1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Nội dung ôn tập môn Tiếng việt lớp 3 (L3-3) – Trường tiểu học Núi Thành

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,82 KB

Nội dung

Ông lão muốn con trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.. Ông lão muốn con trở thành người lười biếngb[r]

(1)

UBND QUẬN HẢI CHÂU BÀI TẬP TỰ HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC NÚI THÀNH MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP BA LỚP : 3/

TÊN HS :

A/Đọc - hiểu:

Đọc thầm thơ sau đây:

TRĂNG SÁNG SÂN NHÀ EM

Ông trăng tròn sáng tỏ Hàng cau lặng đứng Soi rõ sân nhà em Hàng chuối đứng im Trăng khuya sáng đèn Con chim quên không kêu

Ơi ông trăng sáng tỏ Con sâu quên không kêu Soi rõ sân nhà em… Chỉ có trăng sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em

Trăng khuya sáng đèn Ơi ông trăng sáng tỏ

Soi rõ sân nhà em…

TRẦN ĐĂNG KHOA Dựa vào nội dung thơ, em khoanh tròn trước ý trả lời đúng: Câu 1: Bài thơ tả vật chính?

a Hàng cau b Con sâu c Ông trăng

Câu 2: Cảnh vật đêm trăng miêu tả nào? a yên tĩnh

b ồn c sôi động

Câu 3: Bài thơ tả ánh trăng vào thời điểm nào? a Chập tối

b Đêm khuya c Gần sáng

Câu 4: Tìm thơ câu viết theo mẫu: “Ai ( Cái gì, Con gì?)” “ Thế nào?” ……… Câu 5: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:

Ở Tây Nguyên nhà rông thường làm loại gỗ bền lim gụ sến táu B/ Đọc thành tiếng: Học sinh luyện đọc sau :

Giọng quê hương ( trang 76 ) Nắng phương Nam ( trang 94 ) Người liên lạc nhỏ (trang 112)

(2)

UBND QUẬN HẢI CHÂU BÀI TẬP TỰ HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC NÚI THÀNH MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP BA LỚP : 3/

TÊN HS :

UBND QUẬN HẢI CHÂU BÀI TẬP TỰ HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC NÚI THÀNH MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP BA LỚP : 3/

TÊN HS :

A/Đọc - hiểu :

Bài “Hũ bạc người cha” (Sách Tiếng Việt 3, tập - trang 121)

Học sinh tự đọc thầm “Hũ bạc người cha” khoanh tròn vào câu trả lời đầy đủ nhất.

Câu 1: Ông lão muốn trai trở thành người nào?

a Ông lão muốn trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự kiếm bát cơm

b Ông lão muốn trở thành người lười biếng.

c Ông lão muốn trở thành người ham chơi, sợ vất vả.

(

Câu 2: Vì ơng lão vứt tiền xuống ao? a Vì số tiền nhỏ, có vài đồng.

b Ơng giận bà mẹ lấy tiền ơng đưa cho con.

c Vì ơng muốn thử xem tiền có phải tự tay kiếm không.

B

Câu 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

Câu 4: Trong câu: “Ngày xưa, có nông dân người Chăm siêng

năng.”, từ đặc điểm

là:

C

Câu 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:

Ơng trăng trịn B Đọc thành tiếng: Học sinh luyện đọc sau :

(3)

3 Đôi bạn (trang 130)

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:05

w