1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Tuần 32. Chuyện quả bầu

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc Chuyện quả bầu.. - Hát tập thể.[r]

(1)

TUẦN:32

Ngày soạn: 23/04/2017

Ngày dạy: Thứ Hai ngày 24 tháng 04 năm 2017 Tập đọc:

Bài: CHUYỆN QUẢ BẦU TCT:94+95 I Mục đích- yêu cầu:

- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ

- Hiểu ND: Các dân tộc đất nước Việt Nam anh em nhà, dân tộc có chung tổ tiên (trả lời CH 1, 2, 3, 5)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc III Hoạt đông dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: hoa bên lăng Bác. - Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS

3 Bài mới:

Giới thiệu: chủ điểm nhân dân - Treo tranh hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh gì?

Hoạt động 1: Luyện đọc a GV đọc mẫu:

- GV đọc mẫu đoạn toàn Chú ý giọng đọc:

+ Đoạn 1: giọng chậm rãi

+ Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng + Đoạn 3: ngạc nhiên

b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới:

- Hát

- HS đọc tiếp nối, HS đọc đoạn

- Chú công nhân, cô nông dân, kĩ sư - Nhân dân

- Có nhiều người từ bầu bước

- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: khoét rỗng, mênh mông vắng tanh, giàn bếp, nhanh nhảu

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu

+ Hai người vừa chuẩn bị xong sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mơng.// Mn lồi chết chìm biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả mạnh mẽ mưa)

(2)

- LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh, …/ ratheo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ ngạc nhiên)

- Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân lớp theo dõi để nhận xét

- Cả lớp đọc đồng đoạn TIẾT 2

Hoạt động GV Hoạt động HS

 Hoạt động 1: Tìm hiểu

+ Con dúi mách cho hai vợ chồng người rừng điều gì?

+ Hai vợ chồng làm cách để nạn lụt? + Có chuyện lạ xảy với hai vợ chồng sau nạn lụt?

+ Hãy kể tên số dân tộc đất nước ta mà biết?

+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện? 4 Củng cố – Dặn dò:

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

- Chúng ta phải làm dân tộc anh em đất nước Việt Nam?

- Dặn HS nhà đọc lại - Chuẩn bị: Tiếng chổi tre - Nhận xét tiết học

+ Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt

+ Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chui

+ Người vợ sinh bầu Khi làm hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao .nhảy

- Nhóm

- Các dân tộc đất nước ta anh em nhà, , có chung tổ tiên - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn

……… Toán:

Bài: LUYỆN TẬP TCT:156 I MỤC TIÊU

- Biết sử dụng số loại giấy bạc : 100 đồng ,200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng - Biết làm phép tính cộng trừ số với đơn vị đồng

- Biết trả tiền nhận lại tiền thừa trường hợp mua bán đơn giản * BT 1; 2;

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng

- HS: Vở

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

(3)

3 Bài

 Hướng dẫn luyện tập Bài 1:

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK ( -Hỏi: Túi tiền thứ có tờ giấy bạc nào? -Muốn biết túi tiền thứ có tiền ta làm nào?

-Vậy túi tiền thứ có tất tiền? -Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

-Gọi HS đọc đề

- Mẹ mua rau hết tiền? - Mẹ mua hành hết tiền? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Làm tìm số tiền mẹ phải trả? - Yêu cầu HS làm

- Chữa cho điểm HS Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Khi mua hàng, trường hợp trả tiền lại?

- Muốn biết người bán hàng phải trả lại cho An tiền, phải làm phép tính gì?

- Chữa cho điểm HS 4 Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Có thể cho HS chơi trò bán hàng để rèn kĩ trả tiền nhận tiền thừa mua bán ngày

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Túi thứ có tờ giấy bạc, tờ loại 500 đồng, tờ loại 200 đồng, tờ loại 100 đồng

- Ta thực phép cộng 500 đồng + 100 đồng

- Túi thứ có 800 đồng

- Làm bài, sau theo dõi làm bạn nhận xét

- Mẹ mua rau hết 600 đồng - Mẹ mua hành hết 200 đồng

- Bài toán yêu cầu tìm số tiền mà mẹ phải trả

- Thực phép cộng 600 đồng + 200 đồng

Tóm tắt Rau : 600 đồng Hành : 200 đồng Tất : đồng?

Bài giải Số tiền mà mẹ phải trả là:

600 + 200 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng - Viết số tiền trả lại vào ô trống

- Trong trường hợp trả tiền thừa so với số hàng

- Nghe phân tích tốn - Thực phép trừ:

700 đồng– 600đồng=100 đồng Người bán phải trả lại An 100 đồng

- Viết số thích hợp vào trống ============================================================= Ngày soạn:24/04/2017

Ngày dạy: Thứ Ba ngày 25tháng 04 năm 2017. Chính tả:

Bài: CHUYỆN QỦA BẦU TCT:63

I Mục đích- yêu cầu:- Nghe - viết xác CT, trình bày tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa tên riêng Việt Nam CT

- Làm BT2 a / b BT (3) a /b, BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học :

(4)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ : - GV y/c viết từ khó - GV nhận xét – Ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn tập chép - Đọc đoạn chép

- Đoạn văn nói lên điều ?

- Các DT VN có chung nguồn gốc từ đâu ? - Đoạn văn có câu ?

- Những chữ phải viết hoa ? Vì ?

- Những chữ đầu đoạn cần viết ? -HD viết từ khó

- GV chữa lỗi cho HS - Chép

- Soát lỗi

- GV chấm 3-5 - Nhận xét – Sửa chữa 3.HD làm tập Bài

- GV yêu cầu

- GV Nhận xét – Sửa chữa – Ghi điểm 4.Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Cây hoa bên lăng Bác

- HS viết bảng lớp – lớp viết bảng

- HS lắng nghe

- HS đọc – lớp đọc thầm

-Giải thích nguồn gốc đời dân tộc Việt Nam

-Đều sinh từ quảbầu -Đoạn văn có câu

-Chữ đầu câu : Từ , Người , Đó Tên riêng : Khơ-mú , Thái , Tày ,…

-…Lùi vào ô phải viết hoa - HS viết : Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông,…

- HS nhìn bảng chép vào - HS dị – Sốt lỗi

- HS đọc – Lớp đọc thầm - HS làm bảng – Lớp làm VBT Bác làm nghề chở đò năm năm nay Với thuyền nan lênh đênh mặt nước , ngày qua th¸ng khác , bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông

……… Toán:

Bài:LUYỆN TẬP CHUNG TCT:157 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số

- Phân tích số có ba chữ số theo trăm, chục, đơn vi - Biết giải tốn nhiều có kèm đơn vị đồng - Bài tập cần làm: Bài 1;

- Kĩ sống: Tư sáng tạo; tư lo gic; quản lý thời gian; hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Các hoạt động dạy - học:

(5)

1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu Học sinh lên bảng làm tập: Viết số thiếu vào chỗ trống:

500 đồng = 200 đồng + đồng 700 đồng = 200 đồng + đồng 900 đồng = 200 đồng + đồng - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung

- Viết bảng tên

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu học sinh đổi để kiểm tra

Bài 2: Khuyến khích HS giỏi: ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng:

? Số liền sau 389 số nào?  Vậy ta điền 390 vào ô tròn ? Số liền sau 390 số nào? - Vậy ta điền 391 vào ô vuông - Yêu cầu học sinh đọc dãy số ? số có đặc điểm gì?

? Hãy tìm số để điền vào trống cịn lại sao cho chúng tạo thành số tự nhiên liên tiếp?

- Nhận xét, đánh giá Bài 3:

? Bài tập yêu cầu làm gì?

? Hãy nêu cách so sánh số có chữ số với nhau?

- Yêu cầu học sinh lớp làm - Nhận xét, đánh giá

? Tại điền dấu < vào: 900 + 90 + < 1000?

- Hát tập thể

- Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh lớp thực hành trả lại tiền thừa mua bán

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Chú ý theo dõi

- học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào tập

- Thực

+ Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào trống

+ Là số 900 - Lắng nghe + Là số 391 - Lắng nghe

- Một số học sinh đọc số: 389, 390, 391 + Đây số tự nhiên liên tiếp (3 số đứng liền nhau)

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Lắng nghe, điều chỉnh

+ Bài tập yêu cầu so sánh số - học sinh trả lời

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Lắng nghe, điều chỉnh

(6)

- Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + Bài 4: Khuyến khích HS giỏi. - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời ? Hình a khoanh vào phần số hình vng, biết điều đó?

? Vì biết điều đó?

? Hình b khoanh vào phần số hình vng, biết điều đó?

4 Củng cố - dặn dị :

- Yêu cầu học sinh ôn luyện đọc viết số có chữ số, cấu tạo số, so sánh số Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề - Suy nghĩ, trả lời:

+ Hình a khoanh vào phần năm số hình vng

+ Vì hình a có tất 10 hình vng, khoanh vào hình vng

+ Hình b khoanh vào phần hai số hình vng, hình b có tất 10 hình vng, khoanh vào hình vng

- Ghi nhớ, thực

- Lắng nghe

……… Đạo đức:

Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TCT:32 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Học sinh biết tình hình trật tự giao thơng địa phương nơi sống - Biết cách xử lí tình an tồn đường; lên, xuống xe

- Biết việc nên không nên làm đường - Biết tôn trọng Luật lệ giao thông

- Kĩ sống: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; xác định giá trị thân II Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu thảo luận nhóm.Tranh hành vi giao thhơng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ? Thế bảo vệ lồi vật có ích? ? Vì phải bảo vệ lồi vật có ích? - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

-Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng

Hoạt động Báo cáo điều tra tình hình ATGT đường huyện nhà:

- Cho học sinh nêu kết điều tra

- học sinh nối tiếp trả lời

- Lắng nghe, điều chỉnh

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề

(7)

ATGT tháng đầu năm số vụ tai nạn xảy địa bàn huyện, xã nhà Hoạt động Đánh giá hành vi:

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh, hành vi, tình tham gia giao thơng Hoạt động Đóng vai:

- Cho học sinh xử lí tình tham gia giao thơng; lên, xuống xe

- Liên hệ thực tế

Hoạt động Xử lý tình nên hoặc khơng nên:

- Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi: đội học sinh (2 đội)

- Tổng kết, bình chọn 4 Củng cố, dặn dị:

- Thực điều học tham gia giao thông

- Nhận xét tiết học

trong tháng đầu năm

- Học sinh thảo luận nhóm, quan sát tranh

- Đánh giá hành vi đúng, sai - Liên hệ thân

- Học sinh thực trò chơi: Ai nhanh + Nêu việc nên không nên làm tham gia giao thơng

- Bình chọn giáo viên - Ghi nhớ, thực

- Lắng nghe

……… Kể chuyện:

Bài : CHUYỆN QUẢ BẦU TCT:32 I Mục đích- yêu cầu:

-Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại đoạn câu chuyện(BT 1, BT 2) -HSKG biết kể lại toàn câu chuyện theo mở đầu cho trước.(BT3)

II Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ : - GV y/c

- GV Nhận xét – Ghi điểm 2.Bài :

a.Giới thiệu : b.HD kể chuyện

- Kể đoạn chuyện theo gợi ý Bước : Kể chuyện nhóm

- GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện

- GV quan sát

Bước : Kể trước lớp - GV yêu cầu

- HS kể HS kể đoạn – HS kể lại toàn câu chuyện

- HS q/sát tranh SGK để k chuyện - Lớp chia thành nhiều nhóm , nhóm HS kể lại đoạn câu chuyện Nhận xét bổ sung

(8)

+ Đoạn

-Hai vợ chồng người rừng bắt ? - Con dúi nói cho hai vợ chồng biết điều ? + Đoạn

- Bức tranh vẽ cảnh ?

- Cảnh vật xung quanh ? - Tại cảnh vật ?

- Em tưởng tượng kể lại cảnh ngập lụt ?

+ Đoạn

- Chuyện kì lạ xảy với hai vợ chồng ? - Quả bầu có đặc biệt , huyền bí ?

- Nghe tiếng nói kì lạ , ngưịi vợ làm ? - Những người sinh từ bầu? - Kể toàn câu chuyện theo cách mở đầu Đất nước ta có 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng Nhưng tất dân tộc sinh từ mẹ Chuyện kể

- GV nhận xét ghi điểm cho HS kể tốt 3 Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Sắp có lụt cách chống lụt … -Hai vợ chồng dắt tay trên…

- Vắng cỏ vàng úa

-Vì lụt lội người khơng nghe… -Mưa to gió lớn , nước ngập mênh mông , sấm chớp

- Người vợ sinh bầu -Hai… nghe thấy tiếng lao xao… - Lấy que dùi bầu

-Người Khơ–mú, người Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê, - HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu –lớp đọc thầm

- 2- HS , giỏi kể phần mở đầu đoạn – Lớp theo dõi nhận xét

- HS kể lại toàn câu chuyện

=============================================================== Ngày soạn: 25/04/2017

Ngày dạy: Thứ Tư ngày 26 tháng 04 năm 2017. Tập đọc:

Bài: TIẾNG CHỔI TRE TCT:96 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Biết ngắt nghỉ đọc câu thơ theo thể tự

- Hiểu nội dung: chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố đẹp ( trả lời câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ cuối )

- Kĩ sống: Xác định giá trị thân; giao tiếp; lắng nghe tích cực; hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa Tập đọc - Bảng ghi sẵn thơ

III Các hoạt động dạy - học:

(9)

1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2 Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo nội dung tập đọc Chuyện bầu.

- Hát tập thể

- học sinh lên bảng thực theo yêu cầu giáo viên

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ ai? Họ làm gì?

- Trong Tập đọc nay, em làm quen với chị lao công, người ngày đêm vất vả để giữ gìn vẻ đẹp cho thành phố qua thơ Tiếng chổi tre

- Viết bảng tên

Hoạt động Hướng dẫn luyện đọc:

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Nêu kết quan sát, nhận xét - Lắng nghe giáo viên giới thiệu

- Vài học sinh nhắc lại

- Giáo viên đọc mẫu toàn - Theo dõi giáo viên đọc đọc thầm theo

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Yêu cầu học sinh đọc nối dòng

thơ - Học sinh đọc nối dòng thơ

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó Học sinh nêu từ khó, dễ lẫn đọc Giáo viên ghi bảng, hướng dẫn học sinh đọc

- Học sinh đọc cá nhân, đọc theo nhóm, đọc đồng từ GV ghi bảng: Ve ve, lặng ngắt, sắt, đồng, gió rét,

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.

- Gợi ý học sinh chia đoạn theo ý - Bài chia làm ý:

+ Ý 1: Đến đêm đông giá rét + Tiếp theo đến ….đi + dòng lại

- Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn

lần - Học sinh đọc nối đoạn lần

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu khó, kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu học sinh luyện ngắt giọng - Chú ý luyện ngắt giọng câu sau: Những đêm hè/

Khi ve ve/ Đã ngủ/

Tôi lắng nghe/

Trên đường Trần Phú// Tiếng chổi tre/

(10)

Hàng me// Tiếng chổi tre/ Đêm hè

Quét rác // …

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn lần 2, giáo viên lớp theo dõi để nhận xét

- Học sinh đọc nối đoạn lần

- Yêu cầu học sinh đọc giải - học sinh đọc giải - Chia nhóm học sinh theo dõi học sinh

đọc theo nhóm - Lần lượt học sinh đọc trước nhómcủa mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho

- Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng

thanh, đọc cá nhân - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, cácnhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng đoạn

- Nhận xét - Lắng nghe

- Cả lớp đọc đồng - Thực

Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, thơ,

kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm đoạn, thơ, kết hợpthảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: ? Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào

những lúc nào?

+ Vào đêm hè muộn đêm đông lạnh giá

? Những hình ảnh cho em thấy công việc chị lao công vất vả?

+ Khi ve ve ngủ; giông vừa tắt, đường lạnh ngắt

? Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công. + Chị lao công/ sắt/ đồng - Giới thiệu: Như sắt, đồng, ý tả vẻ đẹp

khỏe khoắn, mạnh mẽ chị lao công

- Lắng nghe cảm thụ ? Nhà thơ muốn nói với em điều qua

bài thơ?

- Chị lao công làm việc vất vả, cơng việc chị có ích, phải biết ơn chị - Biết ơn chị lao cơng phải làm gì? - Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung Hoạt động Hướng dẫn luyện đọc lại Học thuộc lòng:

- Giáo viên đọc mẫu toàn

- Gợi ý học sinh nêu cách đọc toàn bài, cách đọc ý

- Giáo viên cho học sinh học thuộc lòng đoạn

- Lắng nghe đọc thầm theo

- Nêu cách đọc toàn bài, ý - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lịng đoạn

- Giáo viên xóa dần để lại chữ đầu dòng thơ yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng

- Học sinh học thuộc lòng

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

- Học sinh đọc

- Nhận xét học sinh - Lắng nghe

4 Củng cố, dặn dò:

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

? Em hiểu qua thơ tác giả muốn nói lên

- Học sinh thực

(11)

điều gì?

- Hướng dẫn chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Ghi nhớ, thực ………

Toán:

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG TCT:158 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Biết xếp thứ tự số có ba chữ số

- Biết cộng, trừ (không nhớ ) số có ba chữ số

- Biết cộng, trừ nhẩm số trịn chục, trịn trăm có kèm đơn vị đo - Biết xếp hình đơn giản

- Bài tập cần làm: Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài

- Kĩ sống: Tư sáng tạo; tư lo gic; quản lý thời gian; hợp tác nhóm II Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng chữa

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học giới thiệu nội dung

- Ghi tên lên bảng

Hoạt động Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Khuyến khích HS giỏi: - Nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Sửa nhận xét Bài 2:

- Gọi học sinh đọc đề

? Để xếp số theo thứ tự yêu cầu, phải làm gì?

- Yêu cầu học sinh làm

- học sinh lên bảng làm bài, lớp sửa tập

Giá tiền bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng)

Đáp số: 1000 đồng - Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học - – học sinh nhắc lại

- Chú ý lắng nghe

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm cột, lớp làm vào tập - Lắng nghe, điều chỉnh

- học sinh đọc, lớp theo dõi + Phải so sánh số với

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

(12)

- Yêu cầu lớp đọc dãy số sau xếp thứ tự

- Hướng dẫn nhận xét Bài 3:

? Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu học sinh nêu đặt tính thực phép tính cộng, trừ với số có chữ số - Yêu cầu học sinh làm

- Yêu cầu học sinh nhận xét làm bảng kết cách đặt tính

Bài 4:

- Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm - Chữa bài, nhận xét

Bài 5:

- Bài tập yêu cầu xếp hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to hình vẽ

- Theo dõi học sinh làm tuyên dương học sinh xếp hình tốt

4 Củng cố, dặn dò.

- Hệ thống lại kiến thức tiết học Dặn chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

a 599, 678, 857, 903, 1000 b 1000, 903, 857, 678, 599 - Nhận xét giáo viên

- học sinh nêu: Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- học sinh thực

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Học sinh giáo viên nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe yêu cầu - Học sinh thực

- Đổi chéo để kiểm tra - Học sinh suy nghĩ tự xếp hình

- Ghi nhớ, thực - Lắng nghe

……… Luyện từ câu:

Bài :TỪ TRÁI NGHĨA DẤU CHẤM, DẤU PHẨY TCT:32 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh :

- Biết xếp từ có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa) theo cặp (BT1) - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2)

- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác luyện tập, u thích mơn học - Kĩ sống: Tìm kiếm xử lý thơng tin; hợp tác; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học:

- Bài tập viết lên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học:

(13)

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu học sinh lên bảng, em viết câu nói Bác Hồ

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung

- Viết bảng tên

Hoạt động Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu làm vào

- Gọi số học sinh trình bày - Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Cho học sinh nêu yêu cầu

- Tổ chức thi đua làm - Yêu cầu nhóm trình bày

- Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố dặn dị:

- Bài học hơm củng cố hệ thống hoá từ ngữ Bác Hồ Về nhà tìm thêm từ ngữ Bác Hồ

- Nhận xét học

- học sinh lên bảng viết câu nói Bác Hồ

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Chú ý nghe giới thiệu

- Một số học sinh nhắc lại tên

- Nêu yêu cầu: Xếp từ thành cặp có nghĩa, trái nghĩa

- Học sinh lớp làm vào đẹp - xấu ngắn - dài nóng - lạnh thấp - cao chê - khen trời - đất - ngày - đêm - Một số học sinh nêu kết - Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- học sinh nêu: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống đoạn văn sau

- nhóm thi đua làm - Đại diện nhóm trình bày Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói:

" Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia -rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba- na và dân tộc người khác con cháu Việt Nam, anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp ".

- Nhận xét, bình chọn giáo viên - Ghi nhớ thực

(14)

……… Thủ công:

Bài: THỰC HÀNH GỢI Ý SÁNG TẠO TCT:32 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh :

- Biết cách làm bướm giấy

- Làm bướm giấy Con bướm tương đối cân đối Các nếp gấp tương đối đều, phẳng

- Với học sinh khéo tay: Làm bướm giấy Các nếp gấp đều, phẳng Có thể làm bướm có kích thước khác

- Kĩ sống: Lắng nghe tích cực; tự phục vụ; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Con bướm mẫu gấp giấy, quy trình gấp - Học sinh: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước làm vòng đeo tay

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học

- Viết tên lên bảng

Hoạt động Thực hành làm vòng đeo tay.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình

- Treo quy trình - nhắc lại - Yêu thực hành làm bướm

- Quan sát học sinh giúp em lúng túng

c Trình bày- Đánh giá sản phẩm:

- Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng,

- học sinh nhắ lại: Thực qua bước: + Bước 1: Cắt giấy

+ Bước 2: Gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm - Lắng nghe, điều chỉnh

- Lắng nghe - Nhắc lại tên

- học sinh nhắc lại: + Bước 1: cắt giấy

+ Bước 2: làm cánh bướm + Bước 3: buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm - Lắng nghe chi nhớ

- Các nhóm thực hành làm bướm

(15)

Củng cố, dặn dò:

? Nêu lại quy trình làm bướm? - Về nhà làm bướm thật đẹp - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu - Thực

=============================================================== Ngày soạn:26/04/2017

Ngày dạy: Thứ Năm ngày 27 tháng 04 năm 2017. Chính tả: Nghe- viết

Bài: TIẾNG CHỔI TRE TCT:64 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh :

- Nghe - viết xác tả, trình bày hai khổ thơ theo hình thức thơ tụ

- Làm tập 2a, 2b

- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ

- Kĩ sống: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết sẵn tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết vào nháp theo giáo viên đọc: vội vàng, vất vả, vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc.

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giới thiệu: Giờ tả hơm lớp viết tập đọc Tiếng chổi tre làm tập

- Ghi tên lên bảng

Hoạt động Hướng dẫn viết tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn viết.

- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn cần viết

? Đoạn thơ nói ai?

? Công việc chị lao công vất vả thế nào?

? Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? b Hướng dẫn cách trình bày: ? Bài thơ thuộc thể thơ gì?

- học sinh lên bảng viết, em khác viết vào bảng

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học - – học sinh nhắc lại

- đến học sinh đọc + Chị lao công

+ Chị phải làm việc vào đêm hè, đêm đông giá rét

+ Chị lao công làm cơng việc có ích cho xã hội, phải biết yêu quý, giúp đỡ chị + Thuộc thể thơ tự

(16)

? Những chữ đầu dòng thơ viết thế nào?

? Nên trình bày thơ viết ?

c Hướng dẫn viết từ khó:

- Hướng dẫn học sinh viết từ sau: lặng ngắt, quét rác, gió rét, đồng, về. d Đọc cho học sinh viết tả: - Lưu ý học sinh từ ngồi viết

- Đọc cho học sinh lắng nghe viết tả

e Đọc cho học sinh soát lỗi: g Thu vở, nhận xét bài:

- Thu - nhận xét, chữa lỗi

Hoạt động Hướng dẫn làm tập chính tả:

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Chia lớp nhóm u cầu học sinh tìm từ theo hình thức tiếp sức

- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm nhanh

4 Củng cố, dặn dò.

- Dặn học sinh nhà làm lại tập vào Chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

+ Khi viết bắt đầu dịng thơ từ thứ

- Học sinh đọc viết từ vào bảng

- Lắng nghe thực - Lắng nghe viết tả - Lắng nghe sốt lỗi

- Lắng nghe, chữa lỗi (nếu có)

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh lên làm theo hình thức tiếp sức a lo lắng - no nê

lâu la - cà phê nâu la - na - ná thun lề đường - thợ nề… b bịt mắt - bịch thóc thít chặt - thích q chít tay - chim chích khụt khịt - khúc khíc

- Lắng nghe sửa sai Tuyên dương giáo viên

- Ghi nhớ thực - Lắng nghe

……… Toán:

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG TCT:159 I Mục tiêu

Ở tiết học này, học sinh:

- Biết cộng, trừ (không nhớ) Các số có ba chữ số - Biết tìm số hạng, số bị trừ

- Biết quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng

- Bài tập cần làm: Bài (a, b); (dòng câu a b);

(17)

- Viết sẵn nội dung tập 1, lên bảng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát đầu 2 Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng chữa 3: 635 + 241, 970 + 29,

896 - 133, 295 - 105 - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tên lên bảng Hoạt động Hướng dẫn luyện tập:

Bài ý a,b Ý lại khuyến khích HSKG.

- Yêu cầu học sinh tự làm

- Chữa nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặc tính thực tính cộng, trừ với số có chữ số

Bài dịng câu a phần cịn lại khuyến khích HSKG.

? Bài tốn u cầu làm gì? - u cầu học sinh tự làm

- Hỏi lại học sinh cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ

- Nhận xét, đánh giá Bài

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh thực theo nhóm 4, xong báo cáo kết thực

- Nhận xét, đánh giá

Bài 4: Khuyến khích HSKG.

-u cầu học sinh quan sát hình mẫu SGK phân tích hình

? Chiếc thuyền gồm hình ghép

- Hát tập thể

- học sinh lên bảng làm bài, lớp sửa tập

- Nhận xét giáo viên

- Lắng nghe, nhắc lại tên

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm cột, lớp làm vào tập - Lắng nghe, điều chỉnh

- Vài học sinh nhắc lại

+ Bài tốn u cầu tìm x

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 - 30 x = 1000 -700

x = 500 x = 300 x - 600 = 100 700 - x = 400 x = 100 + 600 x = 700 - 400 x = 700 x = 300 - học sinh trả lời

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nêu yêu cầu tập

- Học sinh thảo luận nhóm 4, xong cử đại diện báo cáo kết

- Nhận xét giáo viên

(18)

lại với nhau?

? Nêu vị trí hình chiếc thuyền.

? Máy bay gồm hình ghép lại với nhau?

- Yêu cầu học sinh nêu vị trí hình máy bay

- Yêu cầu học sinh tự vẽ hình vào 4 Củng cố, d dị

- Tổng kết học, yêu cầu học sinh ôn chuẩn bị kiểm tra

hình tứ giác ghép lại với

+ Hình tứ giác tạo thành thân thuyền, hình tam giác cánh buồm + Máy bay gồm hình tứ giác hình tam giác ghép lại với

+ Máy bay gồm hình tứ giác tạo thành thân máy bay Hình tam giác tạo thành đuôi máy bay

- Học sinh tự làm trình bày lời giải - Học sinh thực

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực ………

Tập viết:

Bài: CHỮ HOA Q KIỂU TCT:32 I.Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Viết chữ hoa Q (1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Quân dân lòng (3 lần).

- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ

- Kĩ sống: Lắng nghe tích cực; Tự nhận thức; quản lý thời gian II Đồ dùng dạy - học:

- Mẫu chữ Q hoa khung chữ - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết: N NgưƟ

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung

- Viết bảng tên

Hoạt động Hướng dẫn viết chữ hoa. a Quan sát nhận xét mẫu :

? Con có nhận xét độ cao nét ? b Hướng dẫn cách viết:

- Hướng dẫn học sinh chữ mẫu

+ Điểm đặt bút đường kẻ đường kẻ viết nét cong trên, lượn cong phải, xuống sát đườmg kẻ 1, sau đổi chiều bút

- Thực theo yêu cầu giáo viên

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Cả lớp theo dõi

- – học sinh nhắc lại

- Quan sát chữ mẫu khung

+ Cao li, rộng li, gồm nét cong phải nét lượn ngang

- Chú ý lắng

(19)

viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành vòng xoắn thân chữ, điểm dừng bút đường kẻ - Viết mẫu vào phần nội dung hướng dẫn cách viết

- Yêu cầu viết bảng

Hoạt động Hướng dẫn viết cụm từ: a Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng: ? Con hiểu cụm từ nào?

? Con có nhận xét độ cao chữ b Hướng dẫn viết chữ :Quân

- Hướng dẫn viết: giới thiệu mẫu, sau vừa viết vừa nhắc lại cách viết

Hoạt động Hướng dẫn viết tập viết: - Hướng dẫn cách viết

- Yêu cầu viết vào tập viết

* Nhận xét, chữa bài: - Thu 7, để nhận xét - Trả - nhận xét

4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà luyện viết viết nhà - Nhận xét chung tiết học

- Đọc cụm từ ứng dụng

- Học sinh nêu : Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp hồn thành nhiệm vụ, xây dựng Tổ Quốc

- Nêu nhận xét:

+ Chữ Q, l, g cao 2,5 li + Chữ d cao li + Chữ t cao 1,5 li

+ Các chữ lại cao li - Viết bảng lần: Quân - Lắng nghe, thực

- Học sinh ngồi tư viết:

+ Viết vào theo cỡ mẫu chữ + Viết dòng chữ Q cỡ nhỏ, dòng cỡ nhỡ + dòng chữ Quân cỡ vừa, dòng cỡ nhở, dòng từ ứng dụng Quân dân lòng - Nộp để nhận xét

- Lắng nghe, sửa sai - Ghi nhớ thực

============================================================= Ngày soạn: 27/04/2017

Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 28 tháng 04 năm 2017. Tập làm văn:

Bài: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI ĐỌC SỔ LIÊN LẠC TCT: 32 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Biết đáp lời từ chối người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (bài tập 1; 2) - Biết đọc nói lại nội dung trang sổ liên lạc (bài tập 3)

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập - Kĩ sống: Giao tiếp; thể tự tin; hợp tác

II Đồ dùng dạy - học: - Quyển sổ liên lạc

- Bảng phụ viết tình tập 1, III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu học sinh đọc viết Bác Hồ

- Nhận xét, đánh giá

- Hát đầu - học sinh đọc

(20)

3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu nội dung

- Ghi bảng tên

Hoạt động Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Cho học sinh nêu yêu cầu - Treo tranh

? Các bạn nói với nhau.

- Yêu cầu suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn

- u cầu nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá

Bài 2.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh lên làm mẫu tình

- u cầu sắm vai tình cịn lại

- Nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Cho học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự tìm đọc cho lớp nghe

- Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố - Dặn dò:

- Cần tỏ lịch sự, văn minh tình giao tiếp

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Một số học sinh nhắc lại

- Nêu: Đọc lời nhân vật tranh - Quan sát nhẩm lời nhân vật tranh + Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với

+ Bạn trả lời: Xin lỗi tớ chưa đọc xong + Bạn nói: Thế tớ đọc sau - Vài học sinh nêu:

+ Khi cậu đọc xong tớ mượn + Hôm sau cậu cho tớ mượn

- Hai nhóm thực hành sắm vai trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Nêu yêu cầuL Nói lời đáp em tình sau:

a Cho mượn truyện với b Truyện tớ mượn

c Vậy ! Đọc xong cậu kể lại cho nghe với

- Các nhóm lên sắm vai

+ Con cố gắng vậy./ Bố gợi ý cho nhé./ Con vẽ cho thật đẹp

+ Vâng, nhà./ Lần sau mẹ cho với

- Nhận xét giáo viên

- học sinh nêu: Đọc nói lại trang sổ liên lạc

- 4, học sinh trình bày trước lớp + Lời ghi thầy giáo

+ Ngày tháng ghi

+ Nói suy nghĩ việc làm sau đọc xong trang sổ

(21)

……… Toán:

Bài: KIỂM TRA TCT: 160 I Mục tiêu:

Ở tiết kiểm tra này, tập trung vào nội dung sau: - Thứ tự số phạm vi 1000

- So sánh số có chữ số

- Viết thành tổng trăm, chục, đơn vị - Cộng, trừ số có chữ số (khơng nhớ) - Chu vi hình học

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Xây dựng đề kiểm tra - Học sinh: Giấy kiểm tra, bút, thước,… III Các hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra:

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị cho tiết kiểm tra học sinh 2 Nội dung kiểm tra:

Đề : Câu : Số

255 , , 257 ,  ,  , 260 ,  ,  Câu : Điền dấu > , < , =

375 … 400 301 … 297 601 … 563 999 … 1000 Câu : Đặt tính tính

432 + 325 251 + 346 872 - 320 786 - 135 ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Câu 4: Viết số sau thành tổng trăm, chục, đơn vị.

575 = ……+ ……+… 428 = ……+……+…… Câu : Tính :

25 m + 17 m = 700 đồng – 300 đồng= 900 km – 200 km = 200 đồng + 500 đồng=

Câu 6: Tính chu vi hình tam giác ABC biết cạnh AB =24 cm, BC= 40 cm, AC=32 cm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm Tự giác làm

- Giáo viên thu kiểm tra 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Cách chấm điểm Câu (2 điểm): Học sinh điền số 0.25 điểm 255 ,256 , 257 , 258 , 259 , 260 , 261 , 262

Câu (1 điểm): Học sinh điền vào biểu thức chấm 0.25 điểm 375 < 400 301 > 297

(22)

Câu (2 điểm) Học sinh thực phép tính chấm 0.5 điểm.

432 + 325 251 + 346 872 - 320 786 - 135

Câu (1 điểm) Học sinh viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị chấm 0.5 điểm

575 = 500 + 70 + 428 = 400 + 20 + Câu (2 điểm) Mỗi phép tính chấm 0.5 điểm.

25 m + 17 m = 42 m 700 đồng – 300 đồng = 400 đồng 900 km – 200 km = 700 km 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng

Câu 6: (2 điểm) Học sinh đặt lời giải (chấm 0.5 điểm); tính kết chấm điểm. Ghi đáp số chấm 0.5 điểm

……… TN&XH:

Bài: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG. TCT:32 I Mục tiêu:

Ở tiết học này, học sinh:

- Nói tên phương hướng kể phương mặt trời mọc lặn

- Học sinh khá, giỏi: Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng địa điểm

- Kĩ sống: Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lý thơng tin; hợp tác II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn - Tranh vẽ trang 67 SGK

- Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc Mặt Trời III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:

- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:

- Yêu cầu học sinh lên kiểm tra cũ: ? Em tả Mặt Trời theo hiểu biết của em?

? Khi nắng, em cảm thấy nào?

? Tại lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới.

Hoạt động Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung bài, nêu yêu cầu tiết học

- Viết tên lên bảng

Hoạt động Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- Treo tranh lúc bình minh hồng hơn, u cầu học sinh quan sát cho biết:

+ Hình gì? + Hình gì?

- học sinh nối tiếp trả lời Bạn nhận xét

- Cùng giáo viên nhận xét, đánh giá

- Cả lớp lắng nghe

- Học sinh nhắc lại tên

- Quan sát, trả lời câu hỏi:

(23)

+ Mặt Trời mọc nào? + Mặt Trời lặn nào?

? Phương Mặt Trời mọc Mặt Trời lặn có thay đổi khơng?

? Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi phương gì?

? Ngồi phương Đơng - Tây, em cịn nghe nói tới phương nào?

- Giới thiệu: phương Đông, Tây phương Nam, Bắc Đông - Tây - Nam - Bắc phương xác định theo Mặt Trời

Hoạt động Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời:

- Phát cho nhóm tranh vẽ trang 76 SGK Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Bạn gái làm để xác định phương hướng?

+ Phương Đông đâu? + Phương Tây đâu? + Phương Bắc đâu? + Phương Nam đâu?

- Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương giải thích cách xác định Gọi nhóm học sinh lên trình bày kết làm việc nhóm

Hoạt động Trị chơi: Hoa tiêu giỏi nhất:

- Giải thích: Hoa tiêu - người phương hướng biển Giả sử biển, cần xác định phương hướng để tàu Để xem người Hoa tiêu giỏi nhất, chơi trò “ Hoa tiêu giỏi nhất”

+ Phổ biến luật chơi:

+ Giải thích vẽ: Con tàu giữa, người hoa tiêu biết phương Tây cần tìm phương Bắc để

- Giáo viên phát vẽ, học sinh chơi

- Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh chơi - Nhóm tìm phương hướng nhanh lên trình bày trước lớp

+ Lúc sáng sớm + Lúc trời tối + Không thay đổi

- Trả lời theo hiểu biết Học sinh khác nhận xét bổ sung (Phương Đông phương Tây) - Học sinh trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc - Lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh quay mặt vào làm việc với tranh GV phát, trả lời câu hỏi bạn nhóm thực hành xác định giải thích

+ Đứng giang tay + Ở phía bên tay phải + Ở phía bên tay trái + Ở phía trước mặt + Ở phía sau lưng

- Từng nhóm cử đại diện lên trình bày

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Ghi nhớ luật chơi - Lắng nghe, thực

(24)

- Giáo viên có tổng kết, yêu cầu học sinh trả lời:

+ Nêu phương

+ Nêu cách xác định phương hướng Mặt Trời

4 Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu học sinh nhà vẽ tranh nhà cho biết nhà quay mặt phương nào? Vì em biết? - Nhận xét tiết học

- Nhận xét bình chọn, người hoa tiêu giỏi

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực

………

HĐNGLL:

KỈ NIỆM NGÀY GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM 30/4

I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC

: Giúp HS :

-

Hiểu nét thay đổi lớn đất nước sau kiện lịch sử này.

-

Tự hào tinh thần anh dũng, kiên cường bất khuất nhân dân ta.

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

:

1/ Nội dung

:

-

Những hình ảnh tư liệu có liên quan đến ngày này.

2/Hình thức hoạt động

:

-

Tổ chức kể chuyện, trao đổi thảo luận

+

Truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ chiến đấu quân dân

ta

+

Giới thiệu gương anh hùng hy sinh bảo vệ tổ quốc đồng thời xen

kẽ tiết mục văn nghệ.

III/ CÁC KHÂU TỔ CHỨC

:

-

Các tư liệu: Tranh ảnh, thơ văn, gương tiêu biểu đấu tranh.

-

Một số tiết mục văn nghệ.

-

GVCN hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu tư liệu có liên quan đến ngày 30/4.

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG

:

1/Hát tập thể

:

Em yêu trường em

-

Người dẫn chương trình tuyên bố lý : Trong khơng khí nước đón mừng

sự kiện lịch sử trọng đại : Ngày miền nam hồn tồn giải phóng 30/4 Hơm chúng

ta tìm hiểu ngày trọng đại này.

2/ Phần hoạt động

:

*Hoạt động

:

Tìm hiểu truyền thống cách mạng

-

GV nêu câu hỏi:

+

Ngày 30/4 có ý nghĩa gì? Để có ngày phải kể đến công lao ai?

(25)

+

Em có nhận xét tinh thần chiến đấu quân dân ta?

+

Em rút học cho thân?

-

Các nhóm tiến hành thảo luận.

-

Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung

-

Trong q trình thi xen kẽ tiết mục văn nghệ.

*Hoạt động

: T

iết mục văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn miền

Nam

-

Các nhóm biểu diễn tiết mục chuẩn bị

-

Nhận xét – Tuyên dương

IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

:

-

GV nhân xét tinh thần, ý thức tham gia thành viên Biểu dương rút kinh

nghiệm.

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:52

w