Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Hiệu ứng dao động của π-electron đơn hướng trong các phân tử vòng thơm đối xứng thấp

56 17 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Hiệu ứng dao động của π-electron đơn hướng trong các phân tử vòng thơm đối xứng thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài luận văn là tính toán một cách thực tế hơn cho việc tạo ra sự xoay vòng đơn hướng của π-electron trong phân tử vòng thơm đối xứng thấp, chúng tôi sẽ bao gồm hiệu ứng dao động hạt nhân trong tính toán, cụ thể cho phân tử Toluene (là một phân tử vòng thơm đối xứng thấp điển hình).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH La Dũng Kiệt HIỆU ỨNG DAO ĐỘNG CỦA π-ELECTRON ĐƠN HƯỚNG TRONG CÁC PHÂN TỬ VÒNG THƠM ĐỐI XỨNG THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH La Dũng Kiệt HIỆU ỨNG DAO ĐỘNG CỦA π-ELECTRON ĐƠN HƯỚNG TRONG CÁC PHÂN TỬ VÒNG THƠM ĐỐI XỨNG THẤP Chuyên ngành : Vật lí nguyên tử hạt nhân Mã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH LÊ VĂN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết trình bày luận văn trung thực chưa thực trước TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2018 La Dũng Kiệt LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn thạc sĩ, tơi nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cơ, gia đình bạn bè: - Đầu tiên, xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến GS TSKH Lê Văn Hoàng, người thầy hướng dẫn bảo tạo động lực nhiều cho tơi q trình thực luận văn - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hirobumi Mineo, người thầy hướng dẫn chi tiết từ điều nhất, giúp giải vấn đề thắc mắc người đồng hành với tơi suốt q trình thực luận văn - Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Hoàng Văn Hưng TS Phan Thị Ngọc Loan, hai thầy cô giúp đỡ tháo gỡ khó khắn q trình thực đề tài tạo điều kiện tốt để tơi làm việc - Với lịng biết sâu sắc, xin cảm ơn thầy, cô khoa vật lý, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh thầy, giảng dạy chương trình cao học giảng dạy cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường - Tơi xin cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn thủ tục thời gian tơi học tập trường Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2018 La Dũng Kiệt MỤC LỤC Danh sách hình vẽ Trang Danh sách đồ thị Danh sách từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương SỰ XOAY VÒNG CỦA π-ELECTRON TRONG TRƯỜNG LASER 1.1 Sự chuyển động π-electron trường laser 1.2 Sự kết hợp mô-men động lượng điện tử 10 1.3 Sự xoay vòng π-electron phân tử đối xứng thấp 12 Chương LÝ THUYẾT TÍNH TỐN DAO ĐỘNG HẠT NHÂN 16 2.1 Phương pháp gần Born-Oppenheimer 16 2.2 Nguyên lý dịch chuyển Franck-Condon 20 2.3 Phương trình mơ-men động lượng có dao động hạt nhân 24 Chương ÁP DỤNG CHO PHÂN TỬ TOLUENE 27 3.1 Phân tử Toluene 27 3.2 Trường hợp khơng có dao động hạt nhân 30 3.3 Trường hợp có dao động hạt nhân 34 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH SÁCH HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Hai trạng thái kích thích điện tử suy biến dựa vào dịch chuyển Stark với tần số Rabi ( 1  ) sử dụng hai laser phân cực thẳng với tần số ( a , b ) độ lệch tần số ( 1 ,  ) 13 Hình 2.1 Ký hiệu tọa độ điện tử hạt nhân cho phân tử H 2 hệ tọa độ Oz 17 Hình 2.2 Đường cong trạng thái điện tử trạng thái trạng thái điện tử kích thích với mức dao động hạt nhân 21 Hình 3.1 (a) Cấu trúc hình học phân tử Toluene (Cs) trạng thái (S0) hướng hai vectơ mô-men chuyển đổi lưỡng cực μ 01 μ 02 ; (b) tham số ba trạng thái kích thích điện tử áp dụng cho việc tạo mô-men động lượng đơn hướng 12  0.1eV ,  10  x  2.082au  20  y  2.231au 28 DANH SÁCH ĐỒ THỊ Trang Hình 3.2 Giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ), (a) thể pha ban đầu hai laser    / , (b) thể pha ban đầu hai laser    / 31 Hình 3.3 Các giá trị tốn tử mô-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  1.5GV / m, Fa  2GV / m, Fa  4GV / m với pha ban đầu hi laser    / 32 Hình 3.4 (a) Giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) (đơn vị: ) với cường độ laser Fa  1.5GV / m , (b) Xác suất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1, S2 33 Hình 3.5 (a) Các giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  1.5GV / m với pha ban đầu hai laser    / , (b) Xác suất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1, S2 34 Hình 3.6 (a) Các giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  2GV / m với pha ban đầu hai laser    / , (b) Xác suất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1, S2 36 Hình 3.7 (a) Các giá trị tốn tử mô-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  4GV / m với pha ban đầu hai laser    / , (b) Xác suất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1, S2 36 Hình 3.8 Xác suất trạng thái kích thích S  v  1 với cường độ laser Fa  1.5GV / m , Fa  2GV / m , Fa  4GV / m 38 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT UV Ultra-Short Violet (tia cực tím) MO Molecular orbital (orbital phân tử) LCAO MO Linear combination of atomic orbitals and molecular orbital (Tổ hợp tuyến tính orbital nguyên tử orbital phân tử) AO Atomic orbital (Orbital nguyên tử) a.u Atomic unit (hệ đơn vị nguyên tử) TD-DFT Time-dependent density functional theory (Lý thuyết phiếm hàm mật độ thời gian) MP2 Møller–Plesset perturbation theory (Lý thuyết nhiễu loạn Møller–Plesset thứ hai) a.m.u Atomic mass unit (hệ đơn vị khối lượng nguyên tử) CASSCF Complete active-space self-consistent field (trường tự hợp không gian hoạt động) MRCI Multireference configuration interaction (Tương tác cấu hình đa điểm) MỞ ĐẦU Trong phát triển không ngừng sống, vật lý ln đóng góp nhiều thành tựu lo lớn vào phát triển khoa học với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, số tìm hiểu động học điện tử bên phân tử, nguyên tử hướng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học, cụ thể tương tác laser điện tử bên phân tử, nguyên tử Những tiến khoa học công nghệ laser gần tạo laser xung cực ngắn cấp độ atto giây, cấp độ chuyển động điện tử xung quanh hạt nhân Đây cơng cụ thích hợp để nghiên cứu động học điện tử nguyên tử, phân tử [1], [2], [3], [4], ví dụ π-electron phân tử vịng thơm [5], có kích thích π-electron phân tử vịng thơm xoay vòng Đặc biệt, π-electron tác nhân làm cho phản ứng hóa học xảy nhanh, nguyên nhân bất định hướng πelectron phân tử vịng thơm, có vai trị quan trọng hóa học Do vậy, việc nghiên cứu xoay vòng π-electron phân tử vòng thơm có đóng góp lớn cho ngành quang điện tử, ví dụ thiết kế thiết bị chuyển mạch hữu cực nhanh tương lai [6], [7] Một nghiên cứu quan trọng tương tác laser với vật chất [8] toán kiểm soát xoay vòng π-electron phân tử vòng thơm có kích thích laser hay cụ thể điều khiển hướng độ lớn mơ-men động lượng π-electron phân tử vịng thơm có tương tác laser [5] Ngồi ra, hướng nghiên cứu kiểm soát lượng tử cách tiếp cận hiệu nghiên cứu hóa học, vật lý cơng nghiệp Kiểm sốt xoay vịng π-electron phân tử vịng thơm tạo ngun lý cho thiết bị chuyển đổi cực nhanh tương lai [6], [7] Một 33 Độ lớn toán tử mô-men động lượng L(t) đạt giá trị cực đại vị trí Fa  1.5GV / m giảm dần cường độ laser Fa tăng Tiếp theo tìm hiểu kết hợp giá trị tốn tử mơ-men động lượng Điều thể qua phụ thuộc giá trị phương trình (2.25) Xác suất Mơ-men động lượng (ℏ) c1  t  , c2  t  (a) Thời gian (fs) (b) Thời gian (fs) Hình 3.4 (a) Giá trị tốn tử mô-men động lượng L(t) (đơn vị: ) với cường độ laser Fa  1.5GV / m , (b) Xác suất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1 , S Từ hình 3.4b, ta thấy S1  t   S2  t  , nguyên nhân dựa vào điều kiện V  V01a  V02b   2  1  Điều cho ta thấy rằng, hai laser phân cưc thẳng tương tác đồng thời với hai trạng thái kích thích nhận biết mạch lạc giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) hai trạng thái S1  t  , S2  t  có xác suất gần 34 Trong phần này, kiểm tra xác code Fortran khái quát lại kết xoay vòng đơn hướng π-electron phân tử Toluene sử dụng hai laser phân cực thẳng dựa dịch chuyển Stark 3.3 Trường hợp có dao động hạt nhân Ở phần trước, kiểm tra đắn code Fortran so sánh với công bố [14], phần sử dụng code Fortran để tính tốn giá trị tốn tử mô-men động lượng L(t) phân tử Toluene với ba trạng thái điện tử Trong phương trình (2.25), giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) phụ thuộc vào hệ số c1u  t  c2v  t  tính tốn dựa vào phương Xác suất Mơ-men động lượng (ℏ) trình (2.21) với điều kiện ban đầu c00    c10  t   c20  t   (a) Thời gian (fs) (b) Thời gian (fs) Hình 3.5 (a) Các giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  1.5GV / m với pha ban đầu ilaser    / , (b) Xác xuất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1 , S 35 Hình 3.5a, thể độ lớn giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) với cường độ laser Fa  1.5GV / m Khi so sánh hình dạng đồ thị L(t) phụ thuộc thời gian hình 3.2a hình 3.5a, hình dạng đồ thị hình 3.2a hình 3.5a khoảng từ fs khoảng 10 fs có hình dạng giống nhau, nguyên nhân khoảng từ fs đến 10 fs xác xuất trạng thái S1  v  1 không S  v  1 nhỏ, có nghĩa thời điểm dao động hạt nhân trạng thái kích thích S1 S chưa ảnh hưởng đến độ lớn mô-men động lượng L(t) Trong khoảng từ 10 fs trở đi, độ lớn L(t) giảm xuống nhiều hình dạng đồ thị L(t) hình 3.5a khơng ổn định hình 3.2a, ngun nhân thời điểm t > 10fs giá trị mức dao động hạt nhân v  hai trạng thái kích thích S1  v  1 S2  v  1 tăng lên, giá trị S1  v  1 tăng không đáng kể gần không, nên quan tâm đến trạng thái S2  v  1 lúc tăng lên đáng kể ngun nhân ảnh hưởng đến thay đổi độ lớn giá trị toán tử mơ-men động lượng L(t) Ngồi ra, giá trị S2  v  1 giảm hình dạng đồ thị độ lớn L(t) hình 3.5a quay trở với trường hợp khơng có dao động hạt nhân (hình 3.2) Để tìm hiểu rõ ràng ảnh hưởng dao động hạt nhân lên độ lớn hình dạng đồ thị giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) Chúng tăng cường độ laser Fa trường hợp Fa  2GV / m Fa  2GV / m Xác suất Mô-men động lượng (ℏ) 36 (a) Thời gian (fs) (b) Thời gian (fs) Hình 3.6 (a) Các giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  2GV / m với pha ban đầu hai laser    / , (b) Xác xuất trạng thái S0 hai trạng Xác suất Mô-men động lượng (ℏ) thái kích thích S1,S2 (a) Thời gian (fs) (b) Thời gian (fs) Hình 3.7 (a) Các giá trị tốn tử mơ-men động lượng cho phân tử Toluene, L(t) (đơn vị: ) trường hợp Fa  4GV / m với pha ban đầu hai laser    / , (b) Xác xuất trạng thái S0 hai trạng thái kích thích S1,S2 37 Hình 3.6 hình 3.7, thể hình dạng đồ thị độ lớn L  t  cường độ laser Fa  2GV / m Fa  4GV / m Trong hai trường hợp Fa  2GV / m Fa  4GV / m , giá trị trạng thái S1  v  1 gần khơng, loại bỏ ảnh hưởng trạng thái S1  v  1 mức dao động hạt nhân v  đến ảnh hưởng L(t), cần quan tâm đến trạng thái S  v  1 để tìm hiểu ảnh hưởng dao động hạt nhân lên độ lớn L(t) theo thời gian Trong hình 3.6b hình 3.7b, tăng cường độ laser lên Fa  2GV / m Fa  4GV / m giá trị trạng thái S  v  1 cường độ laser Fa  2GV / m Fa  4GV / m giảm, biên độ L(t) hình 3.6a 3.7a ổn định: hình 3.6a cường độ laser Fa  2GV / m độ lớn L(t) bị thay đổi tương đối nhiều theo thời gian, hình 3.7a cường độ laser Fa  4GV / m độ lớn L(t) lúc bị thay đổi theo thời gian biện độ L(t) có hình dạng ổn định, ngun nhân giá trị trạng thái S2  v  1 lúc nhỏ gần không, nên xác suất dao động hạt nhân trường hợp Fa  4GV / m không ảnh hưởng nhiều đến độ lớn L(t) Ở phần trước, trình bày phụ thuộc độ lớn L(t) vào cường độ laser Fa trường hợp không xét đến hiệu ứng dao động hạt nhân Tiếp theo, khảo sát phụ thuộc xác suất dao động hạt nhân S  v  1 vào cường độ laser Fa khác (hình 3.8) Xác suất 38 Thời gian (fs) Hình 3.8 Xác suất trạng thái kích thích S2 (v=1) với cường độ laser Fa  1.5GV / m , Fa  2GV / m Fa  4GV / m Trong trường hợp khơng có dao động hạt nhân, độ lớn L(t) phụ thuộc vào cường độ laser Fa (hình 3.3), tăng cường độ laser Fa độ lớn L(t) giảm, trường hợp có dao động hạt nhân, nhận thấy độ lớn L(t) phụ thuộc vào cường độ laser Fa so sánh trường hợp Fa  1.5GV / m,2GV / m với trường hợp Fa  4GV / m , so sánh trường hợp Fa  1.5GV / m Fa  2GV / m không nhận thấy phụ thuộc đó, điều giải thích thơng qua giá trị trạng thái S2  v  1 cường độ laser Fa  1.5GV / m , Fa  2GV / m Fa  4GV / m Chúng ta nhận biết phụ thuộc độ lớn L(t) vào cường độ laser Fa hình dạng đồ thị độ lớn theo thời gian L(t) ổn định, trường hợp Fa  1.5GV / m Fa  2GV / m 39 hình dạng đồ thị độ lớn theo thời gian L  t  khơng ổn định bị thay đổi nhiều, giá trị trạng thái S  v  1 trường hợp Fa  1.5GV / m Fa  2GV / m lớn thay đổi liên tục, ảnh hưởng đến thay đổi độ lớn không ổn định độ lớn L(t) theo thời gian, nên hai trường hợp Fa  1.5GV / m Fa  2GV / m không khảo sát phụ thuộc độ lớn L(t) vào cường độ laser Fa Trong trường hợp Fa  2GV / m giá trị trạng thái S2  v  1 lúc nhỏ ổn định (hình 3.7), trạng thái S2  v  1 không ảnh hưởng nhiều đến thay đổi độ lớn theo thời gian L(t) (hình 3.7a) khảo sát phụ thuộc độ lớn giá trị tốn tử mơ-men động lượng L(t) vào cường độ laser Fa 40 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Trong luận văn này, thực công việc đây: - Giới thiệu phương pháp tạo nên xoay vòng đơn hướng πelectron phân tử vòng thơm đối xứng thấp dựa vào dịch chuyển Stark hai trạng thái kích thích khơng suy biến sử dụng hai laser phân cực thẳng - Phát triển phương pháp tính tốn xoay vịng đơn hướng π-electron phân tử vòng thơm đối xứng thấp xét đến hiệu ứng dao động hạt nhân - Kiểm chứng xác code Fortran so sánh với kết công bố [14] trường hợp dao động hạt nhân tính tốn giá trị tốn tử mơ-men động lượng trường hợp có dao động hạt nhân, từ thấy ảnh hưởng dao động hạt nhân lên độ lớn giá trị tốn tử mơ-men động lượng - Viết code Fortran để tính tốn giá trị tốn tử mơmen động lượng phân tử vịng thơm đối xứng thấp sử dụng hai trường hợp khơng có dao động hạt nhân có dao động hạt nhân, code sử dụng để tính tốn cho phân tử khác Hướng phát triển Trong luận văn, nghiên cứu hệ tọa độ chiều, hướng phát triển đề tài áp dụng tính tốn hệ tọa độ hai chiều ba chiều Khi đó, giá trị tốn tử mơ-men động lượng kêt hợp chế độ dao động ( mode-mixing) Trong hệ tọa độ chiều đối xứng A’ hiệu ứng bắt cặp phi đoạn nhiệt (non-adibatic couling) gần 41 không bỏ qua ảnh hưởng hiều ứng bắt cặp phi đoạn nhiệt Nhưng hệ tọa độ hai chiều, ba chiều hiệu ứng bắt cặp phi đoạn nhiệt ảnh hưởng đến tính tốn dao động hạt nhân phân tử việc tính tốn hiệu ứng bắt cặp phi đoạn nhiệt cần thiết Một hướng nghiên cứu thú vị khác liên quan đến việc đo phân bố theo góc điện tử bị ion hóa từ phân tử vòng thơm, nơi tạo mạch vòng πelectron Như biết, chưa có cơng trình lý thuyết nghiên cứu ảnh hưởng quay dao động π-electron lên phân bố góc điện tử theo thời gian thang atto giây Ngồi ra, chúng tơi lưu ý nghiên cứu phát triển phương pháp để phát tính chiral phân tử vịng thơm chiral (ở tính “chiral” có nghĩa đối xứng vật hệ vật, phân biệt với ảnh chúng qua đối xứng gương) Ví dụ phenylanine amino axit thiết yếu, có đồng phân quang học phải (righ-handed) trái (left-handed), vai trị chúng hóa sinh khác Nghiên cứu phương pháp để phát tính chiral phân tử mạch vòng thơm mong đợi ứng dụng vào lĩnh vực nghiên cứu ngành công nghiệp 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K J Yuan and A D Bandrauk, “Circularly polarized attosecond pulses from molecular high-order harmonic generation by ultrashort intense bichromatic circularly and linearly polarized laser pulses,” Journal of Physics B: Atomic, Molecular and Optical Physics, vol 45, no 2012 [2] F Remacle and R D Levine, “Attosecond pumping of nonstationary electronic states of LiH: Charge shake-up and electron density distortion,” Phys Rev A - At Mol Opt Phys., vol 83, no 1, 2011 [3] F Remacle, M Nest, and R D Levine, “Laser steered ultrafast quantum dynamics of electrons in LiH,” Phys Rev Lett., vol 99, no 18, 2007 [4] P Krause, T Klamroth, and P Saalfrank, “Time-dependent configuration- interaction calculations of laser-pulse-driven many-electron dynamics: Controlled dipole switching in lithium cyanide,” J Chem Phys., vol 123, no 7, 2005 [5] H S Yuichi Fujimura, Electronic and Nuclear Dynamics in Molecular Systems World Scientific, 2011 [6] J E Anthony, “Functionalized acenes and heteroacenes for organic electronics,” Chemical Reviews, vol 106, no 12 pp 5028–5048, 2006 [7] A P Bonifas and R L McCreery, “Soft Au, Pt and Cu contacts for molecular junctions through surface-diffusion-mediated deposition,” Nat Nanotechnol., vol 5, no 8, pp 612–617, 2010 [8] I Barth and J Manz, “Periodic electron circulation induced by circularly polarized laser pulses: quantum model simulations for Mg porphyrin,” Angew Chemie - Int Ed., vol 45, no 18, pp 2962–2965, 2006 43 [9] I Barth, J Manz, Y Shigeta, and K Yagi, “Unidirectional electronic ring current driven by a few cycle circularly polarized laser pulse: Quantum model simulations for Mg-porphyrin,” J Am Chem Soc., vol 128, no 21, pp 7043– 7049, 2006 [10] I Barth and J Manz, “Quantum switching of magnetic fields by circularly polarized re-optimized π laser pulses: From one-electron atomic ions to molecules,” Springer Ser Chem Phys., vol 99, pp 21–44, 2011 [11] K Nobusada and K Yabana, “Photoinduced electric currents in ring-shaped molecules by circularly polarized laser pulses,” Phys Rev A - At Mol Opt Phys., vol 75, no 3, 2007 [12] I Barth, C Bressler, S Koseki, and J Manz, “Strong nuclear ring currents and magnetic fields in pseudorotating OsH4molecules induced by circularly polarized laser pulses,” Chem - An Asian J., vol 7, no 6, pp 1261–1295, 2012 [13] M Kanno, H Kono, and Y Fujimura, “Control of π-electron rotation in chiral aromatic molecules by nonhelical laser pulses,” Angew Chemie - Int Ed., vol 45, no 47, pp 7995–7998, 2006 [14] H Mineo, M Yamaki, G S Kim, Y Teranishi, S H Lin, and Y Fujimura, “Induction of unidirectional π-electron rotations in low-symmetry aromatic ring molecules using two linearly polarized stationary lasers,” Phys Chem Chem Phys., vol 18, no 38, pp 26786–26795, 2016 [15] H Mineo, S H Lin, and Y Fujimura, “Coherent π-electron dynamics of (P)-2,2′-biphenol induced by ultrashort linearly polarized UV pulses: Angular momentum and ring current,” J Chem Phys., vol 138, no 7, 2013 44 [16] H Mineo, M Yamaki, Y Teranishi, M Hayashi, S H Lin, and Y Fujimura, “Quantum switching of π-electron rotations in a nonplanar chiral molecule by using linearly polarized UV laser pulses,” J Am Chem Soc., vol 134, no 35, pp 14279–14282, 2012 [17] Y Fujimura, H Kono, T Nakajima, and S H Lin, “A theoretical study of resonance Raman scattering from molecules, III Resonance Raman scattering and resonance fluorescence,” J Chem Phys., vol 75, no 1, 1981 [18] S H Lin, “Rate of Interconversion of Electronic and Vibrational Energy,” J Chem Phys., vol 44, no 10, pp 3759–3767, 1966 [19] M Bixon and J Jortner, “Intramolecular Radiationless Transitions,” J Chem Phys., vol 48, no 2, p 715, 1968 [20] Valerii L Ermolaev, “Ultrafast nonradiative transitions between higher excited states in organic molecules,” Russ Chem Rev., vol 70, no 6, pp 471– 490, 2001 [21] H Mineo, M Kanno, H Kono, S D Chao, S H Lin, and Y Fujimura, “Ultrafast coherent dynamics of nonadiabatically coupled quasi-degenerate excited states in molecules: Population and vibrational coherence transfers,” Chem Phys., vol 392, no 1, pp 136–142, 2012 [22] H Kupka and P H Cribb, “Multidimensional Franck–Condon integrals and Duschinsky mixing effects,” J Chem Phys., vol 85, no 3, pp 1303–1315, 1986 [23] A M Mebel, Y T Chen, and S H Lin, “On the theoretical investigation of vibronic spectra of ethylene by ab initio calculations of the Franck-Condon factors,” J Chem Phys., vol 105, no 20, pp 9007–9020, 1996 45 [24] R Islampour and M Miralinaghi, “Dynamics of radiationless transitions: effects of displacement-distortion-rotation of potential energy surfaces on internal conversion decay rate constants.,” J Phys Chem A, vol 111, no 38, pp 9454– 62, 2007 [25] C K Lin, H C Chang, and S H Lin, “Symmetrie double-well potential model and its application to vibronic spectra: Studies of inversion modes of ammonia and nitrogen-vacancy defect centers in diamond,” J Phys Chem A, vol 111, no 38, pp 9347–9354, 2007 [26] C.-K Lin, M.-C Li, M Yamaki, M Hayashi, and S H Lin, “A theoretical study on the spectroscopy and the radiative and non-radiative relaxation rate constants of the S01A1–S11A2 vibronic transitions of formaldehyde,” Phys Chem Chem Phys., vol 12, no 37, p 11432, 2010 [27] H J Peter J.Knowles, “An efficient second-order MC SCF method for long configuration expansions,” Chem Phys Lett., vol 115, no 3, pp 259–267, 1985 [28] H J Werner and P J Knowles, “A second order multiconfiguration SCF procedure with optimum convergence,” J Chem Phys., vol 82, no 11, pp 5053– 5063, 1985 [29] P J Knowles and H J Werner, “Internally contracted multiconfigurationreference configuration interaction calculations for excited states,” Theor Chim Acta, vol 84, no 1–2, pp 95–103, 1992 [30] T Shiozaki, G Knizia, and H.-J Werner, “Explicitly correlated multireference configuration interaction: MRCI-F12,” J Chem Phys., vol 134, no 3, p 34113, 2011 46 [31] T Shiozaki and H.-J Werner, “Explicitly correlated multireference configuration interaction with multiple reference functions: Avoided crossings and conical intersections,” J Chem Phys., vol 134, no 18, p 184104, 2011 [32] T Shiozaki and H J Werner, “Multireference explicitly correlated F12 theories,” Molecular Physics, vol 111, no pp 607–630, 2013 ... nghĩa đối xứng vật hệ vật, phân biệt với ảnh chúng qua đối xứng gương) phân tử phân tử vòng thơm đối xứng thấp điển hình, ngồi cịn có phân tử Toluene phân tử đối xứng thấp điển hình Đối với phân tử. .. tài: ? ?Hiệu ứng dao động π-electron đơn hướng phân tử vòng thơm đối xứng thấp? ?? đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu đề tài luận văn tính tốn cách thực tế cho việc tạo xoay vòng đơn hướng π-electron phân. .. 1.3 Sự xoay vòng π-electron phân tử đối xứng thấp Khi có kích thích laser, π-electron phân tử vòng thơm xoay vòng Đối với phân tử vòng thơm đối xứng cao, π-electron có kích thích laser phân cực

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:14

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. SỰ XOAY VÒNG CỦA π-ELECTRON TRONG TRƯỜNG LASER

  • 1.1. Sự chuyển động của π-electron trong trường laser

  • 1.2. Sự kết hợp của mô-men động lượng điện tử

  • 1.3. Sự xoay vòng của π-electron trong phân tử đối xứng thấp

  • CHƯƠNG 2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG HẠT NHÂN

  • 2.1. Phương pháp gần đúng Born-Oppenheimer

  • 2.2. Nguyên lý dịch chuyển Franck-Condon

  • 2.3. Phương trình mô-men động lượng có dao động hạt nhân

  • CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG CHO PHÂN TỬ TOLUENE

  • 3.1. Phân tử Toluene

  • 3.2. Trường hợp không có dao động hạt nhân

  • 3.3. Trường hợp có dao động hạt nhân

  • KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan