triển cộng đồng từ thụ động sang động tích cực ví dụ: ý tưởng hoạt động phát triển nên khởi xướng bên - từ người cộng đồng tổ chức bên tư vấn hỗ trợ cần thiết nghiệp phát triển nơng thôn mang lại hiệu thiết thực bền vững (Sub-NIAPP, 2006) 1.2.4 Mức độ tham gia người dân Tùy thuộc vào trình độ nhận thức, văn hóa, điều kiện địa lý vùng miền khác nhau, mức độ tham gia người dân vào công việc phát triển cộng đồng thể cấp độ khác Các mức độ tham gia người dân coi tiến trình liên tục chia thành cấp độ khác  Tham gia thụ động (Passive participation) Người dân thụ động tham gia vào hoạt động phát triển cộng đồng, bảo làm đấy, khơng tham dự vào q trình định  Tham gia thơng qua việc cung cấp thông tin (Participation as contributors) Thông qua việc trả lời câu hỏi điều tra nhà nghiên cứu Người dân khơng tham dự vào q trình phân tích sử dụng thơng tin  Tham gia nhà tư vấn (Participation as consultants) Người tham gia hỏi cho ý kiến vấn đề khó khăn hội vùng  Tham gia việc thực (Participation in implementation) Người dân tham gia vào việc thành lập nhóm để tiến hành hoạt động chương trình hay dự án phát triển địa phương, họ không tham dự vào trình định  Tham gia trình định (Participation in decision – making) Người dân chủ động tham gia vào trình phân tích lập kế hoạch, họ tham gia trực tiếp vào trình định địa phương  Tham gia tự nguyện (Self – mobilization) Người dân tự khởi xướng việc xác định, lập kế hoạch, thực đánh giá hoạt động phát triển (khơng có định hướng từ bên ngồi) 1.3 Các bước thực 1.3.1 Xác định cộng đồng Muốn áp dụng phương pháp ABCD, trước tiên phải xác định cộng đồng nơi mà người lãnh đạo người dân địa phương (làng/xã) muốn áp dụng phương pháp 1.3.2 Tập huấn ban lãnh đạo làng (xã) người dân Việc tập huấn cho ban lãnh đạo người dân phương pháp giúp họ tự khám phá nội lực xây dựng phương hướng phát triển cho cộng đồng mà họ sống cần thiết 1.3.3 Phát triển kế hoạch Muốn có kế hoạch phát triển phù hợp thu hút tham gia cộng đồng nông thôn Trước hết, người dân thôn ấp phải biết rõ ràng đích mà họ muốn đạt tương lai gì? Sau người dân xem họ có gì? Khi họ có tranh tồn cảnh rõ ràng kết mong muốn cuối xác định xuất phát điểm họ có gì, họ nhận thấy mong muốn viễn cảnh ước mơ họ không thực nỗ lực tìm kiếm giải pháp để đạt Các kế hoạch phát triển bước lộ trình thay đổi trạng thực tế với nguồn lực có để đạt tương lai mong muốn Trình tự việc phát triển kế hoạch thơng thường bao gồm bước sau: Khai thác nội lực cộng đồng Vẽ đồ nguồn tài nguyên Huy động nội lực để phát triển Kế hoạch tự phát triển Các chương trình phát triển bền vững (Nguồn: Gord, 2006) Hình 3: Các bước việc lập kế hoạch phát triển phương pháp ABCD cộng đồng Bài tập thực hành 1.5.1 Bài tập lớp Hãy đọc câu chuyện trả lời câu hỏi sau Trong câu chuyện sau (câu chuyện 1.1 2), từ “cộng đồng” có ý nghĩa nào? Hoạt động xem xét “tự cộng đồng đề xuất phát triển”? Tiến trình câu chuyện nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công việc? Những thử thách mà người cộng đồng cần phải vượt qua để giúp cho hoạt động thành công hơn? 1.5.2 Bài tập nhà Anh (Chị) kể lại câu chuyện hoạt động cộng đồng nơi Anh (Chị) sinh sống hoạt động mang lại lợi ích kinh tế cho người dân cộng đồng Hoạt động phải người cộng đồng khởi xướng thực mà khơng có giúp đỡ (hoặc có giúp đỡ) từ bên ngồi 10 Sơng Mục đích sử dụng đất Cây trồng Vật ni Cá Loại đất Quyền sử dụng tài nguyên Công cộng Đất nông nghiệp Trồng lúa Cây màu Đường xá Vận chuyển Lúa Cây màu Dừa Cây ăn trái Bò, Trâu Gà Vịt Phù sa Tư nhân Khu dân cư Nhà Cây ăn trái Cơ quan Cơ quan Trạm y tế Trường Chợ Kênh, rạch Nguồn nước, Vận chuyển Dừa Cây ăn trái Gà Vịt Heo Vườn Trồng ăn trái Xồi Ổi Nhãn Chuối Cá Phù sa Cơng cộng Tư nhân Hình 10: Lát cắt 21 Cơng cộng Tư nhân Công cộng Tư nhân 3.3 Bài tập thực hành 3.3.1 Vẽ đồ cộng đồng Anh, Chị vẽ đồ nguồn tài sản cộng đồng (tài sản tự nhiên vật lí), đồ phải thể tài sản tự nhiên (các loại đất, hình thức sử dụng đất, hệ thống vật nuôi, trồng, kênh rạch) sở hạ tầng vùng Vật liệu: giấy trắng khổ lớn, giấy màu, bút màu, keo dán, băng keo, kéo… 3.3.2 Vẽ lát cắt Trên đồ vẽ (3.3.1), vẽ lát cắt mà thể đầy đủ đặc điểm cộng đồng trình bày lát cắt Vật liệu: giấy trắng khổ lớn, giấy màu, bút màu, keo dán, băng keo, kéo… 22 Bài 4: XÁC ĐỊNH CÁC CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4.1 Sơ đồ thùng thủng Phần khảo sát kinh tế vùng hệ thống động (dynamic system) Để đạt điều sử dụng công cụ “thùng thủng” (leaky bucket) Công cụ dùng để phân tích kinh tế cộng đồng thời điểm tại, giúp người cộng đồng hiểu kinh tế cộng đồng mà sống Cơng cụ cung cấp nhìn tổng quát nội lực tồn cộng đồng hội phát triển kinh tế để nối kết nguồn tài nguyên cộng đồng lại với Một cách để giúp người cộng đồng có hiểu biết sâu động kinh tế cộng đồng thông qua việc phân tích hoạt động kinh tế Cơng việc bắt đầu việc cố gắng yêu cầu người cộng đồng tưởng tượng kinh tế cộng đồng “thùng thủng’ với tiền hàng hoá vào tiền hàng hoá từ hai bên bên đáy thùng (Nguồn Gord, 2006) Hình 11: Sơ đồ thùng thủng 23 Sơ đồ thùng thủng hình thành dựa vào số khái niệm sau (Shaffer, 1984) - Cộng đồng liên kết với cộng đồng khác bên ngồi thơng qua dòng chảy chảy vào, dòng chảy bao gồm: tiền, hàng hố, dịch vụ, vật liệu thơ để sản xuất, công việc, nhu cầu tiêu dùng, đầu tư, lợi nhuận ý tưởng… - Cộng đồng sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất hàng hố, nguồn lực vật liệu cộng đồng mua từ cộng đồng bên ngồi - Kích thước thùng định nhiều yếu tố: dòng chảy vào chảy ra, rị rĩ tiền/hàng hố khỏi cộng đồng khối lượng tài nguyên sử dụng để tạo đầu cho cộng đồng - Độ cao chất lỏng thùng đại diện tổng quát cho mức độ hoạt động kinh tế cộng đồng 4.1.1 Nguồn tiền chảy vào cộng đồng Tiền vào cộng đồng từ nhiều nguồn khác Ví dụ: tiền thu từ bán hàng hố dịch vụ cộng đồng bên ngoài, tiền khách du lịch hay người bên phải trả cho hàng hoá dịch vụ bên cộng đồng Tiền lương hay phần thưởng người cộng đồng nhận lao động bên cộng đồng Tiền gởi cho họ hàng từ người sống bên ngồi, tiền từ phủ tổ chức bên chuyển vào chi nhánh hay quan cộng đồng 4.1.2 Nguồn tiền chảy khỏi cộng đồng Tiền chảy khỏi cộng đồng bao gồm nhiều nguồn khác nhau: nhu cầu tiêu dùng người cộng đồng (hàng hoá, quần áo, dụng cụ sinh hoạt gia đình…) tiền gởi tiết kiệm (gởi vào ngân hàng hay dịch vụ khác nằm ngồi cộng đồng), đầu tư, mua hàng hố bên ngồi cho hoạt động sản xuất cộng đồng, phần lợi nhuận mà người hưởng lợi thành viên cộng đồng khác… Nhưng phải ý tất nguồn tiền xem tiền “rò rĩ” Tiền chảy từ cộng đồng nguồn tiền chảy vào cho cộng đồng khác (hay khả đầu tư cộng đồng sang cộng đồng khác) Nhưng tiền vừa vào cộng đồng lại tiêu dùng trực tiếp bên ngồi chứng kinh tế chỗ không vững mạnh 4.1.3 Tiền chảy bên cộng đồng Nguồn tiền thứ kể đến nguồn tiền chảy bên cộng đồng Ví dụ tiền thưởng tiền lương từ quan phủ hay phi phủ chi trả cho người lao động cộng đồng, hoạt động kinh doanh lớn, vừa nhỏ cộng đồng, việc mua hàng hoá hay dịch vụ bên cộng đồng, tiền tiết kiệm huy động từ nhóm tiết kiệm nhóm tín dụng tổ chức hợp tác xã tín dụng …hoạt động bên cộng đồng 24 Xem xét thí dụ trang 26, 27 Cộng đồng 1: tiền vào cộng đồng 10 Đ số tiền tiêu dùng trực tiếp bên ngồi Vì sau vào cộng động, tác động 10 đồng nguyên mà không nâng lên Cộng đồng Tiền (10 Đ) sau vào cộng đồng tiếp tục truyền qua nhiều giai đoạn khác nhau, tác động số tiền ban đầu nâng lên tác động tỉ lệ thuận với số lần tiền trì bên cộng đồng Tác động cuối 10 Đ sau vào cộng đồng nâng lên: 10 + + + = 20 Đ Theo (Shaffer, 1984), câu hỏi tổng quát giúp người cộng đồng bước đầu phân tích thành phần thùng:  Những đường liên hệ cộng đồng với giới bên ngồi gì?  Những cách giúp người cộng đồng:  a tăng thêm dòng chảy vào nguồn thu nhập  b làm đa dạng phong phú nguồn thu nhập  Làm mà cộng đồng giảm thất thoát tài nguyên cộng đồng để tăng cường cho hoạt động kinh tế cộng đồng Bởi bền vững kinh tế cộng đồng không lệ thuộc vào dòng chảy vào thu nhập mà tuỳ thuộc vào rò rĩ từ hệ thống  Làm mà người cộng đồng sử dụng tốt nguồn tài nguyên công việc sẵn có cộng đồng để tạo nhiều sản phẩm đầu Do nhiều việc làm tạo người cộng đồng có thu nhập cao 25 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MUA GỖ 10 Đ Gỗ Kinh doanh qui mô nhỏ Nơng Hộ 10 Đ CỬA HÀNG TẠP HỐ (Nguồn Gord, 2006) 26 CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MUA GỖ Gỗ 10 Đ NƠNG HỘ Cắt tóc 1Đ NƠNG HỘ Thịt 6Đ NÔNG HỘ NÔNG HỘ Cá 3Đ 2Đ 4Đ 3Đ CỬA HÀNG LƯỚI CỬA HÀNG TẠP HOÁ GIÀY (Nguồn Gord, 2006) 27 4.2 Dòng chảy kinh tế cộng đồng Một cách đơn giản giúp thành viên cộng đồng xác định dịng chảy hoạt động kinh tế giúp họ vẽ sơ đồ đơn giản mà hoạt động kinh tế cộng đồng Người cộng đồng cố gắng nhận biết vẽ dòng chảy vào, chảy chảy thành phần (Một đường vẽ đậm (hoặc lớn hơn) biểu diễn độ lớn dịng chảy.) Nơng hộ CS KD Nhà Nước Hình 12: Sơ đồ thành phần kinh tế cộng đồng CSKD: Cơ sở kinh doanh 28 Hình 13: Sơ đồ thùng thủng 4.3 Bài tập thực hành Anh, Chị vẽ sơ đồ “thùng thủng” mà thể dịng chảy kinh tế  Dịng chảy vào cộng đồng  Chảy khỏi cộng cộng  Chảy giới hạn cộng đồng Xác định hội để phát triển kinh tế cộng đồng? Vật liệu: giấy trắng khổ lớn, giấy màu, bút màu, keo dán, băng keo, kéo… 29 Bài 5: LIÊN KẾT VÀ HUY ĐỘNG CÁC NỘI LỰC (ASSETS) TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 5.1 Những bước lên kế hoạch 5.1.1 Tiếp cận nội lực hội Trong buổi thảo luận, thành viên cộng đồng dần nhớ lại việc hợp tác lao động khứ nhớ nguyên nhân khiến người hành động Và sau đó, lúc vẽ đồ tài nguyên, nội lực kỹ thành viên cộng đồng ý đến Ví dụ: có việc/ cá nhân khứ làm thay đổi hay có ảnh hưởng đến cộng đồng? Thơng qua việc phân tích hoạt động kinh tế, cộng đồng bắt đầu hiểu hoạt động kinh tế diễn cộng đồng xác định đâu hội để nâng cao mức độ thu nhập cho thành viên làm việc hoạt động này: Sản phẩm tập thực trưng bày lại lúc để người nhìn thấy nội lực, bao gồm:  Danh sách hội đoàn đoàn thể tồn cộng đồng danh sách hội hoạt động cho phủ, tổ chức phi phủ tổ chức khác  Năng lực, trí khiếu thành viên cộng đồng (ai sẵn sàng chia kỹ với cộng đồng)  Tài sản vật lí (physical assets): thể qua đồ cộng đồng, tài sản tự nhiên (natural assets): thể qua đồ cộng đồng lát cắt  Sơ đồ phân tích hoạt động kinh tế cộng đồng (sơ đồ thùng thủng) (Nguồn: Petra, R (2001) 30 5.1.2 Phát triển định hướng tương lai Đây thời điểm mà cộng đồng thành lập định hướng cho phát triển tương lai từ việc trả lời câu hỏi cộng đồng vòng – 10 năm tới Cần có khoảng thời gian dành cho việc suy nghĩ, điều thật cần thiết để giúp việc hình thành ý tưởng Điều dễ dàng người cộng đồng suy nghĩ nội lực cộng đồng khả phát triển trước Tốt nhóm (nam, nữ, người lớn tuổi, niên…) thảo luận riêng với nhóm có định hướng để phát triển khác Sau tổng hợp ý kiến lại với Đây thời điểm mà người tham gia khuyến khích suy nghĩ cách làm để nội lực huy động liên kết để nhằm đạt định hướng phát triển tương lai Có thể có nhiều định hướng cho tương lai, mà người có đồng tình định hướng chung đó, vẽ lại thể rõ người cộng đồng 5.1.3 Xác định nội lực địa phương giúp đạt định hướng phát triển Tại thời điểm này, thành viên cộng đồng xác định nội lực (assets) cụ thể giúp cộng đồng đạt định hướng phát triển Có thể tốt vào thời điểm sơ đồ thùng thủng xem xét lại hội phát triển kinh tế hữu dụng cho việc đạt kế hoạch phát triển kinh tế cộng đồng Việc xác định dựa vào câu hỏi: định hướng phát triển tương lai cộng đồng gì? Các bước thực hiện? Những nội lực tồn cộng đồng sử dụng giúp đỡ từ bên ngồi gì? Sự thay đổi tương lai Các bước thực Các nội lực cộng đồng sử dụng 31 Sự giúp đỡ từ bên ngồi Ví dụ Câu chuyện ni trăn khu bảo tồn Láng Sen, Long An Có hàng trăm hộ gia đình sinh sống khu bảo tồn đa dạng sinh học Láng Sen, tỉnh Long An Cuộc sống họ dựa chủ yếu vào việc đánh bắt cá khai thác sản phẩm khu bảo tồn (gỗ, săn bắn…) Năm 1996, Nhà nước thực sách “đóng cửa rừng” nghiêm cấm việc người dân vào khai thác sản phẩm khu bảo tồn sách ảnh hưởng đến sống người dân nơi đây, sống họ gặp nhiều khó khăn có hổ trợ phần từ nhà nước Tại thời điểm đó, niên trẻ bắt gặp mơ hình ni trăn hiệu Đồng Tháp Khi trở về, anh thuật lại với người dân xã mơ hình Họ bắt chuột vốn có mật số đông vùng để thay vịt làm thức ăn cho trăn Trong năm anh lời 15 triệu đồng từ việc bán trăn mơ hình sau nhân rộng xã (Nguồn Nguyễn Hoàng Định, 2006) Định hướng phát triển tương lai nội lực khu bảo tồn Những thay đổi tương lai Các bước cần thiết Nguồn nội lực có đóng vai trị hổ trợ Sự giúp đỡ từ bên - Lập kế hoạch dựa sở cộng đồng - Nâng cao nhận thức cộng đồng - Triển khai thực theo dõi đánh giá Nông nghiệp - Tập huấn kỹ thuật nông phát triển nghiệp bền vững - Nâng cao trình độ quản lý kinh tế - Cải thiện giống trồng vật nuôi - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường/sinh thái - Khu bảo tồn tự nhiên - Kiến thức địa - Nguồn lực sẵn có - Truyền thống lâu đời cộng đồng - Tận dụng kiến thức địa - Hội nơng dân - Nguồn nhân lực sẵn có - Đất đai màu mỡ - Cơ sở hạ tầng tốt - Những kiến thức có liên quan - NGOs - Hỗ trợ hợp pháp Phát triển ngành nghề, dịch vụ - Kỹ có - Tài nguyên địa phương - Nguồn vốn sẵn có người dân - Hỗ trợ đầu - Hỗ trợ kỹ thuật Phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái - Đánh giá chọn lọc phát triển ngành nghề - Phương án xây dựng qui hoạch - Tìm kiếm nguồn đầu tư - Tập huấn đào tạo 32 - Các dự án phát triển cấp Nhà nước, NGOs - Ủng hộ từ cấp quyền 5.1.4 Xác định mối quan hệ Tại thời điểm này, thành viên cộng đồng phải nghĩ người tham gia vào hoạt động xác định Có thể vài thành viên người tự nguyện Có đơi khi, nhờ vào bảng phân tích kỹ thành viên cộng đồng mà người mời tham gia tài tuyệt vời họ Nếu cần giúp đỡ từ bên ngồi cộng đồng thành viên cộng đồng người định xem người Sự thay đổi Các bước Các nội lực tương lai thực cộng đồng sử dụng Ai Sự giúp đỡ Ai giúp người thực từ bên cộng đồng cơng ngồi việc (nhóm hay riêng lẽ) 5.1.5 Nối kết hành động cộng đồng hội Một kiện xảy bên ngồi cộng động xem xét việc mang lại hội thay đổi tốt cho cộng đồng Ví dụ: đường cao tốc xây dựng không xa với cộng đồng, hội tốt để người cộng đồng tiếp cận với khu vực thành thị Định hướng phát triển Hành động cộng đồng Nối kết với nội lực cộng đồng Nối kết với dịch vụ sở sẵn có Những khó khăn gì? 5.1.6 Kiểm tra với tất hội đoàn đoàn, đoàn thể Những người cung cấp dịch vụ địa phương, quyền địa phương, tổ chức NGOs tổ chức tư nhân khác mời đến buổi họp với thành viên cộng đồng thông báo lại định hướng phát triển cộng đồng với hy vọng nhóm người ủng hộ tốt cho định hướng phát triển cộng đồng 33 5.1.7 Thông báo khả thay đổi có triển vọng đến tất thành viên cộng đồng Đến giai đoạn này, tất thành viên cộng đồng kiểm tra tiến trình thực kết đạt tương lai 5.2 Bài tập thực hành  Thông qua hiểu biết cộng đồng, Anh, Chị định hướng thay đổi thực được, (với thay đổi bao gồm bước thực xác định nội lực có ảnh hưởng đến thay đổi bao gồm giúp đỡ từ phía bên ngồi)  Trong tương lai, trở thành người làm việc lĩnh vực phát triển cộng đồng, Anh, Chị có dự định áp dụng phương pháp ABCD khơng, có khơng áp dụng cho biết lý do? 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alison M, 2006 Mobilizing Assets for Community Driven Development, Coady International Institute St Francis Xavier University, Antigonish – Nova Scotia Shaffer R, 1984 Community Economic Analysis: A How To Manual Gord C, 2006 Assets based and community driven development, Coady International Institute St Francis Xavier University, Antigonish – Nova Scotia Hồ Thanh Mỹ Phương, 2006 Câu chuyện huy động nội lực để phát triển cộng đồng, khoá học huy động nội lực để phát triển cộng đồng Đại học An Giang, 2006 Nguyễn Hoàng Định, 2006 Câu chuyện huy động nội lực để phát triển cộng đồng, khoá học huy động nội lực để phát triển cộng đồng Đại học An Giang, 2006 Petra Rohr-Rouendaal (2001) Where there is no artist, Intermediate Technology Publications.) Sub-NIAPP, 2006 Áp dụng cách tiếp cận dựa vào nội lực cộng đồng (ABCD) phát triển nông thôn vùng Đồng Bằng Sông cửu Long Phân Viện Quy Hoạch Thiết kế Nông Nghiệp Miền Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (MARD) 35 ... 3.1 Bản đồ cộng đồng Muốn phát triển cộng đồng, trước hết người dân cộng đồng phải biết họ có gì, biết có họ xác định đâu điều mà cộng đồng cần Do vậy, đồ cộng đồng phải vẽ người cộng đồng, đồ... cứu phát triển dựa vào nội lực cộng đồng Các nguyên tắc phương pháp tiếp cận ABCD sau  Đánh giá cao huy động khả năng, lực khiếu thành viên cộng đồng nguồn lực nội để phát triển cộng đồng  Phát. .. thực tế, cộng đồng thường phân chia cách khái quát dựa chủ yếu vào đặc điểm nơi định cư: cộng đồng nông thôn cộng đồng thành thị Mỗi cộng đồng có đặc điểm riêng biệt Do muốn phát triển cộng đồng,

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w