Cũng không biết có chủ quan nhiều lắm không, khi tôi gọi nội dung bài “Mùa lũ” của Anh là nỗi niềm trắc ẩn, bởi theo suy nghĩ của bản thân mình, góp nhặt từng li từng tí qua những lần [r]
(1)THƠ VÕ VĂN HOA - NỖI NIỀM TRẮC ẨN QUA BÀI: “MÙA LŨ”
MÙA LŨ
Thế trời sa mưa Quê mưa lũ Ơ Lâu đơi bờ tích cũ *
Mang theo từ mái chèo! *
Nước sông tràn vào nhanh ! Cong đuôi cá nhảy lên bờ
Phù sa thấm vào cốc mễ Ngon từ Văn Quỹ, An Thơ *
Làng Rào, Phú Kinh ** cịn đó Chầm, sào treo lên Ngược xuôi em thuyền máy Thương cho bác canh điền !* Các em "học chạy lũ"
Bây với lũ sống chung Một ngày Hà Lỗ
Chim trời sải cánh bao dung
(2)Cũng có chủ quan nhiều khơng, tơi gọi nội dung “Mùa lũ” Anh nỗi niềm trắc ẩn, theo suy nghĩ thân mình, góp nhặt li tí qua lần đọc, cảm nhận sâu lắng, thâm thuý, đầy lịng trắc ẩn mà Anh trãi qua vần thơ
Chỉ riêng hình ảnh mùa lũ, Anh làm nên thơ nao lòng, lời dự báo, nghe qua, tưởng chừng nhẹ nhàng, thoát, thật nỗi niềm:
“Thế trời sa mưa Quê mưa lũ”
Anh dự báo, chạm vào nỗi lo, tâm trạng người, Anh trãi lịng lời nguyện cầu thao thiết:
“Nước sông tràn vào nhanh thế Cong đuôi cá nhảy lên bờ” Để rồi:
“Ngược xuôi em thuyền máy Thương cho bác canh điền”
Võ Văn Hoa sâu lắng, lo nghĩ vậy, tinh ý, ta nhận nét hồn nhiên, lạc quan Anh qua vần thơ lại:
“Các em học chạy lũ Bây với lũ sống chung Một ngày Hà Lỗ
Chim trời sãi cánh bao dung…”
Vâng, lần sống chung với lũ, thấm thía nỗi lo lắng đời thường người lúc
Chao ơi! Sao mà da diết, mà nặng lòng đến vậy! Mỗi mùa lũ kỉ niệm lại chất chồng Anh Kỉ niệm hữu, lung linh, lắng đọng, đan quyện vào đến mức Anh xem phần sống, để sống chung lũ
Bài thơ kết thúc, nội dung không dài mà chẳng nhiều, mà chấm phá vài nét mùa lũ Bây giờ, qua ngày mưa lũ, qua ngày “nước sông tràn về”, cảnh sắc &
ngày qua.Đọc thơ, ta nghe dòng âm nhẹ nhàng mà
mang chút ngầm ngợi suy tư, lắng đọng muốn đưa ta với niềm xưa cũ
Mạo muội nói lên suy nghĩ thơ Anh, mong lượng thứ Nhưng dù sao, thấy Anh có nghịch lý cách viết, lại nghịch lý dể thương, đời thường đầy thú vị