Nghe.. caùc daùng trong hoaït ñoäng cuûa chuùng) Söu taàm tranh, aûnh caùc con vaät Quan saùt caùc loaïi caëp saùch cuûa HS Nhaän xeùt tieát hoïc. KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY MOÂN MYÕ THUAÄT LÔ[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 1:VẼ TRANG TRÍ – VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I MỤC TIÊU:
KT : hs nhận biết độ đậm nhạt đậm, đậm vừa, nhạt KN : hs tạo sắc độ đậm nhạt vẽ trang trí, vẽ tranh
TĐ : hs hiểu phong phú màu sắc cách thể vẽ màu, tạo hứng thú niềm u thích mơn học
II CHUẨN BỊ:
GV : Tranh vẽ, tranh mẫu bơng hoa HS : Vở tập vẽ, bút màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: (1’)
2) Kiểm tra cũ: (1’)
- GV kiểm tra tập vẽ, bút chì, màu vẽ, gôm hs 3) Dạy học mới:
Giới thiệu bài: (1’)
- Trong tranh vẽ thường có nhiều màu khác nhau, có
màu đậm, màu lợt, ta gọi sắc độ Trong tiết học này,cơ hướng dẫn em tìm hiểu sắc độ qua “vẽ đậm, vẽ nhạt”
Gv ghi tựa đề lên bảng
Hoạt động 1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT (5’) Phương pháp trực quan, hỏi đáp
Gv treo tranh (vẽ bóng màu đỏ, xanh da trời, vang nhạt), hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Màu sắc bóng so với bóng
nào?
- Màu sắc bóng so với bóng
nào?
- Màu đậm nhất? - Màu đậm vừa? - Màu nhạt?
Gv chốt : Như màu khác có sắc độ khác
Gv treo tranh (vẽ hình chữ nhật màu xanh có phần nhau,được tơ màu với sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt )
Gv hỏi:
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp Hs trả lời:
- Veõ bóng có màu khác
- Quả bóng có màu đậm bóng
2
- Quả bóng có màu đậm bóng
3
- Màu đỏ
- Màu xanh da trời - Màu vàng
Nghe
Quan sát
(2)- Đây hình gì?
- Hình có màu gì?
- Hình chia thành phần?
- Màu sắc phần so với phần 2? - Màu sắc phần so với phần 3?
Gv chốt : vậy, màu có sắc độ khác
Gv hỏi tiếp:
- Vậy tranh có sắc độ màu khác nhau?
- Đó sắc độ nào?
Gv tóm tắt:
- Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác - Có sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt
- độ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động
(gv đưa tranh cho hs sắc độ đậm nhạt tranh)
- Ngồi độ đậm nhạt cịn có mức độ đậm
nhạt khác
Hoạt động 2: GV HƯỚNG DẪN HS VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT (8’)
Phương pháp làm mẫu, trực quan, hỏi đáp
Yêu cầu hs mở tập vẽ trang 4, hình 5, mời hs đọc yêu cầu
Gv treo tranh mẫu hình (3 hoa đựơc tô màu với sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt đánh số 1, 2, 3)
Gv hỏi:
- bơng hoa khác điểm nào? - Làm để vẽ màu đậm?
Gv vưà làm mẫu vừa lưu ý hs : ta cầm bút nghiêng để vẽ màu,ta vẽ mạnh tay không đè mạnh
- Để tạo màu đậm vừa ta vẽ màu nào?
Gv làm mẫu lưu ý hs:
- Ta cầm bút nghiêng vẽ màu nhẹ tay - Để có màu nhạt ta làm nào?
Gv làm mẫu
Gv treo mẫu vẽ màu theo cách hướng dẫn cụ thể:
* Cách : Dùng màu khác để vẽ hoạ tiết (cánh hoa màu đỏ, nhị hoa màu vàng, màu xanh cây)
* Cách : Chỉ vẽ màu vào hoa (dùng bút chì màu tuỳ thích)
- Mỗi bơng hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau, theo thứ tự:
đậm, đậm vừa, nhạt Cả cành vẽ màu tương
- Màu xanh
- Gồm phần
- Màu sắc phần đậm màu sắc phần
- Màu sắc phần đậm màu sắc phần
- sắc độ màu khác
- Đó sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt
HS hoạt động cá nhân, lớp
Hs mở tập vẽ, hs đọc yêu cầu Quan sát tranh mẫu
- Có sắc độ đậm nhạt khác - Vẽ màu mạnh tay
Quan sát gv vẽ mẫu
- Vẽ nhẹ tay
- Vẽ thật nhẹ tay
(3)tự
- Các em vẽ màu cần vẽ cho khéo khơng để màu lem
ra ngồi hoạ tiết
Hoạt động 3: THỰC HAØNH VẼ (14’) Phương pháp thực hành
- Gv yêu cầu hs vẽ theo hướng dẫn vào hình bơng hoa
trong tập vẽ
- Trong lúc hs vẽ, gv theo dõi, giúp đỡ hs cịn
chậm
Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ (4’) Phương pháp: trực quan, nhận xét, giải thích
- Gv chọn vẽ hs cho lớp quan sát nhận
xét Gv gợi ý:
- Trong vẽ này, thể sắc độ
đậm, đậm vừa, nhạt?
- Em thích vẽ nhất? Tại sao?
Gv nhận xét, động viên hs 4) Tổng kết, dặn dò: (1’)
- Các em nhà quan sát tranh vẽ saùch baùo,
chú ý độ đậm nhạt tranh
- Sưu tầm tranh thiếu nhi - Gv nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân Hs thực hành
Hs tự chọn cách vẽ vẽ màu vào hoa
HS hoạt động cá nhân, lớp Quan sát
Hs nêu nhận xét
Hs nêu nhận xét nêu lí thích vẽ
(4)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TAØI ĐÔI BẠN MỤC TIÊU
KT: Hs làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế KN: Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh cách vẽ màu TĐ: Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh
CHUẨN BỊ
GV: Tranh thể chủ đề Đôi bạn
Sưu tập vài tranh thiếu nhi quốc tế (in sách báo), vài tranh thiếu nhi Việt Nam
HS: Giấy vẽ tập vẽ
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: (1’)
2) Kiểm tra cũ: (4’)
Gv u cầu hs nêu lại cách vẽ đậm, đậm vừa, nhạt
Nhận xét
3) Dạy học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Hôm cô em xem tranh bạn hs tiểu học Tranh có chủ đề Đơi bạn
Hoạt động 1: Xem tranh (15’)
Mục tiêu : HS biết cách quan sát nhận xét tranh, cảm nhận vẻ đẹp tranh
PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải
Gv giới thiệu tranh đơibạn (tranh vẽ màu nước Tạ Bích Ngọc - hs tiểu học Hà Nội), hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hai bạn tranh làm gì? Em kể màu sử dụng tranh
Màu đậm? Màu nhạt? Em có thích tranh khơng?
Hát Hs nêu
Nghe
Hs hoạt động cá nhân
Quan sát trả lời câu hỏi
Tranh vẽ hai bạn nhỏ ngồi học lưng trâu
Hồng, xanh cây, cam, nâu, đen, đỏ…
Hồng xanh đậm Màu xanh da trời nhạt
(5)Taïi sao?
Gv bổ sung ý kiến trả lời hs hệ thống lại nội dung:
Tranh vẽ màu nước Nhân vật hai bạn nhỏ ngồi lưng trâu, ngồi ra, hình ảnh trâu chuối làm cho tranh thêm sinh động, hấp dẫn Màu sắc tranh có màu đậm, có màu nhạt
Cịn dư thời gian, GV cho HS quan sát thêm số tranh sưu tầm chủ để Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (5’) Gv nhận xét:
Tinh thần, thái độ học tập lớp
Khen ngợi số hs có phát biểu ý kiến 4) Tổng kết - Dặn dị: (3’)
Sưu tập tranh nhận xét nội dung, cách vẽ tranh
Quan sát hình dáng, màu sắc thiên nhiên
Nghe
Nghe
Nghe
(6)MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài : VẼ THEO MẪU
VẼ LÁ CÂY I MỤC TIÊU
KT: Hs nắm hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp cân đối số cây
KN: Hs biết cách vẽ vẽ màu theo ý thích Rèn kó quan sát vẽ theo mẫu
TĐ: GD hs nhận biết màu sắc xanh tươi ,yêu quý xanh ,thích vẽ II CHUẨN BÒ
GV: Bài mẫu, số loại lá, vẽ học sinh năm trước HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu, cây
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định : (1’)
2) Kiểm tra cũ: (1’)
Gv kiểm tra vẽ, bút màu, bút chì, 3) Dạy học - mới:
Giới thiệu bài: (1’) Gv cho hs xem hỏi: - Trên tay cầm vật gì?
- Em thấy c nào?
- Để em vẽ với hình dáng khác nhau, tiết học cô sã hướng dẫn em vẽ
Ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (3’) PP trực quan, hỏi đáp
Yêu cầu hs giới thiệu mà em tìm
- Đó nào? Hình dáng, màu sắc nào?
Gv chốt : có nhiều hình dạng khác Có giống hình trịn, có hình dài, nhọn có gai, có khơng gai,…Lá có nhiều màu khác nhau: đỏ, vàng, tím,v.v… chủ yếu màu xanh
Hoạt động 2: hướng dẫn vẽ (5’)
Hát
Làm theo yêu cầu gv
Quan sát
- Cái
- Có
Hoạt động cá nhân
3 hs lên trước lớp giới thiệu
(7)PP trực quan, hỏi đáp, giảng giải Treo tranh mẫu
Để vẽ ta cần vẽ theo bước:
Bước 1: Vẽ hình dáng chung lá
- Ta vẽ hình dáng chung đường thẳng sau:
- Vẽ nét thẳng từ xuống tạo nét gân lá, vẽ mép Lưu ý: vẽ bút chì nét nhạt để dễ xố
Bước 2:Vẽ nét chi tiết lá
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống
- Ta vẽ nét cong mềm mại nét thẳng để tạo mép cong lượn, sau vẽ gân (nên vẽ xen kẽ) vẽ cuống
- Tiếp theo xoá nét thẳng phát hoạ Vẽ đậm lên nét chi tiết để sau vẽ màu giữ nét vẽ
Bước : Vẽ màu
- Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ…)
- Nên vẽ màu đều, kín tranh, vẽ khéo khơng để màu lem ngồi
Cho hs nhắc lại bước
Gv gợi ý cho hs biết hình dáng, cách vẽ kiểu khác theo bước
Hoạt động 3: thực hành vẽ (18’) PP thực hành
Gv cho hs tự chọn hình dáng để vẽ vào
Gv quan sát học sinh vẽ, động viên, nhắc nhở hs vẽ chậm, tranh vẽ ẩu, vẽ vội
Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá (3’) Pp quan sát,hỏi đáp
Gv cho số hs trình bày vẽ
Hs khác nhận xét nét vẽ, màu sắc, hình dáng
Gv nhận xét chung
4) Tổng kết, dặn dò (1’)
Hoạt động cá nhân Quan sát
Quan sát ghi nhớ
Hs nhắc lại bước vẽ
Hoạt động cá nhân
Hs thực hành theo yêu cầu giáo viên
(8)Tập vẽ thêm nhà
Chuaån bị: vẽ (quan sát số mà em thấy hình dáng, màu lá)
Nhận xét tiết học
(9)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I. MỤC TIÊU
KT: HS biết số loài vườn.
Vẽ tranh vườn vẽ màu theo ý thích
KN: HS vẽ theo yêu cầu vẽ :vẽ tranh có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà TĐ: GD HS cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ mẫu, ảnh rừng, vườn cây. HS : Vở vẽ, bút màu, bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định : (1’)
2) Kiểm tra cũ: Vẽ (2’) Gv nhận xét vẽ hs:
- Vẽ lá, có sáng tạo, đường nét rõ ràng, to
- Màu sắc đẹp, vẽ màu kín tranh - Tuyên dương vẽ đẹp
- Nhắc nhở vài em chưa vẽ màu kín tranh
Chuyển ý
3) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Cho hs xem tranh vườn cây, hoa
- Tranh vẽ gì?
- Hôm vẽ tranh đề tài
“Vườn cây” Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’)
PP trực quan, hỏi đáp
Gv treo tranh mẫu (khu vườn)
- Như gọi vườn?
Haùt
Nghe
- Một vườn
Hs hoạt động cá nhân
- Vườn có nhiều
- Cây ăn quả, cho bóng mát,
(10)- Trong vừơn thường có gì?
Gv gợi ý cho hs quan sát đặc điểm ăn quen thuộc
- Em kể tên loại ăn
maø em biết, cho biết tên cây, hình dáng, đặc điểm
- Muốn tươi tốt ta phải làm gì?
Gv chốt : Khi có nhiều ăn tạo thành vườn
- Vườn có loại (chơm
chơm, nhãn, xồi,v.v…) có nhiều loại cây (dừa, na, mít, xồi, v.v…)
- Ngồi ăn người ta
trồng vườn ?
- Cây cho hoa, hoa dùng làm
gì?
- Em kể tên số loại có hoa
Gv gợi ý để hs nhận biết tên gọi, hình dáng, đặc điểm loại có hoa quen thuộc
Gv chốt : Khi trồng nhiều có hoa, tạo khu vườn. Trong vườn trồng thêm cho bóng mát
Yêu cầu hs kể tên số cho bóng mát
Gv chốt : Chúng ta tạo một khu vườn cách trồng nhiều loại cây khác nhau, vừa có ăn quả, vừa có cho hoa, vừa có cho bóng mát
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ vườn cây (5’)
- Cây mít, chôm chôm,
xồi, ổi, v.v…
- Cây mít có thân to, tán rộng,
khoảng bàn tay hs, mọc thân
- Cây chôm chôm có thân to,
tán rộng, mọc thành chùm
- V.v…
- Phải chăm sóc, tưới cây, bón
phân, v.v…
- Caây cho hoa
- Hoa dùng để trang trí cho đẹp - Hoahồng, hoa cúc, hoa lan,
v.v…
- Hoa hồng có thân nhỏ, thấp,
thân có gai, hoa có nhiều màu đỏ, vàng, hồng, v.v…
- Cây bàng, phượng, v.v…
(11)PP trực quan, làm mẫu, giảng giải Gv vẽ mẫu hướng dẫn:
Vẽ tranh vườn vẽ theo bước:
Bước 1: Vẽ hình dáng loại cây
Gv vẽ mẫu bảng số loại
Bước 2: Vẽ thêm chi tiết phụ cho vườn thêm sinh động : hoa, quả, trời, mây, chim, đàn gà, v.v…
Bước : Vẽ màu theo ý thích
Lưu ý : khơng vẽ q to so với khung tranh, vẽ màu kín tranh, vẽ màu hài hoà Hoạt động 3: Thực hành (18’)
PP thực hành
Gv hướng dẫn hs vẽ vào tập vẽ
Gv quan sát, giúp đỡ hs vẽ chậm
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP trực quan, đánh giá
Cho hs trình bày vẽ
Yêu cầu hs nhận xét vẽ bạn nét vẽ, bố cục, màu sắc
- Em thích tranh nào? Tại sao?
Gv nhận xét, bổ sung Tuyên dương vẽ đẹp
Gv nhắc nhở : Chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ xanh góp phần làm cho khơng khí lành, có lợi cho sức khoẻ
4) Tổng kết, dặn dò: (1’) Tập vẽ thêm
Chuẩn bị : Vẽ vật Nhận xét tiết học
Hs hoạt động cá nhân Hs thực hành
Hs hoạt động cá nhân
Hs nêu ý thích nhận xét
Nghe
(12)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT IV. MỤC TIÊU
KT: Hs nhận biết đặc điểm số vật KN: Hs biết cách nặn, vẽ xé dán vật
Hs nặn , vẽ xé dán vật yêu thích TĐ: Hs u thích mơn học
V. CHUẨN BÒ
GV: Tranh, ảnh số vật quen thuộc Đất nặn giấy màu hay màu vẽ
Bài tập nặn, vẽ, xé dán vật hs HS: Vở tập vẽ
Tranh ảnh vật
Đất nặn giấy màu, hồ dán hay màu vẽ (một chất liệu gv dặn trước)
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5) Ổn định : (1’)
6) Kiểm tra cũ: Vẽ tranh đề tài Vườn cây (2’)
Gv nhận xét vẽ hs: Vẽ nét rõ ràng, có sáng tạo
Một số bạn vẽ màu đều, mỗt số bạn chưa vẽ màu kín tranh
Tuyên dương vẽ đẹp Chuyển ý
7) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Gv hoûi:
+ Em thích vật gì?
+ Hơm tập nặn, vẽ xé dán vật mà ta yêu thích
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, nhận xét
Gv treo tranh ảnh số vật hs nêu vật mà thích, u cầu hs nhận xét:
Hát
Quan sát học hỏi
Hs trả lời: Con mèo, chó, chim,v.v…
(13)+ Tên vật
+ Hình dáng, đặc điểm
+ Các phần vật + Màu sắc vật
Gv chốt: Các em cần nắm rõ đặc điểm, màu sắc vật chọn để thực hành nặn, vẽ xé dán
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs cách nặn, cách xé dán, cách vẽ vật (5’)
PP quan sát, giảng giải, làm mẫu
Gv cho hs chọn vật mà em địng nặn, vẽ xé dán
Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm phần vật
Cách nặn:
Có cách nặn:
+ Nặn đầu, thân, chân,… ghép, đính lại thành
hình vật
+ Từ thỏi đất, cách nặn, vuốt để tạo thành
hình dáng vật
Lưu ý:
+ Có thể nặn vật đất màu hay đất
nhiều màu
+ Nên dùng dao hộp đất tự làm
tre, nứa để cắt gọt đất theo đặc điểm vật
+ Sau có hình vật, tiếp tục điều chỉnh,
thêm bớt chi tiết tạo dáng cho vật sinh động
Caùch xe,ù dán Chọn giấy màu
+ Chọn giấy màu làm
+ Chọn giấy màu để xé hình vật (sao cho
hình rõ, bật giấy)
Cách xé, dán
+ Xé hình vật
+ Xé phần trước, phần nhỏ sau + Xé hình chi tiết
Con mèo
Nhỏ nhắn, đầu nhỏ, dài… Đầu, mình, bốn chân, đuôi Trắng, đen, tam thể
Hs hoạt động lớp
Hs quan sát gv làm mẫu
(14)+ Xếp hình vật xé lên giấy cho
phù hợp với khổ giấy Chú ý tạo dáng cho vật sinh động
+ Dùng hồ dán phần vật, khơng xê
dịch vị trí xếp
Lưu ý
+ Có thể xé dán vật nhiều màu (theo ý
thích) từ mảnh giấy (một màu)
+ Có thể vẽ hình vật lên giấy xé
giấy dán cho kín hình vẽ (có thể hai, ba hay nhiều màu) Nên xé dán thêm cỏ cây, hoa, mặt trời,… cho tranh sinh động
Cách vẽ
+ Vẽ hình dáng vật cho vừa với phần
giấy quy định, ý tạo dáng cho vật sinh động Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá, người…để vẽ hấp dẫn
+ Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi,
có đậm, có nhạt)
Gv nhắc hs : Từ cách hướng dẫn trên, nặn, vẽ, xé dán vật khác
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
Gv cho hs thực hành theo hướng dẫn
Gv quan sát, gợi ý cho hs lúng túng chưa biết cách làm
Gợi ý hs cách tạo dáng vật Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
Gv hs trình bày tập nặn thành đề tài (ví dụ: chọi trâu, đàn voi, đàn gà nhà em,…) vẽ, xé dán vật
Gợi ý hs nhận xét tìm tập hồn thành tốt 8) Tổng kết, dặn dị: (1’)
Sưu tập tranh ảnh vật
Cho hs nhắc lại cách xé cách dán
Hs hoạt động cá nhân Hs thực hành
HS hoạt động cá nhân
Hs tự giới thiệu nặn tranh vẽ, tranh xé dán vật
(15)Tìm xem tranh dân gian
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 6: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN VII.MỤC TIÊU
KT: HS sử dụng màu học lớp 1
Biết thêm màu cặp màu pha trộn với nhau: da cam, tím, xanh
KN: HS pha màu đúng, vẽ màu đẹp, khéo, không bị lem Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích
TĐ: GD HS yêu thích môn học VIII. CHUẨN BỊ
GV: Bảng màu ba màu cặp màu pha trộn (phóng to để HS quan sát, nhận xet
Một số tranh dân gian : Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý,… HS: Vở tập vẽ, bút chì màu màu sáp
IX. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 9) Ổn định : (1’)
10) Kiểm tra cũ: Nặn vẽ, xé dán vật (2’)
GV nhận xét thực hành HS
- Đã vẽ vật quen thuộc - Vẽ màu kín tranh đẹp
- Một số vẽ màu chưa bị
lem
Tuyên dương vẽ đẹp Chuyển ý
11) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
GV hoûi HS :
- Ở lớp học màu
gốc, màu nào?
- Chúng ta học có màu
chính, xung quanh có Hát
Quan sát học hoûi
Đỏ, vàng, xanh
(16)nhiều màu, hôm cô hướng dẫn em làm cách để có màu sắc đó, sau vận dụng kiến thức học để thực hành vẽ màu vào hình có sẵn
Ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (2’) PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải
- Yêu cầu hs tìm hộp bút màu
mình màu: đỏ, vàng, xanh , da cam, tím, xanh cây,…
- Yêu cầu HS tìm vật có màu
sắc
GV chốt :màu sắc thiên nhiên phong phú, đồ vật ngày có nhiều màu sắc khác nhau, màu sắc làm đẹp thêm cho sống Để có màu sắc này, pha từ màu
Treo bảng pha màu:
- Màu da cam màu đỏ pha với màu
vàng
- Màu tím màu đỏ pha với màu xanh - Màu xanh màu xanh pha
với màu vàng
GV chốt : dựa vào màu ta tao nhiều màu khác nhau, sáng tạo đẹp
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu (3’)
PP quan sát, hỏi đáp, giảng giải
Yêu cầu HS xem hình vẽ giới thiệu:
- Đây tranh theo tranh
dan gian Đơng Hồ có tên gọi Vinh Hoa GV hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- Tranh vẽ gì?
- Hình em bé ta nên vẽ màu
HS hoạt động cá nhân, lớp
Hs thực theo yêu cầu GV
Hs tìm nêu lên
Nghe
2 HS nhắc lại
HS hoạt động cá nhân, lớp
Em bé, gà, hoa
Vẽ màu hồng cho da, màu đỏ cho áo, v.v…
Màu cam, màu đỏ, màu đen, v.v… Màu vàng…
(17)nào? Nhận xét
- Hình gà ta vẽ màu cho
đẹp?
- Hoa cúc ta nên vẽ màu gì? - Vẽ tranh nào?
GV nhắc HS :
- Chọn màu khác vẽ màu tươi
vui, rực rỡ, có đậm, có nhạt
- Nên vẽ màu tranh trước rối
vẽ màu chi tiết
- Hình em bé có da hồng, áo đỏ
hoặc vàng, tóc đen, gà lơng màu cam pha đen tím, hoa cúc vàng
Treo tranh mẫu tranh HS năm ngoái cho HS nhận xét màu sắc tranh
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
Cho HS vẽ màu vào hình vẽ tập vẽ
GV quan sát, giúp đỡ HS vẽ chậm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) PP hỏi đáp
Cho HS trình bày vẽ Hướng dẫn HS nhận xét về:
- Màu sắc - Cách vẽ màu
GV nhận xét, động viên, khuyến khích HS
12) Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS nhà quan sát gọi tên màu hoa, quả,
Söu tầm tranh thiếu nhi
Hs nhận xét
Hs hoạt động cá nhân Hs thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát đưa nhận xét
(18)KẾ HOẠCH BAØI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài : VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
X. MỤC TIÊU
KT: HS hiểu nội dung đề tài Em học
KN: Biết cách xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh, HS vẽ tranh đề tài Em học
TĐ: Giáo dục HS yêu trường, bạn bè, thầy cô XI. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm số tranh ảnh Đề tài Em học HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, tẩy
XII.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13) Ổn định : (1’)
14) Kieåm tra cũ: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn (2’)
GV nhận xét vẽ HS :
- Vẽ màu đẹp,
- Một số vẽ màu lem
Tun dương vẽ đẹp Chuyển ý
15) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
-Hôm vẽ tranh đề tài Em học
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV dùng câu hỏi ngắn để gợi ý cho HS nhớ lại hình ảnh lúc đến trường:
- Chúng ta vẽ bạn vẽ
Hát
Nghe
HS hoạt động cá nhân, lớp
(19)chính em
- Hằng ngày, em thường học ai? - Khi học, em ăn mặc
mang theo gì?
- Phong cảnh hai bên đường từ nhà đến
trường nào?
- Màu sắc, cối, nhà cửa, đồng ruộng
hoặc phố xá nào?
GV chốt : Chúng ta phải nhớ lại chi tiết để vẽ bứa tranh đẹp đề tài Em học
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ tranh (5’) PP quan sát, làm mẫu, giảng giải
GV cho HS xem tranh, ảnh đề tài Em học gợi ý cho HS cách vẽ
- Các em vẽ bạn học sinh
trên đường đến lớp, bạn chung với thành tốp hay cha mẹ dẫn
- Mỗi bạn dáng, mặc quần aùo khaùc
nhau (hoặc đồng phục)
- Vẽ thêm hình ảnh khác cho
tranh thêm sinh động Trên đường có cối, nhà cửa, có chim hót, bướm lượn Nếu thành phố có xe cộ, phố xá đơng đúc, nơng thơn có ruộng đồng, nhiều xanh
- Sắp xếp chi tiết cho cân đối
hài hoà với giấy vẽ
- HS vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt
sao cho tranh rõ nội dung
Hoạt động 3: Thực hành (18’) PP thực hành
GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy Vở tập vẽ
GV gợi ý HS cách vẽ hình, vẽ màu thay
- Đi học mình, ba (mẹ,…) dẫn
đi, với bạn
- Mặc áo trắng, quần (váy) xanh,
mang theo cặp…
- Có cối, nhà cửa, xe cộ…
- Có nhiều màu sắc, xanh,
tường nhà sơn đủ màu
HS hoạt động lớp HS quan sát ghi nhớ
(20)đổi để vẽ thêm sinh động
GV hướng dẫn thêm cho HS lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
GV chọn số vẽ gợi ý để HS nhận xét, đánh giá về:
- Cách xếp hình vẽ (người, nhà, cây,…)
trong tranh
- Cách vẽ màu (có độ đậm, nhạt, màu tươi
sáng, sinh động)
GV nhận xét, tuyên dương vẽ đẹp 16) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Những HS vẽ chưa xong nhà hoàn thành vẽ
Sưu tậm tranh vẽ thiếu nhi Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát đưa nhận xét
Quan sát
(21)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH TIẾNG ĐAØN BẦU
(Tranh sơn dầu hoạ sĩ Sỹ Tốt) XIII. MỤC TIÊU
KT: HS làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ sĩ.
KN: HS học tập cách xếp hình vẽ cách vẽ màu tranh
TĐ: Giáo dục HS u mến anh đội, người có cơng lớn việc bảo vệ hồ bình cho tổ quốc
XIV. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị vài tranh hoạ sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung chất liệu khác (khắc gỗ, lụa, sơn dầu…)
HS: Vở tập vẽ
XV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
(22)17) Ổn định : (2’)
18) Kiểm tra cũ: Vẽ tranh đề tài “Em đi học”(2’)
GV nhận xét vẽ hs Tuyên dương vẽ đẹp Chuyển ý
19) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Lúc hát Cháu yêu đội Chú đội không người chiến đấu dũng cảm mà có thêm tài hoa khác biết đánh đàn Bây thấy điều xem tranh
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tranh (15’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
- Em nêu tên tranh tên hoạ sĩ - Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ người?
- Anh đội hai em bé làm gì?
- Em có thích tranh Tiếng đàn bầu hoạ sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao?
GV gọi 2-3 đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến
GV nhận xét bổ sung :
- Hoạ sĩ Sỹ Tốt q làng Cổ Đơ, huyện BaVì, tỉnh Hà tây
- Ngoài tranh Tiếng đàn bầu, ông nhiều tác phẩm hội hoạ khác : Em học cả; Ơ! Bố; …
- Bức tranh Tiếng đàn bầu ông vẽ đề tài đội Hình ảnh anh đội ngồi chõng tre say mê gảy đàn Đây loại đàn có dây căng ngang dùng phím nhọn để gẩy, đàn có tiếng trầm bổng đặc sắc Trước mặt anh hai em bé, em quỳ bên chõng, em nằm hcõng, tay tì vào má chăm lắng nghe Màu sắc tranh sáng, đậm nhạt rõ làm cho hình ảnh tranh sinh động Tiếng đàn bầu tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết đội
Hát bài: Cháu yêu đội Quan sát học hỏi
Nghe
HS hoạt động nhóm (5’), lớp
HS thảo luận nhóm để quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tiếng đàn bầu hoạ sĩ Sỹ Tốt - Tranh vẽ đội gảy đàn bầu, có hai em bé nghe gảy đàn,…
(23)thieáu nhi
- Trong tranh cịn có hình ảnh thôn nữ đứng bên cửa vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu Hình ảnh tạo cho tiếng đàn hay khơng khí thêm ấm áp Ngoài ra, tranh dân gian Gà mái treo tường khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ nội dung phong phú
Hoạt động 2: Tìm hiểu bố cục, màu sắc tranh (5’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
- Em có nhận xét cách xếp hình anh đội, em bé gái tranh
- Hình ảnh hình ảnh chính, xếp nào?
- Trong tranh có màu sắc gì?
- Màu sắc tranh sáng, hài hoa 2, nét đậm nhạt rõ làm cho hình ảnh tranh thêm sinh động
Chốt : Bức tranh có màu sắ, bố cục thật đẹp, cân đối, hài hoà
Hoạt động 2: Củng cố (3’) PP hỏi đáp
GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm tranh - Tên tranh, tên tác giả
- Chất liệu - Nội dung tranh GV nhận xét
4) Nhận xét, đánh giá , dặn dị (5’) GV nhận xét, đánh giá học
Khen ngợi HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng
Sưu tầm thêm tranh in sách, báo Tập nhận xét tranh
Quan sát loại mũ (nón)
HS hoạt động cá nhân, lớp - Được xếp tranh
- Hình ảnh người xếp cân đối tranh
- Màu vàng ,nâu xám, ghi,… Nghe
HS hoạt động cá nhân, lớp HS nhớ lại trả lời HS nhận xét
(24)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài : VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI MŨ (NÓN) XVI. MỤC TIÊU
KT: HS hiểu hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi loại nón KN: HS biết cách vẽ nón vẽ nón theo mẫu TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học
XVII. CHUẨN BỊ
GV: Một số nón có hình dáng màu sắc khác nhau Một số vẽ mẫu nón
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XVIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 20) Ổn định : (1’)
21) Kieåm tra cũ: (1’) Kiểm tra ĐDHT HS Chuyển ý
22) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm tập vẽ nón
GV ghi bảng
(25)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tìm hiểu nón :
- Em kể tên loại nón mà em biết
GV đưa số nón, u cầu HS mơ tả hình dáng đặc điểm nón
- Nón thường có màu gì?
GV chốt : Có nhiều loại nón : nón trẻ sơ sinh, nón lưỡi trai, nón vành, nón đội, nón cát,…Nón có nhiều màu sắc khác như : nón lưõi trai nón vành thường có màu trắng, đen, nâu, hồng, xanh,….Nón đội và cơng an thường có màu xanh…Để vẽ cái nón cho giống, phải quan sát để nắm được đặc điểm loại nón
Hoạt động 2: Cách vẽ nón (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải GV bày số nón để HS chọn vẽ
GV hướng dẫn cách phác thảo hình bao quát cho vừa với phần giấy tập vẽ
Vẽ phác thảo phần nón
- Vẽ khung, chia trục - Vẽ nét phác thảo
Vẽ chi tiết cho giống mẫu
Sau vẽ xong, trang trí thêm cho nón đẹp màu sắc hoa văn
Hoạt động 3: Thực hành (19’) PP thực hành
GV lưu ý nhắc HS bố cục (vẽ hình vừa với phần giấy quy định)
Vẽ phận nón trang trí, vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát
- Nón lá, nón lưỡi trai, nón vành,… - Nón lưỡi trai có đỉnh lưỡi trai
đằng trước
- Nón vành có đỉnh có vành
xung quanh …
- Trắng, đen, xanh, đỏ,…
Nghe
HS hoạt động lớp
HS theo dõi GV hướng dẫn quan sát GV vẽ mẫu
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
(26)GV cho HS xem số vẽ hướng dẫn HS nhận xét về:
- Hình vẽ (đúng, đẹp)
- Trang trí (có nét riêng, sáng tạo)
GV nhận xét
Tuyên dương vẽ đẹp 23) Tổng kết, dặn dò: (1’) HS nhà sưu tập tranh chân dung Nhận xét tiết học
HS quan sát vá nhận xét
Nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 10 : VẼ TRANH
ĐỀ TAØI TRANH CHÂN DUNG MỤC TIÊU
KT: HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người, làm quen với cách vẽ chân dung
KN: HS vẽ chân dung theo ý thích TĐ: HS u thích mơn học
CHUẨN BỊ
GV: Một số tranh, ảnh chân dung loại Một số vẽ chân dung HS HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 24) Ổn định : (1’)
25) Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT HS 26) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm cô hướng dẫn em vẽ tranh chân dung
GV ghi baûng
(27)Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung (5’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số tranh chân dung gợi ý để HS thấy :
- Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người chủ yếu Có thể vẽ khn mặt, vẽ phần thân (bán thân) toàn thân
- Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm người vẽ
GV cho HS quan sát bạn lớp để tìm hiểu đặc điểm khn mặt người :
- Hình khn mặt người (hình trái xoan, lưỡi cày, vng chữ điền,…)
- Những phần khn mặt ? (mắt, mũi, miệng,…)
- Mắt, mũi, miệng,…của người có giống khơng ? (GV cho HS quan sát bạn để nhận : có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp,…) - Vẽ tranh chân dung, ngồi khn mặt cịn vẽ ?
- Em tả khuôn mặt ông, bà, cha, mẹ bạn bè
Tuỳ theo lời kể HS, GV gợi tả thêm phong phú khuôn mặt người
Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV cho HS xem vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục đặc điểm khuôn mặt khác để HS nhận xét :
- Bức tranh đẹp? Vì sao? - Em thích tranh nào? GV giới thiệu cách vẽ chân dung :
- Vẽ hình khn mặt cho vừa với phần giấy chuẩn bị
- Vẽ cổ, vai
- Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai chi tiết - Vẽ màu
Màu tóc Màu da Màu áo Màu
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nêu nhận xét
HS quan sát bạn lớp nêu nhận xét theo gợi ý GV
- Có thể vẽ cổ, vai, phần thân toàn thân
- …
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV hướng dẫn để nắm cách vẽ
- …
(28)Hoạt động 3: HS thực hành (18’) PP thực hành
GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hay bạn gái,…)
GV hướng dẫn HS cách vẽ :
Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai
Vẽ chi tiết : tóc, mắt, mũi, miệng, tai,…sao cho rõ đặc điểm
Vẽ xong hình vẽ màu
GV thường xuyên quan sát, hướng dẫn, gợi ý để HS vẽ theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
GV chọn hướng dẫn HS nhận xét số vẽ đẹp, chưa đẹp :
Hình vẽ, bố cục (chú ý đến đặc điểm phận khn mặt)
Màu sắc
GV khen ngợi HS có vẽ đẹp gợi ý cho HS chưa hoàn thành để nhà vẽ tiếp
27) Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS nhà tập vẽ chân dung người thân (ơng, bà, bố, mẹ, anh chị em,…)
Nhận xét tiết học
HS thực hành
HS hoạt động cá nhân
HS quan sát tranh bạn nhận xét
(29)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP Bài 11 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
MỤC TIÊU
KT: HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản
KN: HS vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm TĐ: HS thấy vẻ đẹp đường diềm
CHUẨN BỊ
GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm : đĩa, quạt, giấy khen, khay,…
Một số hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềm Bài vẽ trang trí đường diềm
HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 28) Oån định : (1’)
29) Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT HS 30) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm cô hướng dẫn em vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào đường diềm
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV cho HS xem số đường diềm trang trí đồ vật : áo, váy, thổ cẩm bát, đĩa, khăn, lọ,… gợi ý để HS nhận biết thêm đường diềm :
- Những đồ vật trang trí gì?
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nhận xét :
(30)- Trang trí đường diềm vào đồ vật có tác dụng gì?
- Trong đường diềm có họa tiết nào? - Những họa tiết giống nào? GV chốt :
Những đồ vật trang trí đường diềm Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp
Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm : hoa, lá, hình trịn, hình vng,…
Các họa tiết giống thường vẽ vẽ màu
GV yêu cầu HS tìm thêm dụ đường diềm Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu (4’)
PP laøm mẫu, quan sát, giảng giải
GV nêu u cầu tập : - Vẽ theo họa tiết mẫu cho
- Vẽ màu màu họa tiết giống vẽ màu khác xen kẽ họa tiết
GV yêu cầu HS quan sát hình hình VTV :
Hình : Hình vẽ “hoa thị” Hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm (vẽ theo nét chấm)
Hình : Hãy nhìn hình mẫu để vẽ tiếp hình hoa thị vào hình lại (cố gắng vẽ cánh hoa cho đều)
GV hướng dẫn HS vẽ màu :
HS tự chọn màu cho đường diềm (khoảng từ đến màu)
Vẽ màu đều, khơng ngồi họa tiết
Nên vẽ thêm màu (màu khác với màu họa tiết)
Hoạt động 3: HS thực hành (20’) PP thực hành
HS tự chọn đường diềm để thực hành lớp, đường diềm lại tập nhà
GV quan sát, giúp đỡ HS chậm cách vẽ cách chọn màu, vẽ màu
Gợi ý thêm cách vẽ màu cho HS giỏi
bằng đường diềm
- Trang trí đường diềm làm vật đẹp
- Hoa, lá,…
- Họa tiết giống vẽ màu giống vẽ màu gioáng
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV hướng dẫn để nắm cách vẽ
(31)Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
GV hướng dẫn HS nhận xét : vẽ họa tiết (đều hay chưa đều), cách vẽ màu họa tiết, màu
HS tìm vẽ đẹp theo ý thích 31) Tổng kết, dặn dị: (1’)
HS tiếp tục làm tập nhà Tìm hình trang trí đường diềm Quan sát loại cờ
Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân
HS quan sát tranh bạn nhận xét
(32)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 12: VẼ THEO MẪU
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI XIX. MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ KN: Vẽ cờ
TĐ: Giáo dục HS nhận biết ý nghĩa loại cờ XX.CHUẨN BỊ
GV: Sưu tập ảnh số loại cờ (hoặc cờ thật) : cờ Tổ quốc, cờ lễ hội,… Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XXI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 32) Ổn định : (1’)
33) Kieåm tra cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT cua HS Chuyển ý
34) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Em kể tên loại cờ mà em biết - Hôm vẽ loại cờ
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số loại cờ (cờ thật hay ảnh) để HS đặt câu hỏi :
- Cờ Tổ quốc có hình gì? Màu gì?
- Em thấy loại cờ có hình dáng nào?
GV cho HS xem số hình ảnh ngày lễ hội, hướng dẫn HS quan sát để nhận biết hình ảnh, màu sắc cờ ngày lễ hội
Chuyển ý
Hát
- Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội, cờ luân lưu, …
HS hoạt động cá nhân, lớp
- Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngơi vàng năm cánh - Hình vng,hình chữ nhật dài, hình tam giác,…
(33)Hoạt động 2: Cách vẽ cờ (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải Cờ Tổ Quốc
GV vẽ phác hình dáng cờ lên bảng nhận tỉ lệ vừa
- Hình dài hẹp ngang - Hình gần vuông
- Hình chữ nhật có tỉ lệ vừa với cờ GV hướng dẫn vẽ cờ Tổ quốc :
- Vẽ hình cờ vừa với phần giấy
- Vẽ cờ (cố gắng vẽ năm cánh nhau)
- Vẽ màu :
+ Nền màu đỏ tươi + Ngôi màu vàng Cờ lễ hội
- Vẽ hình dáng bề ngồi trước, chi tiết sau - Vẽ màu theo ý thích
GV hướng dẫn vẽ cờ lễ hội : có cách
- Vẽ hình bao quát, vẽ tua xung quanh trước, vẽ hình vng cờ sau
- Vẽ hình bao qt trước, vẽ hình vng, vẽ tua sau
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV gợi ý để HS :
- Vẽ cờ khác vừa với phần giấy tập vẽ
- Phác hình gần với tỉ lệ cờ định vẽ (có thể vẽ cờ bay)
- Vẽ màu đều, tươi sáng
GV quan sát động viên HS hoàn thành vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát số vẽ hoàn thành, yêu cầu HS nhận xét :
- Caùch vẽ - Màu sắc
HS theo dõi GV hướng dẫn quan sát GV vẽ mẫu
HS hoạt động cá nhân
HS thực hành vẽ cờ theo ý thích
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nêu nhận xét
(34)GV nhận xét, góp ý
35) Tổng kết, dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học
u cầu HS nhà quan sát vườn hoa, công viên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 13 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN XXII. MỤC TIÊU
KT: HS thấy vẻ đẹp lợi ích vườn hoa công viên
KN: HS vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, mơi trường
XXIII. CHUẨN BỊ
(35)HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XXIV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 36) Ổn định : (1’)
37) Kiểm tra cũ: (2’) GV nhận xét vẽ HS Tuyên dương vẽ đẹp Chuyển ý
38) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Những vườn hoa công viên làm cho thành phố đẹp lành Tiết học hôm vẽ tranh đề tài GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’) GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý để HS nhận biết :
- Tranh vẽ vườn hoa công viên loại tranh vẽ gì?
- Trong tranh vẽ vườn hoa cơng viên hình ảnh gì?
- Ngồi cối, hoa cỏ, em cịn thấy hình ảnh khác?
- Ta thường thấy vườn hoa đâu?
- Các em biết vườn hoa công viên nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vườn hoa công viên (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV gợi ý để HS nhớ lại cảnh vườn hoa công viên để vẽ :
- Vườn hoa có loại hoa gì?
- Hoa trồng đâu trồng nào? - Những loại cơng viên to hay nhỏ? - Hình ảnh cây, hoa vẽ nào?
Ngồi ta vẽ thêm người, chim thú Hát
HS hoạt động lớp
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Tranh phong cảnh với nhiều loại cây, hoa, …có màu sắc rực rỡ
- Cây cối, hoa cỏ
- Chim, thú, đu quay, cầu trượt, tượng, đài phun nước,…
- Ở trường, nhà có vườn hoa, cảnh với nhiều loại hoa đẹp
- Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, Hoàng Văn Thụ, Gia Định,…
HS hoạt động lớp
- Hồng, cúc,…
- Hoa trồng chậu, bồn lớn,…
(36)cảnh vật khác cho tranh thêm sinh động Vẽ màu tươi sáng vẽ kín mặt tranh Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
GV nhắc nhở HS vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ
Vẽ hình ảnh trước tìm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung
GV gợi ý cách vẽ vẽ màu cho HS chậm
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét số tranh (vẽ đề tài, có bố cục màu sắc đẹp)
GV nhận xét, tuyên dương vẽ đẹp 39) Tổng kết, dặn dị: (1’)
Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích, vẽ vào khổ giấy to
Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nêu nhận xét
Nghe
Mỹ thuật
Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông vẽ màu
I Mục tieâu :
1. Kiến thức : Hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vng vẽ màu Biết cách vẽ họa tiết vào hình vng
2 Kỹ : Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng vẽ màu
HS giỏi: vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
3. Thái độ : Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vng II Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chuẩn bị số đồ vật dạng hình vng có trang trí Một số trang trí hình vng
Chuẩn bị trước hình minh hoạ GV hay ĐDDH - Học sinh : màu, vẽ, tẩy, bút màu
III Các hoạt động dạy học :
(37)1.Ổn định : (1’). 2 Bài cũ : (3’)
- Kiểm tra phần chuẩn bị HS, dụng cụ học tập
- Nhận xét cũ
3 Bài mới: (1’) Giới thiệu - ghi tựa 4 Phát triển hoạt động :
Hoạt động : (5’) quan sát, nhận xét Mục tiêu : HS biết cách xếp (bố cục ),
vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vng Phương pháp: trực quan, vấn đáp - GV giới thiệu số đồ vật dạng hình
vng, vài trang trí hình vng gợi ý để HS nhận xét
- Kể tên đồ vật dùng sinh hoạt có sử dụng cách trang trí hình vng
- Các hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng hoạ tiết ?
- Nêu cách xếp hoạ tiết hình vng
- Hoạ tiết giống vẽ ? - GV chốt ý
Hoạt động : (5’) cách vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình vng
Mục tiêu : HS nắm cách cách vẽ hoạ tiết vào hình vng
Phương pháp: quan sát, giảng giải, vấn đáp
- HS xem hình1 vẽ
- Nêu hoạ tiết – phụ - Gợi ý cách vẽ màu
- Hoạ tiết giống nên vẽ màu - Vẽ màu kín hoạ tiết
Hoạt động :(17’) thực hành
Mục tiêu : HS vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích Phương pháp: thực hành
- GV gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng cho mẫu
- Haùt
- Làm theo lời GV
- Caùi khăn vuông, khay, viên gạch ……
- Hoa, lá, vật ……
- Hình giữa, hình phụ góc, xung quanh
- Vẽ tô màu
- HS nêu hoạ tiết cần vẽ tiếp giữa, góc
- HS nhắc lại cách vẽ màu
- HS tự tìm màu cho hoạ tiết theo ý thích
(38)+ Lưu ý HS:
- Không nên dùng 3, màu
- Nền nhạt hoạ tiết đậm ngược lại - GV theo dõi, động viên
Hoạt động : (3’) nhận xét, đánh giá Mục tiêu: HS biết nhận xét, đánh giá
cách bố cục hoạ tiết tô màu bạn
Phương pháp: đánh giá, gợi mở
- GV chọn vẽ hoàn chỉnh cho H nhận xét
5 Củng cố- dặn dò :(3’)
- Tìm đồ vật trang trí hình vng
- Chuẩn bị bài: quan sát loại cốc tiết sau vẽ
- Nhận xét tiết học
- HS nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết vẽ màu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 15: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CỐC (CÁI LI) XXV. MỤC TIÊU
KT: HS biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng loại cốc KN: HS biết cách vẽ vẽ cốc
TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học
XXVI. CHUẨN BỊ
GV: Chọn cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu so sánh
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XXVII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
(39)41) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
42) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Hoâm vẽ theo mẫu, vẽ cốc GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu mẫu đặt câu hỏi gợi ý: -Các em biết cốc có hình dáng nào? -Cốc có phần nào?
-Màu sắc trang trí loại cốc nào? -Cốc làm chất liệu nào?
GV choát :
Cốc có phận : Miệng, thân, đáy Cốc có nhiều hình dáng khác nhau: loại có miệng rộng hơn đáy Loại có miệng đáy nhau, loại có đế, tay cầm Cốc trang trí hoa văn hoạ tiết khác Cốc làm chất liệu : nhựa, thuỷ tinh,…
Hoạt động 2: Cách vẽ cốc (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV cho HS tự chọn mẫu để vẽ
GV nhắc HS vẽ hình cốc vừa với phần giấy Vở tập vẽ (không to, không nhỏ hay lệch bên)
GV vẽ mẫu loại cốc để HS quan sát:
Các bước tiến hành -Vẽ phác hình bao quát
-Vẽmiệng cốc nét thẳng, cong -Hồn chỉnh hình : vẽ thân đáy cốc
Lưu ý : Tỉ lệ chiều cao thân, chiều ngang miệng, đáy cốc
-Vẽ tay cầm (nếu có) GV gợi ý cho HS trang trí:
-Trang trí miệng, thân, gần đáy -Trang trí tự hình hoa, lá,… -Vẽ màu theo ý thích
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát trả lời câu hỏi -Cốc có nhiều hình dáng khác
-Miệng, thân, đáy
-Có nhiều màu sắc cách trang trí khác đường diềm, hoa lá,…
-Nhựa, thuỷ tinh,
Nghe
HS hoạt động lớp
(40)Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV quan sát gợi ý cho số HS cịn lúng túng :
Vẽ hình
Trang trí hoạ tiết, vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét :
-Hình dáng cốc giống với mẫu hơn? -Cách trang trí (hoạ tiết màu sắc)
GV cho HS tự tìm vẽ mà thích 43) Tổng kết, dặn dị: (1’)
Quan sát vật quen thuộc Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát bạn đưa nhận xét
Nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
XXVIII. MỤC TIÊU
KT: HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán vật
KN: HS nặn vẽ, xé dán vật theo cảm nhận mình TĐ: Giáo dục HS yêu q vật có ích
XXIX. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm số tranh, ảnh vật có hình dáng, màu sắc khác
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu đất nặn, giấy màu, hồ dán
XXX. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 44) Ổn định : (1’)
45) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
(41)46) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
-Các thích vật nhất?
-Hôm tập nặn, vẽ xé dán vật mà ta yêu thích
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số hình ảnh vật quen thuộc, yêu cầu HS miêu tả vật đó:
-Tên vật
-Hình dáng, màu sắc vật nào?
-Con vật gồm có phận nào? -Chúng ta nhận nhờ đặc điểm nào?
-Hình dáng vật đi, đứng, nằm, chạy nào?
-Em tả số vật khác mà em yêu thích
GV chốt :
Mỗi vật có đặc điểm riêng về hình dáng, màu sắc, em cần quan sát nắm rõ đặc điểm để thể lại cho giống
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ xé dán con vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải Cách nặn : có cách
Nặn phận ghép, dính lại
Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng vật (đầu, mình, chân, đi, tai,…)
- Tạo dáng cho vật : đi, đứng, chạy,…
Lưu ý : Có thể nặn đất màu hay nhiều màu
Cách vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ - Vẽ hình trước, chi tiết sau Chú ý
- Voi, chó, mèo, heo,…
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát trả lời câu hỏi gợi ý GV
- Voi, chó, mèo, heo,…
- Thân to nhỏ, tròn dài… Nhiều màu sắc…
- Đầu, mình, chân, đi,…
- Voi có vòi dài hai tai to, mèo có đuôi dài…
- Chân đưa lên đưa xuống, thân người rướn lên cuối xuống
HS trả lời
HS hoạt động lớp
(42)vẽ hình dáng vật đi, đứng, chạy, …(có thể vẽ thêm vật cảnh vật xung quanh cho sinh động)
- Veõ màu theo ý thích Cách xé dán
- Xé hình trứơc, chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy tập vẽ
- Đặt hình vào phần giấy cho vừa dán - Vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán kín hình vẽ
- Có thể xé dán vật màu hay nhiều màu
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV gơịi ý HS làm hướng dẫn - Chọn vật để làm tập
- Nặn, vẽ xé dán vật
GV quan sát, động viên, giúp đỡ HS lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét (bài tập nặn, vẽ, xé dán) :
- Hình dáng, đặc điểm vật - Màu sắc
- GV nhận xét
47) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát vật ý đến dáng đi, đứng,…của chúng
Tập nặn, vẽ xé dán thêm nhà Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS làm tự
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nhận xét
HS chọn đẹp mà thích
(43)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP
Bài 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI (TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ)
MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết dòng tranh dân gian nét sơ lược tranh dân gian Việt Nam
KN: HS tập nhận xét màu sắc hình ảnh tranh dân gian TĐ: HS yêu thích tranh dân gian
CHUẨN BỊ
GV: Tranh (Phú Quý, Gà mái (tranh to)
Sưu tầm thêm số tranh dân gian có khổ to (Lợn nái, Chăn trâu, Gà đại cát,…)
HS: Sưu tầm tranh dân gian (in sách, báo, lịch,…)
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 48) Ổn định : (1’)
49) Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT HS 50) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (3’)
(44)GV giới thiệu số tranh dân gian chuẩn bị : - Tranh dân gian Đơng Hồ có từ lâu đời, thường treo vào dịp Tết nên gọi tranh Tết
- Tranh nghệ nhân làm Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc nét, mảng màu) mặt gỗ in màu phương pháp thủ công (in tay)
- Tranh dân gian đẹp bố cục (cách xếp hình vẽ), màu sắc đường nét
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Xem tranh (25’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
Tranh Phuù quyù
GV cho HS xem tranh mẫu đặt câu hỏi gợi ý : - Tranh có hình ảnh nào?
- Hình ảnh hình ảnh tranh?
- Hình em bé vẽ nào? - Nét mặt em bé nào?
- Em bé mặc đồ đeo trang sức gì?
GV phân tích thêm :
- Em bé vẽ với nét mặt tươi vui, hồng hào, có đeo vịng cổ, vịng tay, phía trước ngực mặc đẹp Những hình ảnh gợi cho thấy em bé tranh bụ bẫm, khỏe mạnh,…
- Ngồi hình ảnh em bé, tranh cịn có hình ảnh khác?
- Hình vịt vẽ nào? - Màu sắc hình ảnh này?
GV nhấn mạnh : Tranh Phú quý nói lên ước vọng người nông dân sống : mong cho khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú q
Tranh gà mái
GV dành đến phút cho HS xem tranh, em vừa xem tranh vừa thảo luận với hình ảnh tranh
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi GV nêu cảm nhận tranh
- Em bé vịt
- Em bé
- Mập mạp, xinh xắn,… - Nét mặt vui, hồng hào,… - Đeo vòng, mặc áo yếm đỏ,…
- Con vịt, hoa sen, chữ,…
- Con vịt to béom vươn cổ lên
- Màu đỏ đậm bơng sen, cánh mỏ vịt, màu xanh sen, lông vịt, vịt màu trắng,…
(45)GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tập nhận xét tranh:
- Hình ảnh rõ tranh? - Hình ảnh đàn gà vẽ nào?
- Những màu có tranh? GV nhấn mạnh :
- Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần quanh gà mẹ Gà mẹ tìm mồi cho con, thể hiên quan tâm, chăm sóc đàn Bức tranh nói lên n vui “gia đình” nhà gà, mong muốn sống đầm ấm, no đủ người dân
GV hệ thống lại nội dung học nhấn mạnh : - Vẻ đẹp tranh dân gian đường nét, hình vẽ, màu sắc cách lựa chọn đề tài thể Muốn hiểu nội dung tranh, em cần quan sát trả lời câu hỏi cô gợi ý trên, đồng thời nêu lên nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3’)
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS tích cực phát biểu
51) Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS nhà sưu tầm thêm tranh dân gian Sưu tầm tranh thiếu nhi
- Gà mẹ đàn gà
- Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt mồi cho Đàn gà dáng vẻ : chạy, đứng, lưng mẹ,…
(46)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP Bài 18 : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN
(Hình Gà mái – theo tranh dân gian Đông Hồ)
MỤC TIÊU
KT: HS hiểu biết thêm tranh dân gian Việt Nam KN: HS biết vẽ màu vào hình có sẵn
TĐ: HS nhận biết vẻ đẹp yêu thích tranh dân gian
CHUẨN BỊ
GV: Tranh dân gian Gà mái
Một vài tranh dân gian : Gà trống, Chăn trâu, … Một số vẽ màu HS năm trước
Phóng to hình vẽ Gà mái (chưa vẽ màu) Màu vẽ
HS: Vở tập vẽ, bút màu, bút lông,…
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 52) Ổn định : (1’)
53) Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT cuûa HS
54) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- GV cho HS quan sát tranh Gà mái chưa vẽ màu nêu yêu cầu học
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV cho HS xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ nét đen) để em nhận :
Haùt
(47)- Hình vẽ có gà mẹ nhiều gà - Gà mẹ to giữa, vừa bắt mồi - Gà quây quần xung quanh gà mẹ với
nhiều dáng khác
Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
- GV gợi ý để HS nhớ lại màu gà
như : màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen,…
- HS tự chọn màu vẽ theo ý thích - Có thể vẽ màu không
- Trước HS thực hành, GV cho HS xem
một vài vẽ màu khác HS năm trước
Hoạt động 3: HS thực hành (20’) PP thực hành
GV gợi ý HS tìm màu khác để vẽ cho đẹp
HS vẽ màu theo ý thích trí tưởng tượng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
GV HS chọn số vẽ đẹp gợi ý em nhận xét qua câu hỏi :
- Em có nhận xét vẽ màu
các baïn?
- Theo em, đẹp?
- Vì em thích vẽ màu đó?
GV bổ sung nhận xét cua HS :
- Cách vẽ màu (ít ngồi hình) - Màu tươi sáng, hình gà
55) Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS sưu tầm tranh dân gian (in sách báo, tạp chí)
Nhận xét tiết hoïc
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV hướng dẫn để nắm cách vẽ
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân
HS quan sát tranh bạn nhận xét
(48)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
Bài 19 : VẼ TRANH ĐỀ TAØI “SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI “ I/Mục tiêu :
KT : HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường chơi để vẽ tranh có cảnh chơi sân trường
KN: HS vẽ tranh đề tài sân trường em chơi TĐ:GDHS u thích mơn học
II/Chuẩn bị:
GV : Tranh mẫu ,tranh hs năm ngoái HS : Vở ,bút chì ,màu
III/Các hoạt động :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1/Khởi động (`1’)
2/Bài cũ :Vẽ màu vào hình cho sẵn (2’) GV nhận xét vẽ hs
Tuyên dương vẽ đẹp Kiểm tra chuẩn bị hs 3/Giới thiệu nêu vấn đề(1’)
Hôm tập vẽ tranh đề tài “Sân trường em chơi”
Ghi baûng
4/Phát triển hoạt động :
Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài(3’) PP: trực quan ,hỏi đáp
- Giờ chơi em thường chơi trò chơi nào? - Khơng khí chơi nào?
- Cho hs xem tranh cảnh chơi - Em thấy tranh có hình ảnh gì? Gv nhận xét
Chốt: tranh vẽ nhiều cảnh :
Haùt Nghe Quan saùt Nghe
HS hoạt động cá nhân, lớp - Vui vẻ ,nhộn nhịp Quan sát
(49)- Hs vui chơi trò chơi nhảy dây, đá cầu , bắn bi, đọc sách, chơi banh chuyền ,…xung quanh bàng , góc lớp học ,bồn hoa , kiểng
- Màu sắc tranh hài hoà ,đẹp Chuyển ý
Hoạt động : Hướng dẫn vẽ (2’) PP: trực quan ,giảng giải
Ta thực theo bước sau: Bước 1: Chọn đề tài
- Suy nghĩ xem nên vẽ bạn hs chơi trò chơi gì? - Hình dáng chơi bạn nào? Bước : Vẽ hình ảnh hs chơi tró chơi mà em chọn
Bước 3: Vẽ hình cối ,lớp học cho tranh thêm sinh động
Bước 4: vẽ màu
- Màu vẽ nên tươi sáng ,có màu đậm nhạt - Nên vẽ kín tranh ,kín hình
- Treo tranh hs năm ngoái để hs tham khảo Chuyển ý
Hoạt động 3: Thực hành vẽ (20’) PP: thực hành
Cho hs vẽ vào
GV quan sát ,giúp đỡ hs vẽ chậm Hoạt động 4: Nhận xét vẽ (4’) PP: trực quan ,hỏi đáp
Chọn vài vẽ cho lớp nhận xét Gv nhận xét
Tổng kết dặn dò(1’)
Hồn thành vẽ chưa xong Chuẩn bị:Vẽ túi xách
Nhận xét tiết học
Quan sát
HS hoạt động cá nhân, lớp Nghe
HS hoạt động cá nhân HS thực hành vẽ vào HS hoạt động cá nhân, lớp Nhận xét
(50)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 20: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI TÚI XÁCH
XXXI. MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết đặc điểm vài loại túi xách
KN: HS biết cách vẽ túi xách, vẽ túi xách theo mẫu TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học
XXXII. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tập số túi xách có hình dáng, trang trí khác (túi thật ảnh) HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XXXIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : (1’)
56) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
57) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Hôm cô hướng dẫn em vẽ túi xách GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV cho HS quan sát vài túi xách, đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận biết :
- Túi xách có hình dạng nào?
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát túi trả lời câu hỏi GV
(51)- Người ta trang trí túi? - Màu sắc túi xách nào? - Túi xách có phận nào? GV chốt :
Túi xách có nhiều kiểu dáng, em thích kiểu chọn để vẽ, muốn vẽ cho đẹp ta cần quan sát mẫu cho kĩ, cô hướng dẫn em vẽ túi, từ hướng dẫn em vẽ kiểu túi khác
Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV chọn túi xách, treo lên bảng vừa tầm mắt để HS dễ quan sát
GV vẽ mẫu hướng dẫn bước :
- Phác nét phần túi xách quai xách
- Vẽ quai xách - Vẽ nét đáy túi
GV hướng dẫn HS cách trang trí :
HS trang trí theo ý thích Ví dụ :
- Mặt túi hình hoa, lá, quả, chim thú phong cảnh,…
- Trang trí đường diềm - Vẽ màu tự
GV vẽ phác hình lên bảng để HS nhận thấy bố cục của túi xách so với phần giấy vẽ thếnào vừa
- Hình túi xách nhỏ - Hình túi xách bị lệch
- Hình túi xách vừa với phần giấy Hoạt động 3: Thực hành (20’)
PP thực hành
GV cho HS vẽ cá nhân vẽ vào phần giấy quy định tập vẽ
GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan saùt, nhận xét
GV gợi ý HS cách nhận xét vẽ bạn : - Cách vẽ (có giống mẫu khơng)
ngang, hình vng, hình thang,… - Trang trí hình ảnh, vật khố, dây kéo, nút gỗ,…
- Túi xách có nhiều màu sắc đa dạng
- Phần thân túi quai xách
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV hướng dẫn vẽ mẫu
HS tự nêu cách trang trí mà biết
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
(52)- Cách trang trí - Màu saéc
GV nhận xét, tuyên dương vẽ đẹp 58) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát dáng đi, đứng, chạy,…của bạn để chuẩn bị cho Nặn vẽ hình dáng người
Chuẩn bị đất nặn Nhận xét tiết học
HS quan sát vẽ bạn đưa nhận xét theo hướng dẫn GV
(53)KẾ HOẠCH BAØI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
XXXIV. MỤC TIÊU
KT: HS tập quan sát, nhận biết phận người (đầu, mình, chân, tay), biết cách nặn vẽ dáng người
KN: HS nặn vẽ đựơc dáng người TĐ: Giáo dục HS u thích mơn học
XXXV. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị ảnh hình dáng người Tranh vẽ người
Hình hướng dẫn cách vẽ
Aûnh tập nặn người HS Đất nặn
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu Đất nặn
XXXVI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 59) Ổn định : (1’)
60) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
61) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Hôm hướng dẫn em vẽ nặn hình dáng người
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số hình ảnh gợi ý để HS nhận xét phận người :
- Người có phận nào?
GV hình ảnh vẽ lên bảng để HS nhận dáng người hoạt động (tư phận)
- Khi đứng nghiêm tư phận nào? (đầu, chân, tay)
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát trả lời câu hỏi GV
- Đầu, mình, chân, tay,…
(54)- Khi tay chân nào?
- Khi chạy tay, chân, mình, đầu sao?
GV tóm tắt : Khi đứng, đi, chạy,…thì phận (đầu, mình, chân, tay) người thay đổi để phù hợp với tư hoạt động
Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ (5’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải GV thực mẫu chi HS quan sát Cách nặn
GV dùng đất hướng dẫn HS nặn : - Đầu
- Mình - Tay, chân
Ghép, dính phận lại thành hình người GV tạo dáng người thành :
- Người đứng - Người - Người ngồi
- Người chạy, nhảy,… Cách vẽ
GV vẽ phác hình người lên bảng : đầu, mình, tay, chân thành dáng :
- Đứng - Đi
- Chạy, nhảy,…
GV vẽ thâm số chi tiết phù hợp với dáng cho hoạt động cụ thể : đá bóng, nhảy dây,… Hoạt động 3: Thực hành (1’)
PP thực hành Nặn
HS nặn hình dáng người theo ý thích
Nặn thêm số hình phụ : cây, bóng, nhà, …(nếu cịn thời gian)
GV góp ý cho HS cách nặn tạo dáng Giúp HS tạo bố cục cho đề tài (VD : Đá bóng, nhảy dây, ngồi chơi cờ, chơi bi, lao động, kéo co
HS làm việc theo nhóm : tập trung sản phẩm để thành đề tài truyện kể theo ý thích
tay áp sát người
- Chân bước phía trước, tay đánh phía trước, tay đánh phía sau
- …
HS hoạt động lớp
HS quan sát theo dõi GV làm mẫu
HS hoạt động cá nhân, nhóm HS thực hành
(55)Veõ
HS vẽ vài dáng người vào phần giấy VTV GV gợi ý hướng dẫn HS :
- Vẽ hình vừa với phần giấy
- Vẽ hình người, hình dáng khác
- Tạo thành bố cục cho đề tài Ví dụ : thể thao, văn nghệ, nhảy dây, chơi,…
GV gợi ý để HS vẽ thêm hình phụ cho phù hợp vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV yêu cầu HS nhận xét tập : - Hình dáng
- Cách xếp màu sắc
GV tóm tắt, bổ sung nhận xét, khen ngợi HS có tập đẹp Động viên HS, thu tập nặn vẽ đẹp
62) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Hồn thành tập nặn vẽ nhà (nếu chưa làm xong)
Xem lại vẽ màu vào đường diềm, hình vng suu tầm
Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tập bạn đưa nhận xét
Nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 22: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
XXXVII. MỤC TIÊU
(56)KN: HS biết cách sử dụng đường diềm đơn giản, trang trí đường diềm vẽ màu theo ý thích
TĐ: Giáo dục HS nhìn thẩm mỹ sống
XXXVIII. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị số đồ vật (hoặc ảnh) có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn, áo,…)
Một số đường diềm
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XXXIX. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 63) Ổn định : (1’)
64) Kieåm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
65) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Ở lớp 1, làm quen với đường
diềm Trong tiết học hôm nay, tìm hiểu kĩ đường diềm
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu vài đồ vật ảnh có trang trí đường diềm gợi ý cho HS quan sát :
- Các em thấy vật trang trí
thế nào?
- Trang trí có tác dụng gì?
GV chốt : Ta dùng đồ vật để trang trí cho nhiều đồ vật, cách trang trí làm cho vật đựơc trang trí đẹp
- Em biết đồ vật có trang trí đường
diềm
GV ĐDDH số đồ vật để HS thấy phong phú đường diềm (ở giấy khen, lọ hoa,…)
- Đường diềm thường vẽ hoạ
tiết nào?
- Các hoạ tiết đường diềm xếp
nhö nào?
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát trả lời câu hỏi GV
- Được trang trí
đường diềm…
- Đồ vật trang trí đẹp
- Bình hoa, chân tường,…
- Hoa, lá, hình tròn, hình vuông,
…
- Lặp lại
(57)- Em có nhận xét màu sắc đường
diềm?
- Những hoạ tiết giống thường vẽ màu
thế nào?
GV chốt : Hoạ tiết đường diềm thường hình hoa, lá, quả, chim, thú,…Các hoạ tiết xếp nối tiếp xen kẽ với Màu sắc đường diềm phong phú, hoạ tiết giống thường vẽ màu giống
Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV giới thiệu hình hướng dẫn, yêu cầu HS quan sát để nhận cách trang trí đường diềm :
- Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm :
Hình tròn, hình vuông, hình lá, hình hoa
- Hoạ tiết giống đường diềm cần vẽ
nhau
- Hoạ tiết xếp nhắc lại xen kẽ nối
tieáp
GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng cách (song song), sau chia khoảng (ơ) để vẽ hoạ tiết
GV hướng dẫn cách vẽ màu đường diềm :
- Màu đường diềm : vẽ theo ý thích (có đậm
có nhạt)
- Hoạ tiết giống thường vẽ màu
và độ đậm
- Màu hoạ tiết cần khác màu
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV cho HS xem số trang trí đường diềm để HS nhận biết :
- Caùch vẽ hình - Cách vẽ màu
- Vẻ đẹp phong phú đường diềm
GV gợi ý HS tìm cách vẽ hình, :
- Vẽ họa tiết sau vẽ tiếp (nhắc lại) kép
HS hoạt động lớp
HS quan sát theo dõi hướng dẫn GV
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
(58)daøi
- Vẽ xen kẽ hai hoạ tiết ngược lại với
GV gợi ý HS vẽ màu :
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ màu đều, khơng ngồi hình vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
- GV gợi ý HS nhận xét số : Vẽ hình,
vẽ maøu
- HS tự xếp loại đẹp
GV tóm tắt cho HS thấy :
- Bài vẽ đẹp
- Bài chưa đẹp Vì sao?
66) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Tìm đường diềm trang trí đồ vật Sưu tầm tranh, ảnh mẹ cô giáo Nhận xét tiết học
HS quan sát vẽ bạn đưa nhận xét theo hướng dẫn, gợi ý GV
(59)KẾ HOẠCH BAØI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 23 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CƠ GIÁO XL.MỤC TIÊU
KT: HS hiểu nội dung đề tài mẹ cô giáo KN: HS biết cách vẽ vẽ tranh mẹ cô giáo TĐ: Giáo dục HS thêm yêu quý mẹ cô giáo
XLI. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm tranh, ảnh mẹ cô giáo (tranh chân dung, tranh sinh hoạt,…) HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XLII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 67) Ổn định : (1’)
68) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tun dương vẽ đẹp
Chuyển ý
69) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
Hôm vẽ tranh đề tài mẹ giáo
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV gợi ý HS kể mẹ cô giáo :
Em kể mẹ cô giáo mà em yêu mến GV cho HS xem tranh, ảnh gợi ý :
- Những tranh vẽ nội dung gì? - Hình ảnh tranh ai? - Em thích tranh nhất?
GV nhấn mạnh :
Mẹ giáo người thân gần gũi với Em nhớ lại hình ảnh mẹ vàcơ giáo để vẽ tranh đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh mẹ cô giáo Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS nói mẹ giáo theo cảm nhận riêng
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý GV
- Mẹ nấu ăn, cô giáo giảng
- Mẹ cô giáo
(60)(4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV nêu u cầu để HS nhận biết, muốn vẽ tranh đẹp mẹ cô giáo, em cần lưu ý :
- Nhớ lại hình ảnh mẹ, giáo với đặc điểm : khn mặt, màu da, tóc,…, màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ cô giáo thường mặc
- Nhớ lại công việc mà mẹ cô giáo thường làm (đọc sách, giảng bài, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn,…) để vẽ thành tranh
- Tranh vẽ hình ảnh mẹ giáo chính, cịn hình ảnh khác vẽ thêm để tranh thêm đẹp sinh động
- Chọn màu theo ý thích để vẽ Nên vẽ kín tranh, có màu đậm, màu nhạt
Chú ý : GV hướng dẫn vẽ minh hoạ lên bảng để HS nắm cách vẽ tranh
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV giúp HS tìm cách thể :
- Vẽ chân dung cần mô tả đặc điểm (khn mặt, tóc, mắt, mũi miệng, )
- Vẽ mẹ làm cơng việc phải chọn hình ảnh hình ảnh phụ
Trong HS vẽ, GV gợi ý hướng dẫn thêm Đối với HS chưa nắm bài, nên gợi ý để em chọn nội dung cách vẽ đơn giản, dễ thực
GV cần khích lệ HS có cách vẽ riêng Khi HS chọn xếp hình ảnh mẹ cô giáo, GV cần nhắc nhở em vẽ cho cân đối, tránh vẽ to nhỏ Khi HS vẽ màu, GV để em vẽ tự
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét, chọn vẽ đẹp
GV nêu lên số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS
70) Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS hoạt động lớp
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS lắng nghe GV nhận xét, tự chọn tranh đẹp
(61)Hoàn thành vẽ
Quan sát vật quen thuộc Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 24 : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT
XLIII. MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc KN: HS biết cách vẽ vật, vẽ vật u thích
TĐ: Giáo dục HS yêu mến động vật XLIV.CHUẨN BỊ
GV: Ảnh số vật (con voi, trâu, mèo, thỏ,…) Tranh vẽ vật
(62)XLV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 71) Oån định : (1’)
72) Kieåm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyeån yù
73) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm vẽ vật mà
các em yêu thích GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV yêu cầu HS kể số vật quen thuộc (con mèo, chó, gà,…)
GV giới thiệu hình ảnh số vật gợi ý để HS nhận biết :
- Trong ảnh có vật nào?
- Các vật có phận nào?
GV gợi ý để HS nhận đặc điểm số vật (hình dáng, màu sắc)
- Con trâu có hình dáng, màu sắc nào? - Con voi…?
- Con thỏ…?
- …
GV chốt :
Mỗi vật có đặc điểm màu sắc riêng, em cần quan sát nhớ lại để ta vẽ đẹp xác
Hoạt động 2: Cách vẽ vật (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV giới thiệu hình minh hoạ vẽ mẫu bảng để HS nắm cách vẽ :
- Vẽ phận lớn trước, phận nhỏ sau - Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm vật
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp
- Chó, mèo, thỏ, gà,…
HS quan sát nhận xét :
- Mèo, gà, thỏ,…
- Đầu, mình, chân, đi,…
- To lớn, màu đen, có hai
sừng đầu
- To lớn, màu xám, có hai tai to
và có ngà…
- …
- …
HS hoạt động lớp
(63)GV vẽ phác hoạ vài vật lên bảng cho HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV cho HS xem số vẽ vật thiếu nhi (con voi, trâu, lợn…)
HS veõ vật theo ý thích vào phần giấy VTV
GV gợi ý HS :
- Chọn vật định vẽ - Vẽ hình vừa với phần giấy - Vẽ phận lớn
- Vẽ phận khác Chú ý đặc điểm
dáng vaät
GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét tìm vẽ đẹp theo cảm nhận riêng
GV bổ sung vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ)
74) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát, nhận xét vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc)
Sưu tầm tranh ảnh vật Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát bạn để nêu nhận xét theo gợi ý GV
(64)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ
TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VNG, HÌNH TRÒN XLVI.MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn
KN: HS biết cách vẽ hoạ tiết, vẽ hoạ tiết vẽ màu theo ý thích TĐ: Giáo dục HS yêu thích mơn học
XLVII. CHUẨN BỊ
GV: Một số mẫu hoạ tiết hình vng, hình trịn (phóng to) Sưu tầm thêm hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
XLVIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 75) Ổn định : (1’)
76) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tun dương vẽ đẹp
Chuyển ý
77) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Vật có hình trang trí nhìn sinh động nhờ hoạ tiết trang trí Hơm hường dẫn em vẽ họa tiết có dạng hình vng, hình trịn Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
Haùt
(65)GV giới thiệu số hoạ tiết đặt câu hỏi gợi ý để em nhận biết:
- Các em thường thấy hoạ tiết trang trí đâu? - Những hoạ tiết thường hình ảnh gì? - Các cánh hoa hoạ tiết nào? - Màu hoạ tiết giống nào? GV cho HS xem số mẫu hoạ tiết trang trí dạng hình vng, hình trịn để HS nhận thấy :
- Có nhiều hoạ tiết dạng hình vng có màu sắc phong phú
- Có nhiều hoạ tiết dạng hình trịn có màu sắc phong phú
GV choát :
Những hoạ tiết trang trí sử dụng để trang trí nhiều vật dụng sống Các hoạ tiết phong phú đa dạng hình dáng màu sắc Chúng ta sáng tạo hoạ tiết thật đẹp để trang trí cho vật xung quanh
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn (3’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giaûi
GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu bảng cho HS nhận biết cách vẽ :
- Vẽ hình vuông, hình tròn (to, nhỏ tuỳ ý)
- Kẻ đường trục chia hình thành nhiều phần để vẽ hoạ tiết cho
- Có thể vẽ nhiều hoạ tiết khác hình vng, hình trịn
GV vẽ thêm vài hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn, khác với hình hướng dẫn để gợi ý cho HS suy nghĩ vẽ theo ý
Gợi ý HS cách vẽ màu :
- Các hình vẽ giống vẽ màu độ đậm nhạt
- Có thể vẽ hai màu xen kẽ hoạ tiết Hoạt động 3: Thực hành (21’)
PP thực hành
GV nêu yêu cầu tập thực hành :
- Vẽ hoạ tiết dạng hình trịn vào túi vẽ màu theo ý thích Chú ý vẽ màu túi, quai xách
HS quan sát trả lời câu hỏi:
- Hoạ tiết trang trí thường thấy đĩa, bát, áo, túi,…
- Hoa, lá, hình học, vật, - Các cánh hoa
- Màu hoạ tiết giống vẽ màu giống
HS hoạt động lớp
HS vừa nghe vừa quan sát GV vẽ mẫu để nắm cách vẽ
(66)hoặc dây đeo
- Vẽ hoạ tiết vào hình vng vẽ màu tuỳ ý - Có thể tìm hoạ tiết khác với hình hướng dẫn GV giúp HS làm :
- Tìm hoạ tiết
- Cách vẽ (nhìn trục vẽ cho đều) - Vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV gợi ý cho HS nhận xét số tìm vẽ đẹp theo ý thích
GV bổ sung vài đẹp hình, màu
78) Tổng kết, dặn dị: (1’) Tìm thêm hoạ tiết khác Quan sát vật nuôi nhà Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát vẽ bạn nêu nhận xét
(67)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 26 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NI) XLIX.MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết đặc điểm hình dáng vật nuôi quen thuộc KN: HS biết cách vẽ vật, vẽ vật theo ý thích
TĐ: Giáo dục HS biết yêu mến chăm sóc động vật L. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh số vật (vật nuôi) quen thuộc Một số vẽ vật
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
LI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 79) Ổn định : (1’)
80) Kieåm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
81) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Chúng ta học vẽ vật Hôm
nay vẽ tranh đề tài GV ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc, yêu cầu HS miêu tả vật u thích (HS kể vật khơng có tranh GV)
- Đó vật gì?
- Hình dáng phận vật - Đặc điểm màu sắc
GV chốt : Mỗi vật có đặc điểm riêng,
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát tranh nhớ lại vật mà u thích để mơ tả lại hình dáng, đặc điểm chúng
- Con chó, mèo,…hươu, nai, - Gồm phận : đầu,
mình, chân, đuôi,…
(68)chúng ta cần quan sát cho kĩ để vẽ đẹp Hoạt động 2: Cách vẽ vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vẽ mẫu để hướng dẫn HS cách vẽ :
- Vẽ hình phận lớn vật trước :
mình, đầu
- Vẽ phận nhỏ sau : chân, đuôi, tai, - Vẽ vật dáng khác : đi,
chạy,…
- Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho
tranh sinh động :
+ Vẽ thêm vật có dáng khác + Vẽ thêm vật khác
+ Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, núi, sông,…)
+ Vẽ màu theo ý thích Nên vẽ màu kín mặt
tranh có màu nhạt, màu đậm Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV cho HS xem số tranh hình vật GV giúp HS :
Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ Tìm dáng khác vật
Tìm đặc điểm vật
Vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh động
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét số tranh hồn thành về:
- Hình vẽ (vừa với phần giấy)
- Dáng vật (thể hoạt động đi, chạy,…) - Các hình ảnh phụ
GV bổ sung yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích
82) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát vật (chú ý đến đặc điểm
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV vẽ mẫu ghi nhớ cách vẽ vật
HS hoạt động cá nhân
HS thực hành vẽ tranh đề tài vật
HS laøm theo ý thích
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát tranh bạn nêu nhận xét theo hướng dẫn GV
(69)các dáng hoạt động chúng) Sưu tầm tranh, ảnh vật Quan sát loại cặp sách HS Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BAØI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 27 : VẼ THEO MẪU VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH LII.MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cặp KN: HS biết cách vẽ vẽ cặp sách
TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập LIII. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị vài cặp sách có hình dáng trang trí khác Hình vẽ mẫu
(70)LIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 83) Ổn định : (1’)
84) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
85) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm học vẽ cặp sách học sinh
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu vài cặp sách khác gợi ý cho HS quan sát :
- Em biết có loại cặp sách nào? Chúng có hình dáng nào?
- Cặp có phận nào?
- Chúng ta trang trí cặp sách hình ảnh gì?
GV chốt :
Có nhiều loại cặp sách, loại có hình dáng khác : hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật ngang,
Các phận cặp sách có : thân, nắp, quai, dây đeo,…
Trang trí khác hoạ tiết, màu sắc Hoạ tiết : hoa, lá, vật,…
Em thích vẽ cặp nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vừa nêu cách vẽ vừa vẽ mẫu cho HS quan sát : - Vẽ hình cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (khơng to hay nhỏ q)
- Tìm phần nắp, quai,…
- Vẽ nét chi tiết cho giống cặp mẫu - Vẽ hoạ tiết trang trí vẽ màu theo ý thích
GV nhắc HS : Mẫu vẽ khác hình, màu cách vẽ cặp tiến hành Hoạt động 3: Thực hành (20’)
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp - Cặp có dạng hình chữ nhật,… - Thân, nắp, quai, dây đeo,… - Hoa, lá, vật, …
Nghe …
HS hoạt động lớp
HS vừa quan sát GV vẽ mẫu vừa lắng nghe để nắm cách vẽ
(71)PP thực hành
GV cho HS xem số vẽ cặp sách GV hướng dẫn HS làm :
- HS vẽ vào phần giấy tập vẽ
- GV gợi ý HS vẽ theo hướng dẫn Chú ý vẽ vừa với khổ giấy gần với mẫu thật
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV HS chọn số vẽ đẹp, HS tự nhận xét xếp loại
GV tóm tắt nhấn mạnh : - Hình dáng cặp sách
- Cách trang trí Chú ý có cách trang trí khác với mẫu hoạ tiết, màu sắc
86) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát gà trống, gà mái gà Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát vẽ bạn đưa nhận xét theo hướng dẫn GV
Nghe
KẾ HOẠCH BAØI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU LV.MỤC TIÊU
KT: HS biết tìm hình thích hợp để vẽ thêm vào hình có sẵn
KN: HS vẽ thêm hình thích hợp vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích TĐ: Giáo dục HS yêu mến vật ni nhà
LVI. CHUẨN BỊ
GV: Tranh ảnh loại gà Một số vẽ mẫu
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
LVII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 87) Ổn định : (1’)
88) Kieåm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
(72)Chuyển ý
89) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
GV cho HS quan sát tranh chưa hoàn chỉnh tập vẽ yêu cầu HS nhận xét
- Bức tranh chưa hồn chỉnh, cơng việc
chúng ta vẽ tiếp hình vẽ màu vào tranh để hồn chỉnh
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV hướng dẫn HS xem hình tập vẽ đặt câu hỏi gợi ý HS quan sát :
- Trong tranh vẽ hình gì?
- Ta vẽ thêm hình ảnh để
làm tranh đẹp GV gợi ý HS :
Tìm hình ảnh để vẽ thêm cho tranh sinh động (con gà mái, cây, cỏ )
Nhớ lại tưởng tượng màu sắc gà hình ảnh khác
Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vẽ mẫu bảng số hình minh hoạ cách vẽ màu : vẽ nét thưa, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay,…để HS thấy rõ
Cách vẽ hình :
- Tìm hình định vẽ (con gà, cây,
nhà,…)
- Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích
hợp tranh
Cách vẽ màu :
- Có thể dùng màu khác để vẽ cho
tranh sinh động
- Nên vẽ màu có đậm có nhạt
- Màu : nên vẽ nhạt để tranh
có không gian Chú ý :
Có thể dùng vẽ màu HS để
- Bức tranh chưa hoàn chỉnh
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Vẽ gà trống hai
gà
- Gà mái, cỏ, haøng raøo,…
HS hoạt động lớp
(73)minh hoạ cho yêu cầu Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
HS dùng bút màu vẽ ngay, kể hình vẽ thêm, khơng cần vẽ trước chì đen
HS xem trao đổi màu sắc tranh
Khi HS vẽ, GV quan sát lớp góp ý cho em
- Các hình vẽ thêm
- Cách dùng màu kó vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV thu số vẽ HS hoàn thành tổ chức cho em nhận xét :
- Hình vẽ thêm
- Màu sắc tranh
- Những vẽ có khác
GV gợi ý HS tìm vẽ đẹp 90) Tổng kết, dặn dò: (1’) Sưu tầm tranh ảnh vật Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh bạn nêu nhận xét
(74)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
LVIII. MUÏC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng vật
KN: HS nặn vẽ, xé dán vật theo trí tưởng tượng TĐ: Giáo dục HS yêu quý vật nuôi nhà
LIX. CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm số tranh, ảnh vật có hình dáng, màu sắc khác
HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu đất nặn, giấy màu, hồ dán
LX. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 91) Ổn định : (1’)
92) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tun dương vẽ đẹp
Chuyển ý
93) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
-Các thích vật nhất?
-Hôm tập nặn, vẽ xé dán vật mà ta yêu thích
GV ghi baûng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số hình ảnh vật quen thuộc, yêu cầu HS miêu tả vật đó:
-Tên vật
-Hình dáng, màu sắc vật nào?
Hát
- Voi, chó, mèo, heo,…
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát trả lời câu hỏi gợi ý GV
- Voi, choù, meøo, heo,…
(75)-Con vật gồm có phận nào? -Chúng ta nhận nhờ đặc điểm nào?
-Hình dáng vật đi, đứng, nằm, chạy nào?
-Em tả số vật khác mà em yêu thích GV chốt :
Mỗi vật có đặc điểm riêng hình dáng, màu sắc, em cần quan sát nắm rõ những đặc điểm để thể lại cho giống
Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ xé dán vật (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải Cách nặn : có cách
Nặn phận ghép, dính lại với : Nặn khối trước : đầu, mình,…
Nặn chi tiết sau
Gắn, dính phận chi tiết để thành vật
Nặn từ khối đất nguyên thành hình dạng vật Từ khối đất chuẩn bị nặn thành hình vật Tạo dáng cho vật : đi, đứng, chạy,…
Lưu ý : Có thể nặn đất màu hay nhiều màu
Có thể nặn phận nhỏ tạo thành vật có hình dáng đẹp Cách nặn phối hợp cách nặn
Cách vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ
- Vẽ hình trước, chi tiết sau Chú ý vẽ hình dáng vật đi, đứng, chạy,…(có thể vẽ thêm vật cảnh vật xung quanh cho sinh động)
- Vẽ màu theo ý thích Cách xé dán
- Xé hình trứơc, chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy tập vẽ
- Đặt hình vào phần giấy cho vừa dán - Vẽ hình vật lên giấy xé giấy dán kín hình vẽ
- Có thể xé dán vật màu hay nhiều
Nhiều màu sắc…
- Đầu, mình, chân, đi,…
- Voi có vòi dài hai tai to, mèo có đuôi dài…
- Chân đưa lên đưa xuống, thân người rướn lên cuối xuống
HS trả lời
HS hoạt động lớp
(76)maøu
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
Trước nặn, GV cho HS xem hình vật qua tranh ảnh quan sát sản phẩm nặn
Vật liệu để HS tập nặn : đất nặn, sáp nặn, đất sét, đất thịt,…HS dùng dao nhỏ nhựa (có sẵn hộp sáp nặn) que tre vót mỏng để cắt đất nặn thành miếng đất nhỏ để nặn
GV gợi ý HS làm hướng dẫn - Chọn vật để làm tập
- Nặn, vẽ xé dán vật GV quan sát gợi ý cho HS :
Nặn theo đặc điểm vật : mình,các phận, …
Tạo dáng hình vật : đứng, chạy, nằm,…
Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho phận vaät
GV quan sát, động viên, giúp đỡ HS lúng túng
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV hướng dẫn HS nhận xét (bài tập nặn, vẽ, xé dán) :
- Hình dáng, đặc điểm vật - Thích vật nhất? Vì sao? GV nhận xét
94) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Quan sát vật ý đến dáng đi, đứng,… chúng
Tập nặn, vẽ xé dán thêm nhà
Sưu tầm tranh ảnh đề tài mơi trường, tranh phong cảnh
Nhận xét tiết học
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS làm tự
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát nhận xét
HS quan sát liên hệ với sản phẩm
(77)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 30 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
MỤC TIÊU
KT: HS hiểu vệ sinh mơi trường
KN: HS biết cách vẽ tranh vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường
CHUẨN BỊ
GV: Một số tranh ảnh đề tài vệ sinh môi trường HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 95) Ổn định : (1’)
96) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
97) Dạy – học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, tìm, chọn nội dung đề tài (4’)
PP hỏi đáp, quan sát, giảng giải
GV giới thiệu ảnh, tranh phong cảnh gợi ý để HS nhận biết :
-Vẻ đẹp môi trường xung quanh
-Sự cần thiết phải giữ gìn mơi trường xanh –
– đẹp
-Các em thấy môi trường xung quanh ta ngày
như nào?
-Mơi trường ngày bị ô
nhiễm Vậy em làm để bảo vệ giữ gìn vệ sinh mơi trường?
-Mọi người phải giữ gìn vệ sinh mơi trường,
hơm vẽ tranh đề tài GV cho HS xem số tranh để HS thấy cách xếp hình vẽ màu sắc tranh đề tài Vệ sinh mơi trường
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nhận xét tranh, đóng góp ý kiến vào học
-Mơi trường xung quanh ta
đang ngày bị ô nhiễm trầm trọng
-Chúng ta cần giữ gìn vệ sinh
mơi trường hành động quét, nhặt rác, không xả rác bừa bãi, trồng xanh, …
(78)Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV gợi ý cho HS vẽ theo nội dung sau : -Vẽ cảnh làm vệ sinh sân trường nơi công cộng
-Lao động trồng cây…
GV gợi ý cho HS tìm hình ảnh cần vẽ cho nội dung :
-Vẽ người làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây,…)
-Vẽ thêm nhà, đường, cây,… cho tranh sinh động GV gợi ý HS cách vẽ tranh :
-Vẽ hình ảnh trước (có thể vẽ to, vẽ tranh)
-Vẽ hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh -Vẽ màu tươi, sáng
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
GV cho HS xem thêm số tranh hoạ sĩ, HS đề tài để tạo hứng thú cho em trước vẽ
GV gợi ý HS :
-Cách tìm, chọn nội dung
-Vẽ hình chính, hình phụ cho rõ nội dung
tranh, ý vẽ dáng người phù hợp với hoạt động
-Cách tìm vẽ màu (màu có đậm, có nhạt)
GV cần tập trung vào số vẽ đẹp chuẩn bị cho phần nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
GV HS chọn số vẽ đẹp hướng dẫn em nhận xét :
-Nội dung tranh : Vẽ hoạt động nào? -Những hình ảnh tranh
-Màu sắc tranh
GV u cầu HS tìm vẽ mà em thích giải thích sao?
HS hoạt động lớp
HS nghe GV hướng dẫn quan sát tranh để nắm cách vẽ tranh
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS chọn đề tài theo hướng dẫn GV vẽ theo cảm nhận riêng
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh bạn đưa nhận xét, đánh giá
(79)GV số vẽ đẹp Động viên, khen ngợi tinh thần học tập sáng tạo HS
98) Toång kết, dặn dò: (1’) Sưu tầm tranh phong cảnh
Xem lại vẽ trang trí (bài 14) Nhận xét tiết học
lí
Nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP 2
Bài 31 : VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG LXI. MỤC TIÊU
KT: HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản
KN: HS trang trí hình vng vẽ màu theo ý thích
(80)LXII. CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị số đồ vật dạng hình vng có trang trí : khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa,…
Một số mẫu trang trí hình vng HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu
LXIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 99) Ổn định : (1’)
100) Kiểm tra cũ: (2’)
GV nhận xét vẽ tiết trước HS Tuyên dương vẽ đẹp
Chuyển ý
101) Dạy – học mới: Giới thiệu bài: (1’)
GV cho HS quan sát đồ vật có trang trí hình vng giới thiệu :
- Những đồ vật đẹp nhờ có trang trí, hơm
nay hướng dẫn em trang trí hình vuông GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV cho HS xem vài trang trí hình vng để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết vẽ màu :
- Hình vng trang trí hoạ tiết nào? - Các học tiết xếp nào? - Hoạ tiết thường đặt đâu?
- Hoạ tiết phụ thường đặt đâu?
- Màu sắc trang trí nào? - Hoạ tiết giống vẽ nào?
GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu để HS quan sát:
Sắp xếp xen kẽ hoạ tiết lớn với hoạ tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt làm cho trang
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát trả lời câu hỏi gợi ý GV
- Hoạ tiết : hoa, lá, vật,
hình vuông, hình tam giác,…
- Các hoạ tiết xếp đối
xứng
- Hoạ tiết thường to
đặt
- Hoạ tiết phụ nhỏ, đặt 4góc
hoặc xung quanh
- Màu sắc trang trí
đơn giản, màu
- Hoạ tiết giống vẽ
(81)trí hình vng phong phú, sinh động hấp dẫn
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí hình vng
- Chọn hoạ tiết trang trí thích hợp (dạng hình
vuông, hình tam giác, hình tròn,…)
- Chia hình vuông thành phần
bằng cách kẻ đường trục
- Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau) - Vẽ họa tiết vào hình vng
- Vẽ học tiết phụ góc xung quanh - Hoạ tiết giống cần vẽ
GV hướng dẫn HS cách vẽ màu :
Có thể vẽ màu trước, sau vẽ màu hoạ tiết chính, phụ (nếu màu đậm màu hoạ tiết phải sáng ngược lại)
Vẽ màu hoạ tiết trước vẽ màu sau Gợi ý để HS nhận :
- Màu cần rõ trọng tâm, rõ hoạ tiết
chính, hoạ tiết giống tơ màu giống
- Màu có đậm, có nhạt - Tránh vẽ nhều màu
Hoạt động 3: Thực hành (20’) PP thực hành
- HS vẽ trang trí hình vuông vào tập vẽ
- GV yêu cầu HS tự chọn vẽ hoạ
tiết khác sáng tạo
- Trong HS làm bài, GV gợi ý em kẻ trục,
chọn hoạ tiết, xếp hoạ tiết vào hình vng cho cân đối
- Hoạ tiết giống cần vẽ
- GV nhắc HS vẽ màu gọn, khơng ngồi hình
vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét
HS hoạt động lớp
HS quan sát GV vẽ mẫu, ghi nhớ bước vẽ
HS nhắc lại bước vẽ
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
(82)GV chọn số vẽ đẹp, gợi ý để HS nhận xét xếp loại
102) Tổng kết, dặn dò: (1’)
Sưu tập ảnh chụp loại tượng (ở sách, báo,…) Nhận xét tiết học
(83)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP
Bài 32 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
MỤC TIÊU
KT: HS làm quen với môn nghệ thuật mới, làm quen với loại tượng
KN: HS bước đầu nhận biết thể loại tượng
TĐ: GD HS có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc
CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khn khổ lớn đẹp để giới thiệu cho HS
Tìm vài tượng thật để HS quan sát
HS: Sưu tầm ảnh loại tượng sách, báo, tạp chí…
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : (1’)
Kiểm tra cũ: (2’)
GV kiểm tra phần chuẩn bọ HS Dạy – học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu số tranh tượng để HS nhận biết đặt câu hỏi để HS phân biệt tranh tượng :
- Tranh tượng có khác nhau? GV chốt :
- Tranh vẽ giấy, vải chì, màu,… - Tượng năn, tạc gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,…
- Em kể tên số tượng mà em biết? GV : Ngoài tượng kể trên, cịn có nhiều loại tượng khác tượng vật (tượng voi, hổ, rồng…)
- Trong tiết học ngày hôm cùng
Haùt
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát ảnh tượng trả lời câu hỏi gợi ý GV để biết cách quan sát tượng
-Tranh vẽ giấy mỏng,
tượng nặn thành khối
-Nghe
-Các tượng mà em gặp
(84)tìm hiểu tượng
GV ghi baûng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba tượng tập vẽ giới thiệu để em biết :
Tượng vua Quang Trung (đặt khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm xi măng nhà điêu khắc Vương Học Báo)
Tượng Phật “Hiếp-tôn-giả” (đặt chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc gỗ)
Tượng Võ Thị Sáu (đặt Viện Bảo tàng Mĩ Thuật, Hà Nội, đúc đồng nhà điêu khắc Diệp Minh Quân)
GV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS quan sát từng pho tượng
Tượng vua Quang Trung
-Hình dáng tượng vua Quang Trung nào?
Em miêu tả dáng đứng tượng
GV choát :
-Vua Quang Trung tư hướng phía
trước, dáng hiên ngang
-Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng -Tay trái cầm đốc kiếm
-Tượng đạt bệ cao, trông oai phong
-Tượng vua Quang Trung tượng đài kỉ niệm
chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh Tượng phật “Hiếp-tôn-giả”
GV gợi ý hình dáng tượng :
-Tư đứng Phật nào? -Nét mặt tượng nào?
GV toùm tắt :
-Tượng Phật thường có chùa, tạc gỗ
(gỗ mít) sơn son thiếp vàng Tượng “Hiếp-tôn-giả” tượng cổ đẹp, biểu lòng nhân từ khoan dung nhà Phật
HS hoạt động lớp
HS quan sát nhận xét theo hướng dẫn GV
-Hieân ngang
-Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng,
tay trái cầm kiếm, trông oai phong
Nghe
-Ung dung, thư thái,… -Đăm chiêu, suy nghó
(85)-Phật đứng ung dung, thư thái -Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ -Hai tay đặt lên
Tượng võ Thị Sáu GV gợi ý HS :
-Tư đứng chị nào? -Nét mặt, ánh mắt sao?
-Tượng có nét đặc biệt?
GV tóm tắt :
-Tượng mơ tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình
tĩnh, hiên ngang tư người chiến thắng)
-Chị đứng tư hiên ngang -Mắt nhìn thẳng
-Tay nắm chặt, biểu sư kiên
Chú ý : sau bổ sung tóm tắt ý kiến HS tượng, GV kể sơ lược trận Đống Đa lịch sử ngày hội mồng tháng Giêng âm lịch, chuyện chị Sáu pháp trường để em hiểu tượng
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (24’)
GV nhận xét học khen ngợi HS phát biểu ý kiến
Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS xem tượng cơng viên, chùa,…
Sưu tầm ảnh loại tượng báo, tạp chí,… Quan sát loại bình đựng nước
Nhận xét tiết học
-Hiên ngang…
-Mắt nhìn thẳng, không sợ hãi… -Tay nắm chặt…
Nghe
(86)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP
Bài 33 : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (VẼ HÌNH)
MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết hình dáng, màu sắc bình đựng nước
KN: HS tập quan sát, so sánh tỉ lệ bình, vẽ bình đựng nước TĐ: HS tập thói quen quan sát vật xung quanh
CHUẨN BỊ
GV: Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : (1’)
Kieåm tra cũ: (2’)
GV kiểm tra ĐDHT HS Dạy – học mới:
Giới thiệu bài: (1’)
- Hôm cô hướng dẫn em vẽ bình nước
GV ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV giới thiệu mẫu gợi ý để HS nhận biết :
-Em biết bình đựng nước có hình dáng
thế nào?
-Bình đựng nước thường có phận
naøo?
hoặc thấy phần)
GV chốt :
Có nhiều loại bình đựng nước khác
Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy tay cầm Tuỳ theo vật mẫu chuẩn bị mà GV gợi ý HS nhận cho phù hợp
GV yêu cầu HS nhìn bình từ nhiều hướng khác để em thấy hình dáng có thay đổi, khơng giống (có chỗ khơng
Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi gợi ý GV
(87)thấy tay cầm
Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách vẽ bình đựng nước (4’)
PP làm mẫu, quan sát, giảng giải
GV vẽ phác hình bình đựng nước, nhắc HS bố cục : Vẽ bình khơng to, nhỏ hay lệch q so với phần giấy tập vẽ
GV vừa vẽ mẫu vừa nêu bước vẽ để HS dễ quan sát :
-Quan sát mẫu ước lượng chiều ngang
chiều cao bình để vẽ khung hình vẽ trục Với bình, khung hình hình chữ nhật đứng
-Sau tìm vị trí phận (nắp, quai, thân,
đáy, tay cầm) đánh dấu vào khung hình
-Vẽ hình tồn nét phác thẳng mờ -Nhìn mẫu vẽ cho bình đựng nước
Hoạt động 3: HS thực hành (20’) PP thực hành
GV nêu yêu cầu tập :
-Vẽ cài bình đựng nước gần giống mẫu
vừa với phần giâý quy định
-Sau hồn thành vẽ, HS tự trang trí cho
bình đựng nước thêm đẹp (bằng hoạ tiết hay đường diềm nhẹ nhàng) GV gợi ý HS làm :
-Vẽ hình vừa với phần giấy qu định -Tìm tỉ lệ phận
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) PP quan sát, nhận xét, hỏi đáp
GV HS chọn nhận xét vẽ đẹp, khen ngợi số HS có vẽ tốt
Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS quan sát phong cảnh xung quanh nơi em (nhà, cây, đường xá, ao, hồ,…)
Nhaän xét tiết học
HS hoạt động lớp
HS quan sát theo dõi GV vẽ mẫu để nắm cách vẽ
HS hoạt động cá nhân HS thực hành
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh bạn đựa nhận xét
(88)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN MỸ THUẬT LỚP
Bài 34 : VẼ TRANH ĐỀ TAØI PHONG CẢNH MỤC TIÊU
KT: HS nhận biết tranh phong cảnh, biết cách vẽ tranh phong cảnh KN: HS nhớ lại vẽ tranh thiên
TĐ: HS cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên
CHUẨN BỊ
GV: Sưu tầm tranh phong cảnh vài tranh đề tài khác (chân dung, sinh hoạt, )
nh phong cảnh
HS: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu, thước, gôm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : (1’)
Kieåm tra cũ: (2’)
GV kiểm tra ĐDHT HS Dạy – học mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu - Tìm, chọn nội dung đề tài (3’)
PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp
GV cho HS xem số tranh phong cảnh để HS quan sát :
-Những tranh vẽ gì?
-Nước ta có nhiều thắng cảnh đẹp Hôm vẽ tranh đề tài phong cảnh
GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh gợi ý : -Tranh phong cảnh thường vẽ gì?
-Trong tranh phong cảnh, đâu hình ảnh chính? -Hình ảnh hình ảnh phụ?
GV choát :
-Tranh phong cảnh thường vẽ : nhà, cây, cổng làng, đường, ao, hồ,…những hình ảnh có ngồi thiên nhiên
-Tranh phong cảnh vẽ thêm người vật, cảnh vật
GV mở rộng : Thế tranh phong cảnh? Thế Hát
HS hoạt động cá nhân, lớp HS quan sát
-Vẽ cảnh núi, sông, đồng lúa,…
-Cảnh thiên nhiên, biển, núi, nhà đường…
(89)laø aûnh phong caûnh?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh (4’) PP làm mẫu, giảng giải, quan sát
GV yêu cầu HS :
-Nhớ lại cảnh đẹp xung quanh nơi ở, nhìn thấy (qua tranh, ảnh, sách báo, ti vi)
-Tìm cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển,…)
GV gợi ý HS cách vẽ tranh :
-Hình ảnh vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng phần giấy định vẽ
-Hình ảnh phụ vẽ sau, cho rõ hình ảnh -Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành (21’) PP thực hành
GV gợi ý vài hình ảnh cụ thể để HS liên tưởng dễ dàng
Nhắc HS vẽ mảng hình cao, thấp, to, nhỏ khác để tranh thêm sinh động
Khi HS làm bài, GV gợi ý, động viên, khích lệ em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng:
Tuỳ trường hợp cụ thể, GV nhắc HS không nên vẽ hình cân đối q (Ví dụ : ngơi nhà giữa, hai bên vẽ hai giống nhau,…)
Khi thấy vẽ có thiếu sót cách vẽ hình, cách bố cục vẽ màu, GV góp ý bổ sung kịp thời để HS hiểu tự điều chỉnh vẽ
Với HS chưa nắm đựoc cách vẽ, GV gợi mở cụ thể động viên em hoàn thành vẽ
GV đưa ảnh phong cảnh để em vẽ lại cảnh theo sở thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
PP quan sát, nhận xét
GV cho HS xem vẽ đẹp khen ngợi số HS làm tốt
GV tự nhận xét vẽ mình, bạn
GV bổ sung nhận xét HS số vẽ đẹp
-Tranh phong cảnh tranh vẽ đề tài phong cảnh
-Aûnh phong caûnh ảnh chụp phong cảnh
HS hoạt động lớp
HS theo dõi GV hướng dẫn để nắm cách vẽ
(90)Tổng kết, dặn dò: (1’)
HS hoàn thành tốt vẽ để chuẩn bị cho trưng bày kết năm học
Nhaän xét tiết học
HS hoạt động cá nhân, lớp
HS quan sát tranh bạn tập nhận xét theo ý
Nghe
MĨ THUẬT
BÀI 35 : TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ Mục tiêu :
GV , HS thấy kết giảng dạy học năm học GDHS yêu thích mĩ thuật
(91)GV chọn vẽ hoàn chỉnh để trưng bày III/ Hình thức tổ chức :
1/ Trưng baøy :
GV đưa vẽ cho tổ để em dán vào bìa cho đẹp
Trong hs thực việc dán tranh vẽ GV vẽ chia cacù cột sau vào bảng lớp
Vẽ theo mẫu Vẽ trang trí Vẽ tranh đề tài
Sau HS dán xong Gv cho em đính vẽ lên bảng
2 / Đánh giá :
Cho HS quan sát nêu nhận xét
Sau GV nhận xét , hướng dẫn HS xem tranh Tuyên dương em có vẽ đẹp
Lưu ý , nhắc nhở , động viên em vẽ chưa khéo Nhận xét tiết học