Bồi dưỡng thường xuyên: Module 16_THCS

19 5 0
Bồi dưỡng thường xuyên: Module 16_THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi sử dựng hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện Multimedia, các chuyên gia giáo dực và tin học đã hợp tác thiết kế các phần mềm dạy học nhằm giúp cho HS có thể làm việc độc lập và t[r]

(1)

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2014 - 2015

Họ tên giáo viên: VÕ HỒNG SƠN Ngày tháng năm sinh: 01/01/1967

Đơn vị cơng tác: Trường THCS Bình Châu

Modul 16: HỒ SƠ DẠY HỌC

Hồ sơ dạy học tập hợp kế hoạch, số sách, tài liệu chuyên môn môn học chuẩn bị trước theo đạo nhà trường phân công tổ chuyên môn giúp GV thực thi dạy học q trình cơng tác để đạt mục tiêu chất lượng dạy học đề

Việc đổi phương pháp dạy học gắn liền với việc xây dựng quản lí, bảo quản hồ sơ dạy môn học trường THCS triển khai từ cách hàng chục năm Tuy nhiên, đến nay, việc hướng dẫn xây dựng, quản lí sử dụng hồ sơ dạy học chưa có bước đổi đáng kể; chí, số GV cán quản lí chưa hiểu rõ chưa xây dựng tiêu chí học theo tinh thần đổi Trước yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện buộc GV phải tìm cách đổi xây dựng quản lí hồ sơ dạy học Chúng ta nghiên cứu đổi công đoạn việc xây dựng quản lí hồ sơ dạy học mơn học (nắm bắt mục tiêu học; xây dựng kế hoạch học theo tinh thần mới; tổ chức cho HS hoạt động học tập ); tiến tới đổi hồn tồn việc dạy học mơn học cấp trưng học

I Sơ đồ hệ thống hồ sơ dạy học môn học gồm:

Hồ sơ tổ chuyên môn (CM) tập hợp văn đạo chuyên môn cấp, tài liệu chun mơn chương trình, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, mục tiêu môn học; kế hoạch phân công dạy học, sinh hoạt chuyên môn, dự thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Hồ sơ tổ trưởng chun mơn chủ trì xây dựng

2 Thơng tin chung thông số cho biết sơ tên môn học, cấp học, lớp học, phạm vi chuyên môn, GV dạy Thông tin GV môn xây dựng

3 Số bồi dưỡng chuyên môn cá nhân (BDCMCN) tích lũy ghi chép tự bồi dưỡng GV đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng lĩnh vực:

- Nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa

- Các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực mơn - Các kĩ dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục - Các kĩ sử dụng thiết bị dạy học môn

(2)

- Kinh nghiệm dạy học phân hóa HS yếu - Kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi

- Kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên

- Những kinh nghiệm sư phạm, giáo dục khác

Số GV ghi chép q trình cơng tác nhiều năm

4 Số dự văn ghi đánh giá GV tiết dạy đồng nghiệp theo tiêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ q trình cơng tác Số dự GV xây dựng ghi chép dự thăm lớp đồng nghiệp

5 Số điểm cá nhân văn ghi chép tóm tắt đặc điểm HS môn đánh giá kiểm tra thường xuyên định kì q trình HS theo học mơn học Số điểm cá nhân GV môn xây dựng ghi chép thường xuyên

6 Số mượn thiết bị dạy học số ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học GV với nhà trường thường xun q trình cơng tác Số nhà trường xây dựng quản lí

7 Số báo giảng ghi kế hoạch lịch dạy học GV mơn theo kế hoạch tuần, học kì năm phù hợp với thời khóa biểu nhà trường Nội dung ghi chi tiết cho tiết dạy: tên dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học Người phụ trách thiết bị dạy học trường vào số để hỗ trợ cho GV chuẩn bị thiết bị dạy học Số GV môn xây dựng trước tuần trước thực

8 Kế hoạch dạy (giáo án)

a Giáo án kế hoạch chuẩn bị trước GV, ước lượng hoạt động học

tập HS tiết học, đề xuất tình gặp phải dự kiến cách giải để giúp HS thực mục tiêu dạy Đây tài liệu quan trọng nhất, bắt buộc GV dạy học Nội dung giáo án thể phương pháp dạy học GV, hoạt động HS, kiến thức

b Kiểu dạy. Tùy đặc trưng mơn học, có kiểu dạy cấu trúc giáo án khác Thông thường có kiểu dạy sau đây:

- Bài dạy lí thuyết, xây dựng kiến thức, kĩ

- Bài dạy tập, vận dụng kiến thức lí thuyết vào việc giải vấn đề thực tiễn giải tập

- Bài dạy ôn tập, hệ thống khắc sâu lại kiến thức học

- Bài dạy thực hành, vận dụng rèn luyện kĩ thực hành, củng cố kiến thức học

- Tiết kiểm tra dạng đặc biệt dạy đuợc soạn theo cấu trúc riêng

Ngoài ra, tùy theo mơn có kiểu dạy ngồi thực địa, phịng học mơn, tham quan dã ngoại

c Một số ý lập kế hoạch dạy: Giáo viên lập kế hoạch khác - Đối với tiết tổ chức hoạt động học tập lớp

(3)

- Đối với tiết kiểm tra

- Đối với tiết tổ chức dạy học thực địa, phịng học mơn - Tổ chức tham quan dã ngoại

II Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm bước:

- Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi văn đạo cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên mơn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, vấn đề sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, vấn đề phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực

- Bước 2: Hồn thiện thơng tin chung

- Bước 3: Tìm hiểu cập nhật số bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: Khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực

- Bước 4: Tìm hiểu cập nhật số dự giờ, số mượn thiết bị dạy học, xây dựng số điểm cá nhân

- Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy Dựa vào thời khóa biểu để xây dựng số báo giảng

III Quy trình đề kiềm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ hồ sơ dạy học: Do có nội dung chuẩn kiến thức, kĩ cịn mơ tả cách chung chung, khái quát nên để đánh giá kết học tập HS cách khách quan, công khoa học việc soạn câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ thực theo quy trình sau:

- Bước 1: Phân loại chuẩn kiến thức, kĩ theo cấp độ nhận thức (Nhận biết, thông hiểu, vận dụng)

- Bước 2: Xác định thao tác, hoạt động tương ứng HS theo chuẩn kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá

- Bước 3: Xác định số dạng toán sai lầm thường gặp HS

làm kiểm tra

- Bước 4: Xây dựng bảng trọng số câu hỏi

- Bước 5: Biên soạn, thử nghiệm, phân tích, hồn thiện câu hỏi IV Việc biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: -Bước 1. Xác định mục đích đề kiểm tra

- Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra - Bước3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra - Bước4. Tổ hợp câu hỏi theo ma trận đề

- Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm

- Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

(4)

nhận biết, thông hiểu vận dụng Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức

V Tìm hiểu việc sử dụng, bảo quản bổ sung hồ sơ dạy học.

1 Sử dụng:

- Giáo án GV xây dựng, cập nhật thường xuyên sử dụng trình dạy, nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định

- Số báo giảng cập nhật trước tuần dạy, GV viên chức thiết bị dạy học để chuẩn bị điều kiện dạy

- Số mượn thiết bị dạy học cập nhật trước tuần dạy, GV viên chức thiết bị dạy học để chuẩn bị điều kiện dạy

- Số dự GV sử dụng cập nhật thường xuyên theo quy định - Số bồi dưõng chuyên môn GV ghi chép cập nhật thường xuyên.

Tất cá số sách, kế hoạch hồ sơ dạy học nhà trường kiểm tra thường xuyên đột xuất

2 Bảo quản:

- GV có trách nhiệm cập nhật bảo quản giáo án, số báo giảng, số dự giờ, số bồi dưỡng chuyên môn

- Tổ trưởng chuyên môn bảo quản kế hoạch tổ chuyên môn

- GV viên chức thiết bị dạy học cập nhật bảo quản số thiết bị dạy học

Tất số sách, kế hoạch hồ sơ dạy học GV nhà trường bảo quản theo quy định

3 Bổ sung:

Tất số sách, kế hoạch hồ sơ dạy học GV cập nhật bổ sung theo quy định

V Tìm hiểu lực cần thiết người giáo viên trưng học sở xây dựng phát triển hồ sơ dạy học.

Trước yêu cầu xây dựng phát triển hồ sơ dạy học trường THCS, đòi hỏi người GV phải bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức dạy học:

- GV phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin mới, tài liệu tham khảo, tình ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS Để bắt nhịp với đổi giáo dục phổ thông phát triển khoa học cơng nghệ, người GV phải tìm kiếm tài liệu tham khảo, nghiên cứu thông tin Trong điều kiện thông tin bùng nổ, tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú người GV phải có lực tìm kiếm lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu nhận, xử lí thơng tin, đem lại kết Mặt khác, để rèn luyện HS ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, GV phải biết tìm kiếm tình ứng dụng

(5)

thực hành, hoạt động ngoại khóa, xác định yêu cầu cụ thể nội dung hoạt động tương ứng hướng dẫn cần thiết tổ chức hoạt động GV phải có lực sử dụng phương tiện dạy học phương tiện công nghệ thông tin để phát huy vai trị quan trọng q trình dạy học

- GV phải có kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để thực phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập HS, GV cần phải có kĩ năng, kĩ thuật dạy học phù hợp Đó kĩ dạy học giới thiệu chưa phổ biến tất GV như: kĩ dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, kĩ sử dụng phương tiện dạy học đối tượng giáo dục, kĩ sử dụng phương tiện nghe nhìn phục vụ cho dạy học, kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, kĩ làm công cụ đánh giá kết học tập Những kĩ dạy học GV có cần phải đổi như: kĩ tổ chức hoạt động dạy học, kĩ lập kế hoạch học, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ hướng dẫn thực hành, kĩ đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS, kĩ thiết lập chiến lược dạy học

Nguyên nhân tình trạng có nhiều, có số nguyên nhân chủ yếu sau;

- Nhận thức số GV hạn chế, chưa thấy cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, đặc biệt việc xây dựng quản lí hồ sơ dạy học Nhiều GV cho dạy tốt theo phuơng pháp cũ chuyển tải hết nội dung kiến thức sách giáo khoa cho HS đảm bảo đuợc tỉ lệ HS đuợc lên lớp, việc dạy học có hiệu tốt Họ cho hồ sơ dạy học khơng liên quan đến q trình dạy học, việc lên lớp khơng có hồ sơ dạy học xảy trường học

- Một số cán quản lí GV quan niệm việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học tiến hành lâu việc chuẩn bị, sử dụng thiết bị dạy học đại máy chiếu (overhead), máy vi tính, projector, thí nghiệm ảo, Microsoft Power Point học Họ thực chưa thấy khác biệt mục tiêu học mà kì vọng mục tiêu dạy trước

- Một số GV có mong muốn tích cực tìm cách đổi xây dựng quản lí hồ sơ dạy học cách thực sự, chưa nắm mục tiêu đặc điểm đổi nên theo hướng chưa thật xác

- Một khó khăn lớn ảnh hưởng đến việc xây dựng, quản lí hồ sơ dạy học phục vụ đổi dạy học cấp THCS khối lượng kiến thức chương trình cịn q tải, thời lượng dành cho mơn học lại hạn chế Thời gian tiết học THCS có 45 phút nên khó khăn cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp - Vấn đề sĩ số lớp học lớn nhiều trường THCS trọng điểm tỉnh, thành phố (mỗi lớp lên đến 50, 60 HS) khó khăn cho việc xây dụng hồ sơ dạy học Sĩ số lớn gấp đơi, gấp ba sĩ số lớp học cấp nước giới, với lớp đông vậy, việc quản lí trật tự lớp tiết học khó khăn, nên GV khó khăn tổ chức cho HS hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức kĩ

(6)

- Cũng cần phải nêu thêm nguyên nhân ảnh hưởng gián tiếp có tác động lớn đến trình đổi xây dựng quản lí hồ sơ dạy học bậc THCS đổi chậm chập việc đánh giá kết học tập HS Hiện nay, mục đích kì thi nặng kiểm tra nội dung, chưa trọng đánh giá lực người học Đồng thời việc đánh giá kết giảng dạy GV chưa thật quan tâm đến vấn đề xây dựng hồ sơ dạy học phục vụ đổi giáo dục Chẳng hạn, dự thao giảng, nhiều người chăm xem GV dạy xác hay khơng xác, có đặt nhiều câu hỏi hay khơng, có bị "cháy" giáo án hay khơng? Họ ý phân tích xem cách thức mà GV tổ chức cho HS hoạt động học tập tiết học có phù hợp hay không? (Từ khâu chuẩn bị thực thi dạy học) Hiệu dạy học tiết học cao hay thấp? Vì GV trọng đến vấn đề xây dựng hồ sơ dạy học

Trên số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc xây dựng quản lí hồ sơ dạy học mơn học bậc THCS, chứng ta cịn nêu thêm nguyên nhân khác tùy theo đặc thù tùng vùng miền, môn học cụ thể

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ DẠY HỌC

Khi công nghệ thông tin (CNTT) tham gia vào trình dạy học làm mơi trường dạy học thay đổi Nó có tác động mạnh mẽ tới thành tố trình dạy học: thực vai trò giảng dạy GV; cung cấp tài liệu học tập có tính tương tác, dễ mang, dễ cập nhật; cung cấp nguồn tài nguyên học tập phong phú, dễ truy cập, phân phối khai thác linh hoạt; cung cấp cơng cụ học tập có khả hợp tác với người sử dựng để giúp người sử dựng khai thác hết khả làm việc họ; cung cấp kênh giao tiếp, truyền thông GV HS, HS với HS, HS với đối tượng khác; cung cấp công cụ kiểm tra, đánh giá khách quan xác; cung cấp hệ thống cơng cụ quản lí dạy học

Khi sử dựng sản phẩm CNTT, GV khai thác ưu điểm mặt kĩ thuật tiềm mặt sư phạm CNTT để xây dựng, bổ sung thông tin lưu trữ hồ sơ dạy học trường THCS

Hoạt động Tìm hiểu khả ứng dựng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin lưu trữ hồ sơ dạy học.

Khi ứng dựng CNTT vào xây dựng sử dựng hồ sơ dạy học mang lại tác động tích cực sau:

- Cung cấp nguồn thông tin đủ dùng, phong phú:

Quá trình dạy học với phương pháp, biện pháp khơng có đa phuơng tiện multimedia hỗ trợ, ln gặp phải khó khăn GV HS có số lượng tài liệu thông tin hạn chế Nội dung tài liệu trình bày giấy trở ngại kĩ thuật in ấn, giá cả, kích thước trọng luợng sách giáo khoa nên tác giả sách phải trình bày đọng, khơng thể biên soạn sách có nội dung phong phú để đáp ứng nhu cầu người đọc, khơng có nhiều tài liệu tham khảo, nhiều tranh ảnh minh hoạ

(7)

làm giảm chất lượng Nghe tài liệu âm vài chục lần chí vài trăm lần với máy tính song chất lượng không thay đổi Các ổ cứng CD ROM lưu giữ tài liệu âm khơng khó khăn tốn

Với máy tính cá nhân với ổ cứng dung lượng lớn chứa đựng lượng thơng tin khổng lồ Với khả lưu trữ thông tin to lớn vậy, HS nội dung học lớp cịn tham khảo tài liệu hỗ trợ phong phú đa dạng, từ điển bách khoa toàn thư multimedia ổ cứng, đĩa CD ROM mạng Internet Nhờ khả cung cấp tư liệu đặc biệt hệ thống multimedia cho phép GV HS tổ chức hoạt động dạy học theo phương thức chủ động hơn, phong phú tích cực Hiện HS cảm thấy ngại tra cứu tài liệu thiếu thời gian thiếu nguồn tài liệu tra cứu Nhưng với hồ sơ dạy học multimedia hóa giúp HS khắc phục khó khăn Máy tính với phần mềm tin học giúp xử lí thơng tin nhanh chóng, với động tác kích chuột HS tìm thấy thơng tin mà mong muốn Kể thơng tin cịn nằm máy chủ giới thời gian truy cập tính phút chí giây thơi Truy cập thơng tin dễ dàng, nhanh chóng giúp HS phấn khởi, hào hứng, tiết kiệm thời gian hiệu suất học tập nâng cao

- Giúp GV đổi phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập HS:

Khi ứng dựng CNTT dạy học, HS nhúng vào môi trường học tập mẽ, hấp dẫn, đa dạng có tính hỗ trợ cao

Mơi trường chưa có nhà trường truyền thống trước Đó vi giới, mơi trường hoạt động tích cực mẻ mạng internet, thư viện điện tử, giảng điện tử, lớp học ảo, trường học ảo CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những xu hướng dạy học khơng truyền thống dạy học theo lí thuyết kiến tạo, theo quan điểm hoạt động, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để áp dựng rộng rãi khai thác triệt để ưu điểm khắc phục hạn chế (về mặt thời gian, không gian phân hố HS) phương pháp Trong mơi trường CNTT, hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân từ mà có đổi như: cá nhân tự học, tự nghiên cứu làm việc với máy vi tính, cá nhân nghiên cứu, thảo luận làm việc theo nhóm linh hoạt nhóm ảo Xuất việc dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học từ xa, dạy học cá thể hoá, dạy học qua cầu truyền hình

(8)

chục HS dù có cố gắng đến đâu, việc đảm bảo nguyên tắc phân hóa dạy học hạn chế Tất chi tiết diễn biến hoạt động học tập HS khó GV nắm bắt xử lí kịp thời Về lí luận, cần phải giúp HS làm việc theo khả phù hợp lực tri thức kĩ mình, có nhịp độ làm việc phù hợp với cá nhân Điều hồn tồn thực có CNTT trợ giúp Lúc HS có “trợ giảng" riêng, trợ giúp thời điểm khó khăn bất kì, lúc với liều lượng thích hợp Mỗi HS có phương án làm việc riêng, thực nhiệm vụ phù hợp cá nhân HS (có thể giống khác tất bạn khác), nhiệm vụ phần mềm hoạch định phù hợp Điều tạo hội học tập cho HS vùng xa xơi heo lánh, HS khuyết tật, góp ph ần nâng cao tính nhân văn cho giáo dực Phần mềm sử dựng nhà nối dài cánh tay đảm bảo mối liên hệ ngược GV tới HS trình dạy học, làm tập máy vi tính, HS kiểm soát, giúp đỡ đánh giá chỗ

Trong lớp học, HS có trình độ khác Đây khó khăn GV giảng dạy theo phương pháp truyền thống, với hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện Multimedia cho phép khắc phục khó khăn Khi HS mắc nhiều lỗi làm tập, máy vi tính khuyến cáo đưa cho HS tập có nội dung mức độ dễ Khi làm việc độc lập với máy tính HS tự chọn cho nhịp độ làm việc thích ứng riêng Trong nhiều phần mềm dạy học có tương tác HS với máy tính người ta cịn đưa vào đồng hồ đếm thời gian cho phép HS theo dõi tốc độ làm để khống chế thời gian làm HS tự định lượng tiến học tập

Khi sử dựng hệ thống thiết bị dạy học đa phương tiện Multimedia, chuyên gia giáo dực tin học hợp tác thiết kế phần mềm dạy học nhằm giúp cho HS làm việc độc lập tự học với khả lường trước khó khăn HS gặp phải tiến hành hoạt động lĩnh hội kiến thức luyện tập kĩ năng, phần mềm đưa lời giải thích, nguyên nhân mắc lỗi, đưa vào nội dung hỗ trợ lí thuyết, tập bổ trợ Q trình học tập HS khơng cịn bị lệ thuộc hồn tồn vào nội dung giảng GV phuơng pháp truyền thống (giảng dạy mặt đối mặt)

Nhờ việc tổ chức hệ thống liệu dễ dàng truy cập, quy trình học tập không thiết phải tiến hành theo trình tự định Máy vi tính cho phép HS thực dễ dàng hoạt động luyện tập HS sử dựng phuơng pháp quy nạp diễn dịch

- Tạo nhiều hoạt động học tập hấp dẫn trì hứng thú học tập HS:

Trong ổ cứng máy tính, CD ROM sở liệu, cung cấp cho HS tài liệu học tập hấp dẫn nội dung văn bản, hình ảnh động, tĩnh, âm thanh, đoạn video clip mà tài liệu học tập thơng thường khác khơng thể có Nhiều hoạt động học tập thiết kế thành phần mềm trị chơi học tập Mỗi hồn thành tập, HS nhận từ máy nhận xét xác, lời khen đạt kết tốt lời dẫn kết chưa đạt yêu cầu HS không cảm thấy mệt mới, bắt buộc mà cảm thấy hứng thú thực trò chơi học tập, hứng thú học tập

(9)

khi gặp phải trình học tập Mỗi HS gặp phải khó khăn dễ dàng yêu cầu máy đưa chương trình trợ giúp HS nạp liệu vào máy tính, thay đổi liệu kết

Do xuất máy tính vạn năng, xuất sách giáo khoa điện tử bảng tra cứu, số tay tốn học, bàn tính gảy, thước tính xem xét lại (về khả tồn khả sử dựng tình sư phạm hạn chế đó) Để nâng cao chất lượng dạy học, cần hiểu riêng máy vi tính khơng đủ mà cần t ăng cường nghiên cứu tạo môi trường đa phương tiện gồm có máy tính, video, máy chiếu, mạng internet, website giáo dực

Trong lớp học, chứng ta thường gặp số HS ln có tâm lí rụt nè, tự ti dám phát biểu suy nghĩ trước lớp Những HS thường có kết học tập thấp HS khác Các HS thường có tâm lí sợ mắc lỗi trước người Tự em làm việc tương tác với máy tính khơng có GV Làm việc độc lập với máy tính giúp HS khắc phục tâm lí tự ti, rụt rè học tập Việc sử dựng CNTT ngồi ghế nhà trường trục tiếp góp phần hình thành phát triển kĩ sử dựng thành thạo máy vi tính làm việc môi trường CNTT cho HS phổ thông Đây kĩ thiếu người lao động thời đại phát triển CNTT Sử dựng CNTT q trình thu thập xử lí thơng tin giúp hình thành phát triển cho HS cách giải vấn đề hoàn toàn mới, đưa định sở kết xử lí thơng tin Cách học tránh kiểu học vẹt, họ đối phó, máy móc, nhồi nhét thụ động trước đây, đòi hỏi độc lập, tự giác nghiêm túc HS học tập Trong trình học tập với trợ giúp CNTT, HS có điều kiện phát triển lực làm việc với cường độ cao cách khoa học, đức tính cần cù, chịu khó, khả độc lập, sáng tạo, tự chủ kĩ luật cao Việc tự đánh giá, kiểm tra kiến thức thân phần mềm máy vi tính giúp HS rèn luyện đức tính trưng thực, cẩn thận, xác kiên trì, khả đốn

Với việc ứng dựng công nghệ thông tin kết hợp phương pháp dạy học tích cực, GV tổ chức hoạt động học tập đa dạng, phong phú, đạt hiệu cao

(10)

Việc tìm kiếm thơng tin vận dựng cách triệt để cách sử dựng trình duyệt web khai thác thông tin từ internet Biết ứng dựng kĩ download thơng tin, hình ảnh, phần mềm, biết trao đổi thư từ với đồng nghiệp, phụ huynh qua email, biết chia sẻ giáo án hay, sáng kiến kinh nghiệm dạy học Bên cạnh đó, nguồn thơng tin tìm kiếm phong phú nên GV ứng dựng chức lưu trữ để hệ thống tư liệu tìm theo dạng định văn bản, hình ảnh, phim, phần mềm tạo nên sở liệu phục vụ cho dạy học phong phú Một số trang web hay như: http://wwwanswers.com; http://www.wikipe dia.org ; http://youtube.com; http:// video.google.com;

Trong q trình xử lí liệu để tạo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn, mục tiêu cần có số phần mềm hỗ trợ, chẳng hạn như: Một số văn bản, tệp tin lưu định dạng pdf cần có Adobe Reader đọc Một số đoạn video, hình ảnh cần chuyển định dạng cho phù hợp việc sử dựng phần mềm: xUisoft, macromedia Một số phần mềm cắt, ghép phim: Movie maker, Hero supper Player Một số phần mềm hỗ trợ soạn giảng như: Photo stoiy (tạo album ảnh động), Flash Player (tạo hiệu ứng chữ), Violet (trắc nghiệm), Proshow gold (đồng hồ), Micorosoft Encarta (bộ sưu tập video, hình ảnh, thơng tin, trị chơi động vật)

Việc truy cập internet tạo cho GV niềm say mê, hứng thú học tập giảng dạy, thực hành khả làm việc nghiên cứu độc lập GV chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kĩ giảng có sử dựng cơng nghệ Ngồi ra, cơng nghệ giúp thực nhiều cơng việc lúc, có khả chuyển ý cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, ln thực kết nối, thức đẩy q trình làm việc nhóm, nghe nhìn tư Hơn nữa, công nghệ liên kết nguồn tri thức lại với nhau, kết nối công dân tồn cầu Điều làm cho khơng gian địa lí bị xóa nhịa cơng nghệ trở thành phần sống

Hoạt động Tìm hiểu cấp độ ứng dựng CNTT xây dựng, bổ sung thông tin lưu trữ hồ sơ dạy học trường trưng học sở.

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Việc ứng dựng CNTT xây dựng sử dựng hồ sơ dạy học trường THCS biểu đa dạng, thực tế triển khai mức độ khác Tuy trường hợp cụ thể, tuỳ mức độ nhận thức kĩ công nghệ thông tin GV, trang thiết bị mà trường ứng dựng CNTT mức độ khác nhau:

- Mức l, ứng dựng CNTT trợ giúp GV số thao tác nghề nghiệp:

(11)

- Mức 2, ứng dựng CNTT hỗ trợ khâu q trình dạy học.

Ngồi việc sử dựng CNTT để chuẩn bị cho tiết dạy học cụ thể, GV sử dựng CNTT để hỗ trợ cơng việc q trình dạy học Ví dự thay cho việc dùng phấn viết lên bảng đen truyền thống GV dùng máy chiếu để trình diễn nội dung kiến thức toán học cốt lõi Việc trình chiếu dạy học giúp GV đưa thơng tin nhanh chóng, ngồi kênh chữ cịn kèm theo kênh âm thanh, hình ảnh, phim tạo hiệu ứng tốt tới HS Lúc này, lớp học cần trang bị máy chiếu multimedia projector, GV cần kèm theo máy vi tính đủ Đây mức độ mà nhiều trường triển khai Tuy CNTT ứng dựng tình dạy học đồng loạt chủ yếu, chưa hỗ trợ tới hình thức dạy học cá nhân dạy học theo nhóm, phần mềm sử dựng trình chiếu cho lớp theo dõi

- Mức 3, ứng dựng CNTT hỗ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề theo chương trình dạy học

Ngồi việc trình chiếu thơng tin, GV sử dựng phần mềm dạy học cài vào máy tính Dưới hướng dẫn GV, HS làm việc môi trường phần mềm dạy học tạo ra, tương tác với đối tượng hình từ tiếp cận khái niệm, định lí, giải tập kĩ Với mức độ này, HS có hội làm việc với máy vi tính, tự thí nghiệm, dự đốn, kiểm tra giả thuyết, cá nhân làm việc với tốc độ tùy thuộc khả HS đạt trình độ khác tuỳ lực em Lúc việc cá nhân hố dạy học đạt trình độ cao Để đạt mức độ này, cần có phần mềm dạy học tốt, dành cho lớp học khác Không thế, cần trang bị máy tính đủ để HS có hội sử dựng máy tính thường xun học tốn Máy vi tính trang bị tập trưng vài phòng máy (computer lab), đưa phịng học mơn Tốn (mỗi phịng có vài máy tính) Mức độ có số trường có điều kiện tập trưng khu vực thị

- Mức 4, tích hợp CNTTvào tồn trình dạy học.

Mức độ mà việc ứng dựng CNTT tính đến q trình triển khai thành tố trình dạy học Việc ứng dựng CNTT đưa vào cách tối ưu nhằm mang lai hiệu cao Như vậy, khả ứng dựng CNTT phải tính đến xem xét yếu tổ trình dạy học trường THCS

- Mức 5, ứng dựng CNTT vào dạy học qua mơ hình e-learning:

(12)

các hoạt động đa dạng Đảm bảo cho HS THCS hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu để tiếp cận với cách học đại học Phần mềm có tương tác đồng không đồng HS GV, hỗ trợ GV tổ chức đánh giá giúp HS tự đánh giá kết học tập

Việc ứng dựng CNTT dạy học giúp trì phát huy việc học thông qua kiến tạo xã hội Trong dạy học, kiến tạo xã hội thực tốt thông qua hoạt động giải nhiệm vụ nhận thức để từ hình thành lực thực Cơ sở vật chất để thực yêu cầu hệ thống tài nguyên, bao gồm video dip, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, số liệu mẫu phục vụ cho tính tốn, thư viện mơ hình dạy học ảo tương tác Cơ sở kĩ thuật phần mềm, kĩ thuật thiết kế tương tác, tổ chức liệu Điều phù hợp với nguyên lắc tạo nên môi trường học tập kiến tạo theo định hướng đổi phương pháp dạy học trường THCS

Hoạt động Minh họa việc ứng dựng công nghệ thông tin xây dựng, bổ sung thông tin lưu trữ kế hoạch dạy học (giáo án, giảng).

THÔNG TIN PHẢN HỒI

Hồ sơ dạy học GV trường THCS gồm kế hoạch dạy học, giáo án, tài liệu chun mơn, số tích lũy kiến thức, ma trận đề thi Sau minh họa cho việc ứng dựng CNTT để soạn kế hoạch dạy học theo học (còn gọi giáo án, soạn) góp phần thực đổi phuơng pháp dạy học trường THCS

1 Khái niệm kế hoạch học điện tử (giáo án điện tử)

Giáo án dạy học dàn ý lên lớp giáo viên bao gồm đầu đề lên lớp, mục đích giáo dực giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, hoạt động cụ thể thầy trò, khâu kiểm tra đánh giá Tất ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế diễn lên lớp Giáo án giáo viên biên soạn giai đoạn chuẩn bị lên lớp định phần lớn thành công học Lập kế hoạch học công việc giáo viên trước lên lớp, xây dựng kế hoạch chi tiết cho lên lớp Kết cơng việc cịn gọi kế hoạch học hay soạn Thiết kế nội dung cách thức dạy học giáo dực khâu quan trọng trình sư phạm

So với phương tiện dạy học cũ có bảng đen, phấn trắng sách giáo khoa việc thiết kế nội dung giảng máy vi tính với hỗ trợ hệ thống dạy học đa phuơng tiện (Multimedia) bước đột phá lớn Bài giảng điện tử hỗ trợ cho GV, đem đến cho HS phổ thông nhiều thông tin hơn, hấp dẫn qua kênh thông tin đa dạng phong phú: nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, động Các đoạn video clip sống động Đặc biệt số nội dung kiến thức người ta cịn xây dựng mơ hình mơ thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ để minh hoạ chứng minh định luật, biến trình HS nhận thức kiến thức trừu tượng thành trình tự HS lĩnh hội kiến thức cách hào hứng, tích cực Công việc giúp GV giảng hấp dẫn HS tiếp thu kiến thức đỡ trừu tượng

(13)

HS Giáo án điện tử đóng vai trò định hướng tất hoạt động lớp để biến trình dạy học thụ động thành q trình dạy học tích cực

Các đơn vị học phải multimedia hoá Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (Text), đồ hoạ (Graphics), hoạt ảnh (Animation), ảnh chụp (Image), âm (Audio) phim video (video clip)

Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học GV HS lên lớp Tồn hoạt động dạy học multimedia hóa cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ lôgic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử Xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách gọi khác cho hoạt động cụ thể để có giảng điện tử q trình dạy học tích cực

2.Quy trình xây dựng giáo án điện tử

a Tìm hiểu nội dung dạy, xác định mục tiêu học

- Đây công việc cần làm giáo viên Giáo viên cần nghiên cứu kĩ qua sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu khác có liên quan

- Trong dạy học hướng tập trưng vào HS, mục tiêu phải rõ học xong bài, HS đạt Mục tiêu mục tiêu học tập, mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà HS có sau học Đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó mục tiêu

- Lựa chọn kiến thức bản, xác định nội dung trọng tâm Những nội dung đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thông chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ khoa học môn, xếp cách lơgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm thực tiễn cao Bởi vậy, cần bám sát vào chương trình dạy học sách giáo khoa môn

Đây điều bắt buộc tất yếu sách giáo khoa tài liệu giảng dạy học tập yếu; chương trình pháp lệnh cần phải tuân theo Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học toàn quốc Mặt khác, kiến thức sách giáo khoa quy định để dạy cho HS chọn kiến thức chọn kiến thức sách giáo khoa tài liệu khác Tuy nhiên, để xác định kiến thức cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm Việc làm thực cần thiết, nhiên tiến hành dễ dàng Cũng cần ý việc cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần mà tác giả sách giáo khoa dày công xây dựng

(14)

b Viết kịch sư phạm cho việc thiết kế giáo án máy

- Khi thực bước người giáo viên phải hình dung tồn nội dung hoạt động sư phạm lớp toàn tiết dạy học xác định phần nào, nội dung cần hỗ trợ máy vi tính để tiết học đạt hiệu cao

- Tên (Hoạt động) – Thời gian - Nội dung - Hình ảnh thể máy vi tính c Multimedia hố kiến thức

Đây bước quan trọng cho việc thiết kế giáo án điện tử, nét đặc trưng giáo án điện tử để phân biệt với loại giáo án truyền thống, loại giáo án có hỗ trợ phần máy vi tính Việc Multimedia hóa kiến thức thực qua bước:

- Dữ liệu hố thơng tin kiến thức

- Phân loại kiến thức khai thác dạng văn bản, đồ, đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm

- Tiến hành sưu tập xây dựng nguồn tư liệu sử dựng học Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ Internet xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ họa chuyên dựng Macromedia Flash

- Chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết

- Xử lí tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm

Khi sử dựng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phuơng pháp, thẩm mĩ ý tưởng sư phạm

d Xây dựng thư viện tư liệu

Sau có đầy đủ tư liệu cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lí Cây thư mục hợp lí tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác

e Thể kịch máy vi tính

- Xử lí chuyển nội dung thành giáo án điện tử máy vi tính

- Dựa số phần mềm cơng cụ tiện ích (LectureMaker, Microsoft Power Point, Violet ) để thể kịch

- Nếu giáo viên cịn hạn chế trình độ tin học bước cần có thêm hỗ trợ người có trình độ tin học, để bàn bạc trao đổi thống việc thể kịch máy tính, vừa làm vừa phải điều chỉnh kịch cho phù hợp với ngôn ngữ mà máy tính thể việc thể kịch máy tính cịn phụ thuộc mặt thời gian, cơng nghệ trình độ người thể hiện, phương tiện hỗ trợ nên việc thiết kế máy phải đảm bảo yêu cầu phương tiện dạy học địi hỏi: tính khoa học, tính sư phạm, tính thẩm mĩ

(15)

thông qua hoạt động cụ thể

Sau có thư viện tư liệu, GV cần lựa chọn ngôn ngữ hoăc phầm mềm trinh diễn thông dựng để tiến hành dựng giáo án điện tử

Trước hết cần chia trình dạy học lên lớp thành hoạt động nhận thức cụ thể Dựa vào hoạt động để định slide (trong Microsoft office PowerPoint) trang Frontpage Sau xây dựng nội dung cho trang (hoặc slide) Tùy theo nội dung cụ thể mà thơng tin moi trang slide văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip

Văn cần trình bày ngắn gọn đọng, yếu tiêu đề dàn ý Nên dùng loại Font chữ phổ biến, đơn giản, màu chữ dùng thống theo mục đích sử dựng khác văn câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời Khi trình bày nên sử dựng sơ đồ khối để HS thấy cấu trúc lơgic nội dung cần trình bày

Đối với dạy nên dùng khung, màu (Backround) thống cho trang slide, hạn chế sử dựng màu chói tương phản

Khơng nên lạm dựng hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút tò mò không cần thiết HS, phân tán ý học tập, mà cần ý làm bật nội dung trọng tâm, khai thác triệt để ý tưởng tiềm ẩn bên đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư HS quan trọng đối tượng trình diễn khơng để thầy tương tác với máy tính mà hỗ trợ cách hiệu tương tác thầy- trò, trò - trò Cuối thực liên kết (Hyperlink) hợp lí, lơgic lên đối tượng giảng Đây ưu điểm bật có giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả liên kết Nhờ liên kết mà giảng tổ chức cách linh hoạt, thông tin truy xuất kịp thời, HS dễ tiếp thu

f. Thể nghiệm, sửa chữa hoàn thiện

- Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hoàn thiện

- Chạy thử (chạy thử phần toàn slide để điều chỉnh sai sót kĩ thuật máy tính)

- Chỉnh sửa hồn thiện giáo án điện tử

- Dạy thử (Dạy thử toàn trước GV GV HS) để điều chỉnh nội dung hình thức thể trước dạy thức

- Nếu giáo án điện tử viết cho người khác sử dựng cần thêm bước thứ g. Viết hướng dẫn

- Kĩ thuật sử dựng (cách mở đĩa, mở giảng, ).

- Ý đồ sư phạm phần giảng, slide thiết kế máy vi tính - Phương pháp giảng dạy, việc kết hợp với phương pháp khác, phương tiện khác (nếu có)

(16)

3 Sử dựng phần mềm thiết kế giảng điện tử dạy học trực tuyến trên mạng internet

Một khâu quan trọng dạy học trực tuyến việc xây dựng nội dung dành cho khoá học cụ thể Nội dung xây dựng dựa tảng web Internet Hiện nội dung giảng điện tử hệ thống e-learning chủ yếu xây dựng phần mềm như: ProntPage, Script, exe, Lectora Lectora phần mềm CAS có khả tương tác với HS tuân theo chuẩn

của E-Learning. Nó chứa đựng toàn kế hoạch kịch dạy học GV

nhằm cung cấp kiến thức cho HS Phần mềm Lectora Enterprise Edition cung cấp nhóm hồn chỉnh công cụ cần thiết để tạo sản phẩm mang tính chuyên nghiệp xuất web mà tốn thời gian Nó giúp cho GV chưa có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế nội dung cho giảng điện tử

Phần mềm Lectora giúp việc xây dựng xuất chủ đề cách dễ dàng Ta tập trưng vào việc tổ chức nội dung sáng tạo nội dung dạy học Trong phần mềm tự động hồn thiện phần soạn chương trình phực tạp nhiệm vụ xuất cho chức định hướng cho chủ đề

Sử dựng Lectora để xây dựng chủ đề làm tăng hiệu công việc, tiết kiệm thời gian kinh phí Đây gói phần mềm cho phép cá nhân nhóm dễ dàng tạo nội dung tác động lẫn Phần mềm Lectora có nhiều điểm tương đồng với Power Point tiện ích mà đa số GV THCS thường dùng để soạn giáo án điện tử, nhiên Lectora có ưu điểm xuất website xuất thành chương trình ứng dựng độc lập từ CD-ROM Lectora hỗ trợ cách rộng rãi kiểu phương tiện thông dựng như: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Ngồi ra, có cơng nghệ ưa chuộng internet shock wave, Flash, HTMI với Lectora, tạo nút bấm ba trạng thái ảnh hoạt hình mà khơng cần có kiến thức lập trình, kiểm tra tồn q trình thời điểm cụ thể

Bài học Lectora xây dựng dựa quy ước sau đây: - Một học hiểu chương sách (chapter) - Một học tập hợp nhiều phần (sections)

- Một phần bao gồm tập hợp hay nhiều trang (page)

- Trong trang có chủ đề học tập Một hoạt động học tập kết hợp nhiều hành động, động tác như: Đọc đoạn văn bản, nhìn quan sát hình ảnh, lắng nghe âm thanh, quan sát hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mơ hay vài hướng dẫn để thực tập nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ hành động

Xây dựng nội dung cho khoá học trực tuyến phần mềm Lectora:

- Mơ hình cấu trúc nội dung khoa học: Trong mơi trường E-Learning, khóa học

(17)

module đóng gói lại theo chuẩn định trước, gói đóng gói có kích thước khác Việc tách nhỏ nội dung cho phép GV dễ dàng tải phần lên mạng nối ghép lại với Đối với gói lớn, khả bị ngắt mạng lỗi truyền tải cao

h. Cấu trúc trang tài liệu Lectora-. Một trang tài liệu Lectora cấu thành hay nhiều đối tượng nằm xen kẽ lẫn Một đối tượng xác định nội dung cụ thể Chẳng hạn có image để hiển thị hình ảnh, có Audio để kết nối với file âm thanh, có Textbox cho phép nhâp nội dung văn

Sau danh sách đối tượng Lectora:

AddAction Thiết lập hoat động xảy trình học Add Equation Đánh kí hiệu cơng thức tốn học vào tài liệu Add Menu Thiết kế menu hoạt động học

Add External HTML Đưa trang web vào nội dung học tập, qua HS có thểduyệt nội dung website học mà không cần mở số khác

Add Document Đính kèm file văn vào nội dung học tập Add Table of contents Thiết lập bảng mục lục tài liệu

Add Button Thiết lập biểu tượng Điều khiển tài liệu AddAudio Thiết lập kết nối với file âm học Add IPIX Thiết lập kết nối với file hhih ảnh IP IX taằi học AddVideo Thiết lập kết nối với file video học

AddAnimation Thiết lập kết nối với file hình ảnh động học Add image Đưa hình ảnh vào tài liệu

Add Text block Nhập văn đơn vào nội dung tài liệu Add Question Thiết lập câu hỏi đáp án học Add Page Thêm trang tài liệu

Add Section Thêm mục tài liệu Add Chapter Thêm chương tài liệu mode/preview Xem học kết nối hiệu ứng Publish /Publish to CDROMXuất học đĩa CD

Publish /Publish to HTML Xuất học lên web dạng file HTML Publish /Publish to

(18)

Thông thường học Lectora có cấu trúc sau:

- Phần đầu xác định mục tiêu cần đạt được, yêu cầu HS, kiến thức cần biết để hồn thành khóa học

- Phần thứ hai chứa đựng nội dung học, gồm hoạt động như: hoạt động đọc- trả lời câu hỏi, xem đoạn video mô phỏng, giải tập, thao tác thực Mỗi hoạt động thể đối tượng có chức tương đương

- Phần cuối tập dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiệm vụ giao cho HS nhà

Chú ý q trình dạy học trực tuyến, GV khơng trực tiếp gặp mặt HS, khơng thể thực trực tiếp thao tác giảng dạy thông thường lớp Do đó, việc xây dựng nội dung giảng dạy trực tuyến yêu cầu GV phải xây dựng kịch bản, thao tác ngắn gọn, dễ hiểu, hút người học vào nội dung học tập cách tự giác, tích cực

Để xuất nội dung khóa học, Lectora sử dựng loại định dạng file sau:

Publish / Publish to CDROM Các gói nội dung Lectora lưu Lại thư mục CD thư mục thời với file chạy

LectoraViewer.exe toàn file chương trình nguồn học Lectora; Sau copy toàn thư mục CD đĩa CDROM để trao đổi thông tin với GV HS kết nối internet

Publish / Publish to SCORM Gói nội dung lưu lại dạng file nén zip, cho phép gói tất trang tạo với file IMSmanifest.xml để sử dựng với hệ LMS tương thích với SCORM Tài liệu cung cấp cho LMS dẫn hiển thị cấu trúc gói nội dung

Publish / Publish to HTML Tạo thư mục HTML thư mục thời chứa trang HTML, hình ảnh style sheet cần thiết để xuất gói nội dung lên web

Các file Lectora lưu với tên tương ứng hộp thoại New title name lưu vào thư mục mà ta lựa chọn khởi động phần mềm Lectora hộp thoại choose folder Các nội dung tạo Lectora xuất thành gói web để đưa lên web server, gói SCORM để phân phát tới hệ LMS tương thích với SCORM, IMS Content Package, trang web đơn để tiện in ấn Một số điểm cần lưu ý thiết kế giáo án điện tử sau:

(19)

2 Đảm bảo yêu cầu thực nội dung phương pháp dạy học môn phù hợp với tâm lí lứa tuổi, trình độ nhận thức HS Nội dung chọn lọc ngôn ngữ sáng, dễ hiểu

3 Có tính mở, phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo HS Tạo tương tác HS với máy tính

4 Cần cân nhắc sử dựng hệ thống dạy học đa phương tiện cho nội dung phù hợp, với thời gian hạn chế tiết học (không sử dựng toàn tiết học) Các kiến thức đưa vào trình chiếu dạng trang slide, đoạn Video, Audio phải chọn lọc xác, dễ hiểu thể lôgic cấu trúc dạy bao gồm kênh hình, kênh chữ, kênh tiếng tạo điều kiện tích cực hóa q trình nhận thức, q trình tư HS tránh lạm dụng trình chiếu chiều

Bình Châu, ngày 18 tháng năm 2015 Người thực

http://www.nicenet.com. http://wwwanswers.com; /www.wikipe http://youtube.com;

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan