1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 13 hóa 11

5 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 10/10/2020 Ngày giảng: 16/10/2020 TIẾT 13 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT A MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết được: - Phản ứng đặc trưng ion NO3- với Cu môi trường axit - Cách nhận biết ion NO3- phương pháp hóa học Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối nitrat - Viết PTHH dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hố học - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng Thái độ: Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường việc sản xuất HNO3, có ý thức bảo vệ mơi trường sống Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực tính tốn hóa học B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đặt giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp kiểm chứng C CHUẨN BỊ Giáo viên: -TNCM: Tính chất muối nitrat: Tính tan nước , phản ứng nhiệt phân -DC: đèn cồn; giá thí nghiệm; ống nghiệm thường ống nghiệm chịu nhiệt -HC: KNO3; NH4NO3 Học sinh: - Hoàn thành tập SGK, SBT nghiên cứu trước muối nitrat D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Trình bày tính chất hóa học HNO3 viết phương trình phản ứng minh họa? Vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức Mời em giải thích câu ca dao sau: ``Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Nghe tiếng sấm nổ phất cờ mà lên `` Giải thích: -Sấm: Là tượng phóng điện xảy đám mây tích điện trái dấu cạnh ; -Sét: tượng phóng điện đám mây tích điện dương với vùng đất cao tích điện âm có gió -Khi có tia lửa điện, N2 O2 khơng khí tác dụng với tạo NO, sau NO2: TLĐ N2 + O 2NO(nitơ oxit) → 2NO + O2 2NO2 - NO2 tác dụng nước mưa thành HNO3 2NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 - HNO3 rơi xuống đất phản ứng với chất có đất như: CaCO3; MgCO3 tạo muối nitrat phân đạm cung cấp ion NO3- làm cho xanh tốt 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O -Khí CO2 sinh cịn giúp cho q trình quang hợp thực vật -Ngồi ra, HNO3 cịn kết hợp với NH (sinh phân hủy nước tiểu, phân chuồng, tác dụng vi khuẩn) tạo muối amoni nguồn phân đạm cho trồng - Muối nitrat có tính chất ứng dụng gì, tìm hiểu hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - Phản ứng đặc trưng ion NO3- với Cu môi trường axit - Cách nhận biết ion NO3- phương pháp hóa học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS B MUỐI NITRAT B MUỐI NITRAT I Ví dụ I Ví dụ - GV yêu cầu HS cho ví dụ gọi tên NaNO3: Natri nitrat số muối nitrat Cu(NO3)2: Đồng (II) nitrat NH4NO3: Amoni nitrat KNO3: Kali nitrat - Muối axit nitric gọi muối nitrat II Tính chất muối nitrat II Tính chất muối nitrat 1 - GV cho HS quan sát mẫu muối KNO 3, - Chất rắn, tất tan tốt nước hòa tan muối nêu nhận xét chất điện li mạnh - Trong dung dịch lỗng chúng phân li hồn tồn thành ion - VD: NaNO3 → Na+ + NO3- Phản ứng nhiệt phân Phản ứng nhiệt phân - Que đóm bùng cháy sáng Do muối bị - GV cho HS quan sát thí nghiệm nhiệt phân phân hủy giải phóng O2 muối KNO3 ống nghiệm đặt que đóm miệng ống nghiệm Quan sát giải thích a Muối kim loại mạnh a Muối kim loại mạnh: (trước Mg) -t0-> muối nitrit O2 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK viết VD: 2KNO3 -t0-> 2KNO2 + O2 phương trình phản ứng b Muối kim loại từ Mg đến Cu b Muối kim loại từ Mg đến Cu -t0-> oxit kim loại + NO2 + O2 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK viết VD: 2Cu(NO3)2 -t0-> 2CuO + 4NO2+ O2 phương trình phản ứng c Muối kim loại sau Ag c Muối kim loại sau Ag -t0-> kim loại + NO2 + O2 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK viết VD: 2AgNO3 t0-> 2Ag + 2NO2 + O2 phương trình phản ứng => Kết luận: Tất muối nitrat => Từ rút kết luận: Tất muối phân hủy cho O2 nên nhiệt độ cao nitrat phân hủy cho O nên nhiệt độ chúng có tính oxi hóa mạnh cao chúng có tính oxi hóa mạnh Nhận biết ion nitrat Nhận biết ion nitrat - NO3-/H+ có tính oxi hóa mạnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho HNO3 biết cách nhận biết ion nitrat - Dùng vụn đồng dung dịch H 2SO4 lỗng, có đun nóng nhẹ để nhận NO3- - Thấy dung dịch tạo thành có màu xanh có khí khơng màu hóa nâu khơng khí 3Cu + 8H+ + 2NO3- t0-> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O III Ứng dụng III Ứng dụng - GV yêu cầu HS nêu ứng dụng - Được dùng để sản xuất phân bón muối nitrat - Sản xuất thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S 15% C IV Ứng dụng IV Ứng dụng - GV yêu cầu HS tham khảo SGK nêu ứng Được dùng để sản xuất phân bón, thuốc dụng HNO3? nổ, phẩm nhuộm, dược phẩm C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ C CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG NHIÊN TỰ NHIÊN - HS tham khảo SGK nêu chu trình nitơ - ĐV, TV Nitơ đất protein TV ĐV tự nhiên GV bổ sung - Thân, xác chết → Nitơ cho đất, phần bị vi khuẩn phân hóa thành nitơ khơng khí - KK sấm sét HNO3 → đất - Vi khuẩn Nitơ k/khí thành hợp chất cho - Các loại phân bón tăng N cho đất HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập, củng cố, tìm tịi mở rộng nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu 1: Khi nhiệt phân, nhóm muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2 A Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2 B Ca(NO3)2 , Hg(NO3)2, AgNO3 C Zn(NO3)2, AgNO3, LiNO3 D Hg(NO3)2 , AgNO3 Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 khơng khí thu sản phẩm gồm A FeO, NO2, O2 B Fe2O3, NO2 C Fe, NO2, O2 D Fe2O3, NO2, O2 Câu 3: Nhận định sau sai? A HNO3 phản ứng với tất bazơ B HNO3 (lỗng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt C Tất muối amoni nhiệt phân tạo khí amoniac D Hỗn hợp muối nitrat hợp chất hữu nóng chảy bốc cháy Câu 4: Có mệnh đề sau: (1) Các muối nitrat tan nước chất điện li mạnh (2) Ion NO có tính oxi hóa mơi trường axit (3) Khi nhiệt phâm muối nitrat rắn ta thu khí NO2 (4) Hầu hết muối nitrat bền nhiệt Trong mệnh đè trên, mệnh đề A (1) (3) B (2) (4) C (2) (3) D (1) (2) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Viết phương trình hóa học phản ứng thực dãy chuyển hóa sau: Lời giải: (1) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (2) 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Hoặc CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 (4) Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (5) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (6) CuO + H2 -to→ Cu + H2O (7) Cu + Cl2 -to→ CuCl2 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: Tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tìm hiểu diêm tiêu Từ lâu, đồng bào dân tộc thiểu số nước ta biết vào hang sâu rừng lấy phân dơi chế biến thu loại muối trắng, loại muối dùng làm thuốc súng, ướp thịt thú rừng gia súc làm thức ăn dự trữ Ngày biết muối KNO3 NaNO3, theo tên Trung Quốc gọi diêm tiêu, người Châu Âu gọi San-pết E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tập SGK 2, 3, 5, SGK trang 45, học cũ đọc chuẩn bị cho tiết sau ... phân hủy cho O nên nhiệt độ chúng có tính oxi hóa mạnh cao chúng có tính oxi hóa mạnh Nhận biết ion nitrat Nhận biết ion nitrat - NO3-/H+ có tính oxi hóa mạnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho... lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Viết phương trình hóa học phản ứng thực dãy chuyển hóa sau: Lời giải: (1) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (2) 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑... 2SO4 lỗng, có đun nóng nhẹ để nhận NO3- - Thấy dung dịch tạo thành có màu xanh có khí khơng màu hóa nâu khơng khí 3Cu + 8H+ + 2NO3- t0-> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O III Ứng dụng III Ứng dụng - GV yêu

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w