Cheìn thãm xáu S2 vaìo xáu S1 bàõt âáöu tæì vë trê n cuía S2.. Câu 18: Trong caïc chæång trçnh chuáøn sau âáy, chæång trçnh chuáøn naìo sauD[r]
(1)Sở GD-ĐT Quảng Trị Trường THPT Lê Thế
Hiếu
ĐỀ THI LẠI LẦN 2
MÔN Tin học 11 Thời gian lăm băi: 45 phút; Họ, tín thí sinh: Lớp 11
A.Trắc nghiệm(7điểm):Chọn câu trả lời
Cđu 1: Nếu hàm EOF(<tên biến tệp>) cho giá trị True con trỏ văn bản
tệp nằm vị trí
A đầu tệp. B cuối tệp. C cuối dòng. D đầu dòng.
Cđu 2: Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả nào? S:=’Ha noi mua thu’; Delete(S,1,7);
Insert(‘Mua Thu’, S,1);
A Mua Thu Ha noi B Mua ThuHa noi C Mua thu Ha noi
mua thu D mua thu
Cđu 3: Cho đoạn chương trình sau: với khai báo VAR S,i:Word; S:=0;
For i:=1 To Do S:=S+i Giạ trë ca S l?
Cđu 4: Trong NNLT Pascal, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2, f3 ta viết:
A Var f1; f2;f3:Text; B Var f1 f2 f3:Text; C Var f1:f2:f3:Text; D Var f1,f2,f3:Text;
Cđu 5: Nếu hàm EOFLN(<tên biến tệp>) cho giá trị True con trỏ văn bản tệp nằm vị trí
A đầu tệp. B đầu dòng. C cuối tệp. D cuối dòng.
Cđu 6: Dữ liệu kiểu tệp A lưu trữ
trên đĩa cứng B lưu trữở nhớ C lưu trữ Rom D lưu trữ Ram
Cđu 7: Để ghi kết vào tệp văn bản ta sử dụng thủ tục: A Read(<Tên biến tệp>, <danh sách kết quả>); B Write(<Tên tệp>, <danh sách kết quả>);
C Write(<Tên biến tệp>, <danh sách kết quả>); D Read(<Tên tệp>, <danh sách kết quả>);
Cđu 8: Giả sử có hai biến xâu x y ( y có giá trị ) câu lệnh sau không hợp lệ?
A x:=y; B x:=Delete(y,5,3); C Delete(y,5,3); D x:=Copy(y,5,3);
Cđu 9: Để gắn tên tệp KQ.TXT cho biến f2 ta sử dụng lệnh
A f2:=’KQ.TXT’’; B Assign(‘KQ.TXT’, f2); C Assign(f2,‘KQ.TXT’); D KQ.TXT:=f2;
Cđu 10: Trong NNLT Pascal, thủ tục Delete(a,b,c) thực công việc cơng việc sau?
A Xố xâu b c ký tự bắt đầu từ vị trí a
B Xố xâu ký tự c a ký tự vị trí b
C Xoá xâu a b ký tự từ vị trí c
D Xóa xâu a c ký tự bắt đầu vị trí b
Cđu 11: Trong NNLT Pascal, mặt cú pháp khai báo biến mảng
sau âáy l âụng?
(2)A Var A B:Array[1 100] Of Byte; B Var MOD:array[1 100] Of Byte;
C Var AB:Array[1 100] Of Byte; D Var 1AB:Array[1 100] Of Byte;
Cđu 12: Vị trí trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A nằm ngẫu nhiên vị
trí B nằm giữa tệp
Cđu 13: Để truy cập vào trường ghi ta viết sau:
A <Tên biến ghi>.<Tên trường>
B <Tên biến ghi>.<Giá trị trường>
C <Tên kiểu ghi>.<Giá trị trường>
D <Tên kiểu ghi>.<Tên trường>
Câu 14: Trong NNLT Pascal, âoản
chương trình sau cho kết quả gì?
T:=0 ;
For i:=1 To n Do If i mod 3=0 Then T:=T+1;
A Đếm có số chia hết cho phạm vi từ đến n
B Tính tổng số nguyên phạm vi từ đến n
C Tính tổng số chia hết cho phạm vi từ đến n D Đếm có số phạm vi từ đến n
Cđu 15: Khi thực hiện, câu lệnh
WHILE DO dừng lại nào?
A Khi <Câu lệnh> cho giá trị sai(FALSE)
B Khi biểu thức <ĐIỀU KIỆN> cho giá trị đúng(TRUE)
C Khi biểu thức <ĐIỀU KIỆN> cho giá trị sai(FALSE)
D Khi thực <Câu lệnh> n lần
Cđu 16: Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau thực công việc công việc sau (A mảng số có n phần tử)?
S:=0;
For i:=1 To n Do S:=S+A[i];
A Tính tổng phần tử mảng A. B Đếm số phần tử mảng A
C Nhập giá trị cho mảng A. D In hình mảng A.
Cđu 17: Trong NNLT Pascal, thủ tục Insert(S1,S2,n) thực cơng việc gì? A Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1
bắt đầu từ vị trí n S1
B Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 vị trí n S2
C Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 vị trí n S1
D Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 vị trí n S2
Cđu 18: Trong chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn sau
đây không phải hàm chuẩn?
A Delete(S,5,1); B Sin(x); C Length(S); D SQRT(x);
Cđu 19: Trong NNLT Pascal, hàm Copy(S1,vt,n) thực công việc gì? A Sao chép xâu S1 từ xâu S1
B Cheìn xáu S1 vaìo xáu S1
C Tạo xâu gồm n ký tự liên tiếp bắt đầu vị trí vt xâu S1 D Tạo xâu gồm vt ký tự liên tiếp bắt đầu vị trí n xâu S1 Cđu 20: Đoạn chương trình sau có kết in hình nào: với khai báo VAR A,B,TG:Word;
A:=15; B:=5;
TG:=A; A:=B; B:=TG;
Writeln(‘Ket qua A=’,A,’; B=’,B);
A Ket qua A=5; B=15 C Ket qua
A=15; B=15
(3)Cđu 21: Trong NNLT Pascal, câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ sau đúng
về mặt cú pháp?
A If <biểu thức Logic> Then; <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>; B If <biểu thức Logic>; Then <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>; C If; <biểu thức Logic> Then <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>; D If <biểu thức Logic> Then <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>;
B.Tự luận(3đ ):
Hãy viết chương trình nhập dãy số { a1, a2,… , aN } gồm N số