1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap HKI-Dia6

3 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Đề cơng ôn tập học kỳ I Môn: Địa lý 6 I. Lý thuyết Câu 1: Hệ thống đờng kinh, vĩ tuyến? - Đờng kinh tuyến : Là những đờng nối liền từ cực Bắc xuống cực Nam. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 0 thì trên Trái Đất có tất cả 360 kinh tuyến. Đờng kinh tuyến gốc(0 0 ) là đờng kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uýt thủ đô Luân Đôn (Anh). - Đờng vĩ tuyến: Là những vòng tròn bao quanh Trái Đất và vuông góc với các đờng kinh tuyến. Trên Trái Đất có tất cả 181 vĩ tuyến. Vĩ tuyến gốc (0 0 ) là đờng Xích đạo, có độ dài lớn nhất, chia Trái Đất thành 2 nửa cầu Bắc và Nam. Câu 2: Bản đồ là gì? Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta cần làm những công việc gì? Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ của Trái Đất hay 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng của giấy dựa vào các phơng pháp toán học. Những công việc cần làm khi vẽ bản đồ: - Thu thập đầy đủ thông tin - Tính tỉ lệ bản đồ - Lựa chọn ký hiệu và các đối tợng địa lý để thể hiện trên bản đồ. Câu 3: Ngời ta biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ bằng các loại, dạng kí hiệu nào? * Các loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, đờng, diện tích. * Các dạng kí hiệu: Kí hiệu hình học, chữ, tợng hình Câu 4: Trình bày các sự chuyển động của Trái Đất và hệ quả của chúng? a. Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục: - Trái Đất tự quay quanh trục theo hớng từ Tây sang Đông - Thời gian quay 1 vòng là 23 giờ 56 phút 6 giây - Trái Đất đợc chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Hệ quả: - Hiện tợng ngày, đêm liên tiếp nhau - Sự lệch hớng của các vật trên bề mặt Trái Đất khi chuyển động. b. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời : Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mổt Trời : - Hớng chuyển động từ Tây sang Đông theo quỹ đạo hình elíp gần tròn. - Thời gian quay 1 vòng quanh Mặt Trời là : 365 ngày 6 giờ. - Khi chuyển động Trái Đất nghiêng không đổi hớng. Hệ quả : - Hiện tợng các mùa trên Trái Đất - Ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. - Sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến. Câu 5 : Phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22/6 và 22/12? * Ngày 22/6: - Nửa cầu Bắc: Ngả gần về phía Mặt Trời -> nhận ánh sáng và nhiệt nhiều -> mùa hạ: nên ngày dài hơn đêm. - Nửa cầu Nam: Chếch xa Mặt Trời -> nhận đợc lợng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời ít -> mùa đông: nên ngày ngắn, đêm dài. * Ngày 22/12: - Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời -> là mùa đông -> ngày ngắn hơn đêm. - Nửa cầu Nam ngả gần về Mặt Trời -> là mùa hè -> ngày dài hơn đêm. Câu 6: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của các lớp? Vai trò của lớp vỏ đối với đời sống của con ngời? - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: + Lớp vỏ Trái Đất: dày từ 5 đến 70 km. Vật chất ở trạng thái rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa là 1000 0 C. + Lớp trung gian: Dày gần 3000km. Vật chất từ dẻo quánh đến lỏng. Nhiệt độ từ 1500 0 C đến 4700 0 C. + Lớp lõi: Dày trên 3000km. Vật chất từ lỏng tới rắn. Nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 0 C. - Vai trò của lớp vỏ: vô cùng quan trọng bởi lớp vỏ có các thành phần tự nhiên của Trái Đất nh : không khí, nớc, sinh vật . Câu 7: Độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối? - Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ 1 điểm trên độ cao so với mực nớc biển. - Độ cao tơng đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ 1 điểm trên độ cao so với 1 điểm khác ở dới thấp. Câu 8: Phân biệt núi già và núi trẻ? - Núi già: + Đợc hình thành từ lâu, cách đây hàng trăm triệu năm. + Hình thái: Đỉnh tròn và thấp, sờn thoải, thung lũng rộng và nông. + Các dãy núi: Xcan-đi-na-vi(Châu Âu). A-pa-lát(Châu Mĩ) . - Núi trẻ: + Mới đợc hình thành, cách đây vài chục triệu năm + Hình thái: Đỉnh nhọn và cao, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu. + Các dãy núi: Hi-ma-lay-a(Châu á), An-pơ(Châu Âu),Cooc-đi- e(Châu Mĩ) II. Bài tập Bài 1: Tính giờ : a. Cho biết ở Việt Nam là 12 giờ. Hỏi lúc đó ở kinh tuyến gốc là mấy giờ? Trả lời: Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7, cách kinh tuyến gốc 7 múi. Nên: 12 - 7 = 5 giờ b. Cho biết tại Luân Đôn (múi 0) là 19 giờ ngày 8/11/2010. Khi đó Việt Nam là mấy giờ, ngày nào ? Trả lời : Việt Nam ở múi 7, cách Luân Đôn 7 múi, nên : 19 + 7 = 26 giờ. 1 ngày có 24 giờ nên khi đó Việt Nam là 2 giờ ngày 9/11/2010. Bài 2 : Tính tỉ lệ bản đồ : a. Bản đồ có tỉ lệ: 1: 200 000 và 1: 6 000 000. Cho biết 5cm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu cm trên thực địa? * Bản đồ có tỉ lệ 1: 200 000 thì 5cm trên bản đồ tơng ứng trên thực địa là: 5 . 200 000 = 1 000 000 cm = 10 km * Bản đồ có tỉ lệ 1: 6 000 000, thì 5cm trên bản đồ tơng ứng ở thực địa là: 5 . 6 000 000 = 30 000 000 cm = 300 km. b. Khoảng cách từ Hà Nội tới Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa 2 thành phố đo đợc là 15 cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu? Đổi 105 km = 10 050 000 cm 10 050 000 cm : 15 cm = 700 000 cm Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là 1: 700 000 . 6: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đặc điểm của các lớp? Vai trò của lớp vỏ đối với đời sống của con ngời? - Cấu tạo bên trong của Trái Đất. giữa 2 chí tuyến. Câu 5 : Phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong ngày 22/6 và 22/12? * Ngày 22/6: - Nửa cầu Bắc: Ngả gần về phía Mặt Trời

Ngày đăng: 07/11/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w