Chính sự đa dạng về tư duy nghệ thuật và sự phong phú về giọng điệu đã khiến cho ngôn ngữ thơ có sự phân hoá và phân cực về cả bề nổi và về cả tầng sâu: bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi v[r]
(1)Thơ Việt nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh Tơi giản dị đồng thơ vào chữ
(Trần Dần)
1 Quan điểm tiếp cận
1 Tơi muốn nói thơ Việt sau 1975 dòng chữ Trần Dần, người vắt kiệt muốn tạo thứ lạ thơ phải chịu nhiều cay đắng thứ “trái mùa” Nhưng phía sau điều “giản dị” mà tác giả Mùa sạch nói đến lại hàm chứa thật hiển nhiên: lao động thơ trước hết lao động chữ Chính chữ, qua cấu trúc nghệ thuật nhà thơ cho ta hiểu chiều sâu vang ngân tình ý, giọng điệu tư tưởng nghệ thuật họ Nếu hiểu thơ ca đâu chuyên vào mục đích “chở đạo” ngôn ngữ đâu phải đơn vỏ tư duy! Trong thơ, chữ tư duy, cách nói thái độ nghệ thuật chủ thể sáng tạo Như vậy, đổi thơ đổi đồng nhìn nghệ thuật sâu sắc nhà thơ ngơn ngữ Nó hồn tồn khác xa với trị chơi ngơn ngữ tân kì thực chất tạo xác chữ không hồn Bởi thế, muốn hiểu đổi thi pháp thơ sau 1975, thơ ca thời đổi mới, nghĩ, trước hết cần phải nhập vào mã ngơn ngữ thơ đương đại điều khơng dễ bởi: thứ nhất, sức ỳ thói quen thứ hai, đa dạng thơ sau 1975
2 Sự đa dạng phong cách phong phú giọng điệu đặc điểm bật thơ Việt sau 1975 Nếu trước đây, Tố Hữu Chế Lan Viên coi người lĩnh xướng thơ ca kháng chiến sau 1975, tượng khơng xuất trở lại Thay vào đó, người có cách thể nhìn nghệ thuật Sự gần gũi quan niệm phong cách số nhà thơ hình thành xu hướng, phái nhóm khơng xuất phát từ phương pháp sáng tác độc tơn Chính đa dạng “phân cực” tư nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mĩ, bút pháp ngôn ngữ dấu hiệu cho thấy thơ ca sau 1975 sải bước chân mạnh mẽ đường đại hố Người ta khơng thấy lạ bên nhà thơ đắm văn hố truyền thống bên cách tân theo kiểu phương Tây, bên nhà thơ có ý thức tỏ bày cảm xúc mãnh liệt bên bút tỉnh táo giấu kín cảm xúc mình…Tất phương cách có quyền tồn với điều kiện thơ họ phải có hay Nhưng khơng có nghĩa đoạn tuyệt với truyền thống hay không đồng nghĩa với thuật xiếc chữ để tạo nên tân kì mà trống rỗng
3 Đọc thơ, suy cho cách tiếp cận kinh nghiệm sống, tiếp cận giá trị tinh thần nhà thơ sáng tạo nên Nhưng nhà thơ phải sống thời đại cụ thể, khơng gian tinh thần cụ thể Vì thế, thơ họ, mặt, thể suy tư cá nhân độc đáo mặt khác, suy tư phải thể tâm trạng thái tinh thần thời đại khơng phải chuyện thể “tinh thần công dân” sáng tạo nghệ thuật mà thực chất, lực cảm nhận chiều sâu giới nghệ sĩ Bỏ qua điều có nghĩa rời bỏ quan điểm lịch sử xem xét đánh giá giá trị nghệ thuật thời đại khác Điều địi hỏi việc đánh giá thơ ca nước nhà ba mươi năm qua cần được nhìn nhận cách khách quan xuất phát từ tiêu chí khoa học hợp lý Khơng đánh giá cao đổi thơ đương đại mà xem nhẹ đóng góp thơ ca thời kháng chiến khơng nên xuất phát từ tư nghệ thuật thời kỳ 1945-1975 để bắt bẻ hắt hủi nỗ lực cách tân (thậm chí có cực đoan) bút mong muốn đổi nhiệt thành
2 Ba mươi năm hai chặng đường thơ
2.1 Những chuyển đổi tư nghệ thuật thơ giai đoạn 1975-1985
(2)chuyển từ “bè cao” sang “giọng trầm” Cái nhìn sử thi dần phai nhạt thay vào nhìn phi sử thi Đây yếu tố quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn thể tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân thức tỉnh ý thức cá nhân trở thành tảng cảm hứng chủ đạo văn học thơ ca sau 1975 Nhà thơ khơng cịn bị vướng bận với kiểu thực chủ yếu thực thứ yếu, khơng bị bó buộc khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể tính đa chiều thực Nói hơn, thực văn học phải thứ thực suy tư Chỉ nhà thơ nhìn sống đơi mắt cá nhân, nói lên tiếng nói cá nhân, lúc hi vọng tạo nên giọng điệu tư tưởng nghệ thuật riêng Tuy nhiên, năm đầu sau chiến tranh kết thúc, cần ý đến hai mạch vận động tư thơ Thứ nhất, cảm hứng sử thi tiếp nối quán tính nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà giai đoạn xuất hàng loạt trường ca có ý nghĩa tranh hoành tráng tổng kết kháng chiến vĩ đại dân tộc Sự thay đổi nhìn nghệ thuật trường ca so với thơ ca thời chống Mỹ chỗ, mang chủ âm hào hùng, nhà thơ bắt đầu ý nhiều hơn đến bi kịch con người Nói khác đi, cố gắng miêu tả lớn lao, kỳ vĩ Tổ quốc, nhà thơ quan tâm trực diện đến số phận cá nhân, chí nhiều số phận đất nước đo ướm nỗi đau cá nhân: Một mâm cơm/ Ngồi bên lệch/ Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền (Hữu Thỉnh - Đường tới thành phố) Trong trường ca này, bi yếu tố để làm bật tráng rõ ràng, nhìn chiến tranh sâu hơn, gắn nhiều với suy tư cá nhân số phận dân tộc số phận người Thứ hai, năm cuối thập kỷ 70 đầu năm 80 kỷ XX, “thơ đời thường” xuất nhiều Chưa nhà thơ thấy nhiều bi kịch đến Thậm chí, cảm giác bế tắc chán nản cảm giác bật tâm trạng nhiều người: thời tơi sống có câu hỏi/ câu trả lời thật chẳng dễ dàng chi (Nguyễn Trọng Tạo - Tản mạn thời sống) “Từ xa” nhìn Tổ Quốc, Nguyễn Duy thật lịng nói lên nỗi cay đắng nhìn thấy khổ nghèo bất hạnh người sống đầy khốn khó Lưu Quang Vũ cay đắng nghẹn ngào nghĩ Tổ quốc Các hình tượng nghệ thuật mang tính huyền thoại hóa thực kỳ vĩ cảm hứng sử thi không xuất tượng bật thơ ca giai đoạn Trái lại, nhìn tỉnh táo giàu màu sắc chiêm nghiệm, nhiều thi phẩm sau chiến tranh thể cách riết róng mặt trái đời sống, thay đổi thang bậc giá trị không né tránh việc nói đến bất cơng xã hội Đây cảm hứng xuất thơ 1945- 1975, mà số phận dân tộc số phận cá nhân hịa làm một, tơi ta hồn tồn thống Cái nhìn nghệ thuật thơ sau 1975 nhìn suồng sã, đối tượng lên thật không mang màu lý tưởng hóa Theo đó, thể tài sự, đời tư trở nên bật gắn liền với chất giọng “tự thú” chất giọng giễu nhại Ở chất giọng giễu nhại mang hai chức nghệ thuật bản: a- làm cho thơ bớt nghiêm trang thái quá, ngôn ngữ thơ bớt “trong suốt” mà tăng thêm phù sa “cây đời”; b- cho phép người đọc hình dung sống thực thể đa trị, bên cạnh veo, khiết thứ “tèm nhem tâm hồn” Cả hai tồn bình đẳng giới lúc cắt nghĩa theo logic nhân Bởi thế, gắn liền với giọng điệu thự thú cảm hứng phờ phỏn chất giọng hồi nghi Chỉ có điều nhìn hồi nghi cần nhìn nhận mối quan hệ biện chứng, ta hồi nghi giá trị có nghĩa bắt đầu ta nghiêng giá trị khác (hoặc ta khơng cịn ràng buộc giá trị cũ) Đó lý ta hiểu tơi thơ sau 1975 đa diện, nhiều bất an, giằng xé, hướng nội
2.2 Giai đoạn sau 1986 ý thức “cởi trói” để xác lập quan niệm nghệ thuật
(3)mối quan hệ cá nhân xã hội lỏng lẻo Bối cảnh lịch sử văn hóa mới, mặt phải mặt trái khiến nhà thơ khơng thể nhìn sống trước mà buộc họ phải thích ứng với thay đổi nhiều chóng mặt sống Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc tư nghệ thuật thơ giai đoạn qua ba điểm đáng ý sau đây:
- Ý thức nhìn đời nhìn tỉnh táo thơ ca hình thức tra vấn không ngừng đời sống Khát vọng đổi nghệ thuật tiếp sức công đổi đất nước Màu sắc lí “tỉnh táo, tỉnh bơ” đậm thơ cho thấy ý thức tạo dựng nhãn quan nghệ thuật nhiều nghệ sĩ ý thức bộc lộ qua hai dấu hiệu bản: thứ nhất, thơ ca bắt đầu bứt thoát khỏi trận mưa trữ tình ngào thường thấy thơ 1945-1975 để tiến đến đa dạng với câu thơ trúc trắc, mang tính đối thoại cao, giọng điệu thơ gần gũi với đời sống thường ngày; thứ hai, nhìn tỉnh táo nhà thơ thực nhìn giàu chất suy tư, bề ngồi nỗi đam mê lớn bên Gắn liền với thay đổi cấu trúc tư nghệ thuật vị nhà thơ hoàn cảnh Nhà thơ người rao giảng đạo đức hay minh họa cho tư tưởng sẵn có mà phải góp phần đánh thức khát khao, niềm trắc ẩn người sở trình bày cảm nhận giá trị
- Nỗ lực khám phá phong phú “cái ẩn giấu”, dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi những giá trị vốn ổn định để tìm giá trị Đây lý nhiều tác phẩm xuất cảm hứng “giải thiêng” khát vọng muốn tìm đến hình thức tổ chức ngơn từ lạ(1) Trong nghệ thuật, nhận thức chung tư tưởng xã hội đồng với suy nghĩ cá nhân văn văn học văn tun huấn có tính hình ảnh Với tư cách nghệ sĩ, quan trọng nhà thơ phải tạo quan niệm riêng đời sống Quan niệm không lên qua lời thuyết lý khơ khan mà phải hố thân vào chữ nghĩa hình tượng Đó lý khiến nhà thơ sau 1986 ý nhiều đến tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ ca Bên cạnh xu hướng đưa thơ gần với đời sống cực khác: ý thức tạo tính nhịe mờ ngôn ngữ biểu tượng Xu hướng muốn gia tăng chất ảo thơ, buộc người đọc phải giải mã sinh thể nghệ thuật qua nhiều chiều liên tưởng văn hóa khác
- thơ ngôn ngữ Công đổi mở rộng cánh cửa giao lưu, hội nhập với giới, thơ ca, trước vận hội này, nằm yên mơ hình nghệ thuật cũ Bắt đầu xuất giọng thơ lạ, đậm chất “Tây” Điều dẫn tới trạnh luận “ta” “tây” thơ kéo dài đến năm sau kiện “sự ngủ lửa” (Nguyễn Quang Thiều) thơ số nhà thơ khác Lê Đạt, Dương Tường, Đặng Đình Hưng Các bút có ý thức phá vỡ chiều tuyến tính, tạo nên dịng chảy đứt nối gia tăng tính đồng hình ảnh thơ cố gắng tỉnh lược mối quan hệ bề nổi, đặt tượng khác bên cạnh buộc người đọc tự xác lập mối lên hệ chúng
Như vậy, nhìn cách tổng quát, thơ sau 1975 vận động cách mạnh mẽ theo hướng đại hóa Tất nhiên, q trình tìm tịi, xuất khơng trường hợp rơi vào cực đoan Tuy nhiên, với “cực đoan lành mạnh”, tụi ngh? c?n nhìn thấy khía cạnh tích cực nó: Nó cú hích để: a- phá bỏ tín điều mịn cũ cách triệt để; b- có ý nghĩa kinh nghiệm nghệ thuật để người sau tìm cách điều chỉnh tạo lối rẽ khác triển vọng Nếu hình dung thấy, chưa tạo đỉnh cao nghệ thuật ta trông đợi, song với thay đổi tư nghệ thuật, nhận thức toàn diện chất thơ ca cấu trúc thể loại, thơ Việt thực tạo đà mạnh mẽ cho kết tinh nghệ thuật chặng đường tới
3 Các khuynh hướng bật
(4)nhà thơ người Việt sống nước phong trào số bút nêu lên hậu đại hay Tân hình thức gần Khi mà internet trở thành phương tiện thông tin phổ biến, bên cạnh tác phẩm in ấn có giấy phép, người ta quan tâm đến hai hình thức khác truyền (hoặc photocopy để đọc) văn học mạng Như vậy, đa dạng lúc thể ba “cơng đoạn” “quy trình” văn học: sáng tác - văn - người đọc Trong giới hạn viết này, nêu số khuynh hướng bật thơ ca Việt nam diễn nước báo chí quốc nội(2)
3.1 Xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc
Mặc dù chiến tranh trôi qua chưa lâu đặt tương quan với lịch sử nghìn năm dân tộc dễ nhận thấy thực tế: nhà văn có độ lùi cần thiết để nhìn chiến nhìn tồn diện, sâu sắc Trước đây, thực lên tác phẩm thường thực “nhìn thấy” thơ sau 1975, chiến tranh chủ yếu lên ký ức Tơi gọi thứ thực
tự cảm thấy Với khoảng cách thẩm mỹ thế, chiến tranh khơng nhìn từ mặt trước mà cịn nhìn từ phía sau với bao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành Chất giọng xót xa, nỗi buồn nói nhiều thơ Đáng ý khoảng gần ba mươi năm qua xuất hai đợt sóng trường ca Đợt thứ xuất vào năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 đợt thứ hai xuất vào năm cuối kỷ XX Sự xuất tập trường ca cho thấy nhu cầu tổng kết chiến tranh lịch sử thơ nhu cầu có thật Từ điểm nhìn tại, nhà thơ phóng chiếu nhìn sâu, xa lịch sử đất nước - lịch sử oai hùng khơng đau thương bất hạnh ý thức nói nhiều bi kịch khiến cho tập thơ không rơi vào giọng điệu tụng ca dễ dãi mà thể chiều sâu ngẫm ngợi nhà thơ thái nhân tình chuyển động không ngừng lịch sử Bên cạnh bút thành danh thể loại trường ca Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu …là xuất Trần Anh Thái với Đổ bóng xuống mặt trời, Hồng Trần Cương với Trầm tích… Sự vạm vỡ, tính trường sức thể loại gắn kết với trải nghiệm cá nhân suy tư mang tính khái quát cao khiến cho thơ ca giai đoạn có khúc ca giàu tính nghệ thuật số phận đất nước, nhân dân
3.2 Xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật
(5)biết sống cao đẹp hơn, “Người” Thơ ca sau 1975 viết nhiều nỗi buồn dường nỗi buồn cao thể cách sâu sắc ám ảnh
3.3 Xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực
Về thực chất, phát triển sâu khuynh hướng thứ hai Nhân thân tiểu vũ trụ, sâu vào vũ trụ người, khám phá chiều sâu không thách thức nghệ sĩ Nỗ lực đào sâu vào ẩn giấu, cố gắng phát chiều sâu tâm linh người nét bật xu hướng Sự khác biệt khuynh hướng khuynh hướng thứ hai chủ yếu nằm cấp độ cách khai thác đa chiều Nếu xu hướng thứ hai chủ yếu tìm hiểu thể quan hệ đời sống, tương tác cá nhân với hồn cảnh xu hướng thứ ba này, nhà thơ tập trung tìm hiểu cấu trúc tơi quan hệ với Tại đây, tính “tự động tâm lý” đậm màu siêu thực “ú ớ” cảm thức nghệ thuật đề cao Muốn thế, nhà thơ, theo cách nói Đặng Đình Hưng, phải “nhập - thấy” Trong trường hợp ấy, thơ hình ảnh nội tâm giới nội tâm, ý thức chống lại quy tắc có sẵn thơ, khước từ có mặt tư duy lý nghệ thuật Về thực chất, bút theo hướng muốn trình lồi người hình ảnh người tâm linh Đây đoạn thơ Đặng Đình Hưng Ô mai:
Cơn thể niệm đầy triển vọng hồn thành, hơm (có lẽ thời tiết, jở jời) phát sinh số biến chứng, biến chứng từ Hôm trời se se mùa chuyển, anh lại thấy người gai gai khó nói
-như man mác - -như mây trôi - lại -như trống trải cô li - -như tiếng gọi mùa:
xuân hạ thu đông
jiữa mùa em jó lộng thu cùng
jiữa mùa xuân jó lạnh xuân mùa
thay áo mùa sương em sương ngượng
ngỡ ngàng
ngấp nghé
Đoạn thơ không tuân thủ cấu trúc cú pháp thơng thường, thay đổi tâm trạng hình dung biến chứng bất thường, kiểu ký tự tác giả khác so với từ ngữ quen dùng (jiữa, jó…)… Xu hướng tìm thấy thơ “vụt hiện” Hoàng Hưng, số thi phẩm Hoàng Cầm, Lê Đạt, Dương Tường… Tất nhiên nhà thơ chủ trương phải sâu vào người tâm linh đề cao lối viết tự động, tìm cách đưa ngơn ngữ thơ ca khỏi phạm trù tiêu dùng đều “ú ớ” tắc tị có người lên tiếng phủ nhận Một số câu thơ họ hay đẩy quỏ xa, xu hướng dễ rơi vào bế tắc trước Xuân thu nhã tập từng lần thất bại Tất nhiên, quan điểm lịch sử, cách tân cần tôn trọng có thứ cực đoan cịn có ý nghĩa nhiều “đung đúng”, chừng mực vô hồn nhàm chán
3.4 Xu hướng đại (và hậu đại)
(6)ngữ, lên dịng, xuống dịng… chóng mặt Về chất, bút muốn tạo nên màu sắc loạn, thủ tiêu mối nhân thường thấy thơ ca truyền thống, sử dụng liên tưởng trái chiều nhiều kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên thơ Đó thái độ gây hấn tư nghệ thuật nhằm chống lại tính hàn lâm nghệ thuật nhấn mạnh tự ý thức tạo dựng động hình ngơn ngữ mang tính ấn tượng cao Song, theo quan niệm tơi, tính đại thơ ca cần phải quan niệm cách sâu sắc Những tác phẩm mang tính đại hậu đại phải tác phẩm thể chân dung tinh thần thời đại hậu công nghiệp tâm thức người xã hội Chính điều nhân tố định, địi hỏi phải có hình thức tổ chức diễn ngôn mới, cách tạo âm tạo nghĩa Đến lượt mình, cách tổ chức diễn ngơn tín hiệu cho phép người đọc nhận thấy trật tự tinh thần nằm sâu hệ thống ký hiệu gọi văn ngôn từ Vì thế, việc thúc đẩy tính đại thơ chạy theo thời thượng nghệ thuật mà quan trọng hơn, nhà thơ phải thể tinh thần đại tác phẩm Trong nghệ thuật đại (và hậu đại), người có ý thức nêu lên quan điểm cá nhân chống lại quan điểm mang tính tồn trị Nhưng dù đổi nữa, dù sáng tác theo isme thơ ca phải tiếng nói hồn nhiên nhất, nguyên sơ giàu tính nhân người sống, cao đẹp người
4 Sự biến đổi thể loại
4.1 Sự nới lỏng cấu trúc thể thơ truyền thống
Mặc dù thơ tự thơ văn xuôi hai thể thơ chiếm ưu đời sống thơ ca sau 1975 thực tế, thể thơ truyền thống thơ lục bát, thơ chữ, chữ tồn Thậm chí có thi thơ lục bát kéo theo số lượng lớn nhà thơ tham gia Chỉ có điều, so với trước đây, thể thơ khơng cịn “ngun bản” mà có thay đổi đáng kể cấu trúc bên Thơ chữ chữ trước gắn chặt với kỹ thuật gieo vần nhịp điệu thơ thường êm ả, ru vỗ Đến thời đoạn sau 1975, tính “điệu nói” gia tăng thêm mức cấu trúc thể loại tựa vào nhịp nhiều tựa vào vần, giọng điệu thơ gân guốc hơn, liên tưởng thơ tuân theo quan hệ nhân - Riêng lục bát, có nỗ lực cách tân trí văn (tiêu biểu loại lục bát xuống dịng theo hình thức bậc thang tượng ngắt dấu dòng trở nên phổ biến) Đó chưa nói đến tượng nhiều thơ lục bát bố trí theo kiểu thơ tự Sự thay đổi giọng điệu thay đổi đáng quan tâm Bên cạnh chất giọng bụi bặm, suồng sã đời thường kiểu Con cha mắc bệnh thơ – Ú a ú ù kinh niên (Nguyễn Duy), nhiều bút lại có ý thức đưa ngôn ngữ đậm chất tượng trưng, siêu thực vào lục bát khiến cho thể loại không hồn hậu mà cịn có khả biểu đạt tâm thức sâu thẳm người đại: Nắng em nắng đến siêu hình - Như mơi mắt như khơng - Mưa em mưa đến hãi hùng - Lìa khoang xanh xiết xuống vùng dấn thân (Hoàng Cầm)…
4.2 Thơ tự thơ văn xuôi
Khơng cịn nghi ngờ nữa, tính đại thơ gắn liền với diện mang tính áp đảo thơ tự thơ văn xuôi so với thể thơ khác Điều xuất phát từ ba lý bản: a- thứ thơ cho phép nhà thơ triển khai tự phức hợp cảm xúc cá nhân; b- thể giao thoa thể loại, đáng kể ảnh hưởng chất văn xuôi vào thi ca; c- việc tìm đến thơ tự thơ văn xi khiến cho giọng điệu thơ khơng cịn êm ái, mượt mà trước mà trở nên thô ráp hơn, nhịp điệu thơ mang nhiều tính bất ngờ Thơ tự khiến cho nhà thơ có khả tạo cú vặn cấu trúc nhằm gây ấn tượng cho người đọc
(7)để thích ứng với điều kiện mơi trường văn hóa Trong thơ văn xuôi thơ tự do, nhà thơ kiên trì giữ vững tính ẩn dụ (thể rõ biểu tượng giàu sức gợi), đồng thời, tổ chức nhịp điệu thơ cách linh hoạt Nhiều độc giả khẳng định: thơ ngày khó nhớ, khó thuộc so với thơ ca giai đoạn trước Điều thực tế Nó cho thấy vận động rõ tư thơ Trước đây, nhà thơ chủ yếu tập trung xây dựng câu thơ ám ảnh, cấu trúc thơ chủ yếu xoay quanh nghệ thuật lập tứ nghệ thuật dùng từ, xây dựng tính nhạc nhằm tạo nên sức mê khiến cho thơ dễ ru người đọc Hiện nay, nhà thơ lại tập trung vào tổ chức cấu trúc chỉnh thể, xây dựng hàng chuỗi biểu tượng biểu tượng nhiều không dễ nhận cảm nhận thơng thường Nó địi hỏi người tiếp nhận vừa giàu trải nghiệm vừa phải có khả tiếp nhận siêu nghiệm thơ Thơ ca sau 1975 vận động nhiều hướng chủ trương đào sâu vào thể tâm linh hướng nhiều người tìm đến Tại đây, nhiều nhà thơ khơng đứng làm nhiệm vụ giải thích, thuyết minh mà người đọc tự khám phá bí mật sau cách nói ngỡ khơng ăn nhập với nhau, cấu trúc thi phẩm nhìn qua lỏng lẻo thật lại chặt chẽ Tuy nhiên, từ ý thức cách tân đến việc sáng tạo nên tác phẩm mang ý nghĩa kết tinh cao độ chặng đường dài Thơ Việt nam từ sau 1975 đến mạnh phần thứ (đang tìm tịi làm mới) mà có phần cịn yếu u cầu thứ hai (chưa tạo kết tinh nghệ thuật đạt đến đỉnh cao)
4.3 Sự nở rộ trường ca
Xét mặt thể loại, trường ca xuất từ lâu qua sử thi đồ sộ Trong văn học Việt Nam đại, trường ca Xuân Diệu sử dụng Cách mạng tháng Tám thành công qua hai tác phẩm Ngọn Quốc kỳ Hội nghị non sơng (mặc dù sau Xn Diệu không thiện cảm với thể loại này) Tuy nhiên, nói trường ca, nhà nghiên cứu ý nhiều đến xuất trường ca thời chống Mỹ mà bút tiên phong bật Thu Bồn (Bài ca chim Chrao) Khi chiến tranh qua, nhu cầu viết trường ca xuất nhiều nhà thơ Điều khơng có lạ Thứ nhất, độ dài trường ca cho phép nhà thơ có điều kiện miêu tả, tái vùng thực rộng lớn Thứ hai, trường ca thường dung nạp yếu tố tự rõ nét, thông qua kiện, biến cố xảy đời sống để trình bày suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người Thứ ba, trường ca, nhà thơ có “đất” để lúc sử dụng nhiều thể thơ khác hình thức phơ diễn cung bậc cảm xúc, tạo dựng tiết tấu âm hưởng thơ Sự nở rộ thể loại trường ca vào năm cuối thể kỷ XX cho thấy thể loại tiềm phong phú có dấu hiệu lặp lại người trước số bút Đây điều mà bút đến sau phải đặc biệt ý
5 Những động hình ngơn ngữ thơ
Thơ ca sau 1975 khơng cịn êm mượt thơ ca giai đoạn 1945-1975 mà trở nên trúc trắc hơn, ngôn ngữ thơ phong phú, giọng điệu thơ đa dạng Thậm chí, tính suốt sáng rõ ngơn ngữ thơ nhiều cố ý mờ hóa nhằm tạo nên tính đa nghĩa thơ Chính đa dạng tư nghệ thuật phong phú giọng điệu khiến cho ngơn ngữ thơ có phân hoá phân cực bề tầng sâu: bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi với đời thường loại ngôn ngữ mờ nhoè, đậm chất tượng trưng, siêu thực, bên cạnh thứ ngơn ngữ bình dị văn thơ ngơn ngữ chắp vá cách cố ý nhằm tạo nên lạ hố… Tuy nhiên, đại thể, nhận thấy số loại hình ngơn ngữ bật sau:
5.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường
(8)em bớt xỉnh xình xinh phần (Kiêng) Có bút khác đưa chất bụi vào thơ có lượng độc giả riêng Bùi Chí Vinh Thơ Bùi Chí Vinh kiêng dè mà táo tợn:
Các em thất tiết nhiều trước
Bộ ngực nhuốm phong sương.
Màu sắc đời thường thơ giúp cho thơ trở nên đời hơn, gần gũi với sống Tuy nhiên, hướng dễ “sảy chân” ngả sang vè Khơng người cho việc đưa ngơn ngữ thơ gần với tiếng cười dân gian ngôn ngữ đời thường làm giảm tính nghệ thuật thi ca Sự lo lắng khơng phải khơng có sở Vận dụng cách nói thường ngày vào thơ, gia tăng tính giễu nhại thơ nhu cầu đời sống dân chủ rơi vào lạm dụng, thơ trở thành dễ dãi quay trở lại với tính đơn nghĩa chất ngôn ngữ thi ca đa nghĩa, mơ hồ
5.2 Ngôn ngữ giầu chất tượng trưng
Đây loại ngơn ngữ thường gặp nhà thơ có ý hướng cách tân, đại thơ mà tiêu biểu bút Lê Đạt, Nguyễn Quang Thiều… Lê Đạt bút chủ trương tạo sinh ngữ nghĩa, tỉnh lược từ ngữ tối đa để gia tăng tính biểu đạt ngơn ngữ buộc người đọc phải có “lỗ tai mới” đọc thơ Ngôn ngữ tượng trưng khiến cho nghĩa thơ trở nên mờ nhịe, độ mở hình tượng thơ nhân lên Màu sắc lạ hóa ngơn ngữ trở nên bật Có thể thấy rõ điều đoạn thơ Nguyễn Quang Thiều:
Trên cánh đồng mênh mông, cỏ không đặt nghi lễ bốn mùa Tơi trở tìm nơi khơng có tiếng người, khơng có bóng cây Bền bỉ lặng im, lưỡi cày từ tháng giêng thuở trước Dựng lên luống đất mơ, người lạ đến gieo trồng (Độc thoại)
Tất nhiên, đến thơ ca sau 1975 ngơn ngữ thơ giàu chất tượng trưng xuất Ngay từ thời Thơ loại ngôn ngữ xuất thơ nhiều người Nguyệt Cầm Xuân Diệu, Nhạc Bích Khê, Màu thời gian Đồn Phú Tứ… Vấn đề nằm chỗ, ngôn ngữ giàu chất tượng trưng thơ sau 1975 mang tâm hành trình văn hóa khác: văn hóa cơng nghiệp hậu cơng nghiệp
5.3 Những “trị chơi” ngữ nghĩa thơ
Khi mà vai trị ngơn ngữ nghệ thuật thơ ca ý nhiều tất yếu xuất quan niệm khác Có người cho văn chương trị chơi, có người khẳng định thơ vũ khí, lại có người cho thơ biểu đạt tâm trạng cá nhân cách riêng tư nhất… đây, tơi muốn nói đến tượng nhiều bút có ý thức xếp đặt ngữ âm trò chơi điều đáng ý với bút này, trị chơi cần hiểu hình thức biểu đạt giới, quan niệm chủ thể nghệ thuật nhân sinh Nhìn rộng ra, trị chơi ngơn ngữ khơng cịn q lạ thơ ca nhân loại Người ta nhìn thấy loại thơ thị giác Apolinaire hay loại xếp đặt âm thanh, hình khối khác lạ thơ châu Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhưng rõ ràng, ta, xuất loại thơ lấy điệu, ngôn ngữ, cấu trúc ngôn “tiếng nói” góp phần tạo nên thú vị thưởng thức rộng mở tiếp nhận nghệ thuật Các bút Hoàng Hưng, Đặng Đình Hưng, Lê Đạt, Dương Tường… bút có nhiều thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi âm/ nghĩa Với họ, thơ cần cảm dùng để hiểu Loại thơ nhận đồng cảm số đơng thích ổn định lại độc giả có xu hướng tìm đến cách tân chia sẻ
(9)Nếu việc miêu tả yếu tố tính dục thơ sau 1975 giai đoạn đầu coi dấu hiệu cởi mở để phá bỏ cấm kị năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI việc miêu tả tính dục đẩy lên đến mức nhiều người coi q trình “sinh dục hố thơ ca” Nhiều bút khơng nói đến phận thân thể mà cịn diễn tả hành vi tính giao cách “hiện thật” thơ nhóm Mở miệng Dự báo phi thời tiết nhóm Ngựa trời Sài Gòn Thực tế khiến nhà nghiên cứu băn khoăn việc định danh Đây loại thơ làm phân rã người đọc sâu sắc, phản ứng thuộc số đông Tôi nghĩ, phản ứng có lý chỗ, quan niệm thơ cốt miêu tả tính dục coi sex hình thức cao để giải phóng tinh thần phương diện để chứng minh tính đại nghệ thuật điều bất ổn Ngay học thuyết Freud từ đời đến có nhiều thay đổi cấu trúc tâm lý ba tầng ơng nhìn nhận sâu ánh sáng tinh thần nhân Vì thế, viết sex vấn đề tính dục cách hợp lý tạo nên khoái cảm thẩm mĩ (bản thân sex coi hình thức xả stress hiệu nghiệm đời sống hậu công nghiệp) đà tất trượt sang phản cảm Đáng tiếc loại ngôn ngữ thân thể bị lạm dụng bị nhầm tưởng thứ nghệ thuật tiền phong chủ nghĩa Ngay Trung Quốc nay, loại ngôn ngữ thân xác khơng cịn chào đón cách
khoảng mười năm trước Đây thông số đáng để nhà “tiền phong” nói riêng nhà thơ suy ngẫm để có cách thức biểu đạt giàu tính nghệ thuật giàu tính nhân văn viết sex sử dụng có hiệu ngơn ngữ thân xác(3)
Tóm lại, ba mươi năm qua tính từ thời điểm sau 1975, thơ ca Việt Nam đoạn đường dài đường đại hóa, hội nhập với thơ ca nhân loại Nhưng thơ ngày người đọc Điều trước hết thời thế: bành trướng công nghệ thơng tin phương tiện nghe nhìn khiến văn hóa đọc bị thu hẹp, văn xi trở thành loại hình nghệ thuật chủ đạo đời sống văn học… Song có lẽ nguyên nhân quan trọng lại chỗ: thơ bùng nổ số lượng lại sút giảm chất lượng, lĩnh vực nghệ thuật, thịnh/ suy thời đại văn chương lại luôn phụ thuộc vào chất lượng Để giải tốn này, khơng khác, nhà thơ người đóng vai trị quan trọng nhất./
(1) Cái nhìn “giải thiêng” dấu hiệu quan trọng thể tính dân chủ đời sống tinh thần Khơng cịn có giá trị quyền uy mang tính tồn trị mà thay vào suy ngẫm trạng thái nhân từ nhìn đậm chất nhân văn Tuy nhiên, khơng nên hiểu đơn giản “giải thiêng” đồng nghĩa với việc đạp đổ thần tượng, giá trị truyền thống ăn sâu vào tâm thức dân tộc mà phải hiểu nỗ lực xác lập hệ tiêu chí để tất “những thuộc người không xa lạ tôi” (Marx)
(2) Vấn đề chúng tơi có lần đề cập đến viết Sự vận động thơ ca Việt Nam kỷ XX - nhìn từ phương diện giọng điệu văn chương, trong sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002
(3) Loại ngôn ngữ thân thể thể rõ sáng tác nhiều nhà thơ trẻ, người có tinh thần loạn ám ảnh nghệ thuật hậu đại