1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

tuần 18 toán học lê văn lực thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

47 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 69,18 KB

Nội dung

Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội udng, ý nghĩa câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học. Sách báo, truyện đọc lớp 5 viết về[r]

(1)

Tuần 18:

Ngày soạn: 31/12/2006 Ngày giảng: Thứ hai, 01/01/2007 Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I

TIẾT 1 1 Mục đích yêu cầu.

Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL Kiểm tra kĩ đọc - hiểu

Yêu cầu: HS đọc tổi chảy tập đọc học

Biết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh Biết nhận xét nhân vật đọc

2 Đồ dùng dạy-học.

Phiếu ghi tên tập đọc

Phiếu ghi tên học thuộc lòng 3 Các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài:

Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt * Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng.

HS lên bốc thăm chọn

HS đọc thuộc lòng chọn Đặt câu hỏi vừa đọc

HS trả lời

GV chấm điểm, nhận xét 4 Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học

Những em chưa kiểm tra đọc nhà tiếp tục luyện đọc TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

A-MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

Nắm quy tắc tính diện tích hình tam giác Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác

B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Cắt hình tam giác

Lấy hai hình tam giác Vẽ đường cao lên hình tam giác

Cắt theo đường cao đượchai mảnh tam giác ghi

2 Ghép thành hình chữ nhật

Ghép hai mảnh vào hình tam giác cịn lại để thành hình chữ nhật ABCD

Vẽ đường cao EH

3 So sánh, đối chiếu yếu tố hình học hình vừa ghép

HS so sánh

Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC độ dài đáy DC HTG EDC Hình chữ nhật ABCD có chiều dài AD độ dài chiều cao EH HTG EDC Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình tam giác EDC

4 Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.

Diện tích Hình chữ nhật ABCD DC x Ad = DC x EH Vậy diện tíich hình tam gác EDC DC x EH2 Cơng thức tính

S = a x h2 S = a x h :

5 Thực hành. Bài 1:

HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác x : = 24 (cm2)

2,3 x 1,2 : = 1,38 (dm2) Bài 2:

HS đổi đơn vị đo để độ dài đáy chiều cao có đơn vị đo Tính diện tích hình tam giác:

Ta đổi: m = 50dm 24 dm = 2,4m 50 x 24 : = 600 (dm2) x 2,4 : = (m2) 4,25 x 5,2 : = 110,5 (m2)

3 Hướng dẫn nhà :

Về nhà ôn lại tiết sau luyện tập

-Đạo đức : THỰC HÀNH: Cuèi kú I

I Mục tiêu : HS «n:

- Các kiến thức về: Hành vi đạo đức học - Xử lý tình số tập

II Các hoạt động dạy học : 1 Bài : HS thực hành

A E B

D H C

h

(3)

Hoạt động 1: Ghi nhớ lại học đạo đức Mục tiờu : HS nắm đợc hành vi đạo đức Cỏch tin hnh:

-HS làm việc cá nhân: Tự ôn lại học SGK - GV gọi HS lần lợt trả lời

Hot ng 2: Xử lý t×nh hng:

-HS làm theo nhóm: Cùng ôn lại kiến thức học qua 2-Trang 5, 3-Trang 8, – Trang 11, – Trang 15, 3, – Trang 18

-Đại diện nhóm trình bày-Nhóm khác nhận xét GV bổ sung * Củng cố, dặn dò: Ôn tập tiÕt sau kiĨm tra

LÞch sư: KiĨm tra häc kú I

(Theo đề chuyên môn)

Ngày soạn: 02/01/2007 Ngày giảng: Thứ ba, 03/01/2007

thĨ dơc:

bài 34: vòng phải, vòng trái, đổi chân i u sai nhp

trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn I - mục tiêu:

- ễn động tác vòng phải, vòng trái

- Biết cách chơi tham gia trò chơi chạy tiếp sc theo vòng tròn II - ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: (SGV-98)

III - Nội dung phơng pháP lên lớp: 1, phần mở đầu: 6-10 phút:

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học:1-2

- Chạy chậm địa hình tự nhiên theo hàng dọc quanh sân tập: phút - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai

- Trò chơi khởi động: 1-2 phút

2, Phần bản: 18-22 phút

a) ễn i u vòng phải, vòng trái: Tập luyện theo tổ GV đến tổ sửa sai, nhắc nhở HS

- Thi tổ dới điều khiển GV

b) Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn : 5-7 phút GV nêu tên trò chơi

Nhắc lại cách chơi, sau trực tiếp điều khiển trị chơi GV cần có hình thức khen phạt

3 PhÇn kÕt thóc :4-

- GV hƯ thèng bµi :

- GV nhận xét , đánh giá kết học: 1-2 phút

(4)

TOÁN LUY ỆN TẬP A-MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

Rèn luyện kĩ tính diện tích hình

Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vng

B-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 1:

HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 30,5 x 12 : = 183 (dm2)

16dm = 1,6m 1,6 x 5,3 : = 4,24 (m2) Bài 2:

HS quan sát hình tam giác vng Chỉ đáy đường cao tương ứng GV nhận xét, sửa sai

Bài 3:

HS quan sát hình tam giác vng

Coi độ dài BC độ dài đáy độ dài AB chiều cao tương ứng Diện tích hình tam giác độ dài đáy nhân với ciều cao chia

BC x AB

GV KL: Muốn tính diện tích hình tam giác vng ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vng chia cho

Tính diện tích hình tam giác vơng ABC x : = (cm2)

Tính diện tích hình tam giác vng DEG x : = 7,5 (cm2)

Bài 4:

Đo độ dài cạnh hình chữ nhật ABCD AB = DC = 4cm

AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là:

4 x : = (cm2)

Đo độ dài cạnh hình chữ nhật MNPQ cạnh ME MN = QP = 4cm

MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm Tính:

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: x = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là:

3 x : = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là:

3 x : = 4,5 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MQE diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = (cm2)

Diện tích hình tam giác EQP là:

4cm A B 3cm D C N

M 1cmE 3cm

3cm

4cm P

(5)

12 – = (cm2) 3 Hướng dẫn nhà :

Về nhà ôn lại tiết sau luyện tập tiếp

Ôn Tập 1 Mc ớch yờu cu.

Kim tra lấy điểm tập đọc HTL Kiểm tra kĩ đọc - hiểu

Biết thể cảm nhận hay câu thơ học

Biết lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc người

2 Đồ dùng dạy-học.

Phiếu ghi tên tập đọc

Phiếu ghi tên học thuộc lòng 3 Các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài:

Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt * Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng.

HS nắm yêu cầu tập

Cần thống kê tập đọc theo nôi dung ? Cần lập bảng thống kê gồm cột dọc ?

Bảng thống kê có dịng ngang?

Vì hạnh phúc người

TT Tên bài Tác giả Thể loại

1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xtơ Văn

2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ

3 Bn Chư Lênh đón giáo Hà Đình Cẩn Văn

4 Về nhà xây Đồng Xuân Lan thơ

(6)

6 Thầy cúng bệnh viện Nguyễn Lăng Văn 3 Củng cố, dặn dò.

GV nhận xét tiết học

Những em kiểm tra đọc chưa tốt nhà tiếp tục luyn c

-Ôn Tập 1 Mc ớch yờu cầu.

Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

Biết lập bảng tổng kết vốn từ môi trường 2 Đồ dùng dạy-học.

Phiếu ghi tên tập đọc

Phiếu ghi tên học thuộc lòng

Một vài tờ giấy khổ to để HS lập bảng tổng kết vốn từ 3 Các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài:

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng. HS lên bốc thăm chọn

HS đọc thuộc lòng chọn Đặt câu hỏi vừa đọc

HS trả lời

GV chấm điểm, nhận xét

* HS nắm vững yêu cầu tập

Giải thích them từ: sinh quyển, khí quyển, thuỷ Lập bảng thống kê môi trường

Tổng kết vốn từ môi trường Sinh quyển

Môi trường động, thực vật

Thuỷ quyển

Mơi trường nước

Khí quyển

Mơi trường khơng khí

Các vật trong mơi

trường

rừng, người, thú, chim, ăn quả, lâu năm

Sông, suối, kênh, mương, rạch, ao, hồ

bầu trời, âm thanh, ánh sáng, khơng khí Những hành

động bảo vệ môi trường

trồng gây rừng, trồng rừng ngập mặn, chống buôn bán động

giữ nguồn nước, lọc nước thải công nghiệp

(7)

vật hoang dã 3 Củng cố, dặn dò.

Về nhà tiếp tục luyện đọc tập đọc HTL thơ, đoạn văn

Nhận xét tiết học Khoa häc

sù chun thĨ cđa chất

I Mục tiêu: HS biết

Phân biệt thĨ cđa chÊt

Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí

KĨ tªn mét sè chÊt cã thể chuyển từ thể sang thể khác

II đồ dùng dạy học

H×nh SGK trang 73

III Hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: phân biệt thể chất

Mục tiêu: Giúp HS phân biệt thể chất

Chuẩn bị:

Bộ phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên chất

Cách tiến hành

Bớc 1: Tổ chức hớng dÉn Ph¸t phiÕu häc tËp

Bớc 2: Chữa tập Cử đại diện lên chơi Lần lợt ngời tham gia

Bíc 3: Cïng kiĨm tra

GV HS kiểm tra phiếu vào bạn dán vào cột xem cha

B¶ng ba thĨ cđa chÊt

ThĨ r¾n ThĨ láng ThĨ khí

Cát trắng Cồn Hơi nớc

Đờng Dầu ăn Ô - xi

Nhôm Nớc Ni - tơ

Nớc đá Xăng

Muèi

Cát trắng Nớc đá Ni - tơ - xi

Nh«m Cån Mi H¬i níc

(8)

Hoạt động 2: Trị chơi Ai nhanh, đúng?“ ”

Mơc tiªu:

HS nhận biết đợc đặc điểm chất rắn, cht lng v cht khớ

Chuẩn bị:

Bảng phấn trắng Chuông nhỏ

Cách tiến hành:

Bớc 1:

GV phổ biến cách chơi lt ch¬i

Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng

Bíc 2: Tỉ chøc cho HS ch¬i

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận Mục tiêu:

HS nêu đợc số ví dụ chuyển thể chất đời sống hng ngy

Cách tiến hành: Bớc 1:

HS quan sát hình SGK trang 73 HS nhận xÐt vỊ sù chun thĨ cđa níc

Bíc 2:

Dựa vào hình vẽ SGk HS tự tìm thêm ví dụ

GV kt lun: Qua nhng ví dụ cho thấy thay đổi nhiệt độ chất chuyển từ thể sang thể khác, chuyển thể dạng biến đổi lý học

Hoạt động : Trò chơi Anh nhanh, đúng?“ ”

Mơc tiªu: Gióp häc sinh

Kể đợc tên số chất thể rắn, thê lỏng, thể khí

Kể đợc tên số chất có thểhcuyển từ thể sang thể khác

Cách tiến hành:

Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn GV chia lớp thành nhóm

Phát cho nhóm số phiếu trắng

Trong thời gian nhóm viết nhiều tên chất thể khác viết đợc nhiều tên chất chuyển từ thể sang thể khỏc l thng

Bớc 2:

Các nhóm làm theo hớng dẫn giáo viên Các nhóm dán phiếu lên bảng

Bớc 3:

C lp cựng GV kiểm tra xem nhóm nhanh nhóm thng cuc

3 Củng cố- Dặn dò:

Nhận xÐt tiÕt häc

(9)

TIẾT 4 1 Mục đích yêu cầu.

Kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

Nghe - viết tả, trình bày Chợ Ta-sken 2 Đồ dùng dạy-học.

Phiếu ghi tên tập đọc Ảnh minh hoạ (nếu có) 3 Các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng

* Hướng dẫn HS nghe - viết Chợ Ta-sken GV đọc - HS trình bày viết

Chú ý từ dễ viết sai: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy Chú ý cách viết tên riêng Ta-sken

3 Củng cố, dặn dò.

Tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ, thơ TIẾT 5 1 Mục đích yêu cầu.

Củng cố kĩ viết thư

Biết viết thư gửi bạn xa kể lại kết học tập 2 Đồ dùng dạy-học.

(10)

3 Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài

* Viết thư HS đọc gợi ý Cả lớp theo dõi

Càn viết chân thực, kể thành tích cố gắng Thể tình cảm với bạn

HS viết thư

Cả lớp bình chọn thư hay 3 Củng cố, dặn dò.

Nhận xét tiết học

TIẾT 5 1 Mục đích yêu cầu.

Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

Ôn uyện tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I 2 Đồ dùng dạy-học SGV

3 Các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng Từ biên cương đồng ngiã với từ biên giới

Từ đầu từ ngọc dùng với chuyển nghĩa Đại từ xưng hô: em ta

3 Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học

TIẾT 7

Kiểm tra: ĐỌC-HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 8

Kiểm tra: TẬP LÀM VĂN

Tuần 19

Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

I Yêu cầu :

(11)

- Đọc phân biệt lời nhân vật, lời tác giả - Đọc ngữ điệu

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch

2 Hiểu nội dung: Tâm trạng người niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :

2 Bài : a) Giới thỉệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

HS đọc lời giới thiệu nhân vật

GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch Có thể chia thành đoạn:

+ Đoạn : Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn làm ?

+ Đoạn : Từ Anh Lê ! đến không định xin việc làm Sài Gòn nữa + Đoạn 3: Phần lại

HS luyện đọc để hiểu nghĩa từ ngữ giải HS luyện đọc theo cặp ; , hai em đọc lại tồn trích đoạn kịch

* Tìm hiểu :

HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn việc trích đoạn kịch

Các nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi đại diện nhóm trình bày

Cả lớp GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý kiến Anh Lê giúp anh Thành việc ?

Những câu nói anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

Câu chuyện anh Thành anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Em tìm chi tiết thể điều giải thích

GV Cho HS trao đổi

* Hướng dẫn đọc diễn cảm :

Mời HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn kịch

(12)

GV đọc mẫu đoạn kịch - HS đọc Từng tốp HS phân vai luyện đọc Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm GV nhận xét

3 Củng cố , dặn dò :

HS nhắc lại ý nghĩa trích đoạn kịch Nhận xét tiết học

-Chính tả :

I Yêu cầu :

Nghe - viết tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Luyện viết từ ngữ có âm đầu r /d /gi âm o / ô dễ viết lẫn ảnh hưởng phương ngữ

II Đồ dùng dạy học: SGV III Hoạt động dạy học : 1 Bài :

a) Hướng dẫn HS nghe - viết :

GV đọc tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

HS đọc thầm đoạn văn , ý từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai

GV cho HS viết tả ; chấm chữa số ; nêu nhận xét chung b.)Hướng dẫn HS làm tập tả :

Bài 2:

HS đọc thầm nội dung tập GV chia lớp thành nhóm

Phát bút mời nhóm thi tiếp sức HS điền chữ cuối

Đại diện nhóm đọc lại thơ điền chữ hoàn chỉnh HS GV nhận xét kết làm cùa nhóm Bài 3:

GV hướng dẫn

HS làm tương tự 2 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học

(13)

Luyện từ câu : CÂU GHÉP I Yêu cầu :

Nắm khái niệm câu ghép mức độ đơn giản

Nhận biết câu ghép đoạn văn, xác định vế câu câu ghép; đặt câu ghép

II Hoạt động dạy học : 1 Bài :

a) Giới thiệu : b) Phần nhận xét

HS đọc tập – nêu yêu cầu

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Đoàn Giỏi HS thực yêu cầu Gv

Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự câu đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN); vị ngữ (VN) câu

Mỗi lần dời nhà đi, khỉ / nhảy lên ngồi lưng chó to

C V

Hễ chó/ chậm, khỉ/ cấu hai tai chó giật giật

C V C V

Con chó/ chạy sải khỉ/ gị lưng người phi ngựa

C V C V

Yêu cầu 2: Xếp câu vào nhóm: Câu đơn, câu ghép Câu đơn (câu cụm C-V tạo thành) câu

Câu ghép (câu nhiều cụm C-V bình đẳng với tạo thành) câu 2,

Yêu cầu 3: Có thể tách cụm C-V câu ghép thành câu đơn khơng? Vì ?

GV chốt lại c Phần ghi nhớ

HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK 2 Luyện tập

Bài 1:

HS đọc nội dung yêu cầu tập GV nhắc HS ý:

- Bài tập nêu yêu cầu: Tìm câu ghép đoạn văn, sau xác định các vế câu câu ghép

(14)

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm v\bài Bài 2:

HS đọc nội dung tập HS phát biểu ý kiến

GV nhận xét, chốt lại câu trả lời Bài 3:

HS đọc yêu câu tập HS tự làm

HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung 3 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học

HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

Kể chuyện : CHIẾC ĐỒNG HỒ

I Mục đích , yêu cầu : + Rèn kĩ nói

Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Chiếc Đồng Hồ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc Đồng Hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm cụ cách mạng cần thiết, quan trọng; cần làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc tiêng

+ Rèn kĩ nghe II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động dạy học :

2 Bài : Giới thiệu : GV kể chuyện

3 Hướng dẫn HS kể chuyện : Một HS đọc đề

HS kể chuyện theo cặp

(15)

HS thi kể chuyện trước lớp

KS kể xong, nói điều rút từ câu chuyện

Cả lớp Gv nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn 4 Củng cố , dặn dò:

GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I Mục đích, yêu cầu :

Biết đọc văn kịch CỤ thể: Đọc phân biệt lời nhân vật

Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch

Hiểu nội dung phần 2: Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành

II Đồ dùng dạy học : SGV III Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ :

HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch phần 2 Bài mới :

a ) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

Một, hai HS , giỏi tiếp nối đọc đoạn kịch HS quan sát ảnh minh hoạ SGK

HS nối tiếp đọc đoạn

Khi HS đọc, GV hưưóng dẫn em hiểu nghĩa từ khó bài: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê-hấp.

HS đọc để hiểu nghĩa từ ngữ giải HS luyện đọc theo cặp

2-3 em đọc lại

GV đọc diễn cảm đoạn kịch * Tìm hiểu :

GV tổ chức cho nhóm HS đọc, trao đổi nội dung trích đoạn kịch theo hệ thống câu hỏi SGK

(16)

Anh Lê, anh Thành dều niên yêu nước, họ có khác nhau?

Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu nước thể qua lời nói, cử ?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

2 HS tiếp nối đọc đoạn kịch theo cách phân vai: anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn truyện

GV hướng dẫn HS thể lời nhân vật GV đọc mẫu – HS luyện đọc theo cặp

3 Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I Yêu cầu :

Củng cố kiến thức đoạn mở

Viết đoạn mở cho văn tả người theo kiểu trực tiếp gián tiếp II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ tờ phiếu viết kiến thức học (từ lớp 4) hai kiểu mở

III Hoạt động dạy học : 1 Bài :

* Giới thiệu :

* Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

Hai HS tiếp nối đọc thành tiếng nội dung tập

HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu - khác hai cách mở a mở b

Cả lớp GV nhận xét Bài 2:

GV nêu yêu cầu tập

Viết đoạn mở cho đề văn chọn GV nhắc HS: cần viết mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp

(17)

Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn viết Mỗi em nói rõ đoạn mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp

Cả lớp HS nhận xét, chấm điểm đoạn viết hay 3 Củng cố , dặn dò :

GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại kiến thức kiểu mở văn tả người Luyện từ câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I Yêu cầu :

Nắm hai cách nối vế trogn câu ghép: nối từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối)

Phân tích cấu tạo câu ghép (các vế câu câu ghép, cách nối vế câu ghép), biết đặt câu ghép

II Đồ dùng dạy học: SGV III Hoạt động dạy học 1 Bài cũ :

HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ câu ghép tiết LTVC trước GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

* Giới thiệu * Phần nhận xét

2 HS tiếp nối đọc yêu cầu BT1, Cả lớp theo dõi SGK

HS đọc lại câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách vế câu ghép; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu

GV dán giấy viết sẵn câu ghép Mỗi em phân tích câu

Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải * Phần ghi nhớ

HS đọc nội dung ghi nhớ SGK * Phần luyện tập

Bài 1:

HS nối tiếp đọc yêu cầu tạp

Cả lớp đọc thầm lại câu văn, tự làm

(18)

Các câu ghép vế câu Cách nối vế câu Đoạn a có câu ghép với vế câu

Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị câm lăng (2 trạng ngữ) tinh thần lại sơi nổi, / kết thành to lớn,/nó lướt qua khó khăn,/ nhấn chìm lũ cướp nước.

4 vế câu nối với trực tiếp, vế câu có dấu phẩu (từ Thì nối trạng ngữ với vế câu) Bài 2:

HS đọc yêu cầu

GV nhắc HS ý: Đoạn văn tả ngoại hình người bạn, phải có câu ghép Các em viết đoạn văn cách tự nhiên; sau kiểm tra, thấy đoạn chưa có câu ghép sửa lại

GV mời 1, em lên làm mẫu HS viết đoạn văn

Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn 3 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách nối vế câu ghép Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn kết bài) I Yêu cầu :

Củng cố kiến thức dựng đoạn kết

Viết đoạn kết cho văn tả người theo kiểu: mở rộng không mở rộng

II Đồ dùng dạy- học SGV III Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ :

HS đọc đoạn mở viết lại 2 Bài

* GV giới thiệu

* Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

HS đọc nội dung tập

Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(19)

Bài 2:

GV giúp HS hiểu yêu cầu HS nói tên đề chọn

HS viết đoạn kết

HS tiếp nối đọc đoạn viết Mỗi em nói rõ đoạn kết viết theo kiểu mở rộng không mở rộng

Cả lớp GV nhận xét, góp ý

GV mời HS làm giấy, lên dán lên bảng lớp GV lớp phân tích, nhận xét đoạn viết

3 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học

HS nhắc lại kiến thức hai kiểu văn tả người

-Tuần 20

Tập đọc : THÁI SƯ TRẦN THỦ DỘ

I Mục đích, yêu cầu :

- Đọc lưu loát, diễn cảm văn Biết đọc phân biệt lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ ngữ khó truyện

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng tình riêng mà làm sai phép nước

II Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học :

1 Bài : a) Giới thỉệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

HS đọc lời giới thiệu nhân vật GV đọc diễn cảm văn Có thể chia thành đoạn:

+ Đoạn : Từ đầu đến ông tha cho.

+ Đoạn : Từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho + Đoạn 3: Phần lại

(20)

GV hướng dẫn HS thực yêu cầu luyện đọc, tìm hiểu đọc diễn cảm đoạn

Đoạn 1: HS đọc đoạn văn GV giúp HS hiểu trừ giải cuối bài; sửa lỗi phát âm cho em

HS đọc thầm đoạn văn, tra lời câu hỏi

Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ? HS đọc lại đoạn văn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn Từng cặp HS luyện đọc

Đoạn 2:

Một vài HS đọc đoạn

GV kết hợp sửa lỗi, giúp HS hiểu nghĩa từ khó giải cuối Giải nghĩa thêm từ khó: thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngành HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ? HS đọc lại đoạn theo cách phân vai

Đoạn 3:

HS đọc đoạn 3: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ cuối Giải nghĩa cá từ khó: chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng HS trả lời câu hỏi:

Khi biết có viên quan tâm với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói ?

Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người nào?

HS đọc đoạn theo cách phân vai

HS nối tiếp thi đọc diễn cảm toàn truyện 3 Củng cố , dặn dò :

HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét tiết học

Dặn: nhà kể lại câu chuyện cho người thân -Chính tả :

I Yêu cầu :

Nghe - viết tả thơ Cánh cam lạc mẹ

Luyện viết từ ngữ có âm đầu r /d /gi âm o / II Đồ dùng dạy học: Vở tập tiếng việt

(21)

1 Bài :

a) Hướng dẫn HS nghe - viết :

GV đọc tả Cánh cam lạc mẹ

HS đọc thầm đoạn văn , ý từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai Nhắc HS ý cách tình bày thơ

b.)Hướng dẫn HS làm tập tả : Bài 2:

HS đọc thầm nội dung tập

GV hỏi HS tính khơi hài mẫu chuyện vui Giữa hoạn nạn Cả lớp sửa theo lời giải

2 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ để khơng viết sai lỗi tả từ ngữ ôn luyện Luyện từ câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN

I Yêu cầu :

Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân Biết cách dùng số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân II Đồ dùng dạy học.

Vở tập tiếng việt III Hoạt động dạy học : 1 Bài :

a) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:

HS đọc tập – nêu yêu cầu

HS làm việc độc lập trao đổi bạn HS phát biểu ý kiến lớp Gv nhận xét

GV chốt lại lời giải đúng: Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước.

Nêu nghĩa từ công dân Bài 2:

HS đọc yêu cầu HS làm việc theo nhóm

(22)

Đại diện nhóm lên bảng làm Cả lớp GV nhận xét GV chốt lại ý kiến

Công

“của nhà nước, chung”

Công “Không thiên vị”

Công “Thợ, khéo tay”

Công dân, công cộng, công chúng

Công bằng, công lý, công minh, công tâm

Công nhân, công nghiệp

Bài 3:

Tương tự Gv giúp HS hiểu nghiã từ ngữ HS chưa hiểu HS phát biểu, GV kết luận

Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân

Những từ trái nghĩa với công dân: đồng bài, dân tộc, nông dân, công chúng Bài 4:

HS đọc yêu cầu

HS tự làm trao đổi bạn bên cạnh HS phát beieur ý kiến

GV chốt lại lời giải 3 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân học để sử dụng

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục đích , yêu cầu : + Rèn kĩ nói

HS kể câu chuyện nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

Hiểu trao đổi với bạn nội udng, ý nghĩa câu chuyện + Rèn kĩ nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

Sách báo, truyện đọc lớp viết gương sống, làm việc theo nếp sống văn minh

(23)

Giới thiệu :

3 Hướng dẫn HS kể chuyện : Một HS đọc đề

HS kể chuyện theo cặp

HS kể chuyện theo tranh sau kể lại tồn câu chuyện HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện

HS thi kể chuyện trước lớp

KS kể xong, nói điều rút từ câu chuyện + Nội dung câu chuyện có hay, có khơng ? + Cách kể

+ Khả hiểu chuyện người kể

Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị

4 Củng cố , dặn dò:

GV nhận xét tiết học; khen ngợi biểu dương HS tiến bộ, cố gắng

Dặn HS đọc trước gợi ý tiết kể chuyện chứng kiến tham gia tiết tới

Tập đọc : NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG

I Mục đích, yêu cầu :

Đọc trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng

Hiểu từ ngữ

Nắm nội dung văn: Biểu dương cơng dân yêu nước, nhà tư sản trợ giúp cách mạng nhiều tiền bạc, tài sản thời kì cách mạng gặp khó khăn tài

II Đồ dùng dạy học : Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiên phóng to III Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :

HS đọc lại Thái sư Trần Thủ Độ trả lời câu hỏi đọc SGK 2 Bài mới :

a ) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

(24)

HS quan sát ảnh minh hoạ SGK HS nối tiếp đọc đoạn

Khi HS đọc, GV hướng dẫn em hiểu nghĩa từ khó bài: Tài trợ, đồn điền, tổ chức, đồng Đơng Dương, tay hịm chìa khố, Tuần Lễ Vàng, Quỹ độc lập.

HS đọc để hiểu nghĩa từ ngữ giải HS luyện đọc theo cặp

2-3 em đọc lại GV đọc diễn cảm văn * Tìm hiểu :

GV tổ chức cho nhóm HS đọc, trao đổi nội dung trích đoạn văn theo hệ thống câu hỏi SGK

Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến

Kể lại đóng góp to lớn liên tục ông Thiện qua thời kỳ a Trước cách mạng

b Khi cách mạng thành công c Trong kháng chiến

d Sau hồ bình lập lại

Việc làm ơng Thiện thể phẩm chất ?

Từ câu chuyện này, em suy nghĩ trách nhiệm công dân với đất nước ?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS đọc lại văn

GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn theo gợi ý mục 2a

GV chọn đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm theo trình tự: GV đọc mẫu đoạn văn – HS luyện đọc diễn cảm bạn bên cạnh

HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại ý nghĩa đọc

Tập làm văn : TẢ NGƯỜI

(Kiểm tra viết - Đề chuyên môn ra)

(25)

I Yêu cầu :

Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ

Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối vế câu ghép

II Đồ dùng dạy học: Vở tập- Giấy viết câu ghép III Hoạt động dạy học

1 Bài mới:

* Giới thiệu * Phần nhận xét Bài

HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK

HS đọc thầm đoạn văn, tìm câu ghép đoạn văn HS nói câu ghép em tìm

GV chốt lại ý Bài 2:

HS đọc yêu aauf

HS làm việc cá nhân, em dùng bút chì gạch chéo

Phân tách vế câu ghép, khoanh tròn từ dấu câu ranh giới vế câu

HS lên bảng xác định vế câu câu ghép Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý Bài 3:

HS đọc yêu cầu

GV gợi ý: Các em biết có cách nối vế câu câu ghép Nối từ nối trực tiếp

Các em đọc lại câu văn, xem vế câu nối với theo cách nào, có khác nhau?

HS suy nghĩ, phát beieủ ý kiến

Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải * Phần ghi nhớ

HS đọc nội dung ghi nhớ HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

(26)

HS đọc nội dung tập GV lưu ý HS

Bài có yêu cầu: Tìm câu ghép Xác định vế câu

Tìm cặp quan hệ từ câu ghép HS gạch câu ghép tìm

Phân tích vế câu gạch chéo, khoanh tròn cặp quan hệ từ HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến

Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:

HS nối tiếp đọc yêu cầu tạp

Khôi phục lại từ bị lược câu ghép

Giải thích tác giả lược bớt từ HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

GV dán lên bảng tờ phiếu ghi hai câu văn bị lược bớt từ bảng HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược, đọc lại lời giải

Bài 3:

HS đọc yêu cầu tập

Gv gợi ý: dựa vào nội dung vế câu cho sẵn, em xác định quan hệ hiữa vế câu

Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống HS làm

GV dán lên bảng lớp tờ phiếu viết câu văn HS lên bảng thi làm

HS trình bày kết

Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách nối vế câu ghép Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Mục đích, u cầu :

(27)

Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể

II Đồ dùng dạy- học SGV III Hoạt động dạy học : 1 Bài

* GV giới thiệu

* Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

HS đọc nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK

Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Các bạn lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm việc gì?

Lớp trưởng phân cơng ? Hãy thuật lại diễn biến buổi liên hoan

HS nối tiếp phát biểu - GV nhận xét, kết luận Bài 2:

GV giúp HS hiểu yêu cầu GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu

Gv chia lớp thành nhóm : phát bút giấy cho nhóm làm Nhóm làm xong lên bảng dán

Đại diện nhóm trình bayg kết

Cả lớp GV nhận xét nội dung, cách trình bày chương trình nhóm

3 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học

HS nhắc lại lợi ích việc lập CTHĐ cấu tạo phần chương trình hoạt động

Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho bài: Lập chương trình hoạt động

-Tuần 21

TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TỒN

I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

(28)

Biết đọc phân biệt lời nhâm vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh,vua Lê Thần Tông

2.Hiểu ý nghĩa đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ quyền lợi danh dự đất nước sứ nước

II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ

HS đọc nhà tài trợ đặc biệt Cách Mạng, trả lời câu hỏi nội dung B - DẠY BÀI MỚI

1.Giới thiệu bài

Trí dũng song toàn là truyện kể nhân vật tiếng lịch sử nước ta - danh nhân Giang Văn Minh Qua truyện em hiểu thêm tài năng, khí phách,cơng lao chết lẫm liệt thám hoa Giang văn Minh cách ngót 400 năm

2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

a) luyện đọc

HS tiếp nối đọc văn

HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp triều đình nhà Minh

HS tiếp nối đọc đoạn văn Có thể chia thành đoạn sau: Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho lẽ.

Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc đến khỏi năm cống nạp tượng vàng để đền mạng Liễu Thăng.

Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai người ám hại ơng.

Đoạn 4: Phần cịn lại

Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu từ ngữ khó: Trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đồng trụ.

Giải nghĩa thêm từ: tiếp kiến (gặp mặt), hạ (ra chiếu chỉ, lệnh), than (than thở), cống nạp (nạp: nộp)

HS luyện đọc theo cặp HS đọc lại

GV đọc diễn cảm văn

Chú ý đọc lời Giang Văn Minh đoạn đối thoại: Giang Văn Minh than khóc - giọng ân hận, xót thương

Vậy tướng Liễu Thăng tử trận trăm năm, nhà vua bắt nước cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? - giọng cứng cõi

Đoạn Giang Văn Minh ứng đối - giọng dõng dạc, tự hào Đoạn kết đọc chậm, giọng xót thương

b) Tìm hiểu

*Gợi ý trả lời câu hỏi

Sứ thần Giang Văn Minh làm cách để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?

Vì vua Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?

(29)

c Đọc diễn cảm

HS đọc diễn cảm văn theo cách phân vai

GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn GV đọc mẫu

HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai HS thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò

HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học

-Chính tả :

I Yêu cầu :

Nghe - viết tả Trí dũng song tồn

Luyện viết từ ngữ có âm đầu r /d /gi có hỏi, ngã II Đồ dùng dạy học: Vở tập tiếng việt

III Hoạt động dạy học : 1.Bbài cũ

2 Bài :

a) Hướng dẫn HS nghe - viết :

GV đọc tả Trí dũng song tồn

HS đọc thầm đoạn văn , ý từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai

GV cho HS viết tả ; chấm chữa số ; nêu nhận xét chung b.)Hướng dẫn HS làm tập tả :

Bài 2:

HS đọc yêu cầu nội dung HS làm độc lập

HS lên bảng thi đua làm HS nối tiếp đọc kết

Cả lớp Gv nhận xét, kết luận người thắng người tìm đúng, tìm nhanh, viết tả, phát âm xác từ tìm

Bài 3:

GV nêu yêu cầu tập

HS làm – em viết vào chữ r, d, gi dấu hỏi, dấu ngã thích hợp với chổ trống

(30)

3 Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học

Về nhà đọc thơ: Dáng hình gió

Luyện từ câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Yêu cầu :

Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Cơng dân: từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân

Vận dụng vốn từ học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân

II Hoạt động dạy học : 1 Bài :

a) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS làm tập HS đọc tập – nêu yêu cầu

HS làm cá nhân trao đổi bạn bên cạnh

HS làm phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2:

HS đọc nội dung yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập HS làm cá nhân

Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải Cụm từ Nghĩa

ý thức công dân

Quyền công dân

Nghĩa vụ công dân Điều mà pháp lật xã hội công nhận cho

người dân hưởng, làm, đòi hỏi

Sự hiểu biết nghĩa vụ quyền lợi người dân đất nước

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đất nước, người khác

Bài

(31)

GV giải thích: Dựa vào câu nói Bác Hồ em viết đoạn văn khoảng câu nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc công dân

HS suy nghĩ, viết vào

HS tiếp nối đọc đoạn văn

Cả lớp GV nhận xét, chấm điểm biểu dương HS viết đoạn văn hay

3 Củng cố , dặn dò :

Nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm tốt Về nhà đọc phần ghi nhớ

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục đích , yêu cầu : + Rèn kĩ nói

HS kể câu chuyện chứng kiến làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hố; ý thức chấp hành Luật giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ

Biết xếp tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết đê

Tranh ảnh phản ánh hoạt động bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lich sử - văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường

III Hoạt động dạy học : 1 Bài cũ.

HS kể lại câu chuyện nghe đọc nói gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh

2 Bài : Giới thiệu : GV kể chuyện

3 Hướng dẫn HS kể chuyện : Một HS đọc đề

HS kể chuyện theo cặp

(32)

GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề em chọn GV hỏi HS chuẩn bị nhà

HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn kể

HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện (theo cách gạch đầu dòng) 3 Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo nhóm:

HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

GV giúp đỡ , uốn nắm HS yếu - Thi kể chuyện trước lớp

Các nhóm cử đại diện thi kể

HS kể xong bạn đối thoại nội sung, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

4 Củng cố , dặn dị: GV nhận xét tiết học

Tập đọc : TIẾNG RAO ĐÊM I Mục đích, u cầu :

Đọc trơi chảu tồn bài: Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn: chậm, trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ

Hiểu ý câu chuyện: ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình nạn

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :

HS đọc Trí dũng song toàn trả lời câu hỏi 2 Bài mới :

a ) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

Một, hai HS , giỏi tiếp nối đọc toàn GV chia thành đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến Nghe buồn não nuột

Đoạn 2: Tiếp theo đến khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù

(33)

Đoạn 4: Phần lại

GV kết hợp HS đọc tìm hiểu nghĩa từ ngữ khó: té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích.

HS luyện đọc theo cặp HS đọc toàn

GV đọc diễn cảm toàn giọng kể chuyện chậm, trầm buồn đoạn đầu Khi phát đám cháy đọc giọng dồn dập, căng thẳng, bất nhờ đoạn tả đám cháy

Giọng đọc bình thường anh thương binh, người bán hàng rong * Tìm hiểu :

GV tổ chức cho nhóm HS đọc, trao đổi nội dung theo hệ thống câu hỏi SGK

Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến

- Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác ? - Đám cháy xảy vào lúc ?

- Đám cháy miêu tả ?

- Con người hành động anh thương binh có đặc biệt ? Cả lớp đọc lại văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Chi tiết câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ trách nhiệm cơng dân người sống?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

2 HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, ý chỗ nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn

3 Củng cố , dặn dò :

HS nhắc ý nghĩa câu chuệyn GV nhận xét tiết học

Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I Mục đích, yêu cầu :

Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn

(34)

1 Bài : * Giới thiệu :

* Hướng dẫn HS luyện tập a Tìm hiểu yêu cầu đề

HS đọc to, rõ đề - GV nhắc HS lưu ý

Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình Một số HS tiếp nối nói tên hoạt động em chọn để lập CTHĐ

b HS lập chương trình hoạt động HS tự lập CTHĐ vào

GV nhắc HS viết vắn tắt ý chính, trình bày miệng nói thành câu GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng

HS đọc kết làm bài, lớp GV nhận xét bổ sung hồn chỉnh

Cả lớp bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể

3 Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành TCHĐ chưa làm xong

Luyện từ câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Yêu cầu :

Hiểu câu ghép thể quan hệ nguyên nhân, kết

Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chổ trống, thêm vế câu thích hợp vào chổ trống, thay đổi vị trí vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết

II Đồ dùng dạy học: Vở tập tiếng việt

Bảng lớp viết câu văn BT3 III Hoạt động dạy học

1 Bài cũ :

HS đọc đoạn văn ngắn viết nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc công dân GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

* Giới thiệu * Phần nhận xét Bài

(35)

Cả lớp theo dõi SGK

+ Đánh dấu phân cách vế câu câu ghép

+ Phát cách nối vế câu hai câu ghép có khác + Phát cách xếp vế câu hai câu ghép có khác HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

HS vào câu văn viết bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải

Câu 1: Vì khỉ nghịch/ nên cách anh bảo vệ thường phải cột dây

2 vế câu nối với cặp QHT nên, thể quan hệ nguyên nhân - kết

Vế nguyên nhân -vế kết quả

Bài 2:

HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ, làm HS phát biểu ý kiến

Lớp Gv nhận xét, chốt lại HS nêu ví dụ:

+ Vì trời mưa nên bạn Hồ khơng đá bóng

+ Vì Lan chưa học xong nên em xem ti vi + Bà Mai bị ốm nên bạn buồn

3 Ghi nhớ:

HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

4 Phần luyện tập Bài 1:

HS tiếp nối đọc nội dung HS làm việc cá nhân

GV phát bút Phiếu HS lên bảng trình bày

Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:

HS đọc yêu cầu tập

(36)

GV nhận xét nhanh

GV kiểm tra khen ngợi HS làm tạo nhiều câu ghép có nghĩa tương tự câu ghép cho

Bài

HS đọc yêu cầu tập HS tự làm

Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập Về nhà làm tiếp

Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Yêu cầu :

Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả người

Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi; viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy- học: SGV

III Hoạt động dạy học : 1 Bài

* GV giới thiệu

* Nhận xét kết viết HS Nhận xét chung kết viết

- Xác định đề

- Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý lạ, diễn đạt mạch lạc, sáng * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ HS lên bảng chữa lỗi

Cả lớp trao đổi bảng GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc GV đọc đoạn văn, văn hay

HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV

(37)

Nhận xét tiết học

-Tuần 22

TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

1 Đọc trơi chảu, diễn cảm tồn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời nhân vật

2 Hiểu ý nghĩa đọc : Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khởi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc

II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A - KIỂM TRA BÀI CŨ

HS đọc Tiếng Rao Đêm, trả lời câu hỏi nội dung B - DẠY BÀI MỚI

1.Giới thiệu bài

Lập làng giữ biển ca ngợi người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng hịn đảo ngồi biển, xây dựng sống giữ gìn vùng biển trời Tổ quốc

2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

a) luyện đọc

HS tiếp nối đọc toàn

HS quan sát tranh minh hoạ đọc SGK

HS tiếp nối đọc đoạn văn Có thể chia thành đoạn sau: Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông toả muối

Đoạn 2: Từ Bố nhụ nói điềm tĩnh đến ?.

Đoạn 3: Từ ông Nhụ bước võng đến quan trọng nhường nào.

Đoạn 4: Phần lại

Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS ; giúp HS hiểu từ ngữ khó: làng biển, dân chài, vàng lưới, lưới đáy.

HS luyện đọc theo cặp HS đọc lại

GV đọc diễn cảm văn

Bố Nhụ- giọng phải điềm tĩnh, dứt khốt sau giọng đọc hào hứng, sơi nghĩ làng làng đất liền

Ông Nhụ đọc với giọng kiên quyết, gay gắt Bố nói với Nhụ đọc giọng: vui vẻ, thân mật Giọng Nhụ: Nhà nhàng

Đoạn kết em đọc chậm lại, giọng mơ tưởng b) Tìm hiểu

(38)

Bài văn có nhân vật ?

Bố ông Nhụ bàn với việc ?

Bố Nhụ nói “con họp làng”chứng tỏ ông người nào? Theo lời bố Nhụ, việc lập làng đảo có lợi gì?

Hình ảnh làng chài qua lời nói bố Nhụ? Tìm chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển bố Nhụ

c Đọc diễn cảm

HS đọc diễn cảm văn theo cách phân vai

GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn GV đọc mẫu

HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai HS thi đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dò

HS nhắc lại ý nghĩa đọc GV nhận xét tiết học

-Chính tả :

I Yêu cầu :

Nghe - viết tả đoạn thờ Hà Nội

Biết tìm viết dan h từ riêng tên người tên địa lý Việt Nam II Đồ dùng dạy học: SGV

III Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ HS lên bảng viết tiếng có âm đầu r, d, gi 2 Bài :

a) Hướng dẫn HS nghe - viết : GV đọc đoạn thơ Hà Nội

HS đọc thầm đoạn văn , ý từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai

GV cho HS viết tả ; chấm chữa số ; nêu nhận xét chung b.)Hướng dẫn HS làm tập tả :

Bài 2:

HS đọc yêu cầu nội dung HS làm độc lập

HS lên bảng thi đua làm HS nối tiếp đọc kết

Cả lớp GV nhận xét, kết luận viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành

Bài 3:

(39)

HS tiếp nối lên bảng thi tiếp sức Đại diện nhóm đọc kết

Cả lớp GV nhận xét bổ sung kết luận nhóm thắng HS viết thêm vào tên anh hùng nhỏ tuổi, tên sông 3 Củng cố , dặn dò :

Nhận xét tiết học

Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam

Luyện từ câu : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Yêu cầu :

HS hiểu câu ghép thể quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết

Biết tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết-kết II Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ: HS nhắc lại cách nối vế câu ghép quan hệ từ để thể quan hệ nguyên nhân-kết

HS làm tập 3, 2 Bài :

a) Giới thiệu : b) Phần nhận xét Bài

HS đọc tập – nêu yêu cầu

HS làm cá nhân trao đổi bạn bên cạnh Đánh dấu phân cách vế câu câu ghép

Phát cách nối vế câu câu ghép có khác

Phát cách xếp vế câu hai cu ghép có khác HS đọc thầm lại câu văn, suy nhĩ, phát biểu ý kiến

HS vào câu văn viết bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:

HS đọc nội dung yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập HS làm cá nhân

Cả lớp GV nhận xét, kết luận lời giải 3 Phần ghi nhớ.

(40)

HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

GV cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ điều kiện giả thiết 4 Phần luyện tập.

Bài 1:

HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, làm cá nhân

HS phân tích câu văn, thơ viết bảng lớp; gạch vế câu điều kiện (giả thiết) vế câu kết quả; khoanh tròn quan hệ từ nối vế câu Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Nếu ông trả lời ngựa ơng ngày bước thì tơi nói cho ơng biết trâu tơi cày ngày đường. Cặp quan hệ từ

Bài 2:

HS đọc yêu cầu tập

GV giải thích: câu tự có nghĩa, song để thể quan hệ điều kiện-kết hay giả thiết-kết quả; em phải biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống câu

HS suy nghĩ làm HS trình bày kết

Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lơi giải Bài 3:

Tương tự 2: + Hễ em điểm tốt thì nhà mừng vui

+ Nếu quan thì việc khó thành cơng 5 Củng cố , dặn dò :

Nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm tốt

Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập câu ghép có quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả, biết dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể quan hệ điều kiện, giả thiết-kết

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG

I Mục đích , yêu cầu : + Rèn kĩ nói

(41)

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài trí, giỏi xét xử vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho dân

Biết trao đổi với bạn mưu trí tài tinh ơng Nguyễn Khoa Đăng Rèn kĩ nghe:

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ.

HS kể lại câu chuyện chứng kiến haowjcđã làm thể ý thức bảo vệ công trình cơng cộng, di tích lịch sử, văn hố, ý thức chấp hành Luật giao thông đường việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ

2 Bài : Giới thiệu :

GV kể chuyện lần

3 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện : Một HS đọc đề

HS kể chuyện theo cặp

GV gạch từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp HS nối tiếp đọc thành tiếng gợi ý Cả lớp theo dõi SGK

Hs nối tiếp thi kể toàn câu chuyện

HS trao đổi biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp tài tình chổ

HS kể xong bạn đối thoại nội sung, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp GV nhận xét, bình chọn

4 Củng cố , dặn dị: GV nhận xét tiết học

HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

Tập đọc : CAO BẰNG I Mục đích, yêu cầu :

Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhự nhàng, tình cảm, thể lịng u mến tác giả với đất đai người dân Cao Bằng đôn hậu

Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đơn hậu gìn giữ biên cương Tổ Quốc

(42)

II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ đọc SGK

Bản đồ Việt Nam để GV vị trí Cao Bằng cho HS III Hoạt động dạy học :

1 Bài cũ : HS đọc Lập làng giữ biển trả lời câu hỏi 2 Bài mới :

a ) Giới thiệu :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : * Luyện đọc :

Một, hai HS , giỏi tiếp nối đọc thơ

GV đọc diễn cảm thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể lịng yêu mến núi non, đất đai người Cao Bằng: nhấn giọng từ ngữ nói địa đặc biệt, lịng mến khách, đơn hậu, mộc mạc người Cao Bằng: qua, lại vượt, rõ thật cao, xuống, mận ngọt, thương, thảo, hạt gạo, suối

HS luyện đọc theo cặp HS đọc toàn

GV đọc diễn cảm toàn giọng kể chuyện chậm, trầm buồn đoạn đầu * Tìm hiểu :

GV tổ chức cho nhóm HS đọc, trao đổi nội dung theo hệ thống câu hỏi SGK

Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến

- Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng ?

- Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lên lịng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng ?

- Tìm hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước người dân cao bằng?

GV: Không thể đo hết chiều cao núi non Cao Bằng khơng thể đo hết lịng u nước đất nước sâu sắc mà giản dị, thầm lặng người Cao Bằng

Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều ? c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

2 HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu, ý chỗ nhấn giọng, ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên dịng thơ

Sau qua Đèo gió Ta lại vượt Đèo Giàng

(43)

Thì ta tới Cao Bằng HS đọc thuộc lòng thơ

3 Củng cố , dặn dò :

HS nhắc ý nghĩa thơ học thuộc lòng thơ GV nhận xét tiết học

Tập làm văn : ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

I Mục đích, yêu cầu :

Củng cố kiến thức văn kể chuyện

Làm tập thực hành, thể khả hiểu truyện kể II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết tập

Giấy khổ to viết câu hỏi trắc nghiệm tập III Hoạt động dạy học :

1 Bài : * Giới thiệu :

* Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:

HS đọc yêu cầu HS nhóm làm

Đại diện nhóm trìnhbày kết Cả lớp Gv nhận xét, góp ý

GV mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết

Thế kể chuyện ? Kể chuyện kể chuỗi việc có đầu, cuối; liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa TÍnh cách nhân vật

được thể qua mặt nào?

Tính cách nhân vật thể qua: - Hành động nhân vật

- Lời nói, ý nghĩ nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Bài văn kể chuyện có

cấu tạo nào?

có cấu tạo phần

+ Mở đầu: Trực tiếp gián tiếp + Thân bài: Diễn biến

(44)

Bài 2:

HS tiếp nối đọc yêu cầu HS đọc câu hỏi trắc nghiệm

Cả lớp đọc thầm nội dung, suy nghixlamf vào haowjcVBT GV dán 3-4 tờ phiếu viết câu hỏi trắc nghiệm lên bảng HS lên làm xem nhanh,

Cả lớp Gv nhận xét, chốt lại lời giải

Câu chuyện có nhân vật ?

Hai Ba Bốn

Tính cách nhân vật thể qua mặt ?

Lời nói Hành động Cả lời nói hành động

Ý nghĩa câu chuyện ?

Khen ngợi Sóc thơng minh có tài trồng cây, gieo hạt Khuyên người ta tiết kiệm

Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc 3 Củng cố , dặn dò :

GV nhận xét tiết học

Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn kể chuyện vừa ôn luyện, chuẩn bị tiết sau viết văn kể chuyện

Luyện từ câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Yêu cầu :

Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

Biết tạo câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối vế câu ghép quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí vế câu

II Đồ dùng dạy học: SGV III Hoạt động dạy học

1 Bài cũ :

HS nhắc lại cách nối vế câu ghép điều kiện (giả thiết) - kết quan hệ từ;

GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu * Phần nhận xét

Bài

x x

(45)

2 HS tiếp nối đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK

+ Câu ghép: Tuy bốn mùa vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người

+ Cách nối vế câu ghép: Có hai vế câu nối với cặp quan hệ từ tuy

Bài 2:

HS đọc yêu cầu HS suy nghĩ, làm HS phát biểu ý kiến

Lớp Gv nhận xét, chốt lại HS nêu ví dụ:

+ Dù trời mưa to, chúng em đến trường

(46)

3 Ghi nhớ:

HS đọc phần ghi nhớ, lớp theo dõi SGK HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

4 Phần luyện tập Bài 1:

HS tiếp nối đọc nội dung HS làm việc cá nhân

GV phát bút Phiếu HS lên bảng trình bày

Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2:

HS đọc yêu cầu tập

HS làm HS viết nhanh nháp câu ghép tạo HS nối tiếp phát biểu ý kiến

GV nhận xét nhanh

GV kiểm tra khen ngợi HS làm tạo nhiều câu ghép có nghĩa tương tự câu ghép cho

Bài

HS đọc yêu cầu tập HS tự làm

Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét tiết học

HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập Về nhà làm tiếp

Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Yêu cầu :

Rút kinh nghiệm cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình fayfbày văn tả người

Biết tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi; viết lại mọt đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy- học: SGV

(47)

1 Bài

* GV giới thiệu

* Nhận xét kết viết HS Nhận xét chung kết viết

- Xác định đề

- Bố cục đầy đủ, hợp lý, ý lạ, diễn đạt mạch lạc, sáng * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

GV lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ HS lên bảng chữa lỗi

Cả lớp trao đổi bảng GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc GV đọc đoạn văn, văn hay

HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn Gv

Tìm từ rút kinh nghiệm để viết sau hay 3 Củng cố, dặn dò :

Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w