- Hiểu được nội dung bài thơ : Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt , có những người dân mến khách , đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc... Kĩ năng:.[r]
(1)Trường : Tiểu học Trương Định Lớp: 5…
GV hướng dẫn : thầy Huỳnh Ngọc Minh GV dạy mẫu : ……… Giáo sinh TT : Huỳnh Ngô Thúy Vi Tuần 22
Tiết
Ngày dự: … / … / …
Thứ …… Ngày ….Tháng … Năm 2017 Tập đọc
CAO BẰNG I/ Mục tiêu: giúp HS
Kiến thức:
- Hiểu nội dung thơ : Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt , có người dân mến khách , đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc
Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , thể tình yêu mến tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu
- Học thuộc long thơ Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu quê hương , đất nước , đặc biệt mảnh đất Cao Bằng
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh minh họa đọc , đồ Việt Nam vị trí Cao Bằng HS: SGK, tập,…
III/ Các hoạt động dạy học. Kiểm tra cũ :
- Gọi HS :
HS1 đọc đoạn trả lời câu hỏi : Bố ông Nhụ bàn với việc gì? ( Bố ơng Nhụ bàn với việc họp làng để đưa làng đảo đưa dần nhà Nhụ đảo )
HS2 đọc đoạn trả lời câu hỏi : Việc lập làng ngồi đảo có lợi gì? ( Mang đến cho bà dân chài nơi sinh sống , có điều kiện thuận lợi cịn giữ đất nước )
HS3 : Em nêu nội dung văn ( Ca ngợi người dân chài táo bạo dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển Tổ quốc )
(2)Bài :
- GV giới thiệu mục đích , yêu cầu tiết học - GV giới thiệu :
Ở phía đơng bắc nước ta, giáp với Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng ( GV vị trí Cao Bằng đồ Việt Nam ) Bài thơ em học hôm giúp em biết địa đặc biệt Cao Bằng ; người dân miền núi , đôn hậu , giàu long yêu nước , góp gìn giữ dải dài biên cương Tổ quốc
1 Hoạt động : Luyện đọc - Gọi HS đọc
- Bài thơ có tất khổ thơ? ( khổ thơ ) - Gọi HS đọc nối tiếp ( – lượt )
HS1 đọc khổ HS2 đọc khổ HS đọc khổ 4,
- GV nhận xét, lưu ý cho HS phát âm lại từ HS đọc sai
- Giúp HS giải thích số từ khó : Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm đơi bàn
- Gọi HS đọc toàn - HS nhận xét bạn đọc
- GV nhận xét, lưu ý, sửa chữa
- GV lưu ý số từ khó đọc : rì rào , giữ lấy - Gọi HS đọc lần
- GV nhận xét
- GV đọc mẫu thơ giọng tha thiết , tình cảm ( đọc từ ngữ , nhịp thơ , nhấn giọng chỗ : qua , lại vượt , lại vượt , rõ thật cao , xuống , mận , thương , thảo , hạt gạo , suối , … )
2.Hoạt động : Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi :
+ Em thấy Cao Bằng có địa thế nào? ( cao, xa xôi hiểm trở )
+ Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? ( Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc Những từ ngữ nói lên địa hình Cao Bằng cao, xa xôi hiểm trở : sau qua … ta lại vượt , lại vượt … )
+ Để nhấn mạnh xa xôi, hiểm trở , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( điệp từ “vượt” )
(3)+ Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng mến khách, đơn hậu người Cao Bằng? ( Hình ảnh “mật đón mơi ta dịu dàng” nói lên lịng mến khách người Cao Bằng Sự đôn hậu người dân thể qua từ ngữ hình ảnh : người trẻ thương, thảo; người già lành hạt gạo, hiền núi )
+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để nói lên đơn hậu người Cao Bằng? ( biện pháp so sánh )
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ cuối trả lời câu hỏi:
+ Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng ( Tình yêu đất nước người Cao Bằng so sánh với núi cao Cao Bằng khơng đo hết Tình u nước sâu sắc, thầm lặng dòng suối )
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì? (Cao Bằng có vị trí quan trọng, người Cao Bằng đất nước mà giữ lấy biên cương )
GV chốt:
Cao Bằng vùng đất biên cương Tổ quốc Người Cao Bằng đôn hậu, hiền hòa, yêu quê hương tha thiết mang nặng nhiệm vụ bảo vệ biên cương, bảo vệ sống bình cho người, có Họ xứng đáng nhận tình cảm yêu thương, khâm phục người
- Gọi HS nêu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt , có người dân mến khách , đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc
3.Hoạt động : Đọc diễn cảm học thuộc lịng thơ - GV đính bảng phụ khổ thơ đầu thơ
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ nhịp, nhấn giọng - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi HS thi đọc ( lượt) - HS nhận xét bạn đọc
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương 4.Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS nêu lại nội dung thơ
-Gọi 1,2 HS đọc thuộc lòng thơ (nếu có) -Dặn HS học thuộc lịng thơ
Tây Ninh, ngày … tháng … năm … Giáo sinh thực tập kí tên GV hướng dẫn xét duyệt