1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 23

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 28/1/2021 Ngày dạy: Tiết : 89 CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác Nắm vững chức câu cảm thán; biết dùng câu cảm thán phù hợp tình giao tiếp Năng lực: HS có kĩ dùng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp.Kỹ sử dụng câu hay Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS ôn tập văn thuyết minh Nộidung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi ? Kể tên kiểu câu học học kỳ 2? ? Cho biết câu sau thuộc kiểu câu ? a Em nên chăm học tập b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Mục tiêu: Nêu hiểu biết câu cảm thán Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu ? Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Hình thức: + Có chứa từ cảm thán: ơi, than ôi, trời ơi… + Thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc + Xuất ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ văn chương * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nội dung: hoạt động cặp đơi (Bt1), nhóm (BT2), cá nhân (BT3) Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá Nội dung I Đặc điểm hình thức chức năng: Ví dụ: Nhận xét: - Hình thức: + Có chứa từ cảm thán: ơi, than ôi, trời ơi… + Thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc Ghi nhớ :sgk II Luyện tập Bài 1: a Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay ! b Hỡi cảnh rừng… - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Bài 1: a Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay ! b Hỡi cảnh rừng… c Chao , có rằng… thơi Những câu cịn lại khơng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán Bài 2: a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh phi nghĩa gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (Trước Cm T8) d Sự ân hận Dế Mèn trước Dế Choắt chết - Các câu bộc lộ cảm xúc tình cảm khơng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán Bài 3: a Bà ơi, tình cảm bà giành cho cháu thật quý báu ! b Chao ôi, mặt trời lên đẹp ! * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức c Chao , có rằng… thơi Những câu cịn lại khơng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán Bài 2: a Lời than thở người nông dân chế độ phong kiến b Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh phi nghĩa gây c Tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống (Trước Cm T8) d Sự ân hận Dế Mèn trước Dế Choắt chết - Các câu bộc lộ cảm xúc tình cảm khơng phải câu cảm thán khơng có từ cảm thán Bài 3: a Bà ơi, tình cảm bà giành cho cháu thật quý báu ! b Chao ôi, mặt trời lên đẹp ! HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: Viết nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng câu cảm thán? Chỉ câu cảm thán - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: viết đoạn văn - Giáo viên: hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức Ngày soạn: 29/1/2021 Ngày dạy: Tiết 90 CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức chức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác Năng lực:HS có kĩ dùng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Năng lực sử dụng câu hay Phẩm chất: HS có ý tình u Tiếng Việt; có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ Tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập 2 Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân công III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi GV treo bảng phụ ghi đoạn hội thoại HS Trên đường học về, An hỏi Quỳnh: - Bài viết tập làm văn số vừa bạn điểm ? - Mình điểm - Ôi, điểm cao thế! - Điểm bạn cao mà… ? Dựa vào kiến thức học kiểu câu chia theo mđ nói, em xác định kiểu câu câu hội thoại trên? Dựa vào đâu để em xác định câu ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: - Bài viết tập làm văn số vừa bạn điểm ?(câu nghi vấn) - Mình điểm (câu trần thuật - khơng xđ được) - Ơi, điểm cao thế! (câu cảm thán) - Điểm bạn cao mà…(câu trần thuật - khơng xđ được) HS trả lời câu nghi vấn cảm thán dựa vào đặc điểm hình thức chức năng, cịn câu trần thuật khơng * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Đặc điểm hình thức Hoạt động 1: đặc điểm hình thức chức chức năng: câu trần thuật Ví dụ: Mục tiêu: Nêu hiểu biết Nhận xét: câu trần thuật Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Dựa vào đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán cho biết VD câu có đặc điểm hình thức câu cảm thán, cầu khiến, nghi vấn? Các câu VD a, b, c, d có chức dùng để làm gì? Qua tìm hiểu VD em rút nhận xét câu trần thuật? Chức câu trần thuật gì? Trong kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật, kiểu câu dùng nhiều - Khơng có đặc điểm nhất? Vì sao? kiểu câu nghi vấn, Nhận xét dấu câu trần thuật trên? cầu khiến, cảm thán - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dùng để: - Dự kiến sản phẩm: + Trình bày, kể, thơng Cả ví dụ a, b, c, khơng có đặc điểm hình thức báo, miêu tả, nhận định câu nghi vấn, cầu khiến cảm thán + Yêu cầu, bộc lộ tình VD d: C1 câu cảm thán có chứa từ ngữ cảm thán cảm cảm xúc “Ôi!” C2, có dấu chấm than cuối câu khơng phải câu cảm thán khơng có chứa từ ngữ cảm thán G: Vậy câu gọi câu trần thuật Các câu VD a, b, c, d có chức dùng để: - VDa: C1;2 trình bày suy nghĩ người viết truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc ta C3: yêu cầu người sống hôm phải có trách nhiệm ghi nhớ cơng lao VDb: C1: vừa kể vừa tả C2: thông báo VDc: dùng để miêu tả ngoại hình Cai Tứ VD d: C2: nêu lên nhận định, đánh giá C3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (vốn chức câu cảm thán) * Câu trần thuật: - Không có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán * Chức câu trần thuật là: - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ngồi cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc * Câu trần thuật dùng nhiều nhất, thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin tư tưởng tình cảm người giao tiếp hàng ngày văn Ngồi chức thơng tin, thơng báo câu trần thuật cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc vốn chức câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán Nghĩa gần tất mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật Thường kết thúc dấu chấm có kết thúc dấu chấm than, dấu ba chấm * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập 2.Nội dung: hoạt động cặp đơi (Bt1,3), nhóm (BT2,4), cá nhân (BT5) Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs - Được sử dụng nhiều giao tiếp -Khi viết thường kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng Ghi nhớ: sgk II Luyện tập Bài tập 1: Cả câu câu trần thuật C1: dùng để kể C2;3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt Bài tập : Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: theo sgk - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1: Cả câu câu trần thuật C1: dùng để kể C2;3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt Bài tập : Nguyên tác : câu nghi vấn Dịch: câu trần thuật => Cả hai câu diễn đạt ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều Nhưng câu dịch làm xốn xang, bối rối thể lời tự hỏi “biết làm nào?” Câu thơ dịch “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình bình thản không rung cảm mạnh mẽ người Bác Bài tập : a, Câu cầu khiến b, Câu nghi vấn c, Câu trần thuật => Cả ba câu có chức giống dùng để cầu khiến - Về ý nghĩa: câu b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu (a) Bài tập 4: - Tất câu trần thuật: + Câu a 2b ý cầu khiến + Câu 1b trần thuật- kể Bài tập : Viết (bảng phụ) Yêu cầu: viết chủ đề Sử dụng bốn kiểu câu học cách xác, hợp lí Nguyên tác : câu nghi vấn Dịch: câu trần thuật => Cả hai câu diễn đạt ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều Nhưng câu dịch làm xốn xang, bối rối thể lời tự hỏi “biết làm nào?” Câu thơ dịch “Khó hững hờ” cho thấy nhân vật trữ tình q bình thản khơng rung cảm mạnh mẽ người Bác Bài tập : a, Câu cầu khiến b, Câu nghi vấn c, Câu trần thuật => Cả ba câu có chức giống dùng để cầu khiến - Về ý nghĩa: câu b, c thể ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu (a) Bài tập 4: - Tất câu trần thuật: + Câu a 2b ý cầu khiến + Câu 1b trần thuật- kể Bài tập : Viết (bảng phụ) Yêu cầu: viết chủ đề Sử dụng bốn kiểu câu * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức học cách xác, hợp lí HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân, viết nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn đối thoại ngắn (Giữa GV với hs hs với hs ) có sử dụng kiểu câu học (chỉ rõ kiểu câu)? - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm nhà - Giáo viên: hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: VD đoạn văn Trên đường học về, Lan An nói chuyện Lan reo to: - Ơi, hoa súng nở đẹp ! (câu cảm thán) - Hoa đâu ? (câu nghi vấn) - Phía ao bên (câu trần thuật) - Cậu lội xuống hái ! (câu cầu khiến) * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức Ngày soạn: 30/1/2021 Ngày dạy: Tiết 90, 91 CHIẾU DỜI ĐƠ ( Thiên chiếu) - Lý Cơng UẩnI MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thấy khát vọng ND ta đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua chiếu này.- Nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn chiếu dời đô kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích văn nghị luận.Năng lực cam thụ tác phẩm VH Phẩm chất: HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu triều đại nhà Lí cơng lao Lí Công Uẩn đất nước Nội dung: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi ? Dựa vào kiến thức lịch sử cho biết: Nhà vua triều Lí ai? Ơng có cơng với đất nước? Em cho ví dụ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: LCU nhà vua triều đại nhà Lí, ơng có cơng lao to lớn xây dựng đất nước ,đầu tiên việc chuyển đô * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Công lao ông ghi dấu ấn đậm nét tác phẩm “ Chiếu dời đô” Vậy tác phẩm phản ánh điều gì? Bài học hơm tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chung I Giới thiệu chung Mục tiêu: Giúp HS nắm nét tác giả Lí Cơng Uẩn văn Chiếu dời đô Nội dung: Hoạt động giao dự án Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Nêu hiểu biết em tác giả Lí Cơng Uẩn? Nêu hiểu biết em văn “Chiếu dời đơ” Trình bày hiểu biết em thể loại văn 1.Tác giả: bản? - Lí Cơng Uẩn (9744 Bài chiếu thuôc kiểu văn mà em học? 1028): Vì em khẳng định vậy? người thông minh, - Hs: tiếp nhận nhân ái, có chí lớn, * Thực nhiệm vụ: người sáng lập vương - Học sinh: làm việc cá nhân triều nhà Lí - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Bố cục: + Từ đầu -> không dời đổi: phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô + Tiếp theo-> muôn đời: lí để chon Đại La Văn làm kinh + Cịn lại: Kết luận a Hoàn cảnh xuất xứ, G nêu yêu cầu đọc: giọng điệu chung trang trọng, mạch thể loại : lạc, rõ ràng, cần ý nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha Được Lí Cơng Uẩn viết thiết, chân thành VD: “Trẫm đau xót……” ? Bài văn có mây luận điểm? Xác định ranh giới luận điểm văn bản? - Từ đầu -> không dời đổi: phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô - Tiếp theo -> mn đời: lí để chon Đại La làm kinh - Cịn lại: Kết luận * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Gv: - Lí Cơng Uẩn từ nhỏ sống chùa, mơi trường dễ làm người ta có tâm hồn nhân Ngày vườn hoa Chí Linh – HN nhân dân ta lập tượng đài Lí Thái Tổ Từ bé Lí Cơng Uẩn vốn thơng minh, tuấn tú khác người Nhà sư Vạn Hạnh khen: Đứa bé lớn lên giải nguy gỡ rối làm bậc minh chủ thiên hạ - Chiếu, hịch, cáo nói chung văn luận thường mệnh lệnh lời kêu gọi thông báo từ ban xuống (thể hịch cáo em học sau) Đây văn viết chữ Hán “Chiếu dời đơ”cịn có đặc điểm riêng: bên cạnh tính chất mệnh lệnh tính chất tâm tình vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô thành Đại La (Hà Nội ) - Thể loại: Chiếu Hoạt động 2: Những tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô: Mục tiêu: - Thấy khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Việt đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô; - Thấy sức thuyết phục Chiếu dời kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận Nội dung: Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm II Đọc - hiểu văn Những tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời : b Đọc, thích bố cục - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Tác giả phân tích tiền đề, sở lịch sử thực tiễn việc dời đô cách nào? Tác dụng cách lập luận ấy? Nhận xét cách lập luận tác giả? Qua đó, em có nhận xét LCU? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Tác giả phân tích cách: - Mở đầu, nhà vua viện dẫn sử sách, nói việc dời đô vua thời xưa bên TQ: Thời nhà Thương lần dời đô, nhà Chu lần….nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh tính kê lâu dài, vừa thuận theo mệnh trời (phù hợp quy luật khách quan), vừa thuận theo ý dân -> Kq: làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng -> Tác dụng: tạo tiền đề lý luận vững Đó chuyện xảy thực tế có làm theo khơng có bất thường Hơn việc làm hợp lịng trời vừa lòng dân Hội tụ yếu tố thiên thời địa lợi nhân hồ, có tác dụng thu phục lịng người - Sau đó, tác giả soi sử sách vào tình hình thực tế dân tộc để nhận xét có tính chất phê phán hai triều đại Đinh, Lê đóng n Hoa Lư gây sai lầm: không theo mệnh trời (không phù hợp với quy luật khách quan), học theo người xưa, dẫn đến hậu qủa: triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật khơng thích nghi, phát triển vùng đất chật chội - Cuối tác giả khẳng định: “Không thể không dời - Viện dẫn sử sách - Soi sử sách vào tình hình thực tế - Dẫn chứng cụ thể, sinh động, rõ ràng tác giả đan xen câu văn biểu cảm Lập luận hợp lí, chặt chẽ đổi” Nhận xét: - Cách lập luận hợp lí, chặt chẽ - Cùng với dẫn chứng cụ thể, sinh động, rõ ràng tác giả đan xen câu văn biểu cảm (tình cảm chân thành tác giả) “Trẫm đau xót…” làm cho lời văn tác động mạnh đến tình cảm người nghe, người đọc làm tăng sức thuyết phục - Tuy nhiên cần nhìn nhận cơng với hai triều đại thực lực triều Đinh, Lê chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng để phòng thủ tốt cần phải dựa vào địa hiểm trở vùng núi Hoa Lư để chống giặc ngoại xâm * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Gv: Trong lí luận tác giả hội tụ ba điều kiện thiên thời địa lợi nhân hồ có tác dụng đánh vào lòng người Muốn thuyết phục người nghe cần phải có lí lẽ dẫn chứng rõ ràng, tác giả viện dẫn lịch sử Trung Quốc làm tiền đề Đặt vào thời kì lẽ tự nhiên Vì tâm lí người xưa thường lấy Trung Quốc – láng giềng khổng lồ làm hình mẫu Đó cách lập luận thường gặp văn học cổ VD “Hịch tướng sĩ; Bình Ngơ Đại Cáo” Đó cách đánh vào nhân tâm phù hợp tâm lí người nghe Điều chứng tỏ LCU sáng suốt từ lập luận Như để thuyết phục người nghe tác giả khơng có lí bên ngồi mà cịn kết hợp lơgíc bên lịng riêng, tình cảm riêng tác giả Sự kết hợp hài hồ lí tình tạo nên vẻ đẹp lung linh cho ngôn ngữ lập luận văn nghị luận vốn khô khan Lời kết đoạn phủ định điều phủ định khẳng định Đó chân lí tư Đây định quan trọng dân tộc Song văn thực vào lịng người có lẽ phải luận điểm thứ hai Hoạt động 3: Những lí để chọn thành Đại La kinh đô bậc nhất: Những lí để chọn Mục tiêu: thấy lí để LCU chọn Đại thành Đại La kinh đô La làm kinh đô tài lập luận tác giả bậc nhất: Nội dung: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu 1.Theo tác giả, lí để chon thành Đại La làm kinh đô đất nước? Tác giả lập luận cách nào? Quyết định dời đô vùng đất nhiều lợi cho em hiểu đức vua Lí Thái Tổ? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Tác giả lập luận cách: - Sử dụng từ “huống gì” nối kết đoạn văn: lơgíc liền mạch - Sử dụng câu văn biền ngẫu, câu có hai vế tác động bổ sung cho với NT đối chỉnh (đối ý, đối lời, đối thanh, đối nhịp) - Có kết hợp hài hoà yếu tố nghị luận biểu cảm “Xem khắp….” - Hình ảnh vừa tả thực vừa bay bổng tạo vẻ đẹp hào hùng cho phong cảnh Đại La - Lí lẽ đưa chặt chẽ dẫn dắt cụ thể linh hoạt Tất nhấn mạnh địa tuyệt vời thành Đại La Quyết định dời đô vùng đất nhiều lợi cho thấy đức vua Lí Thái Tổ người có tầm nhìn chiến lược, có định sáng suốt biết nhìn xa trơng rộng, có ý chí hồi bão lớn lao, có ý thức trách nhiệm với đất nước, dân tộc * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Lợi thành Đại La: + Vị trí địa lí: nơi trung tâm trời đất; đất đẹp + Vị trị, văn hóa: đầu mối giao lưu, chốn tụ hội trọng yếu phương -> xứng đáng kinh đô đất nước - Lập luận chặt chẽ, câu văn biền ngẫu, cân xứng - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Gv: Việc làm có tác dụng tạo tiền đề cho phát triển quốc gia, dân tộc, điều lịch sử chứng minh với đời vua nhà Lí (Lí Bát Đế), phát triển rực rỡ thịnh vượng với hội tao đàn, đời sống ấm no hạnh phúc Cho đến ngày ngẫu nhiên tiến hành kỉ niệm 990 năm tiến tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội Song ẩn đằng sau tâm hồn lớn Nếu khơng có tâm huyết, khơng có tâm hồn khơng có khát khao dời Tự đặt vào vị chứng tỏ hoài bão lớn, ý thức trách nhiệm cao nghĩ đến tương lai dân tộc Chính nâng“Chiếu dời đơ”lên tầm cao Nó khơng định khơ khan, ban bố, mệnh lệnh mà tiếng nói đầy tâm huyết lịng u nước => Hình ảnh thành Thăng Long, chùa Một Cột thủ đô HN phát triển rực rỡ minh chứng hùng hồn cho định sáng suốt LCU Hoạt động 4: Thông báo định dời đô Thông báo Mục tiêu: Nêu đặc sắc cách kết định dời đô thúc vấn đề tác giả Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Tác giả kết thúc chiếu cách nào? Nêu nhận xét em cách kết thúc ấy? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: - Kết thúc chuyển từ đơn thoại sang đối thoại thể đồng cảm sâu sắc đức vua bề * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Gv: Đây cách kết thúc lạ chiếu Nó khơng cịn lời mệnh lệnh có tính chất cưỡng chế mà hỏi ýý kiến để đặt lựa chọn Như LCU vượt lên ràng buộc, quy định xã hội lúc để thể tinh thần dân chủ đáng quýý Nó khiến cho chiếu khơng cịn lí lẽ khơ khan mà đầy tâm huyết dân chủ Hoạt động 5: Tổng kết Mục tiêu: Nêu đặc sắc cách kết thúc vấn đề tác giả Nội dung: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: câu trả lời hs - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Khái quát nội dung nghệ thuật văn - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: + NT: - Bố cục phần chặt chẽ - Giọng văn trang trọng, thể suy nghĩ, tình cảm sâu sắc tác giả vấn đề quan trọng đất nước - Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại + ND: Phản ánh khát vọng ND đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự lực, tự cường dân tộc ĐV đà lớn mạnh * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: Kết thúc nhẹ nhàng, cởi mở, mang tính dân chủ III Tổng kết: Nghệ thuật: - Bố cục phần chặt chẽ - Giọng văn - Lựa chọn ngôn ngữ Nội dung: Phản ánh khát vọng - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá IV Luyện tập: - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: -Vận dụng kiến thức học vào làm tập Nội dung: hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: hs làm vào tập - HS tự đánh giá - Hs: đánh giá lẫn - Gv: đánh giá hs Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: Sự hấp dẫn “Chiếu dời đô” kết hợp lí trí tình cảm Hãy làm sáng rõ điều ? - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát hs làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: - Lí lẽ sắc bén, dẫn chứng xác thực - Biểu lộ tình cảm trực tiếp, hỏi ý kiến quần thần * Báo cáo kết quả: Hs: trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nội dung: HĐ cá nhân nhà Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tổ chức thực *Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: ? Từ Chiếu dời đô, em trân trọng phẩm chất Lí Cơng Uẩn ? Em học điều ơng? - Hs: tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: - Lòng yêu nước cao cả, biểu ý chí dời Đại La để mở mang phát triển đất nước - Tầm nhìn sáng suốt vận mệnh đất nước - Lòng tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng dân tộc * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức Ngày tháng năm 2021 Vũ Bạch Tuyết ... giả Lí Cơng Uẩn? Nêu hiểu biết em văn “Chiếu dời đơ” Trình bày hiểu biết em thể loại văn 1.Tác giả: bản? - Lí Cơng Uẩn (9744 Bài chiếu thc kiểu văn mà em học? 10 28) : Vì em khẳng định vậy? người... phục to lớn chiếu dời kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để viết văn nghị luận Năng lực: Rèn cho HS có đọc, phân tích văn nghị luận.Năng lực cam thụ tác phẩm VH Phẩm chất: HS biết phát huy... Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng câu cảm thán? Chỉ câu cảm thán - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: viết đoạn văn - Giáo viên: hướng dẫn - Dự kiến sản

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w