1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

thi học kì ngoại ngữ 7 trần phương thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 10,21 KB

Nội dung

a, Đời sống: Kí sinh trong máu người, tuyến nước bọt muỗi Anophen, thành ruột.. b, Cấu tạo:..[r]

(1)

SINH HỌC KÌ I

Phân biệt động vật với thực vật *Giống nhau:

- Cấu tạo tế bào - Lớn lên sinh sản *Khác nhau:

- Động vật:

+ Sử dụng chất hữu có sẵn + Có khả di chuyển + Có thần kinh giác quan

- Thực vật:

+ Có thành xenlulozo tự tổng hợp chất hữu Đặc điểm chung động vật :

+ Có khả di chuyển

+ Có hệ thần kinh giác quan + Dinh dưỡng dị dưỡng

I,TRÙNG ROI

1,Cấu tạo chuyển: a,Cấu tạo:

+ Là tế bào có kích thước nhỏ khoảng 0,05mm + Cơ thể hình thoi, đầu tù, nhọn, có roi

+ Có chất nguyên sinh, hạt diệp lục,hạt dự trữ, khơng bào co bóp, có điểm mắt nhân

b, Di chuyển:

+ Roi xoáy vào nước giúp thể trùng roi di chuyển 2, Dinh dưỡng:

+ Tự dưỡng dị dưỡng

+ Hô hấp trao đổi qua màng tế bào

+ Bài tiết: khơng bào co bóp tập trung nước thừa, sản phẩm tiết thải

3, Sinh sản:

+ Sinh sản vơ tính cách phân đơi thể theo chiều dọc + Điểm mắt roi giúp trùng roi hướng phía có ánh sáng 4, Tập đồn trùng roi:

Gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với tạo thành Chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào đơng vật đa bào

II, Trùng biến hình trùng giày: 1, Trùng biến hình:

(2)

+ Cơ thể đơn bào, kích thước thể thay đổi từ 0,01 đến 0,05mm + Là khối chất ngun sinh lỏng, có nhân

+ Có khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa

+ Di chuyển nhờ khối chất nguyên sinh dồn phía tạo thành chân giả

b, Dinh dưỡng: + Tiêu hóa nội bào

+ Hơ hấp: trao đổi khí qua bề mặt thể

+ Nước thừa tập trung vào khơng bào co bóp thải ngồi vị trí thể

c, Sinh sản:

+ Sinh sản vơ tính cánh phân đổi thể 2, Trùng giày:

a, Cấu tạo:

+ Cơ thể đơn bào có nhân( nhân lớn, nhân bé)

+ Có khơng bào co bóp, miệng, hầu, khơng bào tiêu hóa, lơng bơi + Di chuyển nhờ có lơng bơi

b, Dinh dưỡng:

+ Thức ăn từ miệng đến hầu xuống koong bào tiêu hóa ( tiêu hóa nhờ enzim)

+ Chất thải đến khơng bào co bóp qua lỗ thải đưa ngồi + Trao đổi khí qua bề mặt thể

c,Sinh sản:

+ Sinh sản vơ tính cách phân đơi thể + Sinh sản hữu tính cách tiếp hợp

III, TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT: 1, Trùng kiết lị:

a, Đời sống: kí sinh ruột người. b, Cấu tạo:

+ Có chân giả ngắn + Khơng có khơng bào c, Dinh dưỡng:

+ Ăn hồng cầu

+ Thực qua màng tế bào

d, Vịng đời: Trong mơi trường kết thành bào xác Khi vào ruột chui khỏi bào xác bám vào thành ruột ăn hồng cầu

2, Trùng sốt rét:

a, Đời sống: Kí sinh máu người, tuyến nước bọt muỗi Anophen, thành ruột

(3)

+ Khơng có phận di chuyển +Khơng có khơng bào

c, Dinh dưỡng:

+ Sử dụng chất dinh dưỡng có sẵn hồng cầu + Được thực qua màng tế bào

d, Vịng đời: Trùng sốt rét có tuyến nước bọt muỗi Anophen truyền vào máu, theo máu đến hồng cầu xâm nhập phá vỡ hồng cầu

IV,Đặc điểm chung vai trò dộng vật nguyên sinh: 1, Đặc điểm chung:

+ Kích thước hiển vi, thể đơn bào đảm nhận chức sống + Dinh dưỡng di dưỡng

Sinh sản cô tính theo kiểu phân đơi 2, Vai trị thực tiển:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác + Chỉ thị độ môi trường nước

+ Một số đông vật nguyên sinh gây bênh cho người động vật V, Ngành ruột khoang:( Thủy tức)

1, Hình dạng bên ngồi: + Hình trụ dài

+ Phần đế bám vào vật thể, phần có lỗ miệng tỏa tròn + Cơ thể đối xứng tỏa tròn

2, Di chuyển: + có cách: sâu đo, lộn đầu. 3, Cấu tạo trong:

+Phần thể có lớp tế bào: lớp ngồi, lớp Giữa lớp có tầng keo mỏng

4, Dinh dưỡng:

+ Bắt mồi tua miệng

+ Quá trình tiêu hóa dược thực khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào tuyến

+ Trao đổi khí qua thành thể 5, Sinh sản:

+ Sinh sản vơ tính cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính

+ Tái sinh: từ phần thể hình thành thể BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGHÀNH RUỘT KHOANG 1, Sứa:

+ Cơ thể hình trụ, miệng duối

(4)

2, Hải quỳ:

+ Cơ thể hình trụ dài từ đến 5cm + Có nhiều tua miệng xếp đối xứng + Sống bám vào bờ đá

3, San hơ:

+ Cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám

+ San hô phát triển khung xương bất động có tổ chức thể kiểu tập đoàn

Bài 10: Đặc điểm chung vai trò nghành ruột khoang: 1, Đặc điểm chung:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Ruột túi

+ Thành thể gồm lớp tế bào + Tự vệ công tế bào gai 2, Vai trò:

a, Trong thiên nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái biển b, Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi ( San hô đá) + Làm thực phẩm( Sứa)

+ Hóa thạc san hơ góp phần nghiên cứu địa chất + Một số gây ngứa, độc

+ Đảo ngầm san hô cản trở giao thông đường thủy Bài 11: Sán gan:

I, Sán lông:

+ Sống tự vùng ven biển + Cấu tạo:

- Hình dẹp theo hướng lưng bụng

- Đầu bằng, hai bên thùy khứu giác, hai mắt đen

- Đuôi nhọn, miệng nằm mặt bụng Tiếp nhánh bụng, chưa có hậu môn

II, Sán gan: 1,

+ Kí sinh gan, mật trâu bị + Cấu tạo:

- Hình dẹp dài đến cm, màu đỏ máu

(5)

- Cơ dọc, vòng, lưng buing phát triển => Chui rúc mơi trường kí sinh

2, Dinh dưỡng:

+ Hút chât dinh dưỡng vào nhánh ruột, chưa có hậu mơn 3, Sinh sản:

a, Cơ quan sinh dục: +Sán gan lưỡng tính.

b, Vịng đời: + Thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn. + Ấu trùng thích nghi sống kí sinh Bài 12: Một số giun khác:

GIUN KIM GIUN MĨC GIUN RỄ LÚA

Đời sống Kí sinh ruột già người

Kí sin hở tá tràng Kí sinh rễ lúa Vòng đời Trúng giun từ tay

bám vào thức ăn truyền vào miệng

ấu trùng qua da bàn chân người chân đất vùng có ấu trùng

Kí sinh trực iếp vào rễ lúa

Tác hại Gây ngứa hậu môn

Hút chất dinh dưỡng làm người bênh xanh xao

Gây bệnh vàng lụi lúa

Cách phịng chóng

Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

Đi dép vùng rau màu làm việc vùng mỏ

Vệ sinh đồng ruộng

Bài 17: Một số giun đốt khác: 1, Giun đỏ:

+ Đời sống: sống thành búi cống rãnh

+ Cấu tạo: thân phân đốt với cang mang tơ dài + Tác dụng: khai thác để nuôi cá cảnh

2, Đỉa:

+ Đời sống: kí sinh ngồi

+ Cấu tạo: ống tiêu hóa phát triển, nhiều giác bám ruột tịt 3, Rươi:

+ Đời sống: Sống môi trường nước lợ

+ Cấu tạo: thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển Đầu có mắt, khứu giác, xúc giác

+ Tác dụng: làm thức ăn cho cá, người Bài 18: Trai sơng

I, Hình dạng, cấu tạo;

(6)

+ Gồm lớp : - ngoài: lớp sừng - giữa: lớp đá vôi - trong: lớp xà cừ 2, Cơ thể trai:

+ Dưới lớp vỏ lớp áo trai, mặt ngồi tiết lớp vỏ đá vơi, mặt tạo thành khoang áo

+ Có mang

+ Thân trai, chân trai hình lưỡi rìu, đôi miệng phủ đầy lông + Ống hút, ống

II, Di chuyển: + Chân trai hình lưỡi rìu thị thụt vào kết hợp động tác đóng, mở vỏ giúp trai di chuyển

III, Dinh dưỡng:

+ Thức ăn động vật nguyên sinh, vụn hữu + Dinh dưỡng thụ động

+ Oxy trao đổi qua mang IV, Sinh sản:

+ Trai phân tính: đực

+ Quá trình sinh sản: đến mùa sinh sản, trai nhận tinh trùng ttrai đực chuyên theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ giữ mang Ấu trùng nở ra, sống mang mẹ thời gian bám vào da mang cá vài tuần rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành

Bài 21: Đặc điểm chung vai trò nghành thân mềm: 1, Đặc điểm chung:

+ Thân mềm không phân đốt + Khoang áo phát triển + Lớp vỏ đá vôi

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Cơ quan di chuyển đơn giản 2, Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho người( VD: trai, sò, mực ốc,…) + Làm thức ăn cho động vật khác( VD: )

+ Làm đồ trang trí( VD: vỏ sị, ốc, trai, lớp xà cừ, ) + Làm môi trường nước( VD: trai,…)

+ Có hại cho trồng( VD: ốc sên,…)

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh( VD: ốc ruộng, ốc gạo,…) + Gía trị xuất khẩu( VD: mực,…)

(7)

+ Về kích thước: - cua nhện có kích thước lớn nhất( nặng khoảng 7kg, sải chân dài 1,5m)

- rận nước, chân kiếm có kích thước nhỏ + Về ý nghĩa thực tiễn:

- Lồi có lợi: tơm, cua nhện, cua đồng rận nước,… - Làm thực phẩm cho người : tôm, cua,…

- Làm thức ăn cho cá động vật khác: rận nước, chân kiếm kí sinh,… - Lồi có hại: sun, chân kiếm kí sinh,…

2, Vai trò thực tiễn:

+ Thực phẩm đông lạnh: tôm he, tôm sú,… + Thực phẩm khô; tôm, tép,

+ Thực phẩm tươi sống: tôm, cua, ghẹ,…

+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép, cua, cịng, gáy,… + Có hại cho giao thơng đường thủy : sun

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w