Kết luận: Cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX Pháp đã tiến hành khai thác kinh tế nước ta một cách quy mô khiến cho đời sống nhân dân lao động vô cùng cực khổ; Xã hội ta có nhiều biến đổi [r]
(1)Nội dung hoạt động dạy-học chủ yếu Phương pháp tổ chức hoạt động dạy-học tương ứng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ:(5 phút)
- Em nêu nguyên nhân sảy phản công kinh thành Huế?
- Cuộc phản công diễn nào? - Hãy kể tên khởi nghĩa tiêu
biểu phong trào Cần Vương. 2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu (3 phút)
- Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên đề Hoạt động 2: Làm việc theo
nhóm(10 phút)
Thảo luận nhóm
- Nhóm 1+ Nhóm 2: Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta + Trước Pháp xâm lược kinh tế nước ta chủ yếu có nghành gì? + Những nghành kinh tế đời?
+ Khi đời sống người lao động nào?
+ Tại họ lại bị khổ?
- Nhóm 3+ Nhóm 4: Trình bày chuyển biến xã hội nước ta + Trước nước ta có giai cấp nào?
+ Đầu kỷ XX xuất tầng lớp nào?
+ Nêu nét đời sống của công nhân nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-Đầu kỳ XX?
Hoạt động 3: Làm việc lớp - Trình bày kết
Kết luận:
+ Chuyển biến kinh tế: Thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập
- Nêu câu hỏi - Mời học sinh
lên bảng trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm
- Giới thiệu ghi tên
- Chia nhóm nêu nội dung thảo luận
- Nhận xét - Ghi bảng
- Lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu
trả lời bạn
- Lắng nghe ghi tên vào
- HS đọc
- Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn giáo viên
(2)nhà máy,…vơ vét tài tài nguyên bóc lột nhân dân ta
+ Chuyển biến xã hội: Xuất giai cấp, tầng lớp Thành thị phát triển, đời sống nhân dân ngày kiệt quệ
Hoạt động 4: Củng cố(7 phút)
- Cuối kỷ X-đầu kỷ XX Việt Nam có chuyển biến mặt kinh tế và xã hội?
Kết luận: Cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX Pháp tiến hành khai thác kinh tế nước ta cách quy mô khiến cho đời sống nhân dân lao động vơ cực khổ; Xã hội ta có nhiều biến đổi kinh tế-xã hội
Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe Môn: Lịch sử
Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX- Đầu kỷ XX I Mục tiêu
- Biết vài điểm kinh tế- xã hội Việt Nam đầu kỷ XX: + Về kinh tế: Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,…
+ Về xã hội: Xuất tầng lớp mới: Chủ xưởng, chủ nhà buôn,… - Học sinh khá, giỏi:
+ Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: Do sách tăng cường khai thác thực dân Pháp
+ Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp xã hội
II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị thầy:
+ Hình SGK phóng to + Bản đồ hành Việt Nam
+ Tranh ảnh tư liệu phản ánh phát triển - Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm
III Nội dung tiến trình tiết dạy Tổ chức lớp
(3)Bài 12: Vượt qua tình hiểm nghèo. I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS nắm tình “ nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau Cách Mạng tháng 8, nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình “ Nghìn cân treo sợi tóc”
2 Kỹ
- Rèn kỹ nắm bắt kiện lịch sử Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập,tranh SGK - HS: SGk, ghi
III Hoạt động dạy-học chủ yếu Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút 1 Kiểm tra cũ
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì? - Cách Mạng tháng thành
công mang lại ý nghĩa gì? 2 Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1 phút)
- Tình hiểm nghèo
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(15 phút)
Trả lời câu hỏi sau:
- Sau Cách Mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp khó khăn gì?
- Đế khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm những công việc gì?
- Ý nghĩa việc vượt qua tình “ Nghìn cân treo sợi tóc”.
Hoạt động 3: Quan sát
- Nêu câu hỏi - Nhận xét chốt
ý
- Giới thiệu
- Nêu câu hỏi(1 phút)
- Nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm(5 phút)
- u cầu nhóm trình bày kết thảo luận(5 phút) - Nhận xét(2 phút)
- Lắng nghe lên bảng trình bày
- Thảo luận nhóm (Mỗi nhóm trả lời câu hỏi) - Chú ý nhận xét(2
(4)và nhận xét tranh, ảnh tư liệu
- Nhận xét tình hình nước ta qua tranh ảnh tư liệu.
Kết luận:
- Nhân dân ta chống giặc đói, giặc dốt
- Đảng Bác Hồ quan tâm đến đời sống việc học nhân dân ta Hoạt động 4: Củng
cố(10 phút)
- Nêu số câu nói Bác Hồ nói việc “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
- Nêu số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống tương thân, tương nhân dân ta.
3 Dặn dò nhận xét tiết học
- Nhắc HS chuẩn bị 13 - Nhận xét chung
- Phát tranh cho nhóm HS - Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm - Nhận xét chốt
lại
- Rút ghi nhớ - Gợi ý cho HS:
“ Bác kêu gọi đồng bào 10 ngày nhịn ăn bữa thì……làm gương cho được”
- Ví dụ số câu: “Lá lành đùm rách; miếng đói một gói no…”
- Nhận xét
- Nhắc HS chuẩn bị 13
- Nhận xét chung
- Chia nhóm thảo luận tranh theo yêu cầu
- Nhận xét tranh nhóm
- Đọc ghi nhớ - Hoạt động nhóm
đơi.(5 phút) - Trình bày trước
lớp
- Nhận xét bổ sung
- Lắng nghe