1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ôn thi lớp 10 ngữ văn 9 châu lệ chi thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

56 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 96,57 KB

Nội dung

Nhưng với Nguyễn Duy, vầng trăng không nhưng la hình ảnh của quê hương ma nó còn la người bạn tri âm, tri kỷ, la quá khứ nghĩa tình, chan chứa yêu thương, la một quan toa[r]

(1)

TÀI LIỆU ÔN TẬP VÀ THI VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN Phâ ̀n thứ nhất

PHẦN VĂN HỌC I- CÁC TÁC PHẨM TRỌNG TÂM CẦN ƠN TẬP: A- Văn xi :

1- Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Tra

2- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – G.G.Mac ket 3- Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dư 4- Chuyện cũ phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hô 5- Hoang Lê nhất thống chí – Ngô Gia văn phái 5- Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thanh Long

6- Chiếc lược nga – Nguyễn Quang Sáng 7- Ban về đọc sách – Chu Quang Tiềm

8- Tiếng nói của văn nghệ – Nguyễn Đình Thi 9- Nhưng xa xôi – Lê Minh Khuê 10- Cố Hương – Lỗ Tấn

11- Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng B- Thơ :

1- Truyện Kiều – Nguyễn Du

Các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Ma Giám Sinh mua Kiều, Thúy Kiều báo ân báo oán

2- Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu

Các đoạn tríc: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn 3- Đồng chí – Chính Hưu

4- Bai thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật 5- Đoan thuyền đánh cá – Huy Cận

6- Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm 7- Ánh trăng – Nguyễn Duy

8- Con cò – Chế Lan Viên

9- Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải 10- Viếng Lăng Bác – Viễn Phương 11- Sang thu – Hưu Thỉnh

12- Nói với – Y Phương 13- Mây va sóng – Ta Go

(2)

II- SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỚ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU:ChÝnh H÷u "Đồng chí"

1.Tác giả:

Nh th Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ đơvà hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính Hữu hầu nh viết ngời lính chiến tranh

"Hiện Chính Hữu cơng bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tởng, ngôn ngữ chon lọc, cô đọng Ông thờng sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữu làm thơ khơng nhiều nhng có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam, số thơ ông thuộc số tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đờng mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trị) Chính Hữu đợc tăng Giải thởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2000 (Nguyễn Văn Long, Từ điển văn học, Sđđ)

2.T¸c phÈm:

Bài thơ Địng chí đợc sáng tác đầu năm 1948, thể cảm xúc sâu xa mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng thơ hớng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị đời thờng Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đơi gắn bó thắm thiết ngời nơng dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Trong hồn cảnh khó khăn thiếu thốn, tình cảm thật cảm động đẹp đẽ

Phạm Tiến Duật "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" 1 Tác giả :

Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, Trờng đại học s phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đờng Trờng Sơn trở thành gơng mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nớc

Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ khánh chiến chống đế quốc Mĩ qua hình tợng ngời lính niên tuyến đờng Trờng Sơn Thơ ơng có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc

Các tác phẩm chính: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đờng (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983); Nhóm lửa (thơ, 1996);

Tác giả đ đà ợc nhận: giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ 1969 - 1970 2 T¸c phÈm :

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tác phẩm thuộc chùm thơ đợc tăng Giải Nhất thi thơ báo Văn Nghệ năm 1969 - 1970

trong thơ, tác giả đ thể đặc sắc hình ảnh "anh đội cụ Hồ" hiên ngang, dũng cảm,ã trẻ trung xe khơng kính ngộ nghĩnh tuyến đờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ

"Chỉ tuần sau thơ đời, mặt trận có vơ số tiểu đội xe khơng kính Sau này, vào năm cuối kháng chiến, đ có chiến sĩ lái xe tự lái xe vỡ để mắt thã ờng nhìn trực tiếp mặt đờng chằng chịt hố bom cho rõ dới ánh sáng lù mù đèn gần soi Thậm chí, có ngời cịn tháo cánh cửa buồng lái để tiện cho việc xử lí tình xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn roc - ket hay đạn 27 li

vào mục tiêu di động thiết bị dò âm mặt đất kính nhìn có tia hồng ngoại Mạn phép nói thêm chất thực thơ để hiểu rằng, thơ có nhiều v -ợt qua phạm trù đẹp văn chơng túy, dâng cho sống giá trị thực tiễn lớn lao biết nhờng Bài thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có m nh lực thần kỳ ấy, vừa mangã tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời tức thời vừa mang tính lịch sử! Tất nhiên thơ nh thếphải tiếng nói sống thực hào hùng Đó tiếng nói chân thành, độc đao ngời Nó nh tun ngơn lẽ sống hệ ngời Việt Nam!

(3)

đầu đứng trớc anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh em nghe thơ nói họ trớc xuất kích Đ hết câu cuối thơ mà đơn vị lặng im, phút chốc vùng dậy, thoángã đ nhồi sau tay lái Một khoảng rừng già rộ lên, cỗ xe dắt kín ngụy trang rùng rùngã chuyển bánh hớng Nam đ định"ã

Huy Cận "Đoàn thuyền đánh cá" 1.Tác giả:

Nhà thơ Huy Cận tên đầy đủ Cù Huy Cận (1919-2005) Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng(1940) Ông tham gia Cách mạng từ trớc năm 1945 sau cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận đợc Nhà nớc trao tặng Giải th-ởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật( năm 1996)

Hơn sáu mơi năm Hoạt động văn học nói chung làm thơ nói riêng, với gần hai mơi thi phẩm thơ từ nỗi buồn "từ ngàn xa"đến niềm vui lớn hôm

Huy Cận gắn liền với mạch đời chung dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy đời, vừa hớng tới khoảng rộng xa tạo vật thời gian, vừa trăn trở với chết, vừa nâng niu sống trớc qui luật tử sinh, vừa triết lý suy t, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng l ng mạn, vừaã thực đời thờng, khoảnh khắc hữu hạn đời ngời muốn hóa thân vào vĩnh cửu, trờng sinh(Trời ngày lại sáng, đất nở hoa, Bài thơ đời, Những năm sáu mơi, chiến tr-ỡng gần đến chiến trờng xa, ngày sống ngày thơ, Ngôi nhà nắng, ta với biển, Lời tâm nguyện hai kỷ) Với ý thức vận động chuyển hóa nhiều yếu tố hình tợng tơi trữ tình, Huy Cận đ tạo cho phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận đã ã tỏ sở trờng thơ lục bát có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức nâng cao trí tuệ cho thơ theo hớng suy tởng, vơn lên khái quát rộng xa, giàu liên tởng thơ mở rộngl khn khổ , kích thớc

Các tác phẩm : Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xi, 1942); Tính chất dân tộc văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca đời (thơ, 1963); Hai tay em (thơ; 1967); Phù Đổng Thiên V-ơng

(thơ, 1968); Những năm sáu mơi (thơ, 1968); Cô gái MÌo (th¬; 1972);

Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (thơ, 1973);Chiến tr-ờng gần chiến trtr-ờng xa(Thơ, 1973);Những ngời mẹ, ngời vợ( thơ, 1974); Ngày sốmg ngày thơ(thơ,1975); Sơn Tinh, Thủy Tinh (thơ, 1976) ; Ngôi nhà nắng(thơ, 1978); Hạt lại gieo (thơ, 1984) ; Tuyển tập( thơ, 1986);

2 T¸c phÈm:

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá thể kết hợp cảm hứng l ng mạn ã cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ nhà thơ Huy Cận

Bài thơ đợc bố cục theo hành trình chuyến khơicủa đoàn thuyền đánh cá Hai khổ đầu cảnh lên đờng tâm trạng náo nức ngời, bốn khổ hoạt động đoàn thuyền đánh cávà khổ cuối cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh ngày

(4)

hứng hình ảnh thích hợp với lạo động biển Tơi nghĩ khung cảnh khơng thể viết khác Bài thơ kết thúc hình ảnh đẹp ngày đẹp ngày đoàn thuyền trở về, khong thuyền đầy ắp cá Mở đầu thơ hình ảnh "Mặt trời xuống biển" kết thúc hình ảnh "mặt trời đội biển" nhô lên sông nớc

Thiên nhiên đ vận động theo vòng quay mặt trời ngã ời đ hoàn thành tráchã nhiệm lao động Khơng có vui lao động có hiệu

Bài thơ Đồn thuyền đánh cá nằm cảm hứng chung thơ năm xây dựng chủ nghĩa x hội Tôi viết thơ tã ơng đối nhanh, vài buổi chiều vùng biển Hạ Long Bài thơ đợc viét liền mạch phải sửa chữa Tơi nghĩ khơng phải chuyện ngẫu nhiên mà thực cảm hứng đ đã ợc tích tụ đề tài quen thuộc tơi đ-ợc viết khơng khí vui năm tháng đầu xây dựng chủ

nghÜa x hội" (Huy Cận, Tác phẩm văn học, NXB Văn học, · Hµ Néi, 2001)

B»ng ViƯt "BÕp lưa" 1 Tác giả:

Nhà thơ Bằng Việt (tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng), sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Bằng Việt làm thơ từ đầu năm 60 kỉ XXvà thuộc hệ nhà thơ trởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc

"Bằng Việt nhà thơ đợc bạn đọc biết đến từ phần thơ in chúng với Lu Quang Vũ tập Hơng - Bếp Lửa (1968) Nỗi nhớ quê hơng dầu tiên thành thơ giành cho bếp lửa : "Bếp lửa chờn vờn sớng sớm - Một bếp lửa ấp iu nồng đợm" gắn với hình ảnh ngời bà bên ngời bà ng-ời cháu Bài thơ nói tình bà cháu vừa sâu sắc , vừa thâm thía năm đầu đất n ớc đói kém, loạn lạc, đời gian khổ khó khăn Cảm xúc tinh tế, đợm buồn ông kỷ niệm sống gia đình , truyền thống nghĩa tình dân tộc Việt Nam Bài thơ biểu triết luận thầm kín: thân thiết tuổi thơ ng ời, có sức tỏa sáng, nâng đỡ họ suốt cc đời.Mạch triết luận thầm kín đợc khởi đầu từ bếp lửa đợc tiếp nối nhiều thơ khác nhơ trở lại trái tim ơng coi Thủ Hà Nội nh cội nguồn tình cảm, cội nguồn sức mạnh Cùng với th gửi ngời bạn xa đất nớc, tình u báo đơng, Trở lại trái tim, nhà thơ ghi lạiđợc trạng thái phong phú tâm hồn niên mực mến yêu đất nớc, ngời, nêu bật đợc thủ đô hào hoa lịch, trầm tĩnh anh hùng Bằng Việt cịn có thơ tài hoa diên đạt suy t danh nhân văn hóa nhân loại nhơ: Béc- tơ - ven, Pau - tốp xky, pli- xet- xcai- a Ngời đọc biết đến ông lo toan chu đáo, bồi hồi thơng nhớ ngời cha nơi xa chăm theo rõi bớc chập chững đứa con, thơ Về Nghệ An thăm với lời thơ điềm đạm, kiệm lời mà có sức vang xa Có thể nói với 20 thơ tập thơ hơng cây- Bếp lửa Bằng Việt đ phác họa đã ợc triết luận thầm kín riêng Ơng số khơng nhiều nhà thơ trẻ đợc bạn đọc tin yêu từ ban đầu thơ Thơ Bằng Việt thờng nghiêng lời tâm sự, trao đổi suy nghĩ, gây đợc cảm giác gần gũi, thân thiết ngời đọc.Thơ ơng thờng sâu lắng trầm t thích hợp với ngời đọc trầm tĩnh vắng lặng Đó dấu ấn riêng thơ Bằng Việt, lu lại ký ức ngời đọc" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Sđđ)

Các tác phẩm : Hơng - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách lời (thơ, 1983); Cát sáng (thơ, 1986); Bếp lửa - khoảng trời (thơ tuyển, 1988); Phía nửa mặt trăng chìm ( thơ, 1986); Lọ lem (dịch thơ ép - tu - sen - kô);

Tác giả đ đà ợc nhận: Giải Nhất Văn học - Nghệ thuật Hà Nội năm 1967 với thơ Trở lại trái tim mình; Giải thởng thức dịch thuật văn học quốc tế phát triển giao lu văn hóa quốc tế Quỹ Hòa bình (Liên Xô) trao tăng năm 1982

2 Tác phẩm:

- Bài thơ Bếp lửa đợc tác giả Băng Việt sáng tác năm 1963, sinh viên học nớc

- Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc ngời cháu ngời bà vào tuổi ấu thơ đợc bà  Khúc hát ru em bé lng mẹ - Nguyn Khoa im

(5)

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, thôn Ưu Điềm, xµ Phong

Hịa, huyện Phong Điềm, tỉnh Thừa Thiên Huế Quê gốc: làng An Cựu, x Thủy An , thành phốã Huế.Lúc nhỏ học quê, năm 1955 miền Bắc học trờng học sinh miền Nam Sau tốt nghiệp trờng Đại học S phạm Hà Nội năm1964, vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế, tham gia quân đội , xây dựng sở cách mạng, viết báo ,làm thơ, năm 1975 Ông thuộc hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm Tổng th Ký Hội nhà văn Việt Nam (khóa V), Bộ trởng Văn hóa thơng tin Từ năm 2001, ơng ủy viên Bộ ChínhTrị, Bí th Trung ơng Đảng, Trởng ban T tởng Văn hóa Trung ơng

Nguyễn Khoa Điềm trởng thành giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tập thơ Đất ngoại ô Trờng ca Mặt đờng khát vọng nhanh chóng khẳng định đóng góp tài thơNguyễn Khoa Điềm lúc nói thơ Nguyễn Khoa Điềmlà thơ trí thức trẻ, giàu vốn sống thực tếvà vốn văn hóa,triết lý trữ tình, suy t cảm xúc

Các tác phẩm : Cửa thép (ký, 1972); Đất ngoại ô (thơ, 1973); Mặt đờng khát vọng (trờng ca, 1974); Ngơi nhà có lửa ấm (thơ, 1986) ; Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990) ;

Nhà thơ đ đà ợc nhận: Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập Ngôi nhà có lửa ấm 2 Tác phẩm :

- Bài thơ Khuc hát ru em bé lớn lng mẹ đợc tác giả Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, công tác chiến khu Thừa Thiên

- Bài thơ đ thể truyền thống yêu nã ớc thơng dân cách đặc

sắc qua hình ảnh bà mẹ cõng lên rẫy lời ngời mẹ ru bộc lộ sâu sắc tinh thần yêu nớc ý chí tâm đánh giặc đến đồng bào dân tộc nói riêng nhân dân ta nói chung

Ngun Duy "ánh trăng" 1 Tác giả:

Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm 1984, x Đông Vệ,Ã thành phố Thanh Hãa

Tham gia cong tác từ 1965, làm tiểu đội trởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hóa Năm 1966, nhập ngũ Bộ t lệnh Thơng tin, lính đờng dây, tham gia chiến đấu chiến trờng : Khe Sanh - Đờng -

Nam Lào Từ năm 1967, chuyển khỏi quân đội làm báo Văn nghệ Giải phóng Hiện cơng tác tuàn báo Văn nghệ

C¸c tác phẩm chính: Cát trắng (thơ, 1973); ánh trăng (thơ, 1984); Nh×n bĨ réng trêi cao (bót kÝ, 1985); Khoảng cách (tiểu thuyết, 1985); Mẹ em (thơ, 1987); Đờng xa (thơ, 1989); Quà tặng (thơ, 1990); (thơ, 1994);

Tác giả đ đà ợc nhận: Giải Nhất thơ tuần báo Văn Nghệ (1973); Tặng thởng loại A thơ Hội Nhà văn Việt Nam (1985)

"Xuất vào chặng cuối chiến trang chống Mĩ cứu nớc, từ khoảng 1972 trở đi, Nguyễn Duy đ trở thành gã ơng mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Cho đến nay, Nguyễn Duy vần số không nhiều nhà thơ "thời ấy" sung sức đợc bạn đọc u thích Có thể thấy tài đờng thơ ông phát triển khẳng định gắn chặt với tháng năm đầy biến động lịch sử dân tộc Những năm cuối chiến tranh, với chùm thơ đăng báo Văn nghệ nảm 1972, Nguyễn Duy đ chiếm đã ợc lòng mến mộ độc giả Nhà phê bình Hồi Thanh có cơng phát giới thiệu Nguyễn Duy Ơng đ khẳng định thơã Nguyễn Duy có vẻ đẹp "khơng so sánh đợc" ,

"Quen thuộc mà không nhàm chán" , "Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp đời cần cù, gian khổ" , chất thơ Nguyễn Duy "cái hiền hậu, Việt Nam"

(6)

tắc kè kêu thành phố ) Cũng tập thơ này, Nguyễn Duy dành nhiều thơ viết tuổi thơ, ruộng đồng cỏ, vùng quê với ngời thân thuộc tình cảm tha thiết nặng tình, nặng nghĩa (Đị Lèn, Tuổi thơ, Cầu Bố, Ơng già sơng Hậu, Gửi Huế, Lời cây, Sông Thao, Đà Lạt lần trăng, ) Vần tiếp tục chất giọng ca dao đậm đà, thân thuộc nhiều bài ánh trăng viết theo thể lục bát nhuần nhị, ngào nhiều khó mà nbiết phân biệt đợc ca dao (Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nm dùng nhà trờng) 2 Tác phẩm:

Bài thơ ánh trăng đợc xem nh niềm thúc tác giả, nhớ cội nguộn ý thức trớc lẽ sống thủy chung

NguyÔn Thành Long "Lặng lẽ Sa Pa" 1 Tác giả:

Nhà văn Nguyễn Thành Long ( 1925-1991), quê huyện Duy Xuyệ tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thợc dân Pháp, Ông bút chuyên truyện ngắn,

Tp trung nhiệt thành ngợi ca ngời lao động mới, dám nghĩ dám làm, khơng sợ khó khăn gian khổ, say mê lao động sáng tạo, nhn hậu tha thiết yêu sống Truyện Nguyễn Thành Long hấp dẫn ngời đọc văn sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tởng nh đơn giản mà giàu ý nghĩa khái quát, Lặng lẽ Sa Pa

truyện ngắn tiêu biểu nh Truyện viết thị x nhỏ bé tỉnh Lào Cai ln chìm đắmã sơng mù: Sa Pa Đén với nới ngời thật: anh niên làm cơng tác khí tợng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét, cô kĩ sơ nộng nghiệp trờng, bác lái xe già đ chạy suốt 30năm tuyến đã ờng Sa Pa, họa sĩ thực tế chuyến cuối - đời công tác trớc nghỉ hu, bốn gơng mặt tiêu biểu, bốn tính cách khác nhau: anh niên đầy nhiệt huyết bộc trực, chân thành, cô kĩ s trẻ hồn nhiên nhng kín đáo tế nhị, ông họa sĩ trầm tĩnh sâu lắng, bác lái xe sơi nổi, vui tính Họ tình cờ gặp đờng tới Sa Pa mà trở nên gần gũi thân thiết nh gia đình Tuy tính tình nghề nghiệp khác nhau, nhng tất có chung tâm hồn sáng, tinh tế, suy nghĩ lành mạnh sâu sắc họ có chung thái độ sống, lao động, lầm việc cống hiiến cho Tổ quốc cách vô t hồn nhiên, âm thầm lặng lẽ.Đó truyện ngăn hay tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thành Long: nhẹ nhàng kín đáo mà sâu sẵcvà thấm đẫm chất thơ (Từ điiển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng )

Các tác phẩm chính: Bát cơm cụ Hồ( 1953); Chuyện nhà chuyện xởng( 1962); tiếng vỗ cánh(1967); Giũa xanh(1972); Nửa đêm sáng(1978); Lí Sơn mùa tỏi(1980); Sáng mai nào, xế chiều nào(1984)

2 T¸c phÈm:

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa đợc nhà văn Nguyễn Thành Long viết năm 1970 sau chuyến Lào Cat tác giả

Thơng qua tình gặo gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ s trẻ với anh niên làm cơng tác trạm khí tợng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa, tác giả khẳng định vẻ đẹp ngời lao động ý nghĩa công việc thầm lặng

Nguyễn Quang Sáng "Chiếc lợc ngà" 1 Tác giả :

Nhà văn Nguyễn quang Sáng sinh năm 1932, qua huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ơng tham gia đội, hoạt động chiến trờng Nam Bộ Từ sau năm 1954

tËp kÕt b¾c Ngun Quang Sáng bắt đầu viết văn Trong thời kì kháng chiÕn chèng MÜ cøu níc, «ng trë vỊ Nam Bé tham gia kháng chiến tiếp tục sáng tác văn häc

(7)

nông dân đồng sông Cửu Long nh anh Báy Ngàn bình thản ngồi hút thuốc sau quần lần hút chết với giặc

( Một chuyện vui) hay anh Ba Hoành Quán rợi ngời câm cắn chụi đựng trận tra kẻ thù đến hóa câm, bốn năm nhà với vợ trông nom quán rợi ven sông âm thầm chuẩn bị lực lợng cho ngày đống khởi Trong năm kháng chiến, tác phẩm Nguyễn Quang Sáng đ có tác dụng to lớn việc cổ vũ, động viên sức chiến đấu mạnh mẽ nhânã dân miền Nam, củng cố niềm tin yêu nớc đồng bào nơi thành đồng Tổ quốc" ( Từ điển tác giả, tác phẩm văn xuôi dùng nhà trờng)

Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đ khẳng định phong cách đậm đầ chấtã Nam từ việc xây dựmh khung cảnh thiên nhiên đến kháec họa tính cách ngời

Các tác phẩm chính: Con chim vàng ( 1957); Ngời quê hơng (truyện ngắn,1958); Nhật kí ngời lại (tiểu thuyết,1962); Đất lửa (1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (truyện vừa,1966); Chiếc lợc ngà (truyện ngắn 1966); Bông cẩm thạch (truyện ngắn, 1969); Mùa gió chớng ( tiểu thuyết, 1975); Ngời xa (truyện ngắn 1977); Dịng sơng thơ ấu (tiểu thuyết, 1985); Bàn thờ tổ cô đào (truyện ngắn, 1985); Tơi thích làm vua

(truyện ngắn, 1988); Paris - tiếng hát Trịnh Công Sơn (1990); Con mèo Fujita (truyện ngắn, 1991); Mùa gió chớng (1977, kịch phim); Cánh đồng hoang (1978, kịch phim); Cho đến bao giờ (1982); Mùa nớc

(1986); Dßng sông hát (1988); Câu nói dối (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Nh huyền thoại (1995);

Tác giả đ đã ợc nhận : Giải thởng thi truyện ngắn báo Thống (1995); Giải thởng thi truyên ngắn Tạp chí văn nghệ quân đội (1959); Giải thởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà Văn (1985); Giải thởng thởng Hội Nhà Văn Việt Nam 1993; Huy chơng vàng Liên hoan phim toàn quốc (1980); Huy chơng vàng Liên hoan phim Matxcơva (1981); Huy chơng bạc Liên hoan phim tồn quốc (1980)

2 T¸c phÈm:

Truyện lợc ngà đợc nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966 chiến Nam Bộ thời kì kháng chiến chông đế quốc Mĩ nhân dân ta diễn liệt

Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng Băng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắà xây dựng tình bất ngờ, tác giả đ thể cách cảmã động tình cha ông Sáu bé Thu

ChÕ Lan Viên "Con cò" 1 Tác giả:

Nh thơ Chế Lan Viên (1920 - 1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ - Quảng trị Trớc CM tháng 8, Chế Lan Viên đ tiếng phong trào Thơ Mới qua tập Điêu tàn, Chếã Lan Viên đ có đóng góp lớn vào thành tựu văn học kháng chiến, ông mộtã tên tuổi hành đầu thơ Viết Nam kỉ XX

"17 tuổi với tập thơ Điêu tàn, Chế lan Viên đ làm nên "một niềm tin kinh dị "trên thi đài Việtã Nam đầu kỉ Bộc lộ cảm xúc khác thờng, quay lng lại với thực lại hữu: "hãy cho tôi tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh -những u phiền đau khổ với buồn lo" Chế Lan Viên tìm khứ dân tộc Chăm một cách diễn tả tâm trạng thực dân tộc

Phần tích cực lẫn hạn chế hồn thơ Chế Lan Viên giao thao nội buồn, giấc mơ, dằn vặt tồn Khi quan điểm Điêu tàn đến Vàng đã khơng cịn phù hợp, Chế Lan Viên rơi vào thần bí, bế tắc Chỉ cịn cách lựa chọn hớng cảm xúc chủ thể sáng tạo yêu cầu mới, Chế Lan Viên đ bắt gặp nguồn sáng tạo sauã CM tháng 1945

Với Gửi anh, tập thơ viết kháng chiến chống thực dân Pháp Chế

(8)

xúc trí tuệ Với ý thức phục vụ cáh mạng, phục vụ sống thi ca, thơ Chế lan Viên đã muốn tiếng nói thi ca lịc sử đất nớc thời đại Trong cảm hứng từ vĩ mơ đến vi mơ có chim báo b o, có hai ngày thã ờng, có đối thoại lẫn độc thoại với Chế Lan Viên nhà thơ có cơng đầu việc cách tân câu thơ Việt Nam Ông đ làm mộtã cách mạng câu thơ, dòng thơ, khuôn khổ, phạm vi câu thơ cũ bị phá vỡ Thay vào đó, thơ tự xuất ngày nhiều với câu thơ dài ngắn xen lẫn với cặp phạm trù đối lập nhằm biểu đạt ý tởng lớn thơ Chế lan Viên đa diện, đa chiều, nhiều tầng ngữ nghĩa, chủ yếu thể chiều sâu, tần triết lí, có gặp gỡ hai thơ ca phơng Tây phơng Đơng.Chế Lan Viên cịn số nhà thơ hoi thơ tứ tuyệt thành công thơ ca Việt Nam hiên đại, kết hợp hài hòa đẹp truyền thống đại" (từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng,sdd)

Các tác phẩm chính: Điêu tàn (1937); Gửi anh (1954); ánh sáng phù sa (1960); Hoa ngày thờng,Chim báo bão (1967); Những thơ đánh giặc (1972); Đối thoại (1973); Hoa trớc lăng Ngời (1976); Hái theo mùa (1977); HoaTrên đáTuyển tập Chế Lan Viên (hai tập 1985); Di cảo I (1994); Di cảo II (1995) Về văn xi có tập ký: Thăm Trung Quốc (1963); Những ngày nổi giận (1966); Giờ số thành (1977); Nói chuyện văn thơ (1960); Phê bình Văn học (1962); Vào nghề (1962); Suy nghĩ bình luận (1971); Bay theo đờng dân tộc bay (1976); Nghĩ cạnh dòng thơ (1981); Từ gác Khuê văn đến quán trung tân ( 1981);

Tác giả đ nhận đã ợc huân chơng độc lập hạng (năm 1988) Giả thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996); Giải A giải thởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1985( Tâp thơ Hoa đá ); Giải thởng hội nhà Văn Việt Nam 1994 (Di cảo I Di cảo II )

2 T¸c phÈm :

Bài thơ Con cò đợc rút tập Hoa ngày thờng ,Chim báo b o (1967) thông qua hình tã ợng cị- hình ảnh qn thuộc lời hát ru ca dao - tác giả muốn đề cao ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng muốn khẳng định ý nghĩa lời ru đối vơí đời ngời

Thanh Hải "Mùa xuân nho nhỏ" 1 Tác giả :

Nhà thơ Thanh Hải (1930 - 1980) quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông hoạt động văn nghệ suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mĩ số bút có cơng xây dựng văn học cách mạng mirnf Nam thời kì đầu Các tác phẩm chính: Những đồng chí trung kiên (1962); Huế mùa xuân (tập 1, 1970; tập 2, 1975); Dấu võng Trờng Sơn (1977); Mùa xuân đất (1982); Thanh Hải thơ tuyển tập (1982); 2 Tác phẩm:

Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thể niềm yêu mến thiết thavới sống, với đất nớcvà ớc nguyện chân thành tác giả sống hàng ngày tơi đẹp

Viễn Phơng "Viếng lăng Bác" 1 Tác giả:

Nhà thơ Viễn Phơng sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang Ông bút ccó mặt sớm lực lợng Văn nghệ Giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc Thơ Viễn Phơng cịn nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, quen thuộc với bạn đọc thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ

C¸c t¸c phÈm chÝnh: Chiến thắng Hòa Bình (trờng ca, 1953); Anh hùng mìn gạt (tập truyện kí, 1968); Mắt sáng học trò (tập th¬, 1970); Lêi di chóc

(trờng ca, 1972); Nh mây màu xuân (tập thơ, 1978); Sắc lụa Trữ la (tập truyện, 1988); Phù sa quê mẹ (tập thơ, 1991); Quê hơng địa đạo (tập truyên kí);

Tác giả đ đà ợc nhận: Giải Nhì Giải thởng Cửu Long Nam Bộ (1954); Giải Nhì Cuộc thi viết cho thiếu nhi Mặt trận tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Giải thởng Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh; Tăng thởng ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật Việt Nam

2 T¸c phÈm:

- Bài thơ Viếng lăng Bác đợc viết lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc xây dựng xong, đất nớc thống nhất, đồng bào miền Nam đ thực đã ợc mong ớc viếng Bác Trong niềm xúc động vơ bờ đồn ngời vào lăng viếng Bác, Viễn Phơng đ viết thơ này.ã

(9)

1 Tác giả:

Nh th Hu Thnh sinh năm 1942, quê huyên Tam Dơng, tỉnh Vĩnh Phúc.Hữu Thỉnh sinh gia đình nơng dân có truyền thống Nho

học Đ trải qua tuổi ấu thơ không dễ dàng, thực đã ợc học từ sau hịa bình lập lại(1954) Tốt nghiệp phổ thơng (1963), sau vào đội Tăng - thiết giáp nhiều năm tham gia chiến đấu chiến trờng Đờng 8- Nam Lào (1970-1971) , Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh

Năm 1981, sau tốt nghiệp trờng viết văn Nguyễn Du( khóa 1), Hữu Thỉnh làm phó tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Qn đội ơng đợc bầu vào Ban Chấp hành Hội nhà Văn Việt Nam từ khóa III(1983) đến Hiện Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Phó Chủ t5ịch Hội liên hiệpVăn học - Nghệ thuậtViệt Nam, đại biểu Quốc hội khóa X, XI

"Trớc nhà thơ, Hữu Thỉnh đ ngã ời lính, sống thậy sóng lịng chiến đấu dân tộc, Hình tợng ngời lính thực lớn lao, sôi động năm tháng chiến tranh ác liệt đ trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho tập thơ Hữu Thỉnh.ã Ngay tập thơ âm vang chiến hào, Hữu Thỉnh đ có giọng điệu riêng chân thật cảmã xúc, tinh tế có nhiều tìm tịi cách biểu Sức bền đất, Trên xe tăng Chuyến đò đêm giáp ranh thơ đợc nhiều ngời biết tiếng Một đặc điểm đ-a đến thành công thơ Hữu Thỉnh vận dụng nhuần nhuyễn linh hoạt câu tục ngữ , ca dao dân gian Nét đặc trng điểm mạnh yếu tố hình thành cá tính thơ Hữu Thỉnh làm nên nét đặc sắc cho thơ ông Trờng ca Đờng tới thành phố đời đ thựcã đánh dấu giai đoạn trởng thành thơ Hữu Thỉnh Hiện thực thời chiến trận đ đã -ợc thể với quy môvà chiều dày hẳn tác phẩm giai đoạn trớc Bằng hình tợng tiêu biểu đầy cảm xúc, chặng đờng dẫn đến chiền thắng dân tộc đợc miêu tả lí giải hợp lí, đạt hiệu nghệ thuật cao, có nhiều câu thơ tài hoa xúc động Trờng ca Biển viết đảo Trờng Sa đối thoại khôn ngời biển Nhiều suy nghĩ chiêm nghiệm sâu sắcvề đời đ đã ợc thể Trớc câu thơ hay Hữu Thỉnh thiên cảm Bây câu thơ ơng đậm màu triết luận, có sức nặng suy nghĩ chiêm nghiệm Chất lợng thơ Hữu Thỉnh thể trình phấn đấu không ngừng Tập Th mùa đông nỗ lực tự vơn lên ơng"(từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trờng Sđđ)

Các tác phẩm chính: âm vang chiến hào (in chung 1975); Đờng tới thành phố (trờng ca, 1979); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Th mùa đông (1984) ; Trờng ca Biển (1984); Từ chiến hào đến thành phố (1985);

T¸c giả đ đà ợc nhận : Giải thi thơ báoVăn nghệ(1976), Giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam(1980,1995); Giải thởng văn học ASEAN

(1999); Giải thởng Nhà nớc (2001);

Hữu Thỉnh có nhiều thơ hay ngời sống nông thôn 2 T¸c phÈm:

Bài thơ Sang thu đợc tác giả sáng tác năm 1977, thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trớc biến thái thiên nhiên từ hạ sang thu

Y Ph¬ng "Nói với con" 1 Tác giả:

Nhà thơ Y Phơng tên khai sinh Hứa Vĩnh Sớc, sinh năm 1948, x Lăng Hiếu, huyện Trùngà Khánh, tỉnh Cao Bằng, Hà Nội Ông Hội viên hộI Nhà văn Việt Nam(1988)

Y Phng nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển cơng tác Sở Văn hóa-Thơng tin Cao Bằng

Thơ Y Phơng nh tranh thổ cẩmđan dệt màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, nhng có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Nết độc đáo nằm nội dung hình thức Với Y Phơng, thơ dân tộc Tày nói riêng thơ Việt nam nói chung, có thêm giọng điệu mới, phong cach (Từ điển tác giá tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trờng)

Các tác phẩm chính: Ngời hoa núi(kịch sân khấu, 1982);Tiếng hát tháng giêng(thơ, 1986); Lửa hồng góc( thơ in chung, 1987);Lêi chóc

(10)

Tác giả đ nhận đà ợc: giải A thi thơ tạp chí Văn nghệ quân dội; Giải thởng loại A Giải thởng văn học 1987 hội nhà văn ViƯt Nam

2 T¸c phÈm:

Về hồn cảnh đời thơ Nói với con, nhà thơ Y Phơng cho biết:

Những năm cuối bảy mơi đầu tám mơi kỉ XX , đời sống tinh thần vật chất nhân dân ta nớc nói chung, nhân đan nớc nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng, vơ khó khăn thiếu thốn Bởi đất nớc ta vừa khỏi kháng chiến chống đế quốc Mĩ lâu dài cục kì gian khổ Hiện thực x hội đ tác động sâu sắc đến đời sống ngã ã -ời Đại phận nhân dân ta kiên trì khắc phục tìm cách để vợi qua để trì đời sống Họ tồn không ngừng sinh trởng nhờ vào phép màu lợng siêu nhiên mà dựa vào sức mạnh tinh thần truyền thống văn hóa từ ngàn đời mà ơng cha ta để lại

Cuối năm 1975, từ mắt trận trở về, sau tám năm đánh giặc xa nhà trở lấy vợ sinh bối cảnh túng thiếu bần hàn chung

tồn x hội Nhìn cách cầm bát cơm ăn khơng thịt cá mà lịng xót đau khơn tả Bởi chúng tơiã nh nhiều gia đình cán khác sống đồng lơng q ỏi Hàng hố khan hiếm, giá leo thang ngày đến chóng mặt Bên cạnh tốt ngời làm ăn lơng thiện, khơng ngời bị tha hóa biến chất Họ buôn bán lận, lợi dụng khẽ hở nhà nớc móc lối làm ăn phi pháp miền Nam, phận nhỏ công chức dới thời ngụy quyền Sài Gịn khơng chịu đ-ợc đ tìm cách để vã ợt biên trốn nớc

Từ thực khó khăn ngày ấy, tơi làm thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau ny.

Nguyễn Minh Châu - "Bến quê" 1.Tác giả:

- Nhà văn Nguyễn Minh Châu ( 1930- 1989) sinh làng Thôi, x Quỳnh Hải, huyện Quỳnh LÃ u, tỉnh Nghệ An Ông hội viên hội nhà văn Việt Nam (1972)

- Hoạt động văn học Nguyễn Minh Châu phong phú có thành cơng đáng trân trọng Chỉ riêng lĩnh vực sáng tac, nhiều tác phẩm ông đ trở thành đề tài tìm hiểu củaã hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận khoa học nớc Đọc lại trang viết cảu ông, đọc lại viết ông, thấy rằng: đời nghiệp vă học Nguyễn Minh Châu tiềm ẩn nhiều vấn, nhiều ngợi ý có khả hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu bình diện phơng pháp tiếp cận mới.” (Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu- tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 2001)

Các tác phẩm : Cửa sông (tiểu thuyết, 1967) ; Những vùng trời khác ( Tập truyện ngắn, 1970) ; Dấu chân ngời lính (tiểu thuyết, 1972) ; Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết, 1974) ; Miền cháy (tiểu thuyết, 1977) ; Lửa từ nhà (tiểu thuyết,1977) ; Những ngày lu lạc (tiểu thuyết, 1981); Những ngời từ rừng (tiểu thuyết, 1982) ; Ngời đàn bà chiến tàu tốc hành ( Tập truyện ngắn, 1983) ; Đảo đá kì lạ ( 1985) ; Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987) ; Chiếc thuyền xa ( Tập truyện ngắn, 1987) ; Cỏ lau ( Tập truyện vừa, 1989) ; Trang giấy chiếc đèn ( tiểu luận phê bỡnh, 1994) ;

Tác giả đ đà ợc nhận : Giải thởng quốc phòng ( 1984, 1989) ; Giải thởng hội nhà văn Việt Nam ( 1988, 1989) ; Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vỊ văn học nghệ thuật ( 2000)

2 Tác phẩm:

Truyện ngắn Bến Quê in tËp trun cïng tªn cđa Ngun Minh

Châu, xuất năm 1985 Trong truyện ngắn này, ngòi bút nhà văn hớng vào đời sống nhân sinh thờng ngày với xhi tiết sinh hoạt đời để phát đợc chiều sâu sống với bao quy luật nghịch lý, vợt khỏi cách nhìn, cách nghĩ trớc x hội chớnhó tỏc gi

Lê Minh Khuê - "Những xa xôi" 1.Tác giả :

(11)

Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội niên xung phong chống Mỹ cứu nớc Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng tuyến lửa đ tạo cảm hứngã chớnh sáng tác chị sau Năm 1969 , chị phóng viên Tiền phong Năm 19723-1977, phóng viên đài phát Giải phóng sau đài truyền hình Việt Nam.Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên nhà xuất Hội Nhà văn

Là nhà văn sở trờng truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê đ bám sátã biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiếu vấn đề xúc x hội thời điểm ã Ngòi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lí phụ nữ

Các tác phẩm chính: Cao điểm mùa hạ ( 1978) ; Đoàn kết (1980) ; Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984) ; Một chiều xa thành phố (1987) ; Em không quên (1990) ; Bi khịch nhỏ (1993) ; Trong làn gió heo may (1998) ;

Tác giả đ đà ợc nhận: Giải thởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 ( tập truyện ngắn: Mội chiều xa thành phố)

2 Tác phẩm:

Truyện Những xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiền tranh trống đế quốc Mĩ diễm khốc liệt Miêu tả cô gắi ngày, đối mặt với nguy hiểm nhng hấ dẫn truyện khơng tiết, kiện hịi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn ngời sinh động, sâu sắc tác giả

III- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ:

1 Cảnh ngày xuân

I/VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH :

Đây la đoạn tiếp liền theo đoạn tả vẻ đẹp hai chị em Kiều.Đoạn tả cảnh chị em Kiều du xuân tiết Thanh minh Cũng la một lễ hội xuân theo phong tục Trung Quốc II/BỐ CỤC:

a/4 câu đầu : Tả cảnh xuân

b/ câu kế : Khung cảnh lễ hội tiết minh c/6 câu cuối : Chị em Kiều du xuân trở về

III/ ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN : 1/ Khung cảnh xuân :

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân :

“Ngay xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục đa ngoai sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời Canh lê trắng điểm một vai hoa”

Ý câu đầu la xuân qua nhanh chiếc thoi dệt cửi cái thoi thường lam giống chim én Nhưng cũng có thể hiểu la cảnh xuân chim én bay lượn đầy trời thoi đưa ngụ ý tiếc nuối xuân qua nhanh quá Như thế hai câu đầu vừa nói về thời gian ma còn gợi tả không gian mùa xuân

Hai câu còn lại la một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp

“Cỏ non xanh rợn chân trời Canh lê trắng điểm một vai hoa”

(12)

thêm sinh động, có hồn 3/ Chị em du xuân trở về :

Cảnh vật, không khí mùa xuân sáu câu so với mấy câu đầu đa có sự khác biệt

Cái không khí rộn rang náo nức của buôi sáng không còn Mọi thứ đều đa lắng xuống, nhạt dần Cảnh vật lúc từ nắng cũng “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang vẫn giư nét diụ của mùa xuân với mọi chuyển động nhẹ nhang, mặt trời ngả bóng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dòng nước uốn quanh Nhưng tất nhiên thời gian khác thì không gian cũng khác Nếu cảnh bốn câu đầu la cảnh buôi sáng lúc lễ hôi mới bắt đầu thì ở la cảnh chiều tan hội Tâm trạng mọi người theo đó cũng khác hẳn Nhưng từ láy “nao nao”, “ta ta”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh ma còn ngụ tình … Một cái gì đó lang đang, bâng khuâng, xuyến xao va tiếc nuối…Ngay vui nao rồi cũng qua, cuộc vui nao rồi cũng tan Bởi lẽ "Sự vật chảy trôi không ngoái đầu nhìn lại Sự vật chảy trôi không quyền nao ngăn cản nỗi" ( R Tagore)

2 Chị em Thuý Kiều

I MỞ BÀI

“ Chị em Thúy kiều” la đoạn trích từ truyện Kiều của Nguyễn Du Đoạn trích miêu tả bức chân dung xinh đẹp của hai chị em Thúy Kiều va Thúy Vân Nhưng bức chân dung ấy thể hiện tai nghệ thuật tả người của Nguyễn Du

II THÂN BÀI:

Đoạn thơ đầy tính sáng tạo, cách miêu tả phong phú Đây la bức chân dung của hai nhân vật chính ma Nguyễn Du đa danh cho tất cả sự ưu ái trân trọng

Trình tự giới thiệu, miêu tả của nha thơ rất cô điển: mở đầu giới thiệu chung, sau đó miêu tả riêng va cuối cùng kết luận chung

Mở đầu đoạn trích, tác giả viết : “ Đầu lòng hai ả… Thúy Vân”

Cách giới thiệu của nha thơ thật tai tình, chỉ hai câu lục bát người đọc hiểu được lai lịch, vai vế của hai chị em Đó la hai người gái xinh đẹp “tố nga” của gia đình Vương Viên Ngoại: Thúy Kiều la chị; Thúy Vân la em

Chỉ vai nét phác họa, tác giả đa gợi được mối thiện cảm cho người đọc “ Mai cốt cách… vẹn mười” / Đừng nghĩ hễ bắt tay vao vẻ chân dung la người ta vẻ mặt, mắt, miệng …Ở Nguyễn Du, nha thơ chú ý trước hết đến “ cốt cách” va “ tinh thần” Bằng biện pháp đảo ngư, kết hợp tương trưng va ẩn dụ người đọc hình dung vóc dáng tao, mảnh dẻ duyên dáng va tâm hồn sáng tinh sạch của họ vẻ đẹp của mỗi người đều có nét riêng va đều đạt đến độ hoan mĩ “ mười phân vẹn mười”

Chân dung của Thúy Vân được nha thơ miêu tả chỉ bốn câu “ Vân xem …mau da”

Ở bốn câu thơ người đọc thấy được sự miêu tả tinh tế va toan vẹn từ khuôn mặt, nét may, mau da, mái tóc đến nụ cười , tiếng nói va phong thái ứng xử Nang có khuôn mặt xinh đẹp, đầy đặn tươi sáng vầng trăng tròn, lông may tú nét may ngai, miệng nang cười tươi đóa hoa mới nở, tiếng nang thốt nhẹ nhang đằm thắm trẻo viên ngọc qúy sáng lấp lánh , tóc nang la lan mây bồng bềnh nhẹ nền trời xanh thắm, lan da mượt ma mịn mang tắng sáng Bằng cách sử dụng sáng tạo biện pháp có tính ước lệ, tác giả đa khắc họa một Thúy Vân thùy mị đoan trang phúc hậu, khiêm nhường…Một vẻ đẹp khiến cho mọi người kính nể, chấp nhận một cách êm đềm Thật vậy, cười nói đoan trang trang la thật, đúng mực, không quanh co châm chọc lam người ta phật lòng, Từ thông điệp nghệ thuật” mây thua” , “tuyết nhường” Thúy Vân tất sẽ có một tương lai hạnh phúc, một cuộc sống yên vui

(13)

thơ tiếp theo hai bình diện tai va sắc Với Kiều nha thơ vẻ : “ Kiều cang …kém xanh” / Nang có đôi mắt sáng thăm thẳm lan nước mùa thu Cửa sô tâm hồn Kiều la thế -la thăm thẳm nỗi niềm chất chứa Nét may của đôi mắt ấy xanh tươi nhẹ nhang dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp sắc sảo mặn ma của nang lam cho hoa, liễu phải ghen hờn, nước nghiêng đô Đẹp thế la tuyệt thế giai nhân đời kh6ng sánh rất khác va hẳn vẻ đẹp đoan trang phúc hậu của Vân

Có sắc, Kiều còn la một cô gái thông minh va rất mực tai hoa “ Thông minh…nao nhân”/ Tai của Kiều được giới thiệu lần lượt theo lối liệt kê: tai thơ, tai họa, tai đan , tai hát ca…tai nao cũng cũng siêu tuyệt Đáng chú ý la các từ “vốn sẵn tính trời” , “ pha nghề, đủ mùi, ăn đứt”… lam cho tai nao cũng đầy đủ va trọn vẹn Ngoai Kiều còn sáng tác nhạc, một bai đan oán “ Thiên bạc mệnh” nghe cũng buồn thảm đớn đau Với sắc đẹp “ chim sa cá lặn” , rồi tai hoa trí tuệ thiên bẩm, một tâm hồn đa sầu đa cảm của nang lam tránh khỏi sự hủy diệt của định mệnh nghiệt nga Cũng đoạn tả Thúy Vân, đoạn tả Kiều chức dự báo còn phong phú va rõ rệt : dự báo tấn bi kịch “ hồng nhan bạc mệnh” không tránh khỏi suốt mười lăm năm lưu lạc chìm nôi của nang

Bốn câu thơ cuối của đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh của họ : “ Phong lưu…mặc ai” / Tuôi đa đến độ lấy chồng hai nang sống rất kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” chỉ tư thế đai các, “ mặc ai” la thái độ điềm tĩnh , cao giá của người đẹp Đây cũng la cách ngợi ca kín đáo của nha thơ

Cả vẻ đẹp lẫn tai của nhân vật đều được vẽ rất khéo, bút pháp đa dạng vẫn nằm khuôn khô của nghệ thuật trung đại với đường nét ước lệ, cao quý, hoan hảo, lí tưởng Đáng chú ý la dụng ý của tác giả phân biệt nét khác của hai nhân vật la nhấn mạng nét nay, bỏ qua nét lam hiện rõ hai bức chân dung , dự báo số phận về sau của mỗi người nang Vân rồi sẽ hưởng đầy hạnh phúc, còn nang Kiều sẽ bị tạo hóa đố kị, ghen ghét Đó la nghệ thuật “tả ý” tinh vi, thâm thúy của Nguyễn Du Điều ma không một tác giả nao có thể vượt qua la mỗi nhân vật người đọc cảm nhận được vẻ đẹp bên ngoai hiểu được phẩm chật, đạo đức , tâm hồn họ, va đặc biệt la dự báo tương lai số phận về sau Chính sự tai ti2ng đó Nguyễn Du được tôn vinh la “ bậc thầy của nghệt tả người”

III KẾT BÀI:

Tóm lại, nghệ thuật tả độc đáo va nhất la với tấm lòng ưu ái của tác giả danh cho nhân vật, Nguyễn Du đa giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp của hai chị em Thúy Vân – Thúy Kiều

3 Kiều lầu Ngưng Bích I/ VỊ TRÍ ĐỌAN TRÍCH

Sau nhận Kiều từ tay Ma giám sinh, Tú Ba buộc nang tiếp khách Kiều không chịu Mụ đa đánh đập thúc ép nên nang đa tự sát để mong thóat khỏi cảnh ô nhục không được Tú Ba đanh giam lỏng nang lầu Ngưng Bích nói la để tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nang kì thật la đợi để thực hiện mưu ma chước quỷ băt nang phải lam gái lầu xanh kiếm lợi cho mụ Đọan trích gồm 22 câu từ câu 1033 đến câu 1054

II/ ĐẠI Ý trích đọan :

Tả cảnh nơi lầu Ngưng Bích va tâm trạng cô đơn, buồn khô, nhớ nha, nhớ người yêu của Kiều III/ BỐ CỤC :

(14)

b/ câu kế : Tâm trạng cô đơn, buồn khô nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Kiều c/ câu cuối : Ngọai cảnh mắt Kiều

IV/ ĐỌC VÀ HIỂU VĂN BẢN 1/Hòan cảnh cô đơn của Kiều :

Sáu câu đầu la bức tranh thiên nhiên tại lầu Ngưng Bích Gợi tả hòan cảnh cô đơn của Kiều Trước hết la hình ảnh bị giam lỏng : “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân”

Khóa xuân la khóa kín tuôi xuân, ý nói la bị cấm cung Hai chư cấm cung cho thấy Kiều bị giam lầu Ngưng Bích co gái bị cấm cung Nang trơ trọi giưa một khung cảnh thiên nhiên vắng lặng, heo hút , không một bóng người :

“Vẻ non xa tấm trăng gần soi chung Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vang cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Câu thơ "Bốn bề bát ngát xa trông” mở trước mắt Kiều một không gian rợn ngợp Từ lầu cao nhìn la day núi bát ngát điệp trùng xa mờ va mảnh trăng gần gũi chạm đầu Trước mắt nang la cảnh vật bốn bề xa trông bát ngát, bên thì đụn cát vang nhấp nhô sóng lượn , bên thì đám bụi hồng trải khắp dặm xa

Cảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng đó cang lam nôi bật nỗi niềm cô đơn, buồn tủi của Kiều khiến nang thêm bẻ bang chua xót :

“Bẽ bang mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia tấm lòng”

Cụm từ “mây sớm đèn khuya” la từ thời gian khép kín Khuya va sớm, đêm va Kiều lẻ loi trơ trọi chỉ biết lam bạn với mây va đèn Có thể nói la lúc nang cô đơn tuyệt đối

2/ Tâm trạng Thúy Kiều : a/ Buồn va nhớ:

Trong xúc cảm, trước hết, nang nhớ đến Kim Trọng Nang hình dung người yêu sầu tư ngóng đợi Có lẽ lúc nao hết, lúc nay, Kiều thương Kim Trọng vô hạn Trong tình thương ấy có một chút ân hận ,nang cảm thấy mình có lỗi với chang Để chang phải đêm trông ngóng, đau khô, mòn mõi “ray trông mai chờ”, Kiều xót xa, ân hận một kẻ phụ tình

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống ray trông mai chờ”

Cang thương nhớ người yêu , cang tiếc nuối mối tình đầu không trọn vẹn, Kiều cang thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi đất khách quê người của mình va cang hiểu tấm lòng sắt son của mình đối với Kim sẽ không bao giờ phai nhạt

“Bên trời góc bểbơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” Ở bốn câu thơ còn lại , Kiều xót xa thương nhớ cha mẹ :

“Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấm lạnh đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa Có gốc tử đa vừa người ôm”

Với cha mẹ, nỗi nhớ thương của Kiều cũng ngập tran xót xa, da diết Tuy đa bán mình cứu cha va em khỏi cảnh ngục tù Kiều vẫn thấy mình chưa trọn đạo lam Nang hình dung bóng song thân giayếu đên “tựa cửa” ngóng trông mình va xót xa tự nghĩ sẽ la người thay mình chăm sóc cha mẹ Chỉ với bốn câu thơ độc thọai nội tâm, tác giả đa thể hiện một cách sinh động , cao đẹp va đầy xúc cảm tấm lòng hiếu thảo của Kiều

Trong đọan thơ , tai của thi hao Nguyễn du còn thể hiện ở chỗ đa đặt tình trước hiếu viết về tâm trạng Kiều Để nang nhớ người yêu trước rồi mới nhớ đến cha mẹ Điều thật chuẩn xác va khách quan vì đối vơi cha mẹ Kiều đả tự bán mình, vậy cũng đa đền đáp được một phần chư hiếu, công ơn sinh dưỡng dục của cha mẹ Còn đối với Kim Trọng, Kiều đa thấy mình lỗi hẹn một người bạc tình:

(15)

Đây la một chi tiết nhỏ nó cho thấy cái tinh tế tâm lý nhân vật ma Nguyễn Du nhận đa thể hiện một cách cực kỳ chính xác

b/ Buồn va lo :

Tám câu cuối la tâm trọang buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình : “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thóang cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết la về đâu

Buồn trông nội cỏ dau dau Chân mây mặt đất một mau xanh xanh”

“Buồn” va “trông” Buồn va cô đơn, nhìn đâu cũng thấy cảnh vật có hồn, cũng buồn theo mình Cụm từ “buồn trông” một điệp khúc vừa tạo nhạc điệu du dương vừa thể hiện nỗi buồn lớp lớp trao dâng lòng Kiều Có nét tả thực với “cửa bể, cánh buồm, chân mây, tiếng sóng…” đều chứa đựng nhiều nghĩa ẩn dụ , gợi mở liên tuởng phản ảnh nỗi lòng Kiều Kúc nang cảm thấy số phận cô đơn mong manh hiện tại va hai hùng trước tương lai bao táp chực chờ, đe dọa:

“Buồn trông gió cuốm mặt ghềnh Ào ao tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Nang tưởng tượng mình ở giưa biển khơi, bốn bề ầm ầm sóng vỗ sóng dư gao thét, cuồng nộ, tiếng dội bên tai dâng tran dội cả vao tâm hồn , vây bủa nang dự báo giông bao sẽ đô ập xuống đầu không biết vao lúc nao…

Kiều ở lầu Ngưng Bích la một đọan tả cảnh ngụ tình hay nhất Truyện Kiều 4 Phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

* Yêu cầu về nội dung:

Nội dung chính: Bai thơ được viết tháng 11.1980, khoảng tháng sau thì nha thơ qua đời Bai thơ la khúc ca xuân, la tấm lòng tha thiết, gắn bó của Thanh Hải đối với đất nước, cách mạng Các em có thể dựa vao ý sau để phân tích:

1/ Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:

- Miêu tả theo lối phác hoạ nha thơ vẽ được cả không gian gợi cảm vô cùng, mau sắc tươi thắm, âm vang vọng rộn rang, tươi vui

- Cảm xúc say sưa ngây ngất của nha thơ được diễn tả đa dạng va tập trung nhiều ở chi tiết tạo hình

“Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng”

2/ Mùa xuân của đất nước va cách mạng: Từ mùa xuân của thiên nhiên chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nước, cách mạng với hình ảnh “lộc non” gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ va người nông dân đều trao dâng sức sống manh liệt, tự tin với tương lai xán lạn rộng mở (Đất nước vì )

3/ Tâm niệm của nha thơ:

(16)

trầm ) giau sức gợi, thể hiện vẻ đẹp cao quý của tâm hồn, lối sống của người cách mạng Va nghệ thuật điệp ngư, sự chuyển đôi đại từ “tôi” sang “ta” cũng góp phần lam sáng tỏ nội dung, ý nghĩa bai thơ

-“Mùa xuân nho nhỏ” la một ý thơ hay, vừa thể hiện sự khiêm tốn đồng thời cũng la ý nguyện được sống có ích được cống hiến một phần công sức nhiệt huyết của mình việc lam nên mùa xuân rộng lớn của đất nước xa hội

- Đoạn kết bai thơ nghe nhẹ nhang lan tỏa ma sâu lắng bởi lan điệu dân ca xứ Huế, tỏ rõ niềm tin yêu lạc quan của Thanh Hải - người xứ Huế

4 Phát biểu nhận thức, suy nghĩ của bản thân: * Gợi ý:

- Lối sống đẹp la biết phục vụ, cống hiến, hy sinh vì người khác, vì đồng bao, vì quê hương đất nước thân yêu

- Sống có mục đích, ước mơ, lý tưởng cao đẹp

- Luôn trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở công dân tốt, có ích cho quê hương đất nước

- Tuôi trẻ cần tránh xa tệ nạn xa hội, đến với hoạt động vui chơi lanh mạnh, bô ích vv va vv

5 Anh niên (Lặng lẽ Sa Pa)

Phân tích phẩm chất cao đẹp, đáng quý anh niên

1 Anh niên có suy nghĩ quan niệm đắn công việc sống + Công việc la niềm vui, niềm đam mê cháy bỏng

+ Cuộc sống chỉ có ý nghĩa mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người Anh niên có hành động cao đẹp

+ Vượt qua mọi khó khăn thử thách để lam quen với cuộc sống chỉ có một mình đỉnh núi Yên Sơn cao 2.600 m

+ Dồn tất cả thời gian công sức, tự nguyện tự giác hoan xuất sắc công việc vốn hết sức vất vả va đơn điệu

3 Anh niên có phong cách sống đáng quý, đáng trân trọng

+ Tô chức cuộc sống ngăn nắp, khoa học, phong phú cả về vật chất va tinh thần + Khiêm tốn, cởi mở, chân với mọi người

Đánh giá nhân vật, phát biểu cảm nghĩ

Nhân vật anh niên tiêu biểu cho người lao động mới, sống có lý tưởng, vô tư, lặng thầm, cống hiến hết mình cho đất nước

Nhân vật anh niên giúp ta hiểu thêm về thế hệ cha anh trước một giai đoạn lịch sử của dân tộc

(17)

tới trách nhiệm, hanh động của niên chúng ta công cuộc bảo vệ va xây dựng đất nước thời kỳ đôi mới

6 Hình ảnh người lính qua hai bài thơ Đồng chí và Tiểu đội xe khơng kính

So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ “Đồng chí” “Tiểu đội xe khơng kính”. Câu hỏi:So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bai thơ “Đồng chí” va “Bai thơ về tiểu đội xe không kính”

Học sinh cần nêu được ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung

- Về đề tai: Dân tộc ta đứng lên tiến hanh hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp va chống Mỹ Lẽ tất nhiên, ở đất nước ba mươi năm chưa rời tay súng Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” la hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất văn thơ va la niềm tự hao lớn của dân tộc

- Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bai thơ khác, bai thơ “Đồng chí” sáng tác vao đầu năm 1948 tác giả Chính Hưu chiến đấu chiến dịch Việt Bắc, bai thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đa khắc họa công về đề tai người lính

- Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại hai bai thơ đa lưu giư văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính hai thời kỳ lịch sử

Ý 2: Phân tích lịch sử

1 Nhưng điểm chung: Đây la người lính của nhân dân nên họ cùng mang vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí:

+ Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người trận” (Đồng chí) va “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính)

+ Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời cả hai bai thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí

- Vượt qua mọi khó khăn gian khô để quyết tâm tiêu diệt giặc hoan nhiệm vụ:

+ Tất cả khó khăn gian khô, thử thách được tái hiện chi tiết hết sức thật, không né tránh tô vẽ cả hai bai thơ

+ Thế ma, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng” - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bai thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn mặt lấm cười ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng

2 Nhưng điểm riêng khác

- Bai thơ “Đồng chí” của Chính Hưu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc ma sâu sắc Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình giao tiếp lý tưởng chiến đấu đaa rực sáng tâm hồn

“Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn đôi tri kỷ Đồng chí!”

- Bai thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tang Đây la thế hệ người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu nước cháy bỏng

(18)

Ý 3: Đánh giá chung

- Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phaẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đa cung cấp cho các nha thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên hình tượng lam xúc động lòng người

- Viết về người lính, các nha thơ nói về chính mình va người đồng đội của mình Vì thế, hình tượng người chân thật va sinh động

IV- MỘT SỐ KĨ THUẬT LÀM BÀI THI: I- Dàn ý bài văn - Một số minh họa 1 Mở bài: Thường có yếu tố sau:

- Giới thiệu một vai nét tiêu biểu nhất về tác giả, tác phẩm Chú ý đến xuất xứ, hoan cảnh lịch sử, phong cách nghệ thuật va nét đặc sắc của tác phẩm (dẫn dắt)

- Nêu chủ đề (hoặc ý chủ đạo) của tác phẩm, hoặc đoạn văn, đoạn thơ

- Trích dẫn (có cách: một la chép đủ, hai la trích dẫn đầu - cuối, ba la không trích dẫn) 2 Thân bài:

Có thể cắt ngang, có thể bô dọc, có thể phối hợp dọc ngang: thường thường phân tích thơ thì cắt ngang, phân tích truyện thì bô dọc Lần lượt phân tích phần, hết phần nay, chuyển ý chuyển đoạn qua phân tích phần khác, lần lượt phân tích cho đến hết Lựa chọn yếu tố để phân tích, coi trọng các trọng tâm, trọng điểm

Ở mỗi phần, thao tác phân tích sau: bám sát ngôn ngư, hình ảnh phân tích ý va nghệ thuật; phân tích đến đâu kết hợp với trích dẫn minh hoạ đến đấy Vận dụng triệt để các thao tác so sánh đối chiếu, viết lời bình, liên tưởng mở rộng (Đọc kỹ mục 2)

Trình tự sau:

- Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần - chuyển ý, chuyển đoạn - Phân tích phần 3, (nếu có)

3 Kết bài:

- Tông hợp lại, đánh giá tác phẩm hai phương diện: giá trị tư tưởng va giá trị nghệ thuật

- Nêu tác dụng của tác phẩm

- Cảm nghĩ của người viết, hoặc của lứa tuôi 1 Minh hoạ phần mở bài:

(19)

Trăng- hình ảnh giản dị ma quen thuộc, sáng va trư tình Trăng đa trở đề tai thường xuyên xuất hiện trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung va lòng yêu thiên nhiên tha thiết của Bác thì đến với bai thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính la đạo lí “́ng nước nhớ ng̀n”

2 Minh họa phân tích phần thân bài

Ví dụ: Khơng phải ngẫu nhiên phô nhạc bai thơ nay, nhạc sĩ Trần Hoan đa đặt lại tựa đề la Lời ru nương, bởi lẽ chính lời ru đa lam cấu tứ của bai thơ, dẫn dắt ta vao một thế giới mang đậm bản sắc riêng của người Ta-ôi Bai thơ la minh chứng của tấm lòng đồng bao dân tộc một lòng tin theo Đảng, , thương thương bộ đội, thương yêu núi rừng nương rẫy lang bản, thương đất nước Tình thương điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chay của mẹ :

Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

Có lẽ la lời của nha thơ, ham chứa bao trìu mến danh cho chú bé Ta-ôi muốn góp thêm bao thương mến hoa cùng khúc ru của mẹ Hình ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại câu thơ viết về người mẹ Việt Bắc kháng chiến chống Pháp của nha thơ Tố Hưu :

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô

Người mẹ chống Pháp va người mẹ chống Mĩ có điểm tương đồng công việc Nhưng ở Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ không xuất phát từ nỗi nhớ ma được cất lên giưa hiện thực chống Mĩ Nét đẹp của hình tượng được khơi lên từ tính chất công việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội” Người mẹ được khắc hoạ chi tiết sống động nhất, nôi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng.

Tưởng động tác của mẹ cũng đa ngân lên nhịp điệu ru ngọt ngao va nhịp đưa em đều đặn an bình một cánh võng êm Tác giả hoan toan không thi vị hoá ma ngòi bút tả thực giúp người đọc nhận : mồ hôi mẹ nóng hôi, vai mẹ gầy – bao vất vả đọng cả đôi vai mẹ Mỗi khúc ru hiện lên hình ảnh mẹ nhiều tư thế cũng công việc khác : gia gạo, tỉa bắp, chuyển lán, đạp rừng… hoan chỉnh bức chân dung lao động khoẻ khoắn cũng niềm hân hoan được hoa vao công việc kháng chiến

(20)

Gạo danh để nuôi quân, mẹ lại lên nương tỉa bắp, cùng với a-kay Đang sau hanh động đó ẩn chứa vẻ đẹp của sự hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng Lòng mẹ bao dung lại được cảm nhận bao tình cảm thương mến của nha thơ :

Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng

Lời thơ thật dịu dang ru sâu thêm giấc ngủ cho em cu Tai, muốn sẻ chia vất vả nhọc nhằn công việc của mẹ Không gian mênh mang của vùng núi rừng tây Thừa Thiên mở với ánh mặt trời lan toả khắp núi đồi Nôi bật giưa khung cảnh la người mẹ Ta-ôi với công việc cần mẫn Nhưng mẹ không hề đơn độc chính vì có mặt trời của mẹ – em cu Tai ngon giấc Với cách ví von đặc sắc nay, nha thơ đa tạo nên liên tưởng về mối quan hệ mật thiết của người với núi rừng, nương rẫy Không có tình cảm gắn bó, không thể tạo được liên tưởng thú vị giưa hạt bắp với nằm lưng Mặt trời không gợi cảm giác về độ nóng, độ chói ma trở hình tượng biểu trưng cho nguồn sống mạnh mẽ Mặt trời của bắp đem lại hạt mẩy hạt Mặt trời của mẹ – em cu Tai la hạnh phúc, nguồn sống của mẹ Nhưng chú bé Ta-ôi được tắm ánh sáng sẽ trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hao phóng ban tặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh của núi rừng Hình tượng sáng tạo của Nguyễn Khoa Điềm đa đem lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt

3 Minh họa phần kết bài

Ví dụ : Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đa tạo được cảm xúc đồng điệu với bao người miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp va tâm tư của người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng Cảm xúc bình dị sáng với hình tượng người mẹ đa lam nên sức hấp dẫn riêng của tác phẩm Từ ngôn ngư đến hình ảnh thơ đều đậm chất dân tộc, đem đến cho người đọc cảm nhận đặc biệt thương mến cùng hoa theo lời ru cho giấc ngủ bình của em bé Ta-ôi Bai thơ toát lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng của nha thơ về nhân dân đất nước cũng niềm tin vao thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ

Niềm tin ấy giờ đa hiện thực Em cu Tai ấy giờ cũng đa trưởng va sống lam người Tự niềm mong mỏi nao thiết tha lời ru của mẹ Nhưng lời ru ấy mai còn sức vang ngân lòng bao thế hệ, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, người Việt Nam

II- Cách làm bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn: * Cấu tạo đề thi cách làm bài:

Cấu trúc đề thi thường có phần trắc nghiệm va tự luận

I.Phần trắc nghiệm thường có từ đến câu mối câu có giá trị điểm từ 0,25 đến 0,5 điểm

Khi lam bai các em đừng vội vang ma nên tiến hanh theo các bước sau: - Đọc kĩ yêu cầu của câu hỏi ( phải danh khoảng 5à phút)

(21)

- Xác định ý đúng bước cách dùng bút chì khoang nhẹ vao các ý đó - Dùng phương pháp phân tích loại trừ tình huống để loại các ý trả lời gây nhiễu - Khi thấy chắn thìquyết định lựa chọn

- Nếu thấy chưa chắn thì tạm dừng va chuyển xang phần tự luận để lam, lam song phần tự luận quay lại lam tiếp sẽ có quyết định khách quan

* Khi đa qua các bước trên, thấy hoan toan yên tâm thì mới khoanh hoặc ghi ý lựa chọn tránh tẩy xoá hoặc đánh dấu gây nhiễu

II.Phần tự luận thường có từ đến câu liên quan tới các kiến thức về Tiếng Việt, Tập lam văn va Tác phẩm văn học, chiếm khoảng đến điểm

Câu 1: Thường chép thuộc lòng đoạn thơ, thơ học chương trình u cầu tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi. Khi lam dạng bai tập nay, các em phải cần chú ý điểm sau:

1,1 Với câu hỏi yêu cầu chép thuộc lòng:

- Bình tĩnh hình dung nhớ lại tên bai thơ

- Xác định xem bai thơ đó của tác giả nao; đoạn thơ đó thuộc bai thơ nao? Câu thơ đầu của đoạn đó la câu gì? Bai thơ hoặc đoạn thơ đó viết theo thể thơ gì? để chép lại trình bay theo đúng cách trình bay của khô thơ

- Chép nháp - Đọc lại

- Kiểm tra chính tả, dấu câu, ở bản nháp - Viết vao bai lam

Ví dụ 1: Hãy chép thuộc lịng câu thơ đầu thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận.

Với câu hỏi các em phải lam đảm bảo yêu cầu sau:

- Đây la đoạn đầu tiên của bai thơ “ Đoan thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận vì vậy ta phải chép sau mới đảm bảo:

“Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi”…

( Đoan thuyền đánh cá-Huy Cận)

Ví dụ 2: Hãy chép thuộc lòng câu thơ miêu tả Thuý Vân đoạn “ Chị em Thuý Kiều” Nguyễn Du

- Ta khẳng định la đoạn thơ nằm ở giưa đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du Vì vậy ta phải chép lại đoạn thơ đó sau:

… “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”…

(22)

- Ta khẳng định la đoạn cuối cùng của bai thơ tiếng ga trưa vì vậy ta phải chép sau:

“Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu tô quốc

Vì xóm lang thân thuộc Ba cũng vì Ba

Vì tiếng ga cục tác Ổ trứng hồng tuôi thơ”

(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)

1,2 Với câu hỏi thuộc dạng tóm tắt tiểu sử tác giả tóm tắt nội dung tác phẩm văn xuôi

Khi lam các câu hỏi thuộc dạng các em cần viết một đoạn văn hoan chỉnh, có câu chủ đề va các ý triển khai

Về tiểu sử tác giả nên theo bước sau:

-Tên thật, tên hiệu, tên chư, các bút danh khác (nếu có) -Năm sinh, năm mất (nếu có)

-Khái quát sự nghiệp văn chương theo chặng

-Khái quát phong cách nghệ thuật độc đáo hoặc nét riêng đặc sắc -Các tác phẩm chính (kể tên ít nhất tác phẩm)

Ví dụ: Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Chế Lan Viên

Chế Lan Viên (1920-1989) tên thật Phan Ngọc Hoan, quê huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị lớn lên Bình Định.

Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Chế Lan Viên tiếng phong trào Thơ mới với hồn thơ “kỳ dị” (Hoài Thanh).

Sau Cách mạng ơng tiếp tục có nhiều tìm tịi sáng tạo, trở thành tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỷ XX.

Thơ Chế Lan Viên mang tính trí tuệ triết lý sâu sắc.

Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật.

Các tập thơ chính: Điêu tàn (1937), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967)…

Lưu ý, lam bai, nếu không nhớ tác giả quê ở huyện, xa nao thì chỉ viết tên tỉnh cũng được

Đối với tập yêu cầu tóm tắt tác phẩm văn xuôi, các em nên tóm tắt theo nhân vật chính với các chi tiết quan trọng (tránh sa vao chi tiết vụn vặt, tản mạn)

Ví dụ, nhân vật kể chuyện Chiếc lược ngà của nha văn Nguyễn Quang Sáng la ông Ba tóm tắt nên theo nhân vật chính la anh Sáu, cha bé Thu

Câu Có dạng:

2,1 Thường yêu cầu viết đoạn văn từ 8-10 câu theo một các phương pháp viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp…), bình luận về một câu nói, đó có phần biệt lập, khởi ngư hoặc sử dụng phép liên kết đa học

Khi lam dạng bai tập các em nên tập trung viết đoạn văn hoan chỉnh trước rồi sau đó thêm phần biệt lập, khởi ngư hoặc phép liên kết sau

(23)

Đề bai thường câu tục ngư hoặc danh ngôn mang tính triết lý “Tốt gỗ tốt nước sơn”, “ Không thầy đố may lam nên”, “Không có việc gì khó – Chỉ sợ lòng không bền – Đao núi va lấp biển – Quyết chí lam nên”…

Khi bình luận câu vậy, em nên theo bước sau: -Giới thiệu câu tục ngư, danh ngôn (trích nguyên văn)

-Giải thích

-Đánh giá đúng sai

-Bình luận mở rộng: liên hệ thực tế, liên hệ bản thân… -Rút ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngư

Ví dụ: Viết mợt đoạn văn ngắn (8-10 câu) nêu suy nghĩ của em về lời dạy của Bác Hồ: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời” Trong đó có phần biệt lập, phép liên kết đa học

Bài làm:

Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, đa để lại nhiều câu nói nôi tiếng có giá trị lời răn dạy Có lẽ khơng la khơng biết câu: “Học hỏi la một việc phải tiếp tục suốt đời” Học hỏi có nghĩa la tiếp thu tri thức ma nhân loại từ sách vở, từ cuộc sống, từ người xung quanh ta Học hỏi la một quá trình lâu dai chứ không thể một thời gian ngắn bởi vậy Bác Hồ nói đó la việc phải tiếp tục suốt đời, không ngừng nghỉ, không mệt mỏi Tri thức nhân loại thì vô tận va mỗi giây mỗi phút trôi qua la bao tri thức mới được đời Nếu không liên tục học hỏi thì chúng ta sẽ nhanh chóng bị lạc hậu Học phải đôi với hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức của mình chứ không phải la sự tiếp nhận thụ động Câu nói của Bác đời đa lâu đến vẫn còn nguyên giá trị Mỗi người Việt Nam phải học theo lời dạy của Người để không ngừng tiến bộ bản thân Hồ Chủ Tịch cũng la tấm gương sáng ngời của một người suốt đời học hỏi

Sau phải ghi rõ:

vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam: la phần biệt lập, phần phụ chú

có lẽ: phần biệt lập, phần tình thái

: phép liên kết, phép nối

2,2 Phân tich giá trị sử dụng phép tu từ, từ loại đoạn văn đoạn thơ. Khi lam đề các em cần:

- Đọc kĩ đoạn thơ đó, nhớ, va ghi vao bai lam: Đoạn thơ đó năm ở bai thơ nao? của tác giả nảo? nội dung của bai thơ đó nói về vấn đề gì? nghệ thuật chủ đạo của bai thơ la gì?

- Ghi nháp các tín hiệu nghệ thuật sử dụng các câu thơ đó, xác định xem phép tu từ hoặc từ loại nao la chủ công lam toát lên nội dung của đoạn thơ đó

- Ghi rõ các từ ngư biểu hiện các phép tu từ đó

- Tác dụng của các phép tu từ, từ loại, cách hiệp vần các câu thơ đó la gì đối với cảnh, nhân vật trư tình va với toan bộ bai thơ va việc thể hiện cảm xúc của tác giả

(24)

VÍ DỤ: Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy câu thơ sau:

Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh.

Chúng ta phải lam sau:

- ây la câu thơ đoạn “Cảnh xuân” trích truyện Kiều của Nguyễn Du câu thơ đa sử dụng các từ láy như: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu đó các từ láy “nao nao, rầu rầu” la các từ láy góp phần quan trọng tạo nên sắc thái cảnh vật va tâm trạng người

- Việc sử dụng từ láy đó có tác dụng đoạn thơ, cụ thể la:

+ Các từ láy nao nao, rầu rầu la từ láy vốn thường được dùng để diễn tả tâm trạng người

+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng biểu đạt sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân nhẹ với dòng nước lưng lờ trôi xuôi bóng chiều ta; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, mau sắc úa tan của cỏ nấm mộ Đạm Tiên) ma còn biểu lộ rõ nét tâm trạng người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buôi du xuân, sự linh cảm về điều xảy - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều đứng trước nấm mồ vô chủ)

+ Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng người - dụng ý của nha thơ Các từ láy nao nao, rầu rầu đa lam bật lên nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng người, nhuốm mau sắc tâm trạng người

Câu (5 điểm): Thường yêu cầu phân tích thơ phân tích nhân vật tác phẩm văn xuôi.

Yêu cầu bắt buộc la trước thi, các em phải đọc kỹ SGK Đọc Kết cần đạt để biết đơn vị kiến thức cần nắm

Đọc kỹ văn bản tác phẩm: đối với thơ, yêu cầu thuộc lòng, với văn xuôi thì phải nhớ các chi tiết va tóm tắt lại được

Đọc chú thích để hiểu về tác giả va hoan cảnh sáng tác tác phẩm

Đọc chú thích để hiểu từ khó (đặc biệt la điển tích, điển cố, từ khó văn học cô, từ địa phương…)

Xem lại Đọc – hiểu văn bản va trả lời lại các câu hỏi Nhớ kỹ phần ghi nhớ.

Đối với dạng bai phân tích một đoạn thơ hoặc một đoạn trích thì phải nhắc lại vị trí của đoạn, phân tích phải đặt chỉnh thể tác phẩm để hiểu đoạn trích

Khi đề bai yêu cầu phân tích nhân vật hoặc vấn đề liên quan đến nội dung, các em cũng phải nhắc đến yếu tố nghệ thuật ma tác giả sử dụng để chuyển tải nội dung (nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả nhân vật…)

Về thời gian lam bai, các em cần phân bố thời gian hợp lý cho các câu Không nên mất quá nhiểu thời gian cho câu ít điểm, đến lam câu nhiều điểm lại không còn thời gian

(25)

Sự cẩu thả một bai văn rất dễ đem lại sự phản cảm cho người chấm, dù bai lam tốt

Vì vậy, chư các em có thể không đẹp phải dễ nhìn va trình bay sạch sẽ Nên lam dan ý trước viết bai để bai lam không bị lộn xộn, thiếu ý

Hay viết văn giản dị, sáng Tránh diễn đạt quá cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vao sáo rỗng

Phần thú hai

PHẦN TIẾNG VIỆT I- MỘT S NễI DUNG ễN TP TING VIấT:

Tên bài Lí thuyết Thực hành

I- PCHT: 1 Phơng châm về lợng

2 Phơng châm về chất

3 Phơng châm quan hệ

4 Phơng châm cách thức 5 Phơng châm lịch sự

- Giao tiÕp c n noi co n i dung , õ ụ Noi đong yêu cầu : Không thiếu, không thừa

- Đừng nói điều mà không tin đong hay chøng x¸c thùc

- Nói đong v o đề ti, trỏnh lc

- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh noi mơ hồ

- Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác

Ví dụ 1: Bác có thấy lợn cới chạy qua không?

VÝ dơ 2: Thi nãi kho¸c

VÝ dơ 3: Xem gặp cuối tuần

Vớ d : Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông - Trâu cày không đợc giết Ví dụ 5:

Nớc VN có 4000 năm lịch sử Còn nớc Mĩ đời cách 200năm

II X ng h« trong héi tho¹i

- TiÕng ViƯt cã mét hƯ thèng xng hộ phong pho, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

- Căn vào tình giao tiếp mà xng hô cho phù hợp

Vớ d : Chị Dậu xng hô với cai lệ - Lần : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc loc, xin ông tha cho - Lần : Chồng đau ốm ông không đợc phép hành hạ

(26)

cho mµy xem

III : Sù ph¸t triĨn cđa tõ vùng

1 Phát triển từ sở nghĩa gốc chong

- phơng thức : ẩn dụ, hoán dụ Tạo từ ngữ

3 M ợn từ ngữ n ớc ( Mợn tiếng H¸n nhiỊu nhÊt)

VÝ dơ : Tõ “ Ăn ( có 13 nghĩa) Từ Chân, Đầu (có nhiỊu nghÜa)

Ví dụ : O Sin, in ter net, điện thoại di động …

VÝ dô : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viªn , häc sinh

V Thuật ngữ Thuật ngữ : c im:

- Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngợc lại

- Không cã tÝnh biĨu c¶m

Ví dụ : Trờng từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, d …

VI Tæng kÕt tõ vùng

1 Từ đơn phức Thành ngữ Nghĩa từ

4 Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn t ỵng chun nghÜa cđa

5.Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa

8 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

9 Tr êng tõ vùng

10 Tõ t ỵng thanh, t ợng hình

Ví dụ : Ăn, giam giữ, tốt tơi Ví dụ : Nớc mắt cá sấu Ví dụ :Trắng tay- tay trắng Ví dụ : ăn, cuốc, bàn Ví dụ : Lång, chÝn …

Ví dụ : Quả- trái; máy bay- phi Ví dụ : Xấu- đẹp, cao- thấp

Ví dụ : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy …

Ví dụ : “ Mặt lão co rom lại hu hu khóc”

VÝ dụ 10 : ầm ầm

Thấp thoáng, man m¸c, …

11 Mét sè phÐp tu tõ vùng : a So s¸nh: ( A nh B) b È n dơ : ( Èn vỊ A) c Nhân hoá

d Hoán dụ

e Nói quá(khoa trơng, phóng đại)

g Nói giảm, nói tránh h Điệp ngữ

i Chơi chữ

12 T a ph ng

VÝ dô 11:

a “Mặt trời xuống biển nh lửa” b.“Thấy mặt trời lăng đỏ c “Sóng cài then đêm sập cửa” d “Mắt cá huy hồng mn dặm khơi e “Thuyền ta lái gió … biển bằng” g.“Con Miền Nam thăm lăngBác” h “Buồn trông … ghế ngồi”

i Chữ tài liền với chữ tai vần

(27)

VII- Khởi ngữ - Đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài đợc

nói đến câu

- Có thể thêm quan hệ từ từ đằng tr-ớc: Về, đối với

VÝ dơ : Giµu, giàu rồi Sang, sang

VIII- Các thành phần biệt lập

1 Tình thái:

- Cách nhìn ngời nói việc đợc nói đến câu - Gắn với ý kiến ngời nói: - Thái độ ngời nói đối vi ngi nghe

2 Cảm thán: Biểu lộ tâm lÝ ngêi nãi:

3 Gọi đáp: Tạo lập trì quan hệ giao tiếp

4 Phơ chó :

- Nằm dấu phảy - Nằm dấu gạch ngang - Nằm dấu ngoặc đơn - Nằm sau chấm ( gặp)

VÝ dơ : Tin cËy cao : Ch¾c ch¾n, hẳn

+ Tin cy thp : Hỡnh nh, dờng nh… Ví dụ: Theo ý tơi, ý anh , ý ơng … Ví dụ : ạ, à, , nhỉ, nhé, hả, hử, đây,

Ví dụ : Than ôi!thời oanh liệt đâu?

Ví dụ : Này; xin lỗi, làm ¬n, tha «ng!

VÝ dơ 4:

Cô bé nhà bên ( có ngờ) Cũng vào du kích

Hôm gặp cời khoc khích

Mắt đen tròn ( thơng thơng thôi) IX- NghÜa

t-êng minh hµm ý:

1 Nghĩa t ờng minh : Đợc diễn đạt trực tiếp ( ngữ câu)

Hàm ý : Không đợc diễn đạt trực tiếp t ng cõu

Ví dụ : Ô! Cô quên khăn mùi soa

Ví dụ : Cơm chín ( mời vào ăn cơm) Chè ngấm ( mời uống chố)

ii- ôn tập Các biện pháp tu tõ:

C¸c biƯn ph¸p chđ u: So s¸nh, Èn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ)

1.So sánh :

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VÝ dơ : MỈt trêi xng biĨn nh hßn lưa A nh B

So sánh mặt trời = lửa có tơng đồng hình dáng, màu sắc  để làm bật vẻ đẹp thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi

2 Èn dô :

- ẩn dụ gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

(28)

Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tơng đồng cơng lao giá trị

3 Nh©n hãa :

- Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả ngời, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật…trở nên gần gũi với ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm ngời

VÝ dô : Hoa c êi ngọc thốt đoan trang

Mây thua nớc tóc, tuyết nhêng mµu da.

Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp Thoy Vân sánh ngang với vẻ đẹp thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên phải mỉm cời, nhờng nhịn  dự báo số phận êm ấm nàng Vân

4 Ho¸n dơ :

- Hoán dụ gọi tên vật, tợng, khái niệm tên vật, tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VÝ dô : Xe chạy Miền Nam phía trớc Chỉ cần xe có trái tim

Trỏi tim ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm  Giữa trái tim ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy phận để tồn thể

5 Nãi qu¸ :

- Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất cớngự vật, tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt

VÝ dơ : Må h«i thánh thót nh m a ruộng cày

Núi mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả ngời nơng dân 6 Nói giảm, nói tránh :

- Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

VÝ dô : Bác nằm giấc ngủ bình yên.

Nói Bác nằm ngủ làm giảm nỗi đau Bác 7 Điệp ngữ :

- Khi nói viết, ngời ta dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xoc mạnh Cách lặp đi, lặp lại nh gọi phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ

VÝ dơ: Ta lµm chim hãt …… xao xun

HS tự phân tích 8 Chơi chữ :

- Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc… làm cho câu văn hấp dẫn tho vị

VÝ dơ : Nhí níc ®au lòng quốc quốc

Thơng nhà mỏi miệng gia gia

Quốc quốc, gia gia chơi chữ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà nhà thơ

III ôn tập Từ ngữ: Đơn vị bài

học

Khái niệm Cách sử dụng

Từ đơn Là từ gồm tiếng Thờng dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong

Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Dùng định danh vật, tợng… phong đời sống

Từ ghép Là từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có

(29)

quan hƯ víi nghĩa đong loại từ ghép giao tiếp, làm

Từ láy Là từ phức có quan hệ láy âm tiếng

Tạo nên từ tợng thanh, tợng hình văn miêu tả, thơ ca sử dụng đong từ láy giao tiÕp, lµm bµi

Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố đinh, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (tơng đơng nh từ)

Làm cho câu văn thêm hình ảnh, sinh động, tăng tính hình tợng tính biểu cảm

Nghĩa từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

Dïng tõ đong chỗ, đong loc, hợp lý

Từ nhiều nghĩa

Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác hiƯn tỵng chun nghÜa

Dùng nhiều văn chơng, đặc biệt thơ ca

HiƯn tỵng chun nghÜa cđa tõ

Là tợng đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc  nghĩa chuyển)

Hiểu tợng chuyển nghĩa văn cảnh định

Từ đồng âm Là từ giống âm nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

Khi dùng từ đồng âm phải cho ý đến ngữ cảnh để tránh gây hiểu nhầm Thờng dùng thơ tro phong T ng

nghĩa

Là từ có nghĩa giống gần giống

Dựng từ đồng nghĩa loại từ đồng nghĩa để thay phải phù hợp với ngữ cảnh sắc thỏi biu cm

Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa trái ngợc

Dựng th i, tạo hình tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói sinh động

Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Lµ nghÜa cđa mét tõ ngữ rộng (khái quát hơn) hẹp (ít khái quát hơn) nghĩa từ ngữ khác (nghÜa réng, nghÜa hÑp )

Sử dụng nghĩa từ ngữ theo cấp độ khái quát, tránh vi phạm cấp độ khái quát từ ngữ

Trêng tõ vựng

Là tập hợp từ có nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa

Cho ý cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn ngữ từ khả diễn đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh…)

Từ mợn Là từ vay mợn nhiều từ tiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm… mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để diễn đạt

Mợn từ đong loc, đong chỗ để tăng hiệu giao tiếp, biểu đạt

Từ Hán Việt Là từ gốc Hán đợc phát âm theo cách ngời Việt

BiÕt sư dơng tõ H¸n ViƯt ngữ cảnh cụ thể (trang trọng, tôn nghiêm)

Thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đợc dùng văn khoa học, cơng nghệ

Dïng tht ng÷ xác nghĩa

Biệt ngữ xà hội

Là từ ngữ đợc dùng tầng lớp xã hội định (từ địa

(30)

phơng địa phơng) làm văn Từ tợng hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ

tr¹ng thái vật

Dùng nhiều văn tả tự Từ tợng

thanh

Là từ mô âm tự nhiên ngời

Dùng nhiều văn tả tự

Phõn thỳ ba

tập làm văn

I- Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích:

Dàn ý chung: 1/ Mở bài:

- Nêu tác giả:

- Tác phẩm:

- Hoàn cảnh s¸ng t¸c:………

- Bớc đầu nêu nhận định ,đánh giá sơ tác phẩm:… 2/ Thân bài:

- Nhận xét, đánh giá nội dung: SD thao tác phân tích- tổng hợp lí lẽ, dẫn chứng…

- Nhận xét đánh giá nghệ thuật của tác phẩm

3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích)

* Các dạng đề:

Đề1: Phân tích giá trị chuyện ng ời gái Nam X ơng - Nguyễn Dữ - GT Hiện thùc

- GT nhân đạo - GT nghệ thuật

Đề 2: Qua câu truyện đời chết thơng tâm VN, chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể niềm cảm thơng số phận oan nghiệt ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ

(Ngữ văn tập 1, trang 51) Phân tích nhân vật Vũ Nơng truyện “Ngời gái Nam Xơng” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định

(Đề thi tuyển sinh vào 10- Năm học 2007-2008) Dµn ý:

Đây kiểu phân tích nhân vật có định hớng: “ niềm cảm thơng số phận oan nghiệt ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ

a) Më bài:

Giới thiệu vài nét tác giả Chuyện ngời gái Nam Xơng - TG: Nh th«ng tin SGK

- TP: Nh th«ng tin SGK

a) Thân bài: Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định:

b1/ Sè phận oan nghiệt Vũ Nơng: - Tình duyên ngang trái

(31)

- Nỗi oan cách trở

b2/ Vẻ đẹp truyền thống VN:

- Ngời gái thuỳ mị nết na, t dung tốt đẹp - Ngời vợ thuỷ chung

- Ngêi mÑ hiền dâu thảo

- Ngời phụ nữ lí tởng XHPK c/ Đánh giá:

Bi kch ca VN lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy kẻ giàu có, những ngời đàn ơng gia đình.Những ngời pn đức hạnh ko đợc bênh vựcchở che mà cịn bị đối xử bất cơng vơ lí Vẻ đẹp VN tiêu biểu cho ngời pn VN từ xa đến

Thể cảm thơng số phận oan nghiệt VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống nàng, tác phẩm thể giá trị thực nhân đạo sâu sắc

- Liên hệ so sánh: Tkiều, VHDG, HXHơng, Chinh phụ ngâm

Đề 3: Phân tích nhân vật anh niên truyện : Lặng lẽ Sa Pa - NTL

1/ Më bµi

- Giíi thiƯu TG_TP:

- Giới thiệu nhân vật anh niên:

2/Thân bài:

Phõn tớch nhng c im nhõn vt anh niờn

- Nhân vật anh niên ngời say mê công việc, lặng lẽ cống hiến công việc

+ Hoàn cảnh làm việc:

+ Vợt lên hoàn cảnh nghị lực, gắn bó, say mê với công việc

+ Quan niệm đong đắnvề ý nghĩa cơng việc mình, ý nghĩa sống + Biết tổ chức xếp sống cách khoa học hợp lý

- Nhân vật anh niên cịn ngời có phẩm chất đáng mến: Sự khiêm tốn,Cởi mở chân thành, quý trọng tình cảm ngời, khát khao c trũ chuyn gp g mi ngi

* Đánh gi¸:

- Đánh giá khái quát ý nghĩa: Nhân vật anh niên ngời bình dị nhng ngày đêm thầm lặng cống hiến công sức cho đất nớc Qua nhân vật anh niên tác giả muốn nói im lặng Sa Pa – nơi ngời ta nghĩ đến nghỉ ngơicó ngời làm việc lo nghĩ nh cho đất nớc Đồng thời TP gợi lên vđ ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân ngời

- NT: NV xuất thoáng chốc, song in đậm tâm trí ngời đọc, ấn tợng

- nhân vật anh niên lên qua cảm nhận suy nghĩ : Ông hoạ sỹ, cô kỹ s, bác lái xe, làm cho anh đáng mến

3/ KÕt bµi:

Rot học ý nghĩa sống, lý tởng, nhân sinh quan niên thời đại ngày

II- Nghị luận thơ, đoạn thơ Dàn ý chung

(32)

- Nêu tác giả:

- Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác:

- Bc u nờu nhn xét ,đánh giá sơ thơ ( Nếu đoạn thơ -nêu rõ vị trí bàivà nêu khái quát ND cảm xoc nó)

2/ Thân bài:

-Suy ngh, ỏnh giỏ v ni dung: SD thao tác phân tích- tổng hợp lí lẽ, dẫn chứng…

- Suy nghĩ, đánh giá nghệ thuật của tác phẩm 3/ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ *L

u ý:

- Phải nêu đợc nhận xét, đánh giá, cảm thụ RIÊNG ngời viết

- Nhận xét, đánh giá, phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ , H/ả , giọng điệu, ND cảm xoc… tác phẩm

Đề 1: Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải , để làm rõ ý nghĩa nhan “ ” đề thơ (Quan niệm sống nhà thơ)

1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác(1980) - Đánh giá khái quát vỊ t¸c phÈm :

+ Niềm u mến thiết tha, gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc + Ước nguyện đợc làm mxnn dõng cho i

2/ Thân bài :

a/ Niềm yêu mến thiết tha, gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc :

-Khổ tranh thiên nhiên đất trời xứ Huế đợc vẽ lên tâm tởng nhà thơ ông nằm giờng bệnh :

+ Đảo ngữ > Đầy sức sống

+ Lựa chọn h/ả, màu sắc hài hoà, ©m trỴo…

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xoc giác > Niềm say sa ngây ngất nhà thơ trớc vẻ đẹp đất trời loc vào xuân

- Khổ 2,3: Thể gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc:

+ Chọn H/ả : Ngời cầm song, ngời đồng Vì họ lực lợng tiêu biểu cho nớc ta loc gi

+ Lộc: Tợng trng cho sinh sôi nảy nở

+ Láy: Hối hả, xôn xao +Điệp từ :Tất + So sánh : + Từ chọn: “Cø”

b/ Ước nguyện đợc làm mxnn để dâng cho đời: - H/ả chọn: Chim hót , cành hoa

- Ân dụ: Nốt trầm+ Láy: Xao xuyến

- Ân dụ : MXNN + Lặng lẽ + Dâng > Sự khiêm nhờng

- Điệp từ : Ta làm, ta nhập, Dù : Nhấn mạnh khát khao cống hiến - Đại từ : Ta- ớc ngun chung cđa nhiỊu ngêi

* Chốt ý :Nhà thơ đặt vấn đề có ý nghĩa lớn đời ngời Song đợc thể khéo léo biện pháp nghệ thuật> Rất chân thành, khiêm nh-ờng> Dễ vào lòng ngi

* Thâu tóm giá trị ND, NT ý lớn 3/ Kết bài :

(33)

“Ta lµm chim hãt… Dù tóc bạc ( Đề thi CN- PGD) Đề : Trình bày cảm nhận em haycủa đoạn thơ sau : Mọc dòng.tôi hứng

( thi vo THPT-2005-2006 2.5đ) Đề 4: Về thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập có nhận định:

“Bài thơ thể niềm yêu mến thiết tha với sống, với đất nớc ớc nguyện đợc làm mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời tác giả”

Em phân tích thơ để làm sáng rõ nhận định đong đắn III- Nghị luận việc tợng đời sống.

- Khái niệm: Nghị luận việc tợng đời sống xã hội bàn việc tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ

- Yêu cần nội dung nghị luận nêu rõ đợc việc, tợng có vấn đề, phân tích mặt đong sai, lợi hại, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định ng-ời viết

Đề : Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi điện tử mà nhãng học tập vi phạm sai lầm khác Hãy nêu suy nghĩ em v hin tng ú

Gợi ý dàn : 1 Mở bài:

Giới thiệu trò chơi điện tử trò chơi hấp dẫn bạn học sinh Nhiều bạn mải chơi điện tử mà nhÃng học tập vi phạm sai lầm khác

2 Thân bài:

- Chỉ đợc trò chơi điện tử đợc bạn học sinh a chuộng: game, MU Hà Nội, trò chơi siêu tốc…

- Nguyên nhân việc ham thích trị chơi điện tử: mơn giải trí đại, kích thích trí tị mị Nhiều bạn mải chơi, bạn bè lôi kéo, rủ rê

- Tác hại trò chơi điện tử: làm thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sot, tốn tiền của gia đình Những bạn ham thích tìm cách để có tiền vào quán điện tử: nói dối bố mẹ , lấy tiền học chơi điện tử, kể lấy cắp bạn bè, gia đình ngời xung quanh -> đạo đức, trở thành ngời xấu

3 KÕt bµi:

Khẳng định ham mê trị chơi điện tử ham mê có hại, cần phải điều chỉnh để đa công nghệ thông tin đại sử dụng vào việc có ích

III- ơn tập nghị luận t tởng đạo Lý Dạng đề

1.Suy nghÜ cña em câu tục ngữ Trăm hay không b»ng tay quen

“ ”

Lý thuyÕt 1 Më bµi

-Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề:

Thùc hµnh

1 Më bµi :

- Dựa vào nội dung: Bàn MQH lí thuyết thực hành

- Trăm hay không b»ng tay quen”

Dạng đề t ơng tự : 2 Tốt gỗ tốt nớc sơn

3 Cái nết đánh chết đẹp “ ”

2 Thân : a Giải thích: - Nghĩa đen:

2 Thân bài: a Giải thích :

(34)

4 Nhiễu điều thơng cùng

5 Bầu “ … giàn” 6 Là lành đùm rách“ 7 Công cha “ … đạo con 8 Uốngn“ ớc nhớ nguồn"

9 Đi ngày đàng học sàng “ khôn

10 Gần mực đen“ Gần đèn rạng

11 Häc thầy không tày học bạn

Khụng thy mày làm nên

12 Có tài mà khơng có đức ng“ ời vơ dụng Có đức mà khơng có tài thì làm việc khó

13 Thêi gian lµ vµng“

14 Tri thức sức mạnh“ 15 Xới cơm xới lịng ta“ So đũa phải so lòng ngời

- NghÜa bãng: - Nghĩa câu:

- Tay quen : Làm nhiều, thùc hµnh nhiỊu thµnh quen tay

- Häc lÝ thuyết nhiều không thực hành nhiều

b K: đúng, sai - Khảng Định:

- Quan niÖm sai tr¸i:

- Më réng :

b Khẳng định : Đong, sai b1 Khẳng định:

- Câu tục ngữ đong Vì sao? + Chê học lý thut nhiỊu mµ thùc hµnh Ýt (dÉn chøng)

+ Khen thùc hµnh nhiỊu ( dÉn chøng) b2 Quan niƯm sai tr¸i :

- NhiỊu ngêi chØ cho trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại)

b3 Mở rộng :

- Có ý cha đong: Đối với cơng việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao - Học phải đôi với hành vi :

+ LÝ thuyết giop thực hành nhanh hơn, xác hiệu cao + Thực hành giop lí thuyết hoàn thiƯn, thùc tÕ h¬n

3 Kết bài: - Giá trị đạo lí đối với đời sống mỗi ngời. - Bài học hành động cho ngời, thân

3 KÕt bµi :

Nhận thức cho ngời đời sống phải cho trọng nhiều đến thực hành - Gợi nhắc chong ta hoàn thiện - Trong sống đại : Học phải đôi với thực hành

Đề tham khảo : Suy nghĩ đạo lí " Uống nc nh ngun"

Gợi ý : A Mở bài:

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể truyền thống đạo lí ngời Việt Một câu câu " Uống nớc nhớ nguồn" Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn ngời làm nên thành cho ngời h-ởng thụ

B Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:

Nc l s vt cú tự nhiên có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống Nguồn nơi nớc bắt đầu chảy

(35)

+ NghÜa bãng:

Nớc thành vật chất tinh thần mang tính lịch sử cộng đồng dân tộc Uống nớc hởng thụ thành dân tộc

Nguồn ngời trớc có cơng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần dân tộc

Nhớ nguồn: lịn biết ơn cho ơng bà, tổ tiên dân tộc - Nhận định đánh giá:

+ Đối với ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu sâu sắc có lịng tự trọng ln có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy thành có q hơng + Đối với kẻ hiểu biết nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi th-ờng, chê bai thành dân tộc

+ Ngày đợc thừa hởng thành tốt đẹp dân tộc chong ta không khắc sâu thêm lịng biết ơn tổ tiên mà cịn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập lao động tốt để góp phần cơng sức nhỏ bé vào kho tàng di sản dân tộc

C KÕt bµi:

Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ chong ta tự xem xét điều chỉnh suy nghĩ, hành động Nghĩa chong ta khơng có quyền đợc hởng thụ mà cịn phải có trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào phát triển chung dân tộc

Phần thứ tư

MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 1

Câu 1: (1,5 điểm)

Chép lại chính xác dòng thơ đầu đoạn trích Cảnh xuân trích Truyện Kiều của Nguyễn Du Viết khoảng câu nhận xét về nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ đó

Câu 2: (6 điểm)

Nêu suy nghĩ của em về bai thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận Gợi ý trả lời:

Câu 1: (2,5 điểm)

Học sinh chép chính xác dòng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai lỗi chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm) :

Ngày xuân én đưa thoi,

Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm vài hoa Nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm)

+ Bức tranh mùa xuân được gợi lên nhiều hình ảnh sáng : cỏ non, chim én, canh hoa lê trắng la hình ảnh đặc trưng của mùa xuân

(36)

+ Cảnh sắc mùa xuân gợi vẻ tinh khôi với vẻ đẹp khoáng đạt, tươi mát Câu 2: (5 điểm)

Yêu cầu : cách sử dụng kĩ của văn lập luận, học sinh đánh giá, bay tỏ cảm xúc, suy nghĩ về bức tranh hoan chỉnh của chuyến khơi đánh cá được Huy Cận miêu tả bai thơ Đoan thuyền đánh cá va sự ngợi ca biển, ngợi ca người lao động không khí lam chủ Cụ thể :

1 Giới thiệu về hoan cảnh sáng tác bai thơ (1958) miền Bắc xây dựng xa hội chủ nghĩa, tái hiện cảnh sắc thiên nhiên va không khí lao động của một vùng biển giau đẹp của miền Bắc, ca ngợi người va biển cả hùng vĩ, bao la

2.Cảm nhận về người va biển cả theo hanh trình chuyến khơi của đoan thuyền đánh cá a Cảnh đoan thuyền đánh cá khơi :

- Hoang hôn biển : đẹp hùng vĩ qua các hình ảnh so sánh : Mặt trời xuống biển hòn lửa - Cảnh người lao động khơi : mang vẻ đẹp lang mạn, thể hiện tinh thần hao hứng va khẩn trương lao động : Câu hát căng buồm cùng gió khơi

b Cảnh lao động đánh cá biển ban đêm :

- Cảm nhận về biển : giau có va lang mạn (đoạn thơ tả các loai cá, cảnh thuyền biển với cảm xúc bay của người : Lướt giưa mây cao với biển bằng)

- Công việc lao động vất vả lang mạn va thi vị bởi tình cảm yêu đời, yêu biển của ngư dân Họ coi đó một cuộc đua tai : Dan đan thế trận lưới vây giăng

c Cảnh đoan thuyền đánh cá từ khơi xa trở về :

- Hình ảnh thơ lặp lại tạo nên một lối vòng khép kín với dư âm của lời hát lạc quan của sự chiến thắng

- Hình ảnh nhân hoá nói quá : Đoan thuyền chạy đua cùng mặt trời gợi vẻ đẹp hùng tráng về nhịp điệu lao động khẩn trương va không khí chiến thắng sau đêm lao động miệt mai của các chang trai ngư dân

- Cảnh bình minh biển được miêu tả thật rực rỡ, người la trung tâm bức tranh với tư thế ngang tầm vũ trụ va hình ảnh no ấm của sản phẩm đánh bắt được từ lòng biển : Mắt cá huy hoang muôn dặm phơi

3 Khẳng định la bai ca lao động yêu đời phơi phới của người ngư dân sau danh được tự với ý thức quyết tâm xây dựng quê hương đất nước giau đẹp

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 2 Câu 1: (1,5 điểm)

Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều Câu 2: (6 điểm)

Cảm nghĩ về thân phận người phụ nư qua bai thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương va tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dư

(37)

Câu1:(1,5điểm)

Nhận xét nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt được các ý bản sau :

- Bút pháp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Ma Giám Sinh Bằng bút pháp nay, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể va toan diện : trang phục áo quần bảnh bao, diện mạo may râu nhẵn nhụi, lời nói xấc xược, vô lễ, cộc lốc "Ma Giám Sinh", cử chỉ hách dịch ngồi tót sỗ sang tất cả lam hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn va lố bịch của tên buôn thịt bán người giả danh trí thức

- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện Ma Giám Sinh, Tú Ba, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến phơi bay bộ mặt thật của bọn chúng xa hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xa hội phong kiến với người bỉ ôi, đê tiện đó Câu2: (6điểm)

Vận dụng các kĩ nghị luận văn học để nêu suy nghĩ về số phận của người phụ nư qua tác phẩm : Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương va Chuyện người gái Nam Xương của Nguyễn Dư, yêu cầu đạt được các ý sau :

a Nêu khái quát nhận xét về đề tai người phụ nư văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ánh các tác phẩm văn học trung đại ; bất hạnh oan khuất được bay tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể hiện tấm lòng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua : Bánh trôi nước va Chuyện người gái Nam Xương.

b Cảm nhận về người phụ nư qua tác phẩm :

* Họ la người phụ nư đẹp có phẩm chất sáng, giau đức hạnh :

- Cô gái Bánh trôi nước : được miêu tả với nét đẹp hình hai thật chân thực, sáng : “Thân em vừa trắng lại vừa trịn” Miêu tả bánh trơi nước lại dùng từ thân em -cách nói tâm sự của người phụ nư quen thuộc kiểu ca dao : thân em tấm lụa đao khiến người ta liên tưởng đến hình ảnh nước da trắng va tấm thân tròn đầy đặn, khoẻ mạnh của người thiếu nư tuôi dậy thì mơn mởn sức sống Cô gái ấy dù trải qua bao thăng trầm bảy nôi ba chìm vẫn giư tấm lòng son Sự son sắt hay tấm lòng sáng không bị vẩn đục cuộc đời đa khiến cô gái không chỉ đẹp vẻ bên ngoai ma còn quyến rũ nhờ phẩm chất của tấm lòng son toả rạng

- Nhân vật Vũ Nương Chuyện ngươì gái nam Xương : mang nét đẹp truyền thống của người phụ nư Việt Nam

+ Trong c̣c sớng vợ chờng nang ln “giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hồ" Nang ln la người vợ thuỷ chung u chồng tha thiết, xa chồng nỗi nhớ cứ dai theo năm tháng : "mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi" nang lại âm thầm nhớ chồng

+ Lòng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, ba ốm đau, nang hết lòng thuốc thang chăm sóc nên trăng trối mẹ chồng nang đa nói : "Sau này, trời xét lòng lành, […], xanh chẳng phụ con" Khi mẹ chồng khuất núi, nang lo ma chay chu tất, lo liệu đối với cha mẹ đẻ của mình

(38)

thuỷ chung trắng Đến sống dưới thuỷ cung nang vẫn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mình

* Họ la người chịu nhiều oan khuất va bất hạnh, không được xa hội coi trọng :

- Người phụ nư bai thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương đa bị xa hội xô đẩy, sống cuộc sống không được tôn trọng va bản thân mình không được tự quyết định hạnh phúc :

"Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn"

- Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nang từ mới kết hôn đa không được bình đẳng vì nang la nha nghèo, lấy chồng giầu có Sự cách biệt ấy đa cộng thêm một cái thế cho Trương Sinh, bên cạnh cái thế của người chồng, người đan ông chế độ gia trưởng phong kiến Hơn nưa Trương Sinh la người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm tâm trạng của chang trở về không vui vì mẹ mất Lời nói của đứa trẻ ngây thơ đô thêm dầu vao lửa lam bùng ngọn lửa ghen tuông người vốn đa nghi đó, chang "đinh ninh vợ hư" Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đa dẫn đến cái chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử ma kẻ bức tử lại hoan toan vô can

Bi kịch của Vũ Nương la một lời tố cáo xa hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giau va của người đan ông gia đình, đồng thời bay tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nư Người phụ nư đức hạnh ở không được bênh vực, che chở ma lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí ; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn sưa va vì sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuông ma đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình

c Đánh giá chung : Số phận người phụ nư xa hội xưa bị khinh rẻ va không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xa hội nhằm bênh vực cho người phụ nư Đó la một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (1,5 điểm)

Phân tích giá trị nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ sau: "Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo"

(Đồng chí – Chính Hưu) Câu 2: (6 điểm)

Suy nghĩ về tình cha truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu1:(1,5điểm)

(39)

- Cảnh thực của núi rừng thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đa nhận vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : "Đầu súng trăng treo" Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội va tâm hồn bay lang mạn của người chiến sĩ Phút giây xuất thần ấy lam tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vao cuộc chiến đấu va mơ ước đến tương lai hoa bình Chất thép va chất tình hoa quện tâm tưởng đột phá hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hưu Câu2:(6điểm)

Yêu cầu học sinh cảm nhận được tình cha ông Sáu thật sâu nặng va cảm động ý bản :

a Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà của nha văn Nguyễn Quang

Sáng : tác phẩm viết về tình cha của người cán bộ kháng chiến đa hi sinh cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc

b Phân tích được luận điểm sau :

* Tình cảm của bé Thu danh cho cha thật cảm động va sâu sắc :

- Bé Thu la cô bé ương ngạnh bướng bỉnh rất đáng yêu : Thu không chịu nhận ông Sáu la cha, sợ hai bỏ chạy ông dang tay định ôm em, quyết không chịu mời ông la ba ăn cơm va nhờ ông chắt nước cơm giùm, bị ba mắng nó im rồi bỏ sang nha ngoại Đó la sự phản ứng tự nhiên của đứa trẻ gần năm xa ba Người đan ông xuất hiện với hình hai khác khiến nó không chịu nhận vì nó tôn thờ va nâng niu hình ảnh người cha bức ảnh Tình cảm đó khiến người đọc day dứt va cang thêm đau xót cho bao gia đình vì chiến tranh phải chia lìa, yêu bé Thu vì nó danh cho cha nó một tình cảm chân va đầy kiêu hanh

- Khi chia tay, phút giây nó kịp nhận ông Sáu la người cha bức ảnh, nó oa khóc tức tưởi cùng tiếng gọi xé gan ruột mọi người khiến chúng ta cảm động Nhưng hanh động ôm hôn ba của bé Thu gây xúc động mạnh cho người đọc

* Tình cảm của người lính danh cho sâu sắc :

- Ông Sáu yêu con, ở chiến trường nỗi nhớ giay vò ông Chính vì vậy về tới quê, nhìn thấy Thu, ông đa nhảy vội lên bờ xuồng chưa kịp cặp bến va định ôm hôn cho thoả nỗi nhớ mong Sự phản ứng của Thu khiến ông khựng lại, đau tê tái

- Mấy về phép, ông tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng xa cách bé bướng bỉnh khiến ông chạnh lòng Bực phải đánh song vẫn kiên trì thuyết phục nó Sự hụt hẫng của người cha khiến ta cang cảm thông va chia sẻ thiệt thòi ma người lính phải chịu đựng, nhận thấy sự hi sinh của các anh thật lớn lao

- Phút giây ông được hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi va cảnh éo le : lúc ông bé Thu mới nhận ba va để ba ôm, trao cho nó tình thương ông ấp ủ lòng mấy năm trời MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 4

(40)

Chép lại khô thơ đầu của bai thơ Đoàn thuyền đánh cá va phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đoạn thơ đó

Câu 2: (5,5 điểm)

Viết bai thuyết minh giới thiệu về Nguyễn Du va giá trị của tác phẩm Truyện Kiều GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu1:(2điểm)

Học sinh chép chính xác khô thơ đầu bai Đồn thuyền đánh cá Sai từ lỡi về chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm

Phân tích nghệ thuật nhân hoá va so sánh có đoạn thơ, phát hiện được từ thể hiện các biện pháp đó : "như hịn lửa", "sóng cài then", "đêm sập cửa" Nhận thấy tác dụng của các hình ảnh góp phần gợi cho người đọc hình dung cảnh biển buôi hoang hôn rực rỡ, lung linh va hùng vĩ Sự bao la của vũ trụ đầy bí ẩn, mang một cảm quan mới của nha thơ gắn với thiên nhiên, với biển, với trời

Câu2:(5,5điểm)

Yêu cầu : Học sinh cần vận dụng kĩ lam văn thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học va hiểu biết về Nguyễn Du va Truyện Kiều để lam tốt bai văn

a Giới thiệu khái quát về Nguyễn Du va Truyện Kiều:

- Nguyễn Du được coi la một thiên tai văn học, một tác gia văn học tai hoa va lỗi lạc nhất của văn học Việt Nam

- Truyện Kiều la tác phẩm đồ sộ của Nguyễn Du va la đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật thi ca về ngôn ngư tiếng Việt

b Thuyết minh về cuộc đời va sự nghiệp văn học của Nguyễn Du :

- Thân thế : xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời lam quan va có truyền thống văn học - Thời đại : lịch sử đầy biến động của gia đình va xa hội

- Con người : có khiếu văn học bẩm sinh, bản thân mồ côi sớm, có năm tháng gian truân trôi dạt Như vậy, khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống phong phú kết hợp trái tim yêu thương vĩ đại đa tạo nên thiên tai Nguyễn Du

- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du với sáng tạo lớn, có giá trị cả về chư Hán va chư Nôm

c Giới thiệu về giá trị Truyện Kiều: * Giá trị nội dung :

- Truyện Kiều la một bức tranh hiện thực về xa hội bất công, tan bạo

- Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí va ca ngợi phẩm chất cao đẹp của người

(41)

Tác phẩm la một kiệt tác nghệ thuật tất cả các phương diện : ngôn ngư, hình ảnh, cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều la tập đại của ngôn ngư văn học dân tợc

MƠN VĂN - ĐỀ SỚ 5 Câu 1: (1,5 điểm)

Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Ngư văn -Tập một)

Câu 2: (6 điểm)

Suy nghĩ về hình ảnh người lính bai thơ Đồng chí của Chính Hưu GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu1:(1,5điểm)

Học sinh cần viết được các ý cụ thể :

- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của người :

+ Thuý Vân : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, thu thuỷ, nét xuân xanh, hoa ghen, liễu hờn

- Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm lam bật lên vẻ đẹp đai các của hai cô gái ma qua đó, nha thơ muốn đề cao vẻ đẹp của người

- Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng la một bút pháp tai hoa của Nguyễn Du để nhấn vao nhân vật trung tâm : Thuý Kiều, qua đó lam nôi bật vẻ đẹp của nang Kiều cùng dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nang sau

Câu2:(6điểm)

Vận dụng kĩ lập luận vao bai viết để lam nôi bật chân dung người lính kháng chiến chống Pháp qua bai thơ Đồng chí với ý bản sau :

a Giới thiệu Đồng chí la sáng tác của nha thơ Chính Hưu viết vao năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính chặng đường hanh quân

b Phân tích đặc điểm của người lính : * Nhưng người nông dân áo vải vao chiến trường :

(42)

* Tình đồng chí cao đẹp của người lính :

- Tình đồng chí được nảy sinh từ sự chung nhiệm vụ, sát cánh bên chiến đấu : "Súng bên súng đầu sát bên đầu"

- Tình đồng chí đồng đội nảy nở va bền chặt sự chan hoa, chia sẻ mọi gian lao cũng niềm vui, đó la mối tình tri kỉ của người bạn chí cốt ma tác giả đa biểu hiện một hình ảnh thật cụ thể, giản dị ma hết sức gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ". Hai tiếng Đồng chí vang lên tạo một dòng thơ đặc biệt, đó la một lời khẳng định, la quả, cội nguồn va sự hình của tình đồng chí keo sơn giưa người đồng đội Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khô :

+ Giúp họ chia sẻ, cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng của : "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày" "Giếng nước gốc đa nhớ người lính".

+ Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: "Áo anh rách vai" chân không giay Cùng chia sẻ "Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi"

+ Hình ảnh : "Thương tay nắm lấy bàn tay" la một hình ảnh sâu sắc nói được tình cảm gắn bó sâu nặng của người lính

* Ý thức quyết tâm chiến đấu va vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ :

- Trong lời tâm sự của họ đa đầy sự quyết tâm : "Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay" Họ vì nhiệm vụ cao cả thiêng liêng : đánh đuôi kẻ thù chung bảo vệ tự cho dân tộc, chính vì vậy họ gửi lại quê hương tất cả Từ mặc kệ nói được điều đó rất nhiều

- Trong bức tranh cuối bai nôi lên nền cảnh rừng giá rét la ba hình ảnh gắn kết : người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên phục kích chờ giặc Sức mạnh của tình đồng đội đa giúp họ vượt qua tất cả khắc nghiệt của thời tiết va mọi gian khô, thiếu thốn Tình đồng chí đa sưởi ấm lòng họ giưa cảnh rừng hoang Bên cạnh người lính có thêm một người bạn : vầng trăng Hình ảnh kết thúc bai gợi nhiều liên tưởng phong phú, la một biểu hiện về vẻ đẹp tâm hồn kết hợp chất hiện thực va cảm hứng lang mạn

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 6 Câu 1: (3 điểm)

Phần cuối của tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương được tác giả xây dựng hang loạt chi tiết hư cấu Hay phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó

Câu (4,5 điểm)

Phân tích câu thơ ći của đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu1:(3điểm)

(43)

chỉnh nét đẹp của nhân vật Vũ Nương, dù đa chết nang vẫn muốn rửa oan, bảo toan danh dự, nhân phẩm cho mình

- Câu nói cuối cùng của nang : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” la lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xa hội đó không có chỗ cho nang dung thân va lam cho câu chuyện tăng tính hiện thực yếu tố kì ảo : người chết không thể sống lạiđược Câu2:(4,5điểm)

Tám câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích la mợt bức tranh tâm tình xúc đợng diễn tả tâm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

a Giới thiệu xuất xứ đoạn trích dựa vao hiểu biết về vị trí của nó văn bản va tác phẩm

b Phân tích các cung bậc tâm trạng của Kiều đoạn thơ :

- Điệp từ "Buồn trông" mở đầu cho mỗi cảnh vật qua cái nhìn của nang Kiều : có tác dụng nhấn mạnh va gợi tả sâu sắc nỗi buồn dâng ngập tâm hồn nang

- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều ta bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng va cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận trôi nôi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ va cả sự bang hoang lo sợ Đúng la cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều : cảnh từ xa đến gần, mau sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác lo âu đến kinh sợ Ngọn giáo cuốn mặt duềnh va tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi la cảnh tượng hai hùng, báo trước dông bao của số phận sẽ nôi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều

c Khẳng định nỗi buồn thương của nang Kiều cũng chính la nỗi buồn thân phận của bao người phụ nư tai sắc xa hội cũ ma nha thơ cảm thương đau xót

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 7 Câu1:(1,5điểm)

Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích va nhận xét về cách dùng từ ngư hình ảnh đoạn thơ.

Câu2:(6điểm)

Suy nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu1:(1,5điểm) Yêu cầu :

- Chép chính xác dòng thơ :

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh ? Sân Lai cách nắng mưa,

(44)

- Nhận xét cách sử dụng từ ngư hình ảnh đoạn thơ : dùng điển tích, điển cố sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung va sự đau đớn, dằn vặt không lam tròn chư hiếu của Kiều Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nang

Câu2:(6điểm)

Nêu được cảm nghĩ về nhân vật Lục Vân Tiên :

a Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô típ ở truyện Nôm truyền thống : một chang trai tai giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu Thạch Sanh đánh đại bang, cứu công chúa Quỳnh Nga Mô típ kết cấu đó thường biểu hiện niềm mong ước của tác giả va cũng la của nhân dân Trong thời buôi nhiễu nhương hỗn loạn nay, người ta trông mong ở người tai đức, dám tay cứu nạn giúp đời

b Lục Vân Tiên la nhân vật lí tưởng Một chang trai vừa rời trường học bước vao đời lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong thi thố tai cứu người, giúp đời Gặp tình huống bất la một thử thách đầu tiên, cũng la một hội hanh động cho chang

c Hanh động đánh cướp trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tai va tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên Chang chỉ có một mình, hai tay không, bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, thế lẫy lừng : "người sợ có tài khôn đương" Vậy ma Vân Tiên vẫn bẻ lam gậy xông vao đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trận đánh được miêu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng theo phong cách văn chương thời xưa, nghĩa la so sánh với mẫu hình lí tưởng dũng tướng Triệu Tử Long ma người Việt Nam, đặc biệt la người Nam Bộ vốn mê truyện Tam quốc không mấy không thán phục Hanh động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của người vị nghĩa vong thân, cái tai của bậc anh hùng va sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng thế lực tan bạo

d Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp bộc lộ tư cách người chính trực, hao hiệp, trọng nghĩa khinh tai đồng thời cũng rất từ tâm, nhân hậu Thấy hai cô gái còn chưa hết hai hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi họ : "ta trừ dòng lâu la" va ân cần hỏi han Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên vội gạt : "Khoan khoan ngồi chớ ra" Ở có phần câu nệ của lễ giáo phong kiến chủ yếu la đức tính khiêm nhường của Vân Tiên : "Làm ơn há dễ trông người trả ơn" Chang không muốn nhận cái lạy tạ ơn của hai cô gái, từ chối lời mời về thăm nha của Nguyệt Nga để cha nang đền đáp va ở đoạn sau từ chối nhận chiếc trâm vang của nang, chỉ cùng xướng hoạ một bai thơ rồi thản đi, không hề vương vấn Dường đối với Vân Tiên, lam việc nghĩa la một bôn phận, một lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tai ấy không coi đó la công trạng Đó la cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 8 Câu1:(2,5điểm)

Phân tích ý nghĩa của các từ láy đoạn thơ : "Nao nao dòng nước uốn quanh

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường,

(45)

Câu 2: (5 điểm)

Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa của nha văn Nguyễn Thanh Long

GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(3,5điểm)

Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu va thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc người đọc Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng người

- Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều ta sau buôi hội vẫn mang cái nét tao trẻo của mùa xuân nhẹ nhang tĩnh lặng va nhuốm đầy tâm trạng Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một vui xuân còn ma sự linh cảm về điều gì đó xảy đa xuất hiện

- Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đôi nhuốm mau u ám thê lương Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giưa lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng va chuẩn bị cho sự xuất hiện của hang loạt hình ảnh của âm khí nặng nề câu thơ tiếp theo

Câu2:(4điểm)

Học sinh vận dụng cách lam văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bai cảm nghĩ về anh niên Lặng lẽ Sa Pa - la nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức năm đất nước còn chiến tranh :

a Đề tai về tinh thần yêu nước va ý thức cống hiến của lớp trẻ la một đề tai thú vị va hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ ma Lặng lẽ Sa Pa la một tác phẩm tiêu biểu

b Phân tích phẩm chất tốt đẹp của anh niên :

- Trẻ tuôi, yêu nghề va trách nhiệm cao với công việc Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc anh nhận thấy mình với công việc la đôi, một giờ sáng ốp anh không bỏ buôi nao thể hiện ý thức quyết tâm hoan nhiệm vụ rất cao

- Cởi mở, chân thanh, nhiệt tình chu đáo với khách va rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng qua cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường nói về mình ma giới thiệu tấm gương khác)

- Con người trí thức tìm cách học hỏi nâng cao trình độ va cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp : không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với trang sách mở, vườn hoa đan ga la sản phẩm tự tay anh lam đa nói lên điều đó

c Hình ảnh anh niên la bức chân dung điển hình về người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng được ngợi ca, trân trọng

(46)

Câu1:(1,5điểm)

Chép lại ba câu thơ cuối bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bai thơ

Câu2:(6điểm)

Với nhan đề : Môi trường sống của chúng ta, dựa vao hiểu biết của em về môi trường, viết một bai văn ngắn trình bay quan điểm của em va cách cải tạo môi trường sống một tốt đẹp

GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(1,5điểm)

Chép chính xác dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai lỗi về chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm : "Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo".

(Đồng chí - Chính Hưu)

Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được điểm

Học sinh cần lam rõ giá trị nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ sau : - Cảnh thực của núi rừng thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình

ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc

- Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đa nhận vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội va tâm hồn bay lang mạn của người chiến sĩ Phút giây xuất thần ấy lam tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vao cuộc chiến đấu va mơ ước đến tương lai hoa bình Chất thép va chất tình hoa quện tâm tưởng đột phá hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hưu

Câu2:(6điểm)

Nêu vấn đề va triển khai bai văn nghị luận gồm các ý bản sau :

a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế bị ô nhiễm va người chưa có ý thức bảo vệ

b Biểu hiện va phân tích tác hại :

- Ơ nhiễm mơi trường lam hại đến sự sớng

- Ơ nhiễm mơi trường lam cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá :

- Nhưng việc lam đó la thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán va cần có cách xử phạt nghiêm khắc

(47)

- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường

- Coi đó la vấn đề cấp bách của toan xa hợi MƠN VĂN - ĐỀ SỚ 10

Câu1.(3,5điểm)

Trong bai Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : "Ta làm chim hót

Ta làm cành hoa."

Kết thúc bai Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : "Mai miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm chim hót quanh lăng Bác."

a Hai bai thơ của hai tác giả viết về đề tai khác có chung chủ đề Hay chỉ tư tưởng chung đó

b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ về hai đoạn thơ Câu2:(4điểm)

Vẻ đẹp lối sống, tâm hồn của nhân vật anh niên Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thanh Long va nhân vật Phương Định Những xa xôi của Lê Minh Khuê

GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(3điểm)

a Khác va giống : - Khác :

+ Thanh Hải viết về đề tai thiên nhiên đất nước va khát vọng hoa nhập dâng hiến cho cuộc đời + Viễn Phương viết về đề tai lanh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết kính tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng viếng Bác Hồ

- Giống :

+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thanh, tha thiết được hoa nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù nhỏ bé vao cuộc đời chung

+ Các nha thơ đều dùng hình ảnh đẹp của thiên nhiên la biểu tượng thể hiện ước nguyện của mình

b HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nôi bật thể thơ, giọng điệu thơ va ý tưởng thể hiện đoạn thơ

(48)

Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ chư, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn lam, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó la giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nha thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến của nha thơ muốn mai ở bên lăng Bác va chỉ biết gửi tấm lòng mình cách hoá thân hoa nhập vao cảnh vật bên lăng : lam chim cất tiếng hót

Câu2:(4,5điểm)

a Giới thiệu sơ lược về đề tai viết về người sống, cống hiến cho đất nước văn học Nêu tên tác giả va tác phẩm cùng vẻ đẹp của anh niên va Phương Định b Vẻ đẹp của nhân vật hai tác phẩm :

* Vẻ đẹp cách sống :

+ Nhân vật anh niên : Lặng lẽ Sa Pa

- Hoan cảnh sống va lam việc : một mình núi cao, quanh năm suốt tháng giưa cỏ va mây núi Sa Pa Công việc la đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất…

- Anh đa lam việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nao anh cũng trở dậy ngoai trời lam việc đúng giờ quy định

- Anh đa vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao không một bóng người

- Sự cởi mở chân thanh, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện với mọi người

- Tô chức xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi ga, tự học

+ Cô niên xung phong Phương Định :

- Hoan cảnh sống va chiến đấu : ở cao điểm giưa một vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn va sự nguy hiểm, ác liệt Công việc đặc biệt nguy hiểm : Chạy cao điểm giưa ban ngay, phơi mình vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom

- Yêu mến đồng đội, yêu mến va cảm phục tất cả chiến sĩ ma cô gặp tuyến đường Trường Sơn

- Có đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm

* Vẻ đẹp tâm hồn :

+ Anh niên Lặng lẽ Sa Pa :

- Anh ý thức về công việc của mình va lòng yêu nghề khiến anh thấy được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người

- Anh đa có suy nghĩ thật đúng va sâu sắc về công việc đối với cuộc sống người - Khiêm tốn thực cảm thấy công việc va đóng góp của mình rất nhỏ bé

- Cảm thấy cuộc sống không cô đơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó la niềm vui đọc sách ma lúc nao anh cũng thấy có bạn để trò chuyện

(49)

+ Cô niên Phương Định :

- Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vao chiến trường vẫn giư được sự hồn nhiên

- La cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm va tự hao về vẻ đẹp của mình - Kín đáo tình cảm va tự trọng về bản thân mình

Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật lam hiện lên một thế giới tâm hồn phong phú, sáng va đẹp đẽ cao thượng của nhân vật hoan cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khô

c Đánh giá, liên hệ :

- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam lao động va chiến đấu

- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang mau sắc lí tưởng, họ la hình ảnh của người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khô hao hùng va lang mạn của dân tộc Liên hệ với lối sống, tâm hồn của niên giai đoạn hiện

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 11 Câu1:(1,5điểm)

Phân tích giá trị của phép điệp ngư đoạn thơ sau : "Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lịng u Tổ quốc Vì tiếng gà thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ."

(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Câu2:(6điểm)

Phân tích bai thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1: (1,5 điểm)

Điệp ngư đoạn thơ la từ vì, được sử dụng nhằm thể hiện mục đích chiến đấu của cháu -anh chiến sĩ bai thơ Nhưng lí -anh đưa rất giản dị : vì tiếng ga, vì ba, vì lòng yêu Tô quốc Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích của anh, thể hiện tình yêu thiêng liêng với Tô quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đa hun đúc va la động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khó, chiến đấu va chiến thắng kẻ thù

Câu 2: (6 điểm)

(50)

b Thân bai :

- Hình ảnh thiên nhiên được gợi lên bai thơ mang nét hồn hậu, đáng yêu qua các hình ảnh : sông, đồng, bể, rừng… Đó vừa la hình ảnh thực, vừa la hình ảnh tượng trưng về đất nước, thiên nhiên một thời quá khứ của người lính ma người với thiên nhiên "tri kỉ", hoa đồng, gần gũi, thân thiết, gắn bó

- Hình tượng ánh trăng hiện la hình tượng trung tâm với nhiều nghĩa ẩn dụ tượng trưng : la thiên nhiên thơ mộng, hiền hoa, đồng thời la đồng chí đồng đội, gần gũi sẻ chia, la nhân dân tình nghĩa thuỷ chung, la đất nước gian lao ma anh dũng…

- Trong hiện tại, ánh trăng hiện về đẹp đẽ người bạn nhắc nhở nha thơ, người lính anh tự thú nhận đa có giây phút lang quên bạn va quá khứ Trăng hiện về lặng lẽ, bao dung tấm lòng của nhân dân, đất nước Sự im lặng gợi nhiều suy tư, để người lính tự thức tỉnh c Kết bai : Khẳng định cái hay của bai thơ chính la gợi lên chân dung người rất thực, người với trăn trở, suy tư, với sự thú nhận của lương tri chớm lang quên quá khứ, từ đó nhắc nhở mọi người lối sống ân nghĩa thuỷ chung v

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 12 Câu1:(1,5điểm)

Có bạn chép hai câu thơ sau :

"Làn thu thuỷ nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."

Bạn đa chép sai từ nao ? Việc chép sai vậy đa ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hay giải thích điều đó

Câu2:(6điểm)

Hình tượng anh bộ đội thơ ca thời kì chống Pháp va chống Mĩ vừa mang phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có nét cá tính riêng khá độc đáo Qua hai bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va Bài thơ tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Ḍt, em hay lam sáng tỏ nội dung vấn đề

GỢI Ý TRẢ LỜI Câu1:(1,5điểm)

Chép sai từ "buồn" - đúng la từ "hờn" Chép sai ảnh hưởng nghĩa của câu sau : "buồn" la sự chấp nhận còn "hờn" thể hiện sự tức giận có ý thức tiềm tang sự phản kháng Dùng "hờn" mới đúng dụng ý của Nguyễn Du về việc miêu tả nhan sắc Kiều thống nhất quan niệm hồng nhan bạc phận Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để rồi sau Kiều chịu số phận lênh đênh chìm nôi với mười lăm năm lưu lạc

Câu2:(6điểm)

Yêu cầu : Biết lam bai văn nghị luận, bố cục rõ rang, kết cấu hợp lí Nội dung :

(51)

- Nhưng phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ - Nhưng nét riêng độc đáo tính cách, tâm hồn của người lính Nội dung1 :

- Người lính chiến đấu cho một lí tưởng cao đẹp

- Nhưng người dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy - Nhưng người thắm thiết tình đồng đội

- Nhưng người lạc quan yêu đời, tâm hồn bay lang mạn Nội dung :

- Nét chân chất, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính (bai thơ Đồng chí)

- Nét ngang tang, trẻ trung của một thế hệ cầm súng mới (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) Kết bai : Cảm nghĩ của người viết về hình ảnh người lính

MÔN VĂN - ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (2 điểm)

a Chép lại câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Ngưvăn9,tậpmột).

b Cho biết đối tượng của miêu tả nội tâm la gì ? Câu2:(5điểm)

Đóng vai Thúy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc báo ân báo oán Trong lời kể giúp mọi người hình dung được cảnh vật va tâm trạng của Thúy Kiều gặp lại Hoạn Thư

GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (2,5 điểm)

a "Nỗi thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa bước lệ hoa hàng ! Ngại ngùng dợn gió e sương,

Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày". (Mã Giám Sinh mua Kiều - Ngư văn 9, tập một).

b Đối tượng của miêu tả nội tâm : ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật,… Cũng có thể la: cảnh vật, nét mặt, trang phục,… của nhân vật

Câu 2: (5 điểm)

"Lạ chi tạo xoay vần

Đời người nỗi gian truân khó lường"

(52)

Nhờ chang Từ Hải - một vị tướng đa rạch đôi sơn ha, chống lại triều đình, trở một phu nhân tướng quân Chang hỏi về người đa có ơn với con, kẻ đa ham hại con, đẩy vao bể khô Rồi chang mời hết người có ơn, bắt hết kẻ gian ác ấy về cho toan quyền xử tội Thế la hôm ấy, va chang ngồi điện xét xử - báo ân va báo oán Đầu tiên la Thúc Sinh, người đa có ơn cứu khỏi lầu xanh Chang Thúc bước vao, mặt đỏ cham, mình mẩy run run Con nghĩ, chang quá sợ ma Con biết chang la người nhu nhược không trách móc Dù vợ cả chang la Hoạn Thư ghen tuông hanh hạ chuyện đó để khác! Giờ phải đền ơn chang Con cất tiếng : "Chao chang Thúc! Hôm mời chang đến la để bay tỏ chút lòng thanh, xin được đền ơn cho chang!"

Chang chẳng dám nói gì nghe đến chang đa đỡ sợ nên chang lên tiếng : "Vâng !" Con lại nói : "Nghĩa chang danh cho nặng đến nghìn non, trả lam hết Đây có gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân để tạ lòng chang gọi la có vậy Mong chang nhận cho" Người hầu bưng lễ ra, chang lạy tạ nhận lễ Nhưng nghĩ : "Sao chang phải lạy tạ, chang còn sợ chăng" Thôi ta để chang vì còn nhiều người phải báo ân nưa" Con chỉ nói thêm :"Vợ chang quỷ quái tinh ma, phen kẻ cắp ba gia gặp nhau" Chang va tiếp đó báoânchonhiềungườikhác Sau đó la đến việc báo oán, người đầu tiên ma phải trả thù, trả hết oán chính la Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh Mụ vừa vao tới cửa đa nói đón : "Tiểu thư cũng có bây giờ đến ?" Rồi lại dõng dạc : "Đan ba dễ có mấy tay Từ xưa đến được mấy người nhiều mưu mô, tinh quái ba" Mụ vội vang quỳ xuống, phần vì nhận ngồi trên, phần vì thấy hang hang tướng lính áo giáp, gươm đao đầy mình Con nghĩ : "Chắc phen mụ sẽ phát hoảng lên, sẽ lạy lọc van xin Vì biết mình có tội, mụ sẽ biết thế nao la "gieo nhân nao được quả nấy" Con lại dõng dạc : "Dễ dang la kiếp hồng nhan, ăn ở ma cang cay nghiệt thì sẽ cang chịu nhiều oan trái" Đến Hoạn Thư đa hiểu Nhưng mụ tinh ranh quá, mụ còn bình tĩnh khấu đầu rồi xin thưa Con biết mụ sẽ kêu ca, sẽ chưa tội cho mình, lúc có thể cho mụ từ gia cõi đời vẫn muốn xem mụ sẽ nói gì, va cũng một phần vì muốn xem mụ có hối cải không Nếu có, có thể mở lượng khoan hồng tha không giết mụ Mụ bắt đầu thưa : "Thưa phu nhân, la phận đan ba hèn kém nên cũng Tôi ghen tuông thì cũng la chuyện thường tình, nghĩ lại ấy kẻ hèn mọn đa để phu nhân gác viết kinh ở, với lại phu nhân bỏ đi, đâu dám chửi, cũng chẳng đuôi theo bắt về mặc dù biết gác viện đa mất vai thứ đáng giá Với lại cũng tại chế độ đa thê, một chồng ma nhiều vợ, chồng chung thì dễ chiều cho Nhưng cũng tại kẻ hèn mọn gây việc chông gai, giờ thì chỉ còn biết trông chờ vao tấm lòng bao dung rộng lớn biển cả của phu nhân ma Xin phu nhân nghĩ cho ma thương cho kẻ hèn kém nay"

Con bang hoang vô cùng, khen cho mụ khôn ngoan đến mực ma nói phải lời Mụ thật giảo hoạt, khôn ngoan, tinh quái, ranh manh Nhưng lời nói của mụ có lí quá, cũng la đan ba thì cần hiểu được suy nghĩ chung của đan ba la : hay ghen tuông Tha cho mụ thì may đời cho mụ còn lam thì lại la người nhỏ nhen, với lại đa có ý khoan hồng nếu mụ biết hối cải Dù chưa thấy hanh động lời nói của mụ thì cũng có tình, có lí Mụ đa nhận hết lỗi vao mình thì cũng khoan dung cho mụ va chỉ nói thêm : "Hay biết hối cải vì sống ma tạo nhiều ơn nghĩa thì sẽ gặp nhiều điều tốt đẹp Nên nhớ câu ở hiền gặp lanh, ở ác gặp dư" Sau đó còn xử tội nhiều tên khác Tất cả chúng đều la lũ gian ác, độc địa, bất nhân Con chỉ kể có vậy

Đa trải qua biết bao đắng cay, khô nhục, cang thấm thía cái lẽ đời : "Hồng nhan bạc mệnh" Nhưng thôi, giờ đa đoan tụ với cả nha, có cha, có mẹ, có anh em, có người yêu chung thuỷ thì cuộc sống còn gì không hạnh phúc Cuộc sống theo nghĩa của nó la : "Gặp nhiều tai ương rồi sẽ có được niềm hạnh phúc" Con thấy thật đúng !

(53)

Câu 1: Chép lại ba câu thơ cuối bai thơ Đồng chí của Chính Hưu va phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bai thơ

Câu 2: (Với nhan đề : Môi trường sống của chúng ta, dựa vao hiểu biết của em về môi trường, viết một bai văn ngắn trình bay quan điểm của em va cách cải tạo môi trường sống một tốt đẹp

GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1: Chép chính xác dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai lỗi về chính tả hoặc từ ngư trừ 0,25 điểm :

"Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hưu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được điểm

Học sinh cần lam rõ giá trị nội dung va nghệ thuật của đoạn thơ sau : - Cảnh thực của núi rừng thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình

ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc

- Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đa nhận vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội va tâm hồn bay lang mạn của người chiến sĩ Phút giây xuất thần ấy lam tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vao cuộc chiến đấu va mơ ước đến tương lai hoa bình Chất thép va chất tình hoa quện tâm tưởng đột phá hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hưu

Câu 2: Nêu vấn đề va triển khai bai văn nghị luận gồm các ý bản sau :

a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống của chúng ta thực tế bị ô nhiễm va người chưa có ý thức bảo vệ

b Biểu hiện va phân tích tác hại :

- Ơ nhiễm mơi trường lam hại đến sự sớng

- Ơ nhiễm môi trường lam cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá :

- Nhưng việc lam đó la thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán va cần có cách xử phạt nghiêm khắc

d Hướng giải quyết :

- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường

(54)

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI VĂN HAY :

Xin giới thiệu với bạn đọc bai văn đạt giải của em Nguyễn Thị Hoai Mơ - Trường THCS Trần Quý Cáp Thăng Bình , năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi va giải nhất môn văn Đề bài: Suy nghĩ em vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng dửng dưng đặc biệt vầng trăng thức tỉnh thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy.

Trăng- Hình ảnh giản dị, quen thuộc đa chắp cánh cho hồn thơ bay để rồi tác phẩm tuyệt vời được đời Nếu Chính Hưu đa treo lên một bức tranh tuyệt đẹp, lang mạn qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thì “Ánh trăng” của Nguyễn Duy lại mang một tính chất triết lý thầm kín Đó la đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Đối với nha thơ la vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng dửng dưng va đặc biệt la vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chuông gióng lên, đánh thức tâm hồn u tối mỗi người

Có thể nói, với mỗi chúng ta, vầng trăng la một vật thể bình thường ma thiên nhiên, đất trời ban tặng Nhưng với Nguyễn Duy, vầng trăng không la hình ảnh của quê hương ma nó còn la người bạn tri âm, tri kỷ, la quá khứ nghĩa tình, chan chứa yêu thương, la một quan toa lương tâm tận sâu thẳm tâm hồn nha thơ “Hồi nhỏ sống với đồng/ Với sông với bể/ Hồi chiến tranh rừng/ Vầng trăng thành tri kỷ” Tuôi thơ tác giả được gắn bó với “vầng trăng”, “với đồng”, “với sông” “với bể” Nhưng hình ảnh gần gũi, quen thuộc với mỗi người dân quê Việt Nam Đến lúc chiến đấu trăng lại người bạn thân sát cánh bên người lính, cùng người lính trải nghiệm sương gió, bom đạn của chiến tranh, của đời lính Tình cảm gắn bó bao lâu, chỉ biết hợp hai “tri kỷ” Một tình bạn thật đẹp, thật cao cả va suy nghĩ của người lính: “Ngỡ không quên/ Cái vầng trăng tình nghĩa”

Nhưng rồi năm tháng gian khô qua đi, người lính năm nao đa xa lang quê bình của tuôi thơ về với phố cùng với tiện nghi sinh hoạt: “Từ hồi thành phố/ Quen ánh điện cửa gương/ Vầng trăng qua ngõ/ Như người dưng qua đường”

Nhưng kỷ niệm tuôi thơ hồn nhiên, khó khăn chiến trường cùng “vầng trăng” đa vao dĩ vang Người lính năm xưa đa vô tình lang quên quá khứ, quên người bạn

“tri kỷ” của mình Dẫu bạn- đồng chí, có ngang qua ngõ thì cũng chỉ la một thoáng lướt qua Một phần vô tâm của người đa lấn át lí trí người lính Nhưng một hoan cảnh đặc biệt “Đèn điện tắt”, người lính phải giật mình sưng sờ: “Đột ngột vầng trăng tròn” “Vầng trăng” lại tìm đến va đối mặt với người lính Người bạn năm xưa đa tìm đến, bạn ư? Bao lâu người lính đa quên mất rồi! Nhưng, “đột ngột”- một sự xuất hiện khơng dự báo trước “Trăng trịn vành vạnh/ Kể chi người vơ tình/ Ánh trăng im phăng phắc/ Đủ cho ta giật mình”

(55)

đang bộn bề trăm mối “Ánh trăng” hay chính la quan toa lương tâm đánh thức một hồn người Cái “giật mình” của người lính phải la sự thức tỉnh lương tâm của người? Chỉ im lặng “vầng trăng” đa thức tỉnh, đánh thức người sau một mê dai đầy u tối

Chỉ với một “vầng trăng” - “vầng trăng” của Nguyễn Duy cũng có thể lam được điều tưởng chừng không thể “Ánh trăng” la cội nguồn quê hương, la nghĩa tình bè bạn, la quan toa lương tâm, la sự thức tỉnh của người Trăng vẫn đẹp, quá khứ vẫn còn va người vẫn còn hội sửa chưa sai lầm

Mỗi người chúng ta có thể đến một lúc nao đó sẽ lang quên quá khứ, sẽ vô tình với mọi người rồi sự khoan dung va độ lượng của quê hương sẽ tha thứ tất cả “Ánh trăng” của Nguyễn Duy sẽ mai mai soi sáng để đưa người hướng tới tương lai tươi đẹp Đạo lí sống thuỷ chung, nghĩa tình với quá khứ, với quê hương sẽ đưa lối mỗi chúng ta đến với cuộc đời hạnh phúc ở tương lai

Đọc thêm : Chuyện người gái Nam Xương

(56)

cũng đa chẳng nỡ phụ mẹ” Trong mắt của người mẹ chồng ấy, nang la “người lanh” Ðến người chồng chinh chiến trở về nghi oan cho nang, Vũ nương tỏ bay không được thì tự vẫn, chứ không sống “chịu tiếng nhuốc nhơ” Khi thì cách xủ thế, thông qua lời nói, hanh động, thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên la một người trắng thuỷ chung, giau lòng vị tha, hiếu thảo cũng la một người phụ nư khí khái, tự trọng Ðó la một tâm hồn đẹp, đẹp một cách có văn hoá Dường Nguyễn Dư đa tập trung nét đẹp điển hình của người phụ nư Việt Nam vao hình tượng Vũ nương Con người đẹp, thiết tha với hạnh phúc phải chết - Ðó chính la bi kịch về số phận người Vấn đề biết bao nha văn xưa tùng trăn trở Có lẽ đó cũng la bi kịch của muôn đời Bởi vậy, vấn đề ma Chuyện người gái Nam Xương đặt la vấn đề có tính khái, quát giau ý nghĩa nhân văn Phía sau tấn bi kịch của Vũ nương có một cuộc sống chinh chiến, loạn li, gây cách biệt, bản la người chồng mù quáng đa nghi, thiếu sáng suốt Nhưng kẻ thế xưa tùng gây bao nỗi oan trái, đô vỡ đời Ðó cũng la một thứ sản phẩm có xa hội người Cho nên vấn đề tưởng chùng rất riêng ấy lại la vấn đề điển hình của cuộc sống Tất nhiên tấn bi kịch có phần của Vũ nương Nang vùa la nạn nhân cũng la tác nhân Bởi chính nang đa lấy cái bóng lam cái hình, lấy cái hư lam cái thật Âu đó cũng la một bai học sâu sắc của muôn đời vậy Phần truyền kì câu chuyện la chuyện Vũ nương không chết, trở về sống Quy động của Nam Hải Long Vương… đó la cuộc sống đời đời Nha văn đa tạo một cuộc gặp gỡ kì thú giưa Phan Lang - một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên Cuộc gặp gỡ ấy đa lam sáng tỏ thêm phẩm chất của Vũ nương Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nha của tô tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc” Nang quả thật la một người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống ma không được sống Tính cách của nang va bi kịch được tô đậm khơi sâu một lần nưa Nhưng dụng ý của nha văn đưa phần truyền kì vao câu chuyện không chỉ có thế Nguyễn Dư muốn khẳng định một chân lí nghệ thuật: cái Ðẹp la bất tủ Vũ nương không sống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh ở cõi tiên, vì nang la cáiÐẹp

Nói cho cùng, hiện thực của câu chuyện la hiện thực về tấm lòng của nha văn trước vấn đề của cuộc sống Nha văn đa sâu khai thác vẻ đẹp va nỗi đau khô xót xa phức tạp của tâm hồn người, nhất la người phụ nư xa hội đương thời Vũ nương Cũng qua đó, nha văn khẳng định một chân lí nghệ thuật phảng phất các truyện cô dân gian… Thánh Gióng về trời, An Dương Vương xuống biển… kì lạ ma cũng rấtthực

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w