- Nắm được quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt - Chế biến được thức ăn theo hai phương pháp trên theo đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật - Có ý thức vậ[r]
(1)Ngày dạy: 27/04/2020 Lớp dạy: 6A1
Tuần 25
Tiết 47
Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (tiếp) I Mục tiêu
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây:
- Nắm quy trình thực phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt - Chế biến thức ăn theo hai phương pháp theo quy trình u cầu kĩ thuật - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế nấu ăn gia đình
I Chuẩn bị
- Tranh Các phương pháp chế biến thực phẩm
- Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến giảng III Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp 1p 2 Kiểm tra cũ:5p
Câu 1: Thế phương pháp nướng? Nêu quy trình thực yêu cầu kĩ thuật luộc? Câu 2: So sánh khác rán rang?
Câu 3: So sánh khác rán xào? 3 Bài mới
1 Đặt vấn đề
Hai tiết trước, tìm hiểu phương pháp nấu ăn có sử dụng nhiệt Bên cạnh đó, cịn có phương pháp khơng cần sử dụng đến nhiệt mà chế biến thực phẩm ngon miệng Hơm tiếp tục tìm hiểu phương pháp
2 Nội dung dạy học Thời
gian
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
10p Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp trộn dầu giấm
? Thế phương pháp trộn dầu giấm?
? Những thực phẩm thường sử dụng để trộn dầu giấm? ? Người ta sử dụng gia vị nào? ? Tại trộn trước ăn từ 5-10 phút?
? Em có nhận xét trạng thái, hương vị, màu sắc trộn
- Hs phát biểu
- Hs: hành, bắp cải, dưa chuột, giá đỗ, cà chua, cải xoong, xà lách, cà rốt…
- Các gia vị: dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu…
- Để nguyên liệu đủ ngấm gia vị hạn chế tiết nước, giữ độ giịn, khơng bị nát giẩm bớt mùi vị ban đầu
I Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
II Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
1 Trộn dầu giấm
- Trộn dầu giấm phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị (thường mùi hăng) ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng * Quy trình thực hiện - Lựa chọn thực vật thích hợp, làm
- Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu
- Trộn trước ăn khoảng 5- 10 phút
(2)10p
15
dầu giấm?
? Em ăn nộm nào? Kể tên nguyên liệu nộm đó?
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp trộn hỗn hợp
? Thế phương pháp trộn hỗn hợp?
? Tại nguyên liệu trước trộn lại phải ướp muối rửa cho hết vị mặn?
? Sau chuẩn bị nguyên liệu xong rồi, ta làm nào?
? Yêu cầu kĩ thuật trộn hỗn hợp?
- Gv lưu ý:
+ Có thể tỉa hoa từ đu đủ, cà rốt, ớt để trang trí
+ Rau, củ, su hào, bắp cải, cà rốt, hoa chuối, rau muốn, dưa chuột…giòn
+ Dùng dụng cụ sứ, men, thuỷ tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu… để trộn ? kể tên thực phẩm thường sử dụng để muối chua gia đình? - GV: Trong thực tế gặp nhiều thực phẩm muối chua
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp muối chua? Thế muối chua thực phẩm?
- Gv giới thiệu cách muối: muối xổi muối nén
? Sự khác muối xổi muối nén?
- Món ăn có vị cay, mặn, ngọt, tươi, khơng có mùi hăng, màu sắc đẹp…
- Nộm đu đủ, nộm rau muống, nem thính… Gồm có rau trần qua nước sôi làm mềm, thịt luộc, lạc, vừng rang… gia vị tỏi, ớt, giấm, đường… - Hs trả lời
- Vì muối rút bớt nước thực phẩm làm thực phẩm giòn hơn, rửa cho hết vị mặn nước nguyên liệu ngấm gia vị khác mới ngon - Hs trả lời theo sgk
- Hs trả lời
- Rau cải, cà, cần, su hào, bắp cải, bồng khoai môn, trứng…
* Yêu cầu kĩ thuật - Rau tươi, trơn lắng, không nát
- Vừa ăn, vị chua dịu, mặn ngọt, béo
- Thơm mùi gia vị, khơng cịn mùi hăng ban đầu 2 Trộn hỗn hợp
- Trộn hỗn hợp phương pháp pha trộn thực phẩm làm chín phương pháp khác, kết hợp nhiều loại gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao, thường dùng vào đầu bữa ăn
* Quy trình thực hiện - Làm cắt thái thực phẩm thực vật phù hợp, ngâm nước muối ướp muối, rửa cho hết vị mặn, vắt
- Thực phẩm động vật chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp
- Trộn chung nguyên liệu thực vật+ động vật+ gia vị - Trình bày theo đặc trưng món, đẹp, sáng tạo * Yêu cầu kĩ thuật - Giòn, nước
- Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn,
- Màu sắc đẹp, hấp dẫn
3 Muối chua
- Muối chua phương pháp làm thực phẩm lên men vi sinh thời gian cần thiết tạo thành ăn có vị khác hẳn vị ban đầu thực phẩm
(3)? Cách thực hai cách muối trên?
- Gv nhận xét, kết luận
- Yêu cầu hs đọc quy trình thực
? Sử dụng muối chua vào bữa ăn nào?
- Gv lưu ý:
+ Khi muối nén phải nén nặng, chặt
+ Dùng dụng cụ sành, sứ, men, thuỷ tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu để muối
- Hs trả lời
- Hs nghiên cứu tài liệu trả lời
- Hs trả lời theo sgk
- Dùng để ăn kèm, tạo ngon miệng hương vị đặc trưng
- Hs trả lời
- Muối xổi: thời gian thực phẩm lên men ngắn, dùng ăn
- Ngâm thực phẩm dung dịch nước muối 20%- 25% đun sôi để nguội, cho thêm đường ngâm thực phẩm với giấm, nước mắm, đường, tỏi, ớt,gừng… b Muối nén
- Muối nén: thời gian thực phẩm lên men dài, dự trữ
- Rải muối xen kẽ với thực phẩm nén chặt (muối chiến 2,5%- 3% lượng thực phẩm)
* Quy trình thực hiện - Làm nguyên liệu thực phẩm, để nước
- Ngâm thực phẩm dung dich nước muối (muối xổi) ướp muối (muối nén) cho thêm chút đường
- Nén chặt thực phẩm * Yêu cầu kĩ thuật - Có độ giịn
- Có mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men
- Vị chua dịu, vừa ăn - Màu sắc hấp dẫn Củng cố 2p
- Trả lời câu hỏi sgk - Đọc ghi nhớ Hướng dẫn 2p
- Học cũ, tìm hiểu thêm thực tế phương pháp chế biến
- Đọc trước 19, chuẩn bị thực hành: nhóm phần chuẩn bị: rau xà lách (200g), hành tây 30g, cà chua chín 100g, giấm, đường, muối, tiêu, dầu ăn, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương IV.Rút kinh
(4)Ngày dạy: 2/05/2020 Lớp dạy: 6A1 Tuần 25
Tiết 48
Bài 19: Thực hành
TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH I Mục tiêu
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: - Nắm quy trình thực rau xà lách trộn dầu giấm
- Thực thao tác yêu cầu kĩ thuật - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm II Chuẩn bị
Rau xà lách 200g, hành tây 30g, thịt bị (nếu có điều kiện) 50g, cà chua chín 100g, tỏi phi vàng, bát giấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn, rau thơm, ớt, nước tương, Bộ dụng cụ cắt tỉa trang trí ăn, bát, đĩa, thìa…
III Tiến trình dạy học Ổn định lớp 1p Kiểm tra cũ 5p
Câu hỏi: Kể tên số ăn khơng sử dụng nhiệt để chế biến Nêu quy trình thực chế biến trộn dầu giấm (Gọi hs lên bảng trình bày)
III Bài a Đặt vấn đề
Bài học trước, ã biết có hai phương pháp sử dụng nhiệt phương pháp không sử dụng nhiệt Hôm cô hướng dẫn em vận dụng kĩ thuật chế biến ăn đơn giản hấp dẫn thực đơn bữa ăn gia đình, đo trộn dầu giẩm rau xà lách
b Nội dung dạy học
Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động dạy Nội dung
5p
15p
Hoạt động 1: Công tác chuẩn bị
- Yêu cầu hs đọc nội dung phần I Chuẩn bị
(Gv lưu ý hs: Có thẻ tuỳ theo vị hặc thay thịt bị thịt lợn, khơng cần thịt)
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành
? Yêu cầu hs nhắc lại quy trình thực trộn dầu giấm
? Các nguyên liệu cần sơ chế trước chế biến?
- Gv gợi ý để hs hướng tới việc cắt tỉa hoa ớt để trình bày ăn
? Theo em nên chọn ớt để tỉa hoa đẹp? ? Em liên hệ với thực tế,
- Hs đọc
- Hs nhắc lại
- Hs trả lời theo nghiên cứu sgk
- Chọn ớt thon, dài, màu đỏ tươi, không thối cuống
I Chuẩn bị (sgk trang 92)
II Quy trình thực Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Rau xà lách: nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt 10 phút, vớt vẩy cho nước
(5)15
hãy trình bày cách tỉa hoa ớt trang trí ăn?
- Gv làm mẫu hướng dẫn cho hs quan sát cách thực hiện: sơ chế rau, hành tây, cà chua, tỉa hoa ớt Trong trình làm mẫu, cần kết hợp lời nhắc cho hs thao tác hay điều cần ý
? Để chế biến này, cần chế biến thành phần nào?
- Gv hướng dẫn hs cách làm nước trộn dầu giấm cách trộn rau, đồng thời kết hợp vừa làm vừa giảng giải cho hs thao tác lưu ý - Gv hướng dẫn thực trình bày hỗn hợp rau đĩa, cho hs quan sát
- Gv nhấn mạnh số vấn đề cần ý
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
- Giáo viên tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, phát đụng cụ cho hs
- Giao nhiệm vụ thực hành: cắt tỉa hoa ớt trang trí, trộn nước dầu giấm vừa ăn - Theo dõi, quan sát, hướng dẫn nhóm hs thực hành để giải đáp thắc mắc sửa sai kịp thời
- Cách tỉa hoa ơt: + Dùng kéo cắt từ đỉnh nhọn ớt đến gần cuống, cách cuống 1-2cm; số cánh tuỳ thích, thường cánh + Bỏ hạt ớt lõi để tạo nhuỵ hoa + Cho ớt vào bát nước ngâm cho cánh hoa ớt nở cong, sau để dài hay cắt ngắn tuỳ ý
- Hs quan sát, lắng nghe, ghi nhớ
- Cần chế biến nước trộn dầu giấm
- Quan sát, ghi nhớ
- Quan sát - Hs nhớ rút kinh nghiệm
- Hs nhận nhóm dụng cụ thực hành - Thực hành theo yêu cầu: tỉa hoa ớt trang trí, trộn nước dầu giấm ngon
ăn nguyên liệu đơn giản ớt, cà chua, cà rốt…
Giai đoạn 2: Chế biến * Làm nước trộn dấu giấm Cho thìa giấm+ thìa đường+ ½ thìa muối vào khuấy đều, nếm vị vừa ăn (chua+ ngọt+mặn) cho tiếp thìa dầu ăn vào khuấy tiêu tỏi phi vàng
* Trộn rau:
Cho xà lách+ hành tây+ cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều, nhẹ tay Giai đoạn 3: Trình bày Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, dùng lát cà chua bày xung quanh, để hành tây thịt lên bên trên, trang trí rau thơm ớt tỉa hoa
Chú ý:
- Thực trộn dầu giấm rau xà lách trước bữa ăn phút
- Có thể khơng cần sử dụng thịt bị ăn
- Chọn xà lách cuộn, to bản, dày, giòn
- Chọn cà chua bột, hạt
- Có thể thay đổi nguyên liệu ăn
III Thực hành
4 Củng cố 2p
- Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành
- Nhận xét ý thức thực hành hs: chuẩn bị, tinh thần tích cực thực hành 5 Hướng dẫn
- Nhắc hs nhà chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cho sau thực hành chế biến ăn (lưu ý em nguyên vật liệu cần chuẩn bị từ nhà để hs nhóm phân cơng chuẩn bị sơ chế như: phi tỏi, rửa rau xà lách, xào thịt, thái hành)
IV Rút kinh nghiệm
(6)Bài 20: Thực hành
TRỘN HỖN HỢP – NỘM RAU MUỐN A Mục tiêu
Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: - Củng cố, nắm vững quy trình thực rau xà lách trộn dầu giấm
- Thực thao tác yêu cầu kĩ thuật , chế biến trình bày đươc ăn đẹp mắt - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm u thích cơng việc nấu ăn
B Chuẩn bị
(7)C Tiến trình dạy học I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ
Câu 1: Nêu chuẩn bị nguyên vật liệu cho trộn dầu giấm rau xà lách Câu 2: Nêu bước chế biến trình bày trộn dầu giấm rau xà lách III Bài
1 Đặt vấn đề
Giờ trước tìm hiểu quy trình thực số thao tác để chế biến trộn dầu giấm rau xà lách Hôm thực hành, thực quy trình hồn thiện sản phẩm
2 Nội dung dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra
sự chuẩn bị thực hành của hs
- Gv trực tiếp kiểm tra cho nhóm kiểm tra chéo chuẩn bị nhóm: - Gọi hs nhắc lại quy trình thực trộn dầu giấm
- Gv bổ sung nhấn mạnh cho hs kĩ thuật bản, điều cần ý thực hành
- Gv nêu yêu cầu thực hành
+ Thực quy trình kĩ thuật
+ Thao tác nhanh nhẹn, khéo léo
+ Hồn chỉnh ăn, trình bày đẹp mắt, hấp dẫn
- Gv nêu yêu cầu an toàn lao động: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh khu vực thực hành, không đùa nghịch thực hành Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm mình, phát dụng cụ cho nhóm
- Gv kiểm tra nguyên liệu sơ chế nhà, nhận xét, rút
- Hs kiểm tra chuẩn bị nhóm nhóm bạn
- Nhắc lại
- hs lắng nghe để ghi nhớ rút kinh nghiệm thực hành
- Hs nắm yêu cầu thực hành
- hs nhớ kĩ nguyên tắc an tồn thực hành
- Các nhóm hs bắt đầu thực hành theo phân công
- Thực quy trình, kĩ thuật chế biến hướng dẫn, bảo gv sáng tạo hs
I Kiểm tra chuẩn bị cho thực hành
+ Kiểm tra chất lượng nguyên liệu sơ chế
+ Dụng cụ, đồ thực hành, bát đĩa, nguyên liệu
+ Kiểm tra kiến thức hs việc nắm quy trình thực lưu ý cần nhớ
(8)kinh nghiệm
- Quan sát, theo dõi nhóm thực hành, pha chế nước trộn dầu giấm, tỉa hoa, trộn rau xà lách…để góp ý, hướng dẫn kịp thời
- Gv khuyến khích sáng tạo hs cách trình bày ăn, gợi ý cho nhóm để hồn thiện ý tưởng
3 Củng cố
- Hướng dẫn hs trình bày ăn nhóm bàn - Các nhóm quan sát, nhận xét sản phẩm
- Gv nhận xét tinh thần thực hành nhận xét sản phẩm nhóm, chấm điểm sản phẩm - Nhắc hs thu dọn nơi thực hành
4 Hướng dẫn
- Xem lại nội dung Phương pháp trộn hỗn hợp
- Đọc trước 20 chuẩn bị cho thực hành: tỏi, ớt, chanh, đường, giấm, muối, nước mắm, ớt, dao, kéo, bát, thìa, đĩa
IV.Rút kinh