1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh 9(tuần 22-25)

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.Trong các nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng nhân tố nào vừa có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp rõ nhất đối với sinh vậtA. Nhân tố sinh thái nào [r]

(1)

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………,LỚP: 9 MÔN HỌC : SINH HỌC , TUẦN : 22 , TIẾT : 41 , 42

Tiết 41 ,Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Điểm

Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

1/MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT:

* MT sống: nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất bao quanh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống phát triển, sinh sản sinh vật

* Các loại môi trường: - MT nước - MT mặt đất: khơng khí - MT đất

- MT sinh vật

2/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG :Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật

* Nhân tố vơ sinh:

- Khí hậu gồm nhiệt độ; ánh áng; gió - Nước: ngọt, mặn, lợ

- Địa hình thổ nhưỡng: độ cao, loại đất *Nhân tố hữu sinh:

- Nhân tố SV: VSV, nấm, động vật, thực vật - Nhân tố người:

+ Tác động tích cực: cải tạo, ni dưỡng, lai ghép + Tác động tiêu cực: săn bắn, đốt phá

* Các nhân tố sinh thái tác động lên SV thay đổi theo môi trường thời gian

3/GIỚI HẠN SINH THÁI:

(2)

II/Bài Tập:

1.Trong nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng nhân tố vừa có tác động trực tiếp, vừa có tác động gián tiếp rõ sinh vật?

A Ánh sáng B Nhiệt độ C Độ ẩm D Muối khoáng

2 Nhân tố sinh thái có tác động lớn động vật?

a Ánh sáng b Nhiệt độ c Độ ẩm d Khơng khí

3 Nhóm nhân tố sau nhóm nhân tố vơ sinh?

A Khí hậu, ánh sáng, độ dốc, thực vật B Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió C Gió, khơng khí, độ ẩm, động vật D Nước biển, cá, ao hồ, độ dốc

4.Nhân tố sinh thái gồm :

a Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng ,động vật b Nước, người ,động vật ,thực vật c Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh d Vi khuẩn ,đất ,ánh sáng ,rừng

Tiết 42 ,Bài 42:

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I/Nội dung kiến thức:

1/Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống TV:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí TV quang hợp; hơ hấp hút nước - Nhóm ưa sáng gồm sống nơi quang đãng

- Nhóm ưa bóng gồm sống nơi ánh sáng yếu ,dưới tán khác

2/.Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống động vật:

- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động ĐV: nhận biết; định hướng di chuyển không gian, sinh trưởng, phát triển…

- Phân chia thành nhóm ĐV:

+ Ưa sáng: gồm ĐV hoạt động ban ngày

+ Ưa tối: gồm ĐV hoạt động ban đêm; sống hang; hốc đất

II/Bài Tập:

1 Trong sau: ngô, khoai, sắn, lốt, trầu không, dong Cây ưa bóng là: a.Lá lốt, trầu khơng, dong b.Lá lốt, trầu không, ngô

(3)

2 Chuột nhà thường hoạt động vào:

a Ban ngày b Ban đêm c.Cả ngày lẫn đêm d Buổi sáng đ Buổi trưa e Buổi chiều

3 Nhóm sinh vật ưa tối là:

a Dơi, muỗi, chim sẻ b Gián, dơi, dê

c Chim bìm bịp, chồn, chuột d Chim cú mèo, gián, dơi

4 Trong sau ưa bóng ?

a Phong lan b Vạn niên c Mít d Dừa

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………,LỚP: 9 MÔN HỌC : SINH HỌC , TUẦN : 23 , TIẾT : 43 , 44

Tiết 43 ,Bài 43:

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Điểm

Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

1/ Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính sinh vật

- Đa số loài sống phạm vi nhiệt độ 0- 50oC Tuy nhiên cịn có số sinh vật nhờ khả năng

thích nghi cao nên sống nhiệt độ thấp cao

+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái TV (mặt có tầng cutin dày, chồi có vảy mỏng), đặc điểm sinh lí

+ Nhiệt dộ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái động vật (lơng dày, kích thước lớn) + Nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính động vật

(4)

+ Sinh vật biến nhiệt + Sinh vật nhiệt

2 /Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Động vật thực vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

- Thực vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm

+ Nhóm chịu hạn

- Động vật chia nhóm: + Nhóm ưa ẩm

+ Nhóm ưa khơ II/BÀI TẬP

1// Hồn thành bảng 43.1 SGK/127 bảng 43.2 SGK/129?

2/ Quan sát H 43.1 nêu đặc điểm sống nơi nhiệt độ cao nhiệt độ thấp?

3/ Quan sát H 43.3/128 phân tích đặc điểm xương rồng thích nghi nơi độ ẩm thấp (vùng khơ hạn)?

Tiết 43 ,Bài 43:

ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I/Nội dung kiến thức:

1/ Quan hệ loài

- Quan hệ loài sinh vật loài sống gần nhau, có mối quan hệ với nhau, hình thành nên nhóm cs thể

VD: Đàn trâu, đà bị, rừng thơng, rừng bạch đàn

- Các sinh vật nhóm thường hỗ trợ cạnh tranh lẫn * Hổ trợ lẫn ( Khi điều kiện sống dồi dào)

* Cạnh tranh lẫn ( Khi điều kiện sống thiếu thốn, khan ) 2/ Quan hệ khác loài

Quan hệ Đặc điểm

1-Hỗ trợ Cộng sinh - Sự hợp tác có lợi loại sinh vật Hội sinh - Sự hợp tác lối SV bên có lợi

cịn bên khơng có lợi

2- Đối địch

Cạnh tranh - sinh vật khác loại tranh giành thức ăn điều kiện sống khác môi trường lồi kìm hãm phát triển

(5)

Kí sinh nửa kí sinh dưỡng từ sinh vật

SV ăn SV khác - Gồm động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, bắt sâu bọ

Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch

Là quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật

Một bên sinh vật lợi, bên bị hại hai bị hại

II/BÀI TẬP:

1/ Hãy tìm câu số câu sau quan hệ loài:

a Hiện tương cá thể tách khỏi nhóm làm tăng khả canh tranh cá thể b Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng

c Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng

2/ Hãy xác định ví dụ sau thuộc mối quan hệ nào: a/ Tảo nấm địa y

b/ Cá ép rùa c/ Lúa cỏ dại

d/ Vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu e/ Địa y bám cành

f/ Rận kí sinh trâu bị g/ Dê bị

h/ Giun đũa kí sinh thể người i/ Hươu nai hổ

l/ cây nắp ấm côn trùng

TRƯỜNG THCS THU BỒN

(6)

Tiết 45 ,Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT

Điểm

Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

1/Thế quần thể sinh vật?

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể lồi, sinh sống khoảng khơng gian định, thời điểm định, có khả giao phối với để sinh sản

VD : Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én

2/ Những đặc trưng quần thể: 1 Tỉ lệ giới tính:

2 Thành phần nhóm tuổi: 3 Mật độ quần thể

3/Ảnh hưởng môi trường tới qtsv:

- Môi trường (nhân tố sinh thái ) ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể -Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh mức cân

II/ Bài Tập:

1.Trong tập hợp sinh vật đây, tập hợp quần thể:

a Các voi sống vườn bách thú b.Các cá thể tôm sú sống đầm c Một bầy voi sống rừng rậm châu phi d Các cá thể chim rừng e Các cá thể cá sống hồ đáp án:b,c

2.Trong sinh vật sống ao, tập hợp cá thể không tạo thành qt :

*a Thực vật b.Cá mè trắng c Cá chép *d Cá rô phi đực

Thực vật gồm nhiều lồi Cá rơ phi đực :khơng có quan hệ sinh sản

3.Các cá thể quần thể sinh vật có quan hệ với mặt :

a.Dinh dưỡng b Nơi c.Quan hệ sinh sản *d Cả ý e ý sai

4 Một quần thể có nhóm tuổi: nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản sẽ bị diệt vong đi:

(7)

b.Nhóm tuổi trước sinh sản

*c Nhóm tuổi trước sinh sản nhóm tuổi sinh sản d Nhóm tuổi trước sinh sảnvà nhóm tuổi sau sinh sản

Tiết 46 ,Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI

I/Nội dung kiến thức:

1/Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác:

- Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác

- Quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã hội, giáo dục

- Sự khác người có lao động tư có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể cải tạo thiên nhiên

2/Đặc trưng thành phần nhóm tuổi quần thể người:( HS tự đọc) 3/Tăng dân số phát triển xã hội:

Tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong-Việc tăng giảm dân số có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người sách kinh tế xã hội quốc gia -Để có phát triển bền vững; quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí tạo hài hòa kinh tế xã hội đảm bảo sống cho cá nhân gia đình xã hội

II/

Bài Tập

1.Do đâu mà QT người có điểm khác QTSV khác? a Do người có lao động

b Do người có tư nên tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể c.Do người có đời sống xã hội

d.Cả ý

2.Người ta chia dân số thành nhóm tuổi: a.Nhóm tuổi trước sinh sản(<15 tuổi)

b.Nhóm tuổi sinh sản lao động(từ 1564 tuổi)

c.Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc(>65 tuổi) d.Cả ý

(8)

……… ……… ……… ………

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………, LỚP: 9 MÔN : SINH HỌC , TUẦN : 25 , TIẾT : 47 , 48

Tiết 47 ,Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT

Điểm

Nhận xét giáo viên:

I/Nội dung kiến thức:

1/ Thế quần xã sinh vật

- Là tập hợp quần thể sinh vật khác lồi sống khoảng khơng gian định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng

-Ví dụ :Rừng Cúc Phương , ao cá tự nhiên

2 /Những dấu hiệu điển hình quần xã :

( Nội dung bảng 49 SGK t 147 )

3/.Quan hệ ngoại cảnh với quần xã :

- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể quần xã thay đổi khống chế mức độ phù hợp với môi trường

-Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh mức cân nhờ khống chế sinh học

+Không săn bắn bừa bãi gây cháy rừng

+Nhà nước có pháp lệnh bảo vệ mơi trường, thiên nhiên hoang dã

+Tuyên truyền người dân phải tham gia bảo vệ môi trường, thiên nhiên

II/ Bài Tập

1 Quần xã sinh vật ? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật ?

(9)

……… ……… ……… ……… ……… 2 Thế cân sinh học ?Lấy ví dụ minh họa cân sinh học

……… ……… ……… ……… ……… 4.Vì số lượng chim ăn sâu ngày tăng?

………

………

………

Tiết 48 ,Bài 50: HỆ SINH THÁI

I/Nội dung kiến thức:

/Thế hệ sinh thái ? :

Hệ sinh thái bao gồm QXSV khu vực sống QXSV (sinh cảnh ), sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định

-Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần : +Thành phần vô sinh : đất, đá, thảm mục

+Sinh vật sản xuất : thực vật

+Sinh vật tiêu thụ : động vật ăn thực vật, ĐV ăn thịt +SV phân giải : VK

/ Chuỗi thức ăn lưới thức ăn : Chuỗi thức ăn :

Là dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi lồi mắt xích vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

Lưới thức ăn :

-Bao gồm chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung

-Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần chủ yếu : sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải

(10)

1 Hệ sinh thái ?

2 Hệ sinh thái gồm thành phần chủ yếu ?

a Thành phần vô sinh c Sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải b Sinh vật sản xuất d Cả a, b c

3.Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với về:

a.Nguồn gốc b.Dinh dưỡng c Cạnh tranh d Hợp tác 4.Trong lưới thức ăn nhiều chuỗi thức ăn khác quần xã càng:

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:19

w