Thông qua đó, thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm sắt son đầm thắm của nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời cũng thể hiện tình cảm của người cán b[r]
(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT 2009 Chuyên đề: Thơ Tố Hữu
Chuyên đề 1: Tố Hữu - đời nghiệp sáng tác
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
I Ở Tố Hữu có thống chặt chẽ nhà cách mạng, nhà trị nhà thơ Quá trình sáng tác Tố Hữu gắn bó làm với q trình hoạt động cách mạng ơng nhiệm vụ Đảng qua giai đoạn lịch sử
1 Từ (1937-1946) : a Có ba phần:
* Máu lửa là vần thơ ngợi ca lý tưởng, khẳng định niềm tin tương lai cách mạng (Từ ấy, Tiếng hát sơng Hương)
- Nó tố cáo cảnh bất công xã hội (Hai đứa bé, Vú em…), kêu gọi đứng dậy đấu tranh (Đi em, Hồn chiến sĩ )
* Xiềng xích là sáng tác tù
- Nó tiếng nói người chiến sĩ nguyện trung thành với lí tưởng, bất chấp “cái chết kề bên” (Con cá chột nưa)
- Sự gắn bó thủy chung với đất nước, đồng bào, đồng chí (Nhớ đồng, Nhớ người…) * Giải phóng… - Nói lên niềm vui người tù cách mạng trở hoạt động - Nó ca ngợi thành cơng Cách mạng tháng Tám 1945
b Đánh giá:
* Từ được viết thúc hồn thơ sôi Tố Hữu
* Nó tiếp nối truyền thống thơ ca phục vụ chiến đấu, cổ động cách mạng
* Nó khơng tách rời Thơ mới Đó từ chối hạnh phúc cá nhân để lao vào bão táp cách mạng, tơi chân thật, có phần non nớt với tâm tư sầu muộn đường lột xác đến với cách mạng
2 Việt Bắc (1947-1954) :
* Cái nhà thơ ẩn sau nhân vật quần chúng nhân dân * Hình tượng Tổ quốc, Đất nước, Chiến khu miêu tả thật quần chúng nhân dân
* Hướng nhân dân, tập thơ mang đậm màu sắc dân tộc (vận dụng ca dao, tục ngữ, cách nói nhân dân) Phần cuối mang cảm hứng sử thi-trữ tình đầy âm vang thời đại (Ta tới, Việt Bắc…)
3 Gió lộng (1955-1961) :
* Niềm vui trước quan hệ chủ nghĩa tập thể xã hội chủ nghĩa hứa hẹn đời sống ấm no hạnh phúc
“người yêu người sống để yêu nhau”
* Cảm hứng lãng mạn với đại diện cho dân tộc, cho Đảng cho thời đại xuất
* Có “những vần thơ tươi xanh” viết miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội có “những vần thơ lửa cháy” bày tỏ tình cảm Bắc - Nam ý chí đấu tranh thống nước nhà
4 Ra trận (1962-1972) Máu hoa (1972-1977) : ra đời tình hình nước chống Mỹ
* Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn anh hùng đặt câu hỏi đầy tự hào: Dân tộc Việt Nam ai? Sức mạnh Việt Nam đâu?
* Giọng tâm tình chuyển sang nhu cầu luận * Khuynh hướng khái quát, tổng kết lịch sử vang dội
(2)II Những nét phong cách thơ Tố Hữu:
1 Là thơ trữ tình trị, đối tượng văn học người nhìn quan hệ trị Các vấn đề kiện trị thành nguồn tình cảm lớn lao khơi dậy cảm hứng nghệ thuật
2 Nội dung trị thơ Tố Hữu lí tưởng dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa
Tố Hữu mượn giọng điệu tâm tình để diễn đạt tình cảm trị Ơng dùng bút pháp tượng trưng ước lệ để thể lý tưởng ước mơ (bài Tiếng chổi tre, Việt Nam - máu hoa) Vì cảm hứng chủ đạo thơ Tố Hữu thơ lãng mạn chủ nghĩa
3 Về nghệ thuật: Có tính dân tộc cao
* Thơ tuyên truyền có phẩm chất thơ ca truyền thống (ca dao, dân ca, truyện Kiều… - thể thơ lục bát nhuần nhuyễn)
* Linh hồn quê hương hình ảnh quen thuộc có sức lay động sâu xa (Bóng tre, bà mẹ, rặng dừa, ghe thuyền, bến nước…)
* Tính nhạc thơ Tố Hữu nét phong cách đặc sắc
III Những nét phong cách thơ Tố Hữu chứa đựng hai mặt: mạnh yếu
1 Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng thời đại cách mạng Trong năm chiến tranh thật lơi cơng chúng nhà thơ nói lý tưởng trị người cơng dân
- Nhưng có trường hợp trị chưa phù hợp với chân lý đời sống, nhiều lúc cảm hứng nghệ thuật chưa đủ độ nên thơ rơi vào minh họa giản đơn Phần lớn thơ đại diện cho tiếng nói dân tộc, Đảng nên người đời thường với nhiều quan hệ xã hội bị lược bỏ
2 Nhà thơ say mê lý tưởng thường thực hố lí tưởng gây hứng khởi niềm tin vào thực cách mạng cho người
- Nhưng có lúc thoát li khỏi vất vả, cần lao bất công vốn mảng thực thứ hai khơng thể tránh khỏi hồn cảnh lịch sử
3 Thơ Tố Hữu mạnh nói với người ta giọng điệu tâm tình - Nhưng khơng câu khơ khan, giáo huấn
4 Tính truyền thống tính dân tộc hạn chế cách tân táo bạo đại hóa thơ Tố Hữu
B LỜI BÌNH VỀ THƠ TỐ HỮU
* Với Tố Hữu, thơ vũ khí đấu tranh cách mạng Đó đặc sắc bí độc đáo Tố Hữu thơ ca
… Thơ, với Tố Hữu, hình thức tươi đẹp hoạt động cách mạng sống Thơ Tố Hữu, thời kỳ đầu này, cốt yếu thuộc dòng lãng mạn cách mạng Danh từ này, theo định nghĩa Goóc-ki, “chữ nghĩa lãng mạn tích cực, nhằm tăng cường ý chí sống người, thức tỉnh tâm hồn người tâm phản kháng với thực, với áp thực”
Thơ Tố Hữu lời tâm huyết chiến sĩ sống can đảm nêu cao lý tưởng phục vụ nhân dân, phục vụ nghĩa
Thơ Tố Hữu “bó hoa lửa” lộng lẫy, nồng nàn
(3)Mỗi đề tài ghi lại thơ có giá trị anh
… Cũng nên nói rằng: Cái chất chiến đấu thường làm cho thơ anh khỏe ra, rắn lại, linh hoạt, có đơi lúc làm thơ anh khơ Đấy anh diễn đạt mà khơng vùi sâu cảm xúc, tình thương điều tâm hồn anh
Cái làm cho Tố Hữu có tìm tòi đại giữ màu sắc dân tộc ấy? Đấy nhờ nội dung, nhờ cách cảm xúc, nhờ phương pháp tạo hình, nhờ chữ nghĩa Nhưng nhờ man mác, mơ hồ (nhưng rõ rệt này), âm nhạc thơ anh
Thơ anh lối thơ lấy đường toàn đời, lấy toàn tập, lấy tứ tồn làm chính… Anh chim vụ đường bay lông cánh, lông cánh đẹp (Chế Lan Viên)
* Tự bạch nhà thơ Tố Hữu: Thơ tơi thuộc loại “trần trụi”, nghĩ nói thế, khơng có “bay bướm” Cũng khơng có “bí hiểm” Tuy khơng phải khơng có đằng sau câu chữ… Tôi muốn thơ phải đọng lại gì, phải thật gan ruột mình, thật “lời nhắn gửi”
Thể thơ lục bát truyền thống Việt Nam ta có nhiều ưu cấu trúc, âm thanh, vừa có sức gợi cảm, vừa dễ nghe, dễ nhớ, dễ thuộc, lại thích hợp với trí thức lẫn người học nên hay dùng… Thể lục bát tưởng dễ làm, thật lại dễ rơi vào tầm thường, vô duyên Phải biết “chuyển hóa” thế cho phong phú, luôn mặt giống dùng hai cánh tay đơn giản để thành điệu múa đẹp không chán Người làm thơ lại cần biết sử dụng nhiều thể thơ cần kết hợp sáng tạo hoàn toàn
Thơ có ưu dễ nhớ thơ có tiết tấu, có vần điệu Vần sáng tạo tuyệt vời nghệ thuật thơ… Theo tơi, vần điểm huyệt nhạy cảm, biết “bấm” có hiệu lớn cho truyền cảm Cứ đọc Truyện Kiều thì thấy Nguyễn Du gieo vần đắt
Chuyên đề 2: Tâm tư tù
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Bài thơ viết ngày Tố Hữu bị bắt giam vào nhà lao Thừa Thiên Bị giam xà lim hoàn toàn cách biệt với giới bên với bạn tù khác Đây chặng đường thử thách người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi Và mở trang cho tập Từ ấy Phần Xiềng xích ra đời Bài thơ có hai phần Phần đầu ba khổ, khổ câu thơ nói nỗi đơn, niềm khát khao hướng sống bên nhà tù Và phần sau dự cảm gian lao thử thách trước mắt, tác giả ý thức thân phận tình cảnh tự cá nhân đất nước Từ tự dặn lịng thề giữ vững ý chí chiến đấu phẩm giá người cách mạng Bài thơ kết cấu theo diễn biến tăng tiến tâm trạng Từ cảm xúc tình cảm đến nhận thức lý trí
2 Ấn tượng nỗi cô đơn Bốn câu đầu khổ thứ hai lặp bốn câu đầu Có nhớ lại niềm say mê bồng bột, niềm vui tươi trẻ ngày sống bạn bè phong trào sơi tác giả thấm thía nỗi đơn bị li cách khỏi môi trường hoạt động
Cảm xúc tinh tế nhạy bén, tình cảm gắn bó thiết tha với đời sống tập trung lắng nghe biến thái âm tù vọng vào “Tai mở rộng” bởi “lịng sơi rạo rực” bởi sống bị cách ly Thính giác khả mà tác giả giao lưu với bên
Những âm gợi cảm buổi chiều, âm náo nức hơn: Chim “reo”, gió mạnh “lên triều”
và tiếng dơi chiều đập cánh trở nên vội vã Khao khát sống với đời đầy biến động bên ngồi, hình dung rõ giới bên ngồi… tác giả thể sức sống tuôn trào, niềm yêu đời mãnh liệt Và chân dung người cộng sản lên đậm đà chất Người
3 Giữa âm bề bộn ấy, tâm hồn nhạy cảm tác giả đón nhận lưu giữ lại âm dễ bị chìm lấp “Nghe lạc ngựa về”
(4)Cái cảm giác “lạnh” của buổi chiều “lạnh” của nước giếng, “rùng chân” của ngựa khiến cho nhạc ngựa rung theo phát âm nhỏ lọt qua khám giam để đến với người tù Bức tranh không ngoại cảnh mà chứa chất tâm trạng nhân vật trữ tình: Rất thấm thía nỗi đơn muốn “đạp tan phòng” mà với đời “ngoài sung sướng nhiêu”
Câu “Dưới đường xa nghe tiếng guốc về” lại âm “xa” rất khó nghe mà nhà thơ nghe Đây âm đời thường vọng vào giới quạnh chốn tù đày Câu thơ bình dị có sức lay động lớn Nó cho ta thấy lòng thương mến, khao khát hòa đồng với người Chính mà giác quan nhà thơ rung động theo, lần theo âm thân thuộc sống người
4 Phần sau thơ có chuyển hướng mạch “tâm tư” nhân vật trữ tình Dịng cảm xúc lên phần xoay chuyển đột ngột thức tỉnh lí trí Đó ý thức nỗ lực vươn lên, điều khiển chế ngự xúc cảm tự soi sáng nhận thức xã hội, ý chí cách mạng
(Ở lĩnh Hồ Chí Minh lại khác Mặc dầu lí trí nhận thức khơng lãng mạn chút “Trong tù khơng rượu khơng hoa” nhưng khơng mà Bác chế ngự tình cảm trước đêm trăng đẹp Bác thú nhận “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ!” (bài Ngắm trăng)
Ở phần sau thơ Tố Hữu thể tính “chính luận” tức trình bày nhận thức, lý giải quan niệm bày tỏ ý chí tâm Sự nhấn mạnh lý trí tạo nên thăng cho thơ Tuy dặn lòng thành thật lời thơ thuyết minh nhiều lời khiến cho tác phẩm trở nên nặng nề, công thức bị pha loãng ồn
B LUYỆN TẬP
I CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
1 Hồn cảnh đời? Giải thích tập thơ nào? Nêu ngắn gọn hiểu biết tập thơ Phân tích hai câu thơ “Nghe lạc ngựa… guốc về”
II LÀM VĂN
Phân tích đoạn thơ sau Tâm tư tù của Tố Hữu “Cô đơn thay … nghe tiếng guốc về”
Gợi ý trả lời:
Trong câu đầu: “Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh”
Có âm (tiếng lạc ngựa) có hình ảnh (con ngựa rùng chân bên giếng) đặc biệt có cảm giác lạnh buổi chiều buồn
Câu thơ tiếp theo: “Dưới đường xa nghe tiếng guốc về…” Cũng nói tiếng động (Bởi lẽ bị giam hãm “bốn tường với khắc khổ” “lạnh lẽo” nhà thơ tập trung lắng nghe tất âm sống vang vọng vào nhà tù Thính giác phương tiện để Tố Hữu giao lưu với sống Do đó, trở nên tinh nhạy vơ cùng) Tiếng guốc xuất thơ Tiếng guốc một, chi tiết thực có sức ám ảnh Nó gợi khơng khí vắng lặng vốn có thành phố Huế cổ kính Vì vắng lặng nên tiếng guốc lúc xa lúc gần vang vọng đến Đó biểu tượng quen thuộc sống thường nhật
Hai câu thơ khiến người đọc hiểu phần tâm trạng người niên bị giam cầm xà lim kẻ thù Khao khát tự do, gắn bó với sống, người niên thấm thía nỗi buồn đơn, tập trung trí lực lắng nghe, đón nhận âm sống bên ngồi lọt vào tù Tình cảm chân thành thiết tha, khả tưởng tượng phong phú… tác giả khiến cho hai câu thơ có sức lay động tâm hồn người đọc
BÀI THAM KHẢO
Bài thơ Tâm tư tù hay khúc ca tâm trạng người niên trẻ - cánh chim tự bị giam cầm khát khao sổ lồng tung cánh:
“Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở ngoài vui sướng nhiêu!
(5)Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở kia vui sướng nhiêu!
Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa, nghe tiếng guốc về…”
Năm 1939, Tố Hữu rơi vào nanh vuốt thực dân Pháp Chúng giam nhà thơ Huế Cuộc đời hoạt động cách mạng bị ngắt quãng Tố Hữu chìm vào bị động, cô đơn nhiều u uẩn Cuộc sống người niên trẻ chuỗi ngày vơ nghĩa Chí hướng khơng thể thực Tố Hữu lên từ tận đáy lòng lời bộc bạch tù nhân Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu!
Lòng Tố Hữu rối tơ vò Cuộc sống bao trùm chuỗi ngày cô đơn Sự cô độc - bơ vơ làm cho người ta rơi vào khủng hoảng Bởi “con người ta tổng hịa mối quan hệ xã hội” Còn nhà tù nơi bọn thực dân cầm dao cắt đứt tất quan hệ với xã hội, với anh em đồng chí tù nhân Thể xác bị dằn vặt, tinh thần lạc lõng Ơi thật thống trị tàn ác! Chính đơn đáng sợ ấy, người chiến sĩ cách mạng cố tâm tưởng giao tiếp với bên ngồi Phải giao cảm làm cho người ta đỡ phần hiu quạnh? Sự tự Tố Hữu mở rộng đôi tai, giang rộng cửa lịng để tìm nghe âm sống bên Cuộc sống ấy, chiến sĩ cách mạng khác bị giam cầm khơng cịn tận hưởng đa dạng, phong phú, biến đổi Làm ta hiểu hết tâm hồn người tù bị giam tù ngục? Chỉ có đồng cảnh ngộ hiểu hết nỗi đau họ
Hiện tại, họ ngồi xà lim bưng bít, có:
“Đơi ánh lạt ban chiều Len nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏ Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ Đây sàn lim, manh ván ghép sầm u…”
“Đôi ánh lạt ban chiều” len nhẹ qua vào ô cửa nhỏ xà lim làm cho người tù cảm thấy buồn da diết Ánh nắng bình minh tượng trưng cho sức sống, cho trẻ trung nhiều hy vọng, cịn ánh nắng chiều hơm biểu cho tàn tạ, sầu héo làm cho tâm hồn người bơ vơ lạc lõng thiên nhiên Nói đến thiên nhiên - dù ánh mai tắt, khao khát cảm nhận nét trẻo khiết người tù Nhìn ánh nắng lạt dần theo thời gian người tù có cảm tưởng đời Cảnh người có tâm trạng “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Nhà thơ lên thực phũ phàng:
“Đây lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ Đây sàn lim, manh ván ghép sầm u…”
Một giới tù ngục Tố Hữu vẽ thật não nùng Bốn tường đá vơ tri, khắc khổ, khơng biết vơ tình giam chân biết người chiến sĩ Sàn xà lim với mảnh ván ghép, khơng người nằm lại vĩnh viễn nên sầm u… Sự vật vô tri cặp mắt nhà thơ dường có tâm trạng Chúng người gây tội ác tạo nên để thực việc làm tội ác Tất chết chóc đau đớn tội lỗi khắc vào tường vơi, mảnh ván Sự vật - nhân chứng xác thực tội ác bọn thực dân?
Trở lại với thực Tố Hữu lên lần thứ hai câu thơ - hay câu hát lịng buồn bã:
“Cơ đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở kia vui sướng nhiêu!”
Điệp khúc tâm trạng lặp lại nghe não nùng chua xót Xót xa cho phận ước ao hịa vào sống Tất choáng ngợp tâm hồn trẻ trung tù nhân Sư đau khổ người tăng lên ham hố tự do, hoạt động trở thành sóng lịng dạt, thúc nhà thơ tất giác quan, chủ yếu có lẽ đơi tai, nhà thơ lắng nghe cảm nhận sống bên tù ngục Thiên nhiên mà tác giả cảm nhận khơng cịn “ánh lạt ban chiều” buồn bã mà là:
“Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa, nghe tiếng guốc về…”
(6)trong gió cuốn? Trước đơn chim cất lên tiếng kêu thảm thiết Tâm trạng nhà thơ hay hồn cảnh chim? Nhà thơ cảm nhận điều hay nhà thơ cảm nhận lịng mình? Có lẽ đơn, Tố Hữu cảm nhận Tâm trạng nhà thơ lại trở với buồn bã tiếng
dơi chiều đập cánh Màu buồn lên làm cho cảnh vật hiu hắt Đâu đâu văng vẳng tiếng lạc ngựa người hành khách đường xa Bên giếng lạnh ngựa dừng lại, có lẽ uống nước Tiếng chuông vang lên xa gần người chiến sĩ nghe Tiếng động xốy vào lịng nhà thơ, khơi lên niềm khát vọng tự Nhà thơ nghĩ ngựa kia, tự do, tung vó Mỗi tiếng lạc hồi chng dội vào lòng nhà thơ, nghe thúc giục, réo gọi Chính lúc này, nhà thơ cảm nhận hết bưng bít nhà tù Sự cảm nhận liên tục tác giả nghe văng vẳng tiếng guốc đường xa Tiếng guốc - hình ảnh giản dị - mộc mạc, đáng yêu biểu tượng cho người gái Cô gái Huế xinh xinh đường xa, tiếng guốc biểu cho hịa bình, cho hạnh phúc âm đời thường đối lập với im lặng ghê rợn chốn tù ngục giam hãm người Tiếng guốc vang vang, nhỏ dần làm lòng người ngục nao nao Thế nhà thơ cảm nhận có mặt người Tất đơn dàn trải lòng nhà thơ, tiếng guốc xóa Tiếng guốc đưa vào lịng người chiến sĩ sức mạnh, tình cảm phục sinh, niềm an ủi xố bao chuỗi ngày đơn buồn tẻ
Đoạn thơ tranh tâm trạng cô đơn Người niên bước đầu bị vùi thân nơi tù ngục tránh khỏi cảm giác
Chuyên đề 3: Việt Bắc
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Để diễn tả tình cảm cách mạng cao q nhân dân ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp Tố Hữu dùng lối hát giao duyên đối đáp nam nữ hội hè đình đám miền Bắc nước ta Thay vào nội dung tình yêu đơi lứa dân ca tình nghĩa cách mạng, lòng son sắt thủy chung với Đảng, với nhân dân, qua cách nói, cách xưng hơ “mình - ta”, tình cảm cao q trở nên gần gũi, thắm thiết Hai nhân vật trữ tình thơ người cán xuôi, tượng trưng cho dân tộc Kinh người dân Việt Bắc, tượng trưng cho dân tộc miền ngược Do tình cảm cách mạng cịn tình đồn kết gắn bó hai vùng miền xi - miền ngược, thể sách dân tộc Đảng ta
2 Hai mươi câu thơ mơ đầu thơ là lời trao gởi ân tình thắm thiết Việt Bắc đối vơi cán cách mạng xuôi Một loại câu hỏi tu từ điệp kiểu câu:
“Mình có nhớ ta… Mình có nhớ khơng… Tiếng ai… Mình đi,có nhớ ngày…”
Gợi cho người đọc cảm nhận tình cảm lưu luyến khơng muốn rời buổi chia tay người - kẻ ở, qua ý thơ: Người có nhớ ta khơng?
a Nhớ Việt Bắc nhớ quê hương cách mạng, nhớ nguồn cách mạng, nơi bảo bọc cán bộ, chiến sĩ cách mạng ngày sóng gió, Đảng cịn non trẻ Hình ảnh “mười lăm năm ấy” là hình ảnh cụ thể nhắc nhở thời kỳ đầu thành lập lực lượng vũ trang, tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, ngày kháng chiến chống pháp thắng lợi Cả thời gian dài gian khổ, đắng cay! Việt Bắc ân tình, ân nghĩa với cách mạng , cho nên: “NNhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn?” Người tránh khỏi tâm trạng xao xuyến, bâng khuâng ? Hai tính từ lấp láy “bâng khuâng”, “bồn chồn” cùng diện câu thơ đối ý khắc họa đậm nét tâm trạng
b Nhớ Việt Bắc kỷ niệm gian khổ, khó khăn thời kỳ kháng chiến Câu thơ liệt kê “Mưa nguồn suối lũ”, nhấn mạnh thêm từ “những”, từ “cùng” để tạo loạt “những mây mù”
nhấn mạnh thêm ý gian khổ, vất vả sống kháng chiến Hình ảnh “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” có sức khái qt cao, nói lên tình đoàn kết chiến đấu, chia sẻ gian lao hai vùng miền xi - miền ngược thấm thía
c Nhớ Việt Bắc nhớ tình nghĩa đồng bào Bằng cách nói mộc mạc, diễn tả tình cảm kín đáo mà tha thiết, tác giả bộc lộ niềm thương nỗi nhớ người lại
(7)nhở sản vật với lòng thiết tha trìu mến Việt Bắc ; xem kỷ niệm sâu sắc đời Để làm bật lòng son sắc, thuỷ chung, thủ pháp đối lập nhà thơ sử dụng thành công
“Hắt hiu lau xám Đậm đà lòng son”
Biện pháp đảo ngữ làm cho hình ảnh câu thơ thêm sinh động
3 Đoạn sau lời đáp thiết tha tình nghĩa cán cách mạng trước lúc chia tay Đoạn thơ tái cảnh người Việt Bắc chi tiết tiêu biểu nhất, đẹp đẽ
a Tuy thiếu thốn, gian khổ cảnh người Việt Bắc đẹp tình nghĩa chan hịa:
Hình ảnh tượng trưng: “Chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” kết hợp với cách dùng từ nghĩa “chia, sẻ, cùng” diễn tả mối tình cảm “chia sẻ bùi” giữa nhân dân Việt Bắc cán cách mạng Biết bao tình nghĩa sâu nặng “củ sắn”, “bát cơm”, “chăn sui”… mà người cán cách mạng chịu ơn Việt Bắc
Hình ảnh chọn lọc: Người mẹ nắng cháy lưng… gợi người đọc liên tưởng đến tần tảo chắt chiu, cần cù lao động bà mẹ chiến sĩ kháng chiến đùm bọc, cưu mang chiến sĩ, cán cách mạng Đó hình ảnh tiêu biểu cho đẹp, ân tình sống kháng chiến khơng thể phai nhịa kí ức người xi
Đoạn thơ dựng lại khung cảnh quen thuộc với hình ảnh âm tiêu biểu cho sinh hoạt kháng chiến Việt Bắc Câu thơ đối ý mà nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời cán bộ, chiến sĩ cách mạng dù sống cịn gian khổ, khó khăn :
“Gian nan đời ca vang núi đèo”
Âm “tiếng mõ rừng chiều” và “chày đêm nện cối đều suối xa” là âm đặc trưng Việt Bắc, phản ánh sinh hoạt yên ả, bình dị nơi núi rừng, gợi nhớ thời qua
Đặc sắc đoạn thơ hồi ức cảnh đẹp núi rừng Việt Bắc qua bốn mùa năm Một loạt từ màu sắc, xanh, đỏ tươi, trắng, vàng… tạo cảm giác tươi mát, vui mắt cho tranh phong cảnh Mùa xuân với hoa mai nở trắng rừng Mùa hạ với âm “ve kêu” tạo thành hợp tấu rừng xanh Mùa thu với ánh trăng hịa bình êm đềm sáng Giữa cỏ thiên nhiên, Con người Việt Bắc hiền hòa, nhân hậu lao động cần cù: đan nón chuốt tùng sơi giang, hái măng mình Bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động có ý nghĩa
b Việt Bắc nghi lại chiến công đội, dân quân ta kháng chiến chống pháp Đoạn thơ toát lên vẻ đẹp hào hùng dân quân ta:
“ Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan”
Bằng điệp từ “điệp điệp, trùng trùng” và từ ngữ láy phụ âm đầu “rầm rập” diễn tả hào khí ngút trời đội, dân cơng đường mặt trận
Với lối nói xưng “bước chân nát đá” tác giả muốn nhấn mạnh lớn dậy kiên cường, bất khuất đội ta thời kỳ
c Việt Bắc đầu não kháng chiến toàn quốc, niềm tin vững nhân dân Đảng,về lãnh tụ:
“Nhìn lên Việt Bắc… Trơng Việt Bắc…”
Câu thơ nói lên vị trí quan trọng Việt Bắc mà nhấn mạnh uy tín Bác, Đảng toàn dân, toàn quân thời kỳ kháng chiến gian khổ
B LUYỆN TẬP I CÂU HỎI
1 Thí sinh hiểu biết thơ Việt Bắc?
(8)3 Có người cho thơ Việt Bắc, đối đáp hình thức kết cấu bên ngồi, cịn chiều sâu bên lại dịng độc thoại nội tâm Em có tán thành nhận xét khơng, có chứng minh điều
II LÀM VĂN
Bình giảng đoạn thơ sau Việt Bắc của Tố Hữu:
“Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người [………] Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”
III GỢI Ý TRẢ LỜI
1 Lối hát đối đáp cách cấu tứ cảnh chia tay thường sử dụng phổ biến ca dao, dân ca miền, hát trống quân, hát quan họ, hát xoan, hát phường vải… Một số câu ca dao quen thuộc có cách cấu tứ vậy:
“- Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười” “- Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ”
“- Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền”
2 Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp quen thuộc câu ca dao, dân ca Nhưng không lời câu hỏi, lời đáp mà cịn hơ ứng, đồng vọng tâm trạng Lời đáp không nhằm giải đáp cho điều đặt lời hỏi mà mở rộng, làm phong phú thêm ý tình gợi lời hỏi
Có đoạn cuối thơ, lời hỏi lời đáp hòa làm để trở thành hợp ca đồng vọng, ngân vang tình cảnh chung Nhìn sâu vào kết cấu thơ, thấy đối thoại lớp kết cấu bên ngồi, cịn chiều sâu bên lời độc thoại trữ tình chủ thể đắm hồi niệm q khứ gian khổ mà tươi đẹp cách mạng kháng chiến với nghĩa tình thắm thiết Tình nghĩa nhân dân với cách mạng, người cán với Việt Bắc, miền ngược với miền xuôi, dân tộc với lãnh tụ… Vì hai hình tượng kẻ người với lời hỏi lời đáp bọc lộ đầy đủ sâu sắc cách đối thoại, hô ứng Sự thống tâm trạng trữ tình thể rõ việc sử dụng hai đại từ “mình” “ta” thơ
BÀI VĂN THAM KHẢO
Đề 1:
Kể thành tựu xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, có lẽ không nhắc đến Việt Bắc của Tố Hữu Đây thơ mang đậm đà màu sắc dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu Thơng qua đó, thể niềm nhớ thương tha thiết tình cảm sắt son đầm thắm nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời thể tình cảm người cán kháng chiến với thiên thiên, núi rừng người Việt Bắc
Đoạn thơ gồm năm câu lục bát nhắc lại cảnh thân thiết tươi đẹp cảnh người Việt Bắc hồi ức người cán cách mạng miền xi, nhà thơ
“Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Đây hai câu thơ mở đầu mang cảm xúc chung cho tồn đoạn
Ta người tác giả Ở đoạn thơ kết cấu theo lối đối đáp thông thường dân ca truyền thống Do đó, lời hỏi ngào người với người lại, dễ liên tưởng thiếu nữ địa phương Và câu hỏi tu từ cớ bày tỏ tình yêu chàng trai miền đồng với cô gái miền cao
“Hoa người” thực nỗi nhớ thiên nhiên người Việt Bắc Ở đây, thiên nhiên hòa điệu với người, chúng mối quan hệ tương hỗ cịn có mối tương sinh lẫn Việt Bắc sinh người người làm nồng ấm quê hương Việt Bắc
(9)Đầu tiên tranh tả cảnh khơi gợi cho tình cảm mến thương mùa đơng Việt Bắc Tại lại mùa đơng? Vì hồi ức tác giả phút chia tay Chúng ta cịn nhớ, vào đêm mùa đơng 1946, Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân kháng chiến Đặc biệt Hà Nội, người lính lặng lẽ rời thành phố, bí mật theo chân cầu sơng Hồng ngược xi lên cách mạng Việt Bắc Sự kiện này, đến tận chứng minh khúc hát quen thuộc:
“Đêm đêm rét chân cầu Anh, anh hẹn ngày mai trở lại Sông, sông Hồng bên bờ hát Tỏ niềm tin khúc khải hoàn ca”
Lưu Trong Lưu Một mùa đông đã viết:
“Đôi mắt em lặng buồn, Nhìn tơi mà khơng nói Tình đơi ta vời vợi, Có nói vơ Trời hết mùa đơng Khơng lần nói…”
Thế mà, chốn núi rừng heo hút này, mùa đông rừng biếc xanh đột ngột bùng lên màu đỏ tươi hoa chuối rừng bó đuốc thắp lên sáng rực Vẻ đẹp nên thơ rực rỡ Việt Bắc vào mùa đông gợi người đọc rung động sâu xa Thông qua tranh, ta thấy dù mùa đông lạnh giá sống núi rừng tuôn trào, cảm giác đem đến cho lòng người ấm áp lại
Thiên thiên đáng u thế, cịn người sao? Ta xét tiếp câu hát:
“Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Thời gian xác định yếu tố “ngày xuân” Chính ấn tượng thời gian tạo vật vận động, sinh sôi nảy nở Không gian cổ tích Mới vừa màu xanh bạt ngàn điểm hoa chuối đỏ, nở bung rừng mơ trắng muốt thoảng hương thơm Cái màu trắng dìu dịu tinh khiết phủ lên cánh rừng, gợi lên lòng ta cảm giác thơ mộng bâng khuâng Ngoài màu trắng hoa mơ gợi cho người ta thoát hơn, đem lại cho lòng ngưỡi thản, thảnh thơi Câu thơ làm cho ta thấy dường màu xanh bị lấn lướt Mùa xuân không tưng bừng mùa xuân Xuân Diệu mà đến cách lặng lẽ, âm thầm không niềm vui
“Nhớ người đan nón chuốt sợi giang”
Mùa xuân miêu tả câu thơ đặc trưng cho mùa xuân Việt Bắc Sợi giang sản phẩm Việt Bắc Do người lao động người Việt Bắc khơng phải người miền xi Nhìn thấy sợi giang, tức người nhìn tầm gần Việc làm có nhàn nhã mùa xn, mùa xn làm cho người ta cảm thấy thơ thới đem đến cho họ dáng điệu sống
Thế rồi, khoảnh khắc nhàn hạ mùa xuân qua mau, qua mau, người tiếp tục sống sống họ
“Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình”
Bức tranh gợi ý cho người đọc thị giác, lẫn thính giác Đầu tiên, độc đáo âm thanh, âm mùa hạ, tiếng “ve kêu” Câu thơ tạo hình ảnh nhân hóa Con ve lồi vật, mà biết kêu, biết gọi, xui khiến rừng phách đổ vàng đây, nên dành thời gian để tìm hiểu rừng phách kỳ lạ Rừng phách lạ miền Bắc Nó khơng mọc riêng rẽ mà mọc thành rừng, nhạy cảm với thời tiết Tiếng ve kêu râm ran báo hiệu mùa hạ, lúc cuối hạ Cái lạnh tràn ngập núi rừng, bắt đầu chuyển sang màu vàng, rừng phách thay áo mới, áo vàng óng ánh ánh nắng mặt trời Cảnh thiên nhiên đẹp rực rỡ lại lãng mạn hơn, cánh rừng bạt ngàn có thêm bóng dáng sơn nữ “hái măng mình” Đọc tới khiến ta liên tưởng đên hình ảnh tương tự thơ Nguyễn Bính, nhà thơ đồng quê:
“Thơ thẩn đường chiều khách thơ Say nhìn rặng núi xanh lơ Khí trời lặng lẽ trẻo Thấp thống rừng mơ hái mơ”
Đây khổ thơ thứ thơ Cô hái mơ Ta thấy có giống ngẫu nhiên: rừng núi cô gái làm việc Chỉ có điều “hái mơ” chớ khơng phải “hái măng”
(10)Cuối đoạn thơ kết thúc hình ảnh mùa thu khơng phần đẹp đẽ
“Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”
Câu thơ xác định rõ, mùa thu Thiên nhiên mùa thu miêu tả ánh trăng Việc sử dụng hình ảnh trăng thật khơng có độc đáo mẻ Tuy nhiên đặt vào hoàn cảnh Việt Bắc lúc ta thấy niềm mơ ước hịa bình người cán toàn dân Việt Bắc Tất nói lên niềm tin tưởng chiến thắng đến với cách mạng với đất nước
Câu thơ thiếu cụ thể nên người thiếu cụ thể Từ “ai” nhòa để tạo cho đoạn nhằm trả lời cho câu hỏi đầu tiên: “Mình có nhớ ta chăng?” Tuy hỏi lòng họ biết người thủy chung, son sắt Đây lời đồng vọng tâm hồn hai người yêu nhớ, thương “nhớ tiếng hát ân tình thủy chung”
Qua ta thấy bao trùm đoạn thơ tình cảm nhớ thương tha thiết tiếp tục âm hưởng chung nghệ thuật ca dao Câu thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, ý gợi ý trào lên dạt lòng người người lại Đặc biệt qua cách xưng hơ “mình” với “ta” Ở điệp từ nhớ dùng để xoáy sâu vào cảm hứng chủ đạo hồi ức Từ “rừng” lặp lại khoảng không gian cho nỗi nhớ tồn Màu sắc ảnh hưởng không tới tranh, đỏ lặng lẽ, có sức sống Màu dao thể hoạt động Màu trắng làm thoát người màu vàng làm cho tranh rực rỡ hồng Rõ ràng tranh có hịa điệu màu sắc Bên cạnh đó,nhạc đệu dịu dàng trầm bổng khiến đoạn thơ mang âm hưởng bâng khuâng, êm êm khúc hát ru - khúc hát ru kỷ niệm Có lẽ khúc hát ru khơng khác
“ta” và cho người nhận “mình” Cả “ta” và “mình” đều chung nỗi nhớ, chung “Tiếng hát ân tình” và ân tình sâu nặng lưu luyến vấn vương tâm hồn chung thủy
Có thể nói đoạn thơ hay có giá trị Việt Bắc Cảnh thiên nhiên người miêu tả tuyệt vời tươi đẹp, tràn ngập sức sống Và với giọng thơ ngào, tâm tình khiến đoạn thơ tình ca lòng chung thủy sắt son người cách mạng nhân dân, quê hương Việt Bắc
Đề 2:
Phân tích đoạn thơ trích Việt Bắc của Tố Hữu:
“Mình có nhớ ta (…) Tân trào, Hồng Thái, mái đình đa”
Bốn câu đầu lời Việt Bắc tỏ bày với người cán chiến sĩ chia tay:
“Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?”
Điệp từ “nhớ” luyến láy cấu trúc câu hỏi tu từ đồng dạng, tràn đầy thương nhớ Các xưng hơ “mình - ta” mộc mạc, thân gần gợi liên tưởng ca dao: “Mình ta chẳng cho - Ta nắm dải áo, ta đề thơ” “15 năm” là chi tiết thực độ dài thời gian từ năm 1940 thời kháng Nhật phong trào Việt Minh, đồng thời chi tiết gợi cảm - nói lên chiều dài gắn bó thương nhớ vơ vàn Câu thơ mang dáng dấp câu Kiều - Mười lăm năm thời gian Kim - Kiều xa cách thương nhớ mong đợi hướng (Những là ước mai ao - Mười lăm năm biết tình) Cảm xúc đậm đà chất dân gian, đậm đà chất Kiều Âm điệu ngào, giọng thơ nồng ấm, tình cảm dạt thiết tha Việt Bắc hỏi về: “Mình có nhớ khơng - Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Câu hỏi chất chứa tình cảm lưu luyến, bao hàm lời dặn dị kín đáo: đừng quên cội nguồn Việt Bắc - cội nguồn cách mạng
Bốn câu nỗi lòng người về:
“Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói hơm nay”
(11)“Áo chàm đưa buổi phân li” là ẩn dụ, màu áo chàm, màu áo xanh đen đặc trưng người miền núi Việt Bắc - tác giả hướng nỗi nhớ Việt Bắc qua hình ảnh cụ thể “áo chàm”, áo, màu áo bình dị, đơn sơ, mộc mạc vùng quê nghèo thượng du đồi núi sâu nặng nghĩa tình, góp phần khơng nhỏ vào nghiệp kháng chiến cứu nước
Câu thơ “Cầm tay biết nói hơm nay…” đầy tính chất biểu cảm - biết nói khơng phải khơng có điều để giải bày mà có q nhiều điều muốn nói khơng biết phải nói điều Ba dấu chấm lửng đặt cuối câu dấu lặng khuôn nhạc để tình cảm ngân dài, sâu lắng…
12 câu kết thúc đoạn trích, lời tâm tình Việt Bắc:
“Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa”
Điệp từ “nhớ” lập lập lại nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở Hàng loạt câu hỏi tu từ bày tỏ tình cảm tha thiết đậm đà Việt Bắc Tình cảm lưu luyến người đưa tiễn, gửi nỗi nhớ mong, gài lại niềm thương theo cách:
“Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền”
Việt Bắc nhắc người cán chiến sĩ đừng quên năm tháng gian lao vất vả, hoạt động chiến đấu điều kiện trang bị tiếp tế cịn thơ sơ, thiếu thốn
“Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
“Miếng cơm chấm muối” là chi tiết thực, phản ánh sống kháng chiến gian khổ Và cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, đè nặng vai dân tộc ta
Cảm xúc thương nhớ xa vắng thả vào không gian rừng núi, gợi nỗi niềm dạt:
“Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già”
Hình ảnh “Trám bùi để rụng, măng mai để già” gợi nỗi buồn thiếu vắng - “Trám rụng - măng già” không thu hái Nỗi ngùi nhớ bối thúc vào lòng kẻ lại
Tiễn người sau chiến thắng chiến thắng đó, làm cho nỗi buồn nhớ trở nên sáng Việt Bắc “một khăng khăng đợi thuyền”, đồng thời nhắc nhở khéo léo “lòng son”
của người cán chiến sĩ Xin đừng quên thời kỳ “kháng Nhật thuở Việt Minh”, đừng quên cội nguồn cách mạng, đừng quên để chăm lo giữ gìn nghiệp cách mạng “Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa”
Tóm lại, đoạn thơ nỗi lòng thương nhớ, lời tâm tình Việt Bắc Đoạn thơ tiêu biểu sắc thái phong cách Tố Hữu, giọng điệu thơ ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian, đề cập đến người sống kháng chiến Thơng qua hình tượng Việt Bắc, tác giả ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt người cán bộ, chiến sĩ Việt Bắc
ĐỀ LUYỆN TẬP
* Đề 3: Bình giảng câu thơ sau thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“Ta có nhớ không? Ta ta nhớ Phủ Thông, Đèo Giàng (…) Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà” * Đề 4: Bình giảng câu thơ sau thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
“Những đường Việt Bắc ta (…) Đèn pha bật sáng ngày mai lên!” * LỜI BÌNH VỀ VIỆT BẮC:
(12)đời sống gian khổ, tình nghĩa cách mạng ấm áp nhất, đẹp đẽ Cái nghĩa tình từ thuở đầu cách mạng sâu sắc kháng chiến Những người dân Việt Bắc sống chật vật vô thiên nhiên lộng lẫy mà gay gắt Nhà thơ nhìn thấm thíavào anh dũng thầm lặng hàng ngày quần chúng lao động
“Thương chia củ sắn lùi … Địu lên rẫy bẻ bắp ngô”
Và nụ cười thương yêu nhà thơ gặp hình ảnh em gái hái măng làm sáng rừng núi
… Khi Tố Hữu làm thơ phiên họp Chính phủ, câu thơ trang trọng sang sảng, đầy ánh sáng buổi trưa rực rỡ tâm hồn nhà thơ Ánh sáng dẫn đến đoạn kết, nút động thơ nhìn “mười lăm năm ấy”: “Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: cụ Hồ sáng soi … Quê hương cách mạng dựng nên Cộng Hòa” (Theo Nguyễn Đình Thi)
“Mình có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?”
… Linh hồn câu đọng ba chữ mình Hai chữ mình trước ngơi thứ hai đành, chữ mình sau ngơi thứ hai Lạ đại từ mình ngơi thứ hai Trong ca dao không gặp kiểu đại từ đổi Câu thơ vốn có gốc rễ sâu xa ca dao dân tộc lớn lên, mẻ, đại Nói nơm na
anh anh có nhớ anh khơng? Câu hỏi thật sâu nặng nghe mà giật Ca dao địi nhớ em Vậy mà Tố Hữu thêm hương thêm sắc cho chữ tình Và chủ đề sâu sắc thơ lộ cách kín đáo, khơng đợi đến câu ướm hỏi dè chừng sau (Theo Nguyễn Đức Quyền)
Chuyên đề 4: Kính gửi cụ Nguyễn Du
A KIẾN THỨC CƠ BẢN
Giữa lúc nhân dân ta chống Mỹ, vùng Hà Tĩnh quê hương Nguyễn Du tuyến lửa dội Nhân kỷ niệm 200 năm ngày thi hào, lại có dịp vào Khu Bốn, Tố Hữu “cảm tác” thơ để thể cảm xúc, nung nấu từ lâu Nguyễn Du Truyện Kiều (lưu ý thời kỳ nhiều nhà thơ viết đề tài này)
1 Bài thơ viết thể thơ lục bát mượt mà mà Nguyễn Du dùng để tạo nên Truyện Kiều bất hủ Tất gồm 34 câu đựơc phân bố cách có dụng ý
Hai câu đầu không gian thời gian tạo gợi cảm xúc Sau cảm xúc triển khai Năm khổ thơ đặn sáu câu có tính chất suy ngẫm bàng bạc nỗi niềm hướng khứ Khổ sáu, câu thứ nói mối thương cảm với thân phận nàng Kiều… Tiếp theo cảm thông với Nguyễn Du Hai khổ “Tiếng đàn… hại người” là liên hệ với thời đại ngày để khẳng định sức sống lâu dài giá trị tác phẩm Khổ Tố Hữu đánh giá cao với lòng trân trọng biết ơn Nguyễn Du Hai câu cuối trở thơ sôi động kháng chiến chống Mỹ
2 Câu thơ “Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều” là cảm hứng bao trùm thơ nói lên tâm trạng phù hợp Tố Hữu Khi “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân” Những suy ngẫm có dịp trỗi dậy để tác giả nhớ “người xưa”
Tố Hữu xúc cảm nàng Kiều nghĩ đến thân phận bơ vơ, tâm trạng ngổn ngang đau đớn khơng lối thốt, đành phó thác đời cho số phận (những tâm trạng ba đào cảnh ngộ đáng thương Kiều nhi biểu gợi cảm từ láy: “tê tái, lênh đênh, ngẩn ngơ…”)
Chỉ câu mà tác giả gợi đời Kiều cho thấy niềm cảm thông sâu sắc với nhân vật Từ xưa đến có nhiều nhà thơ vịnh Kiều, say Kiều, Tố Hữu đóng góp tiếng nói riêng mình, thời đại để chia sẻ với thân phận tâm Kiều Tố Hữu thấy Kiều số phận lênh đênh, bơ vơ tâm trạng ngổn ngang, ngẩn ngơ Không phải ngẫu nhiên mà thời điểm câu thơ
“Nửa đêm” lại liên tưởng đời Kiều “Trời đêm biết giữ thân nơi nao” Quả bi kịch khơng thể tìm đường đi, khơng có lối cho số phận bi kịch thời đại Nguyễn Du
(13)3 Phần thơ dành câu thấm thía cho tưởng nhớ, cảm thông trân trọng biết ơn Nguyễn Du Điều đặc sắc tác giả dùng nhiều câu thơ nguyên văn ý thơ Nguyễn Du để nói nhà thi hào đồng thời thể niềm trân trọng cảm thông sâu sắc với tâm Nguyễn Du Tố Hữu cho rằng, đáng trân trọng Nguyễn Du tình đời, lòng nhà thơ quan niệm “Chữ Tâm ba chữ Tài” Vì từ “tơ lịng”, “nhân tình”, “lịng người”, “tình đời” được Tố Hữu sử dụng tập trung với ý nhấn mạnh
4 Tập trung tác giả đánh giá Nguyễn Du:
“Tiếng thơ động… ngày”
Tiếng thơ Nguyễn Du kết tinh nghìn năm văn hiến vang dội đến nghìn năm sau Nghĩa thơ Nguyễn Du tồn mãi bất chấp quy luật nghiệt ngã thời gian Bởi tiếng nói tình đời, tình người, tình thương lịng mẹ Cho nên có ảnh hưởng hệ đời sau
5 Bài thơ mang đậm tính dân tộc Nó thể q trọng vận dụng truyền thống thơ ca dân tộc tác giả
Những câu thơ lục bát có âm điệu cổ điển gợi ta nhớ tới câu Kiều Nhiều câu lấy lại Kiều, nhiều câu vận dụng ý Kiều (lối “tập Kiều”) Thế tình ý tác giả Ngay nói thời đại mình, tác giả có dụng ý dùng lối nói ước lệ, tượng trưng kết thúc hình ảnh gợi khơng khí trang nghiêm cổ kính
Bài thơ làm vạch nối khứ với Nó nói lên trân trọng giá trị tinh thần khứ Nó nói lên lòng với thiên tài Nguyễn Du Truyện Kiều bất hủ ông
B LUYỆN TẬP I CÂU HỎI
1 “Nội dung Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu đồng cảm thái độ đánh giá cao thi hào dân tộc Nguyễn Du” Anh chị làm rõ nhận định
2 Vài nét nghệ thuật thơ
3 Tìm (và chép lại) vài câu thơ tiêu biểu để thấy Tố Hữu tập Kiều thành công thơ
* Gợi ý trả lời
1 Trong thơ này, với tư cách nhà thơ chiến sĩ, nhân danh thời đại mới, Tố Hữu bày tỏ đồng cảm sâu sắc với Nguyễn Du bế tắc khơng có phương hướng Sự bế tắc Nguyễn Du bế tắc thời đại ông sống Sự cảm thông Tố Hữu thể qua việc nhà thơ bộc lộ niềm cảm thông thân phận nàng Kiều - Một nhân vật tài sắc vẹn toàn, hiếu thảo thủy chung bị dập vùi phũ phàng (Nói đến Thúy Kiều nói đến Nguyễn Du Nỗi đau Kiều nỗi đau Nguyễn Du Thương cảm Thúy Kiều thương cảm Nguyễn Du)
“Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao? Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường”
Trong sáu dòng thơ trên, Tố Hữu sử dụng hàng loạt từ láy để thể sinh động tâm trạng “tê tái”, “ngổn ngang” đau đớn, lẫn cảnh ngộ bi đát chìm “lênh đênh” đành phó thác đời cho số phận nàng Kiều Điều đáng lưu ý câu thơ, Tố Hữu tóm lược khái quát toàn đời, số phận Thuý Kiều, niềm cảm thương sâu sắc nhà thơ nhân vật
Tố Hữu đặc biệt đề cao tác giả Truyện Kiều lòng nhân nghệ sĩ lớn, “Chữ tâm ba chữ tài” (Nguyễn Du) Với Tố Hữu, Nguyễn Du khẳng định nhà nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu dân tộc Tiếng nói Nguyễn Du tiếng nói lay động đất trời, lời non nước, tựa hồ tiếng ru người mẹ thấm vào hệ sang hệ khác, đời sống dân tộc Tiếng thơ ngày trân trọng, đón nhận phát huy, đấu tranh giải phóng đất nước:
(14)Như điều tạo nên giá trị đặc sắc đoạn thơ vừa trích nói riêng thơ nói chung tình Tố Hữu Nguyễn Du
2 Trước hết này, Tố Hữu khơi gợi khơng khí thời trôi vào dĩ vãng, cách tập Kiều, phác hoạ thời đại Nguyễn Du ngơn ngữ nhân vật Nguyễn Du Tố Hữu chọn lựa thơ chữ Hán Nguyễn Du (bài Độc tiểu ký) Truyện Kiều những câu thật tiêu biểu, số nhân vật gây đau khổ cho Kiều (“Gớm quân Ung Khuyến, ghê bầy Sở Khanh”) đưa vào thơ cách nhuần nhụy, tự nhiên nhằm phác họa thân phận chìm nổi, cô đọng Kiều tác giả
Truyện Kiều (“Biết hậu khóc Tố Như?” - “Dẫu lìa ngó ý, cịn vương tơ lịng” - “Mai sau dù có bao giờ” - … “Đau đớn thay phận đàn bà…”) Bên cạnh đó, từ cổ ảnh cổ sử dụng phổ biến tạo nên hiệu nghệ thuật đáng kể (“Ngẩn ngơ trông cờ đào… Ngẫm xem qua kiếp phong trần… - … Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân”…) Nhờ đó, thơ vừa có âm hưởng trang trọng cổ kính, vừa gần gũi quen thuộc phù hợp cho việc biểu đạt ý tưởng: Trân trọng biết ơn tốt đẹp ơng cha tâm phát huy chúng thời đại
II LÀM VĂN (TỰ LUYỆN TẬP)
* Đề 1: Bình giảng đoạn thơ: “Nửa đêm (…) thân biết thân?” (Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) * Đề 2: Bình giảng đoạn thơ: “Tiếng thơ (…) người”
C LỜI BÌNH
Sinh thời Nguyễn Du tự hỏi ba trăm năm sau có người tri kỉ mà nhỏ nước mắt khơng Từ đến chưa đến ba trăm năm Nhưng người gọi tri kỉ nhà thơ, người hiểu rõ đau xót, căm giận, ước mơ băn khoăn bế tắc Nguyễn Du, người yêu quý tài lại yêu quý tình Nguyễn Du, người có đến hàng triệu Những người hơm khơng nhỏ nước mắt khóc Nguyễn Du mà phấn khởi kỉ niệm Nguyễn Du, lắng nghe lại tiếng nói sâu sắc Nguyễn Du, tiếng súng chống Mĩ cứu nước nổ giịn suốt từ Nam chí Bắc
… Giữa lúc chiến đấu chống Mĩ diễn ác liệt hai miền , Ban bí thư Trung ương Đảng thị tổ chức trọng thể lễ kỉ niệm Nguyễn Du nước theo đề nghị Hội đồng hịa bình giới, lần danh nhân văn hóa Việt Nam kỉ niệm nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ Trong thơ viết vào dịp ấy, Tố Hữu sau phê phán nhìn tối tăm khơng lối Nguyễn Du, hết lời ca ngợi lòng ưu nhà thơ tiếng thơ Nguyễn Du có đánh giá cao, xưa chưa thấy:
“Tiếng thơ động đất trời! Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du)
Tố Hữu nói lên tất lịng u q biết ơn với nhà thơ cổ điển lớn văn học Việt Nam Đúng tiếng thơ ấy, yêu thương tiếng ru mẹ, tha thiết tiếng gọi quê hương, nghìn năm sau cịn vọng (Hồi Thanh)
ĐỀ TỔNG HỢP NÂNG CAO
Nhận định phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, SGK Văn học 12, Tập một, NXB Giáo dục, H., 2002 viết: “… thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị” Anh (chị) bình luận ý kiến
I TÌM HIỂU ĐỀ
- Đề thuộc kiểu bình luận vấn đề văn học (về đặc trưng phong cách nhà thơ)
- Bài làm không bàn luận kết hợp chất “trữ tình” “chính trị” thơ Tố Hữu mà cịn phải đặt thơ Tố Hữu vào tương quan với nhà thơ khác thuộc khuynh hướng thơ trữ tình trị Từ làm sáng tỏ thơ Tố Hữu “tiêu biểu” cho khuynh hướng thơ trữ tình trị
- Về phạm vi kiến thức: học sinh vận dụng kiến thức thơ Tố Hữu thơ văn cách mạng nhà trường để làm sáng tỏ yêu cầu đề
II DÀN BÀI SƠ LƯỢC
(15)- Thế kỉ XX dân tộc Việt Nam kỉ Cách mạng Cách mạng không đổi thay số phận dân tộc mà đem đến cho thơ ca, văn học nguồn mạch Một khuynh hướng chủ đạo văn học kỉ khuynh hướng thơ trữ tình trị mà Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu
- Đúng SGK Văn học 12 nhận định “Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình trị”
2 Thân bài:
Bài làm cần đảm bảo nội dung sau:
- Mối quan hệ biện chứng “thơ trữ tình” và “chính trị” trong thời đại cách mạng; - Các kiểu thơ trữ tình trị nét độc đáo thơ trữ tình trị Tố Hữu
- Những biểu thơ trữ tình trị thơ Tố Hữu đóng góp mẻ đời sống sáng tác văn học đương thời Trên sở đánh giá ý nghĩa văn học sử phong cách thơ Tố Hữu
3 Kết bài:
- Từ tượng thơ trữ tình Tố Hữu rút vấn đề có tính lí luận: mối quan hệ văn học thực tiễn đời sống trị; nhà văn nhà trị
- Khẳng định ý nghĩa đóng góp quan trọng thơ Tố Hữu dòng văn học cách mạng dân tộc
III TƯ LIỆU THAM KHẢO
“Một tượng thơ phát triển trọn vẹn, viên mãn cần xác định gọi tên Xác định đúng, gọi tên đánh giá Thơ Tố Hữu thường gọi tên khác thơ tranh đấu, thơ thời cuộc, thơ thời sự, thơ cảm hứng xã hội, thơ trị, thơ đặt hàng… Gọi thơ đặt hàng rõ ràng khơng hay gọi lên quan hệ hàng hóa, gọi thơ tranh đấu, thơ thời tác dụng xã hội chung chung Gọi thơ thời thơ cảm hứng xã hội chưa xác đáng cốt lõi thơ Tố Hữu kiện thời hay vấn đề xã hội khác mà tình cảm trị, ý thức trị thường trực
Thơ Tố Hữu thơ thể tư tưởng, tình cảm trị thời đại, thơ phát ý nghĩa trị tượng đời sống Mồ côi rõ ràng tượng xã hội nói thời có, với mắt trị, Tố Hữu nhìn điều: xã hội lúc không quan tâm đến vấn đề - Thờ con mắt lạnh Nhìn chúng: “Có chi” Mơ típ lạnh lùng nhà thơ sử dụng nhiều lần để thể tư tưởng cắt đứt ảo tưởng xã hội cũ, khác hẳn xu hướng cảm thương uỷ mị Qua tranh Hai đứa bé, ông xung đột hai giới, qua số phận người vú em, ông nhận vấn đề “chế độ”
Điều thú vị tập thơ Từ ấy, Tố Hữu đề cập hết tượng xã hội thể Thơ lãng mạn văn học thực phê phán đương thời, qua tượng ông phát ý nghĩa trị của chúng Ơng nhìn giải pháp cho vấn đề đường đấu tranh trị Đối với Tố Hữu, tượng “mồ cơi”, “lạc lồi”, “lầm than”, “lạnh lùng”, “khổ tủi”, “thảm sầu”, “hắt hủi”, “dâm ô”, “cô đơn”, “điêu tàn”, “đẹp thơ”… đều có nội dung xã hội cụ thể, tượng chung chung, nghiệp dĩ kiếp người Tiếng đàn em bé hát rong, theo ông, phải hành vi chống lại chế độ cũ Hai chết hai đứa cháu người hành khất phải sở để nuôi căm hờn Nhà thơ hướng vấn đề xã hội vào hướng nhất: Cách mạng
(16)văn học có trước, mà lập trường, lĩnh chủ thể tiếp nhận Tố Hữu cắt nghĩa lại, giải thích lại, đổi hẳn nội dung tượng Tiếp nhận có nghĩa cải tạo đổi
Thơ Tố Hữu có xuân ý, trời hồng, phảng phất thơ Xuân Diệu Nhưng Xuân Diệu, mùa xuân gắn với tuổi trẻ hưởng thụ người cá nhân, Tố Hữu “xuân nhân loại”, xuân thời đại - mùa xuân mang đầy nội dung cách mạng Vậy đây, nên nói ảnh hưởng nào? Cái định tư tưởng lĩnh người tiếp nhận Ở thể rõ sắc vững vàng nhà thơ trị Thường có ý kiến cho thơ Tố Hữu có tượng đời thường, chi tiết thường nhật, thơ ông thiên tổng hợp “cái lịch sử”, thơ ơng viết tình u Đó nhận xét có sở Tuy nhiên, vấn đề khơng phương diện hay nhiều, mà chủ yếu tính chất khái quát Thực nhiều thơ Tố Hữu không chi tiết đời thường, hình ảnh thực Ta vào chi tiết mà nhận thơ viết thời Điều chủ yếu nhà thơ tập trung khai thác khía cạnh nội dung trị đời thường Do đó, tiêu biểu thơ Tố Hữu chủ yếu không nằm phía tái đời thường, mà phía khái quát trị sâu sắc, thấm thía, đậm đà Chẳng hạn Người gái Việt Nam hầu chẳng có chi tiết sinh hoạt đời thường nào, mà “Tố Hữu”, hay Ngay tập thơ Việt Bắc giàu tượng đời thường nội dung ý thức trị người kháng chiến, khác hẳn chi tiết đời thường kiểu Na-dim Hi-cơ-mét
Không phải đợi đến Quê mẹ nhà thơ đưa chi tiết đời tư vào Ta biết Tố Hữu đưa đời tư vào thơ tập Từ ấy: Mồ côi Nhà thơ mẹ từ ông cịn bé Ơng nhắc đến mẹ với lời thơ mực thiết tha, thường gắn liền với lịng biết ơn Đảng: “Mẹ khơng cịn nữa, cịn Đảng Dìu dắt chưa biết gì”, hay “mẹ ơi, mẹ sinh cực khổ Mẹ chưa hay từ có Liên xơ Có Lê-nin che chở thơ…” Nhắc đến mình, nhà thơ liền nghĩ: “Cịn bao nhiêu chưa ngủ nôi Miền Bắc thiên đường tơi” Cả tình u đơi lứa thấm nhuần nội dung trị: “Mà nói vậy: Trái tim anh Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ phần để em yêu…” Hoặc “Khi âu yếm anh, em hỏi Tên trong muôn ngàn tên gọi Như mối tình chung thủy khơng tan?- Trong lịng anh, tên ấy: Miền Nam!” Nhiệt tình trị nhà thơ luôn thường trực trường hợp, xâm chiếm vào lĩnh vực đời sống Và đời thường có vào thơ Tố Hữu nhiều nữa, chất sinh hoạt tăng lên Đó tượng có quy luật văn học vơ sản thời kì đầu, chẳng hạn
Người mẹ của M Go-rơ-ki hay Thép tơi của N Ot-xtơ-rốp-xki Nói phong cách M Go-rơ-ki Người mẹ, nhà phê bình văn học Xơ viết A Chi-che-rin cho chủ nghĩa thực “miêu tả chi tiết sinh hoạt tâm lý mà tái cách cụ thể mạnh mẽ phi thường, lại khái quát chặt chẽ, tươi tắn, trang trọng người công nhân nơng dân Nga trước cách mạng 1905”
Nói Thép tơi đấy, có nhà phê bình Xơ Viết gọi “một sống khơng có đời thường” Cách tiếp cận gần với Tố Hữu Chính nhà thơ nhiều lần liên hệ ngày sinh với ngày sinh Liên Xơ (cũ), Đảng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Có thể nói Tố Hữu nhà thơ trị từ máu thịt, cốt tủy
Là nhà thơ, ơng biết có sống - sống trị Có thể nói “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” mới thực ngày khai sinh điểm khởi đầu đời ông Các giai đoạn cách mạng, ngày lễ lớn, kiện trọng đại đất nước thật mốc đời tình cảm ơng Ơng khơng tù có năm sau vượt ngục Ông dường tù suốt trăm năm, nghìn năm Ơng khơng sống đời có tình u đơi lứa,khơng có dằn vặt đời thường, ơng sống trọn vẹn đấu tranh suốt trăm năm cho tự do, độc lập nhân dân ta Trái tim ông đập nơi cảnh đói nghèo, bơ vơ xã hội cũ tạo nên, rớm máu giày đinh thực dân đế quốc Ông nghẹt thở nơi đất nước bị chia cắt làm đôi, ông đau đớn với cỏ cây, rừng núi Việt Nam thấm đầy chất độc màu da cam Mỹ Ông bay múa ngày Tổ quốc giải phóng, ơng trẻ lại đất nước hồi sinh Bao Tố Hữu giữ cho tình cảm rung động mãnh liệt với ý nghĩa trị tượng đời sống Ngay thưởng thức phong cảnh thiên nhiên, nhà thơ suy nghĩ tới trị
(17)“Anh nghe thu rứt gọi đời Tôi thấy mùa xuân bước lại…” (Những người không chết)