1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề 25 Kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2010 môn thi: Toán – Khối A

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a 2,0 điểm 1 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các đỉnh: A–2;3,.. và cắt cả hai đường thẳng:.[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn Thi: TOÁN – Khối A Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI THAM KHẢO I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số f ( x)  x3  3x  1) Khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2) Tìm giá trị lớn và nhỏ hàm số: G(x)=  2sin x   1    2sin x    2 2   Câu II (2,0 điểm) 1) Tìm m cho phương trình sau có nghiệm nhất: ln(mx)  2ln( x  1) sin x.(1  cot x)  cos3 x(1  tan x)  2sin x 2) Giải phương trình: Câu III (1,0 điểm) Tính giới hạn: lim x 0 e2 x  x  3x    x Câu IV (1,0 điểm) Xác định vị trí tâm và độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có AB  2, AC  3, AD  1, CD  10, DB  5, BC  13 Câu V (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm với x  :  x  y   2  x   y   m II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) A Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a (2,0 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các đỉnh: A(–2;3), 1  B  ;0  , C (2;0) 4  2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d qua điểm M  4; 5;3 2 x  y  11  d ':   y  2z   Cn  6Cn  6Cn3  9n  14n , và cắt hai đường thẳng: và d '' : x  y 1 z 1   5 Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm n cho đó Cnk là số tổ hợp chập k từ n phần tử B Theo chương trình Nâng cao Câu VI.b (2,0 điểm) 1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình elip với các tiêu điểm F1  1;1 , F2  5;1 và tâm sai e  0,6 2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc đường thẳng x  2z  d : 3 x  y  z   trên mặt phẳng P : x  2y  z   Câu VII.b (1,0 điểm) Với n nguyên dương cho trước, tìm k cho nhỏ Hướng dẫn Câu I: 2) Đặt 2sin x  t  t    ;  và g  x   f  t   t  3t   2 Lop12.net C2nn  k C2nn  k lớn (2) 27 27  54  32 49  3 f          ; 8  2 f CD  f    4; f CT  f    0;  Max = 4, Min = 25 125  150  32   125 f       8 2  49 Câu II: 1) ĐKXĐ: x  1, mx  Như trước hết phải có m  Khi đó, PT  mx  ( x  1)2  x  (2  m) x   (1) Phương trình này có:   m2  4m  Với m  (0;4)   <  (1) vô nghiệm  Với m  , (1) có nghiệm x  1 <  loại  Với m  , (1) có nghiệm x = thoả ĐKXĐ nên PT đã cho có nghiệm  Với m  , ĐKXĐ trở thành 1  x  Khi đó   nên (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  Mặt khác, f (1)  m  0, f (0)   nên x1  1  x2  , tức là có x2 là nghiệm phương trình đã cho Như vậy, các giá trị m  thoả điều kiện bài toán  Với m  Khi đó, điều kiện xác định trở thành x > và (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  Áp dụng định lý Viet, ta thấy hai nghiệm này dương nên các giá trị m  bị loại Tóm lại, phương trình đã cho có nghiệm và khi: m  (;0)  4 k cho sin x  đó, VT = sin x  cos3 x  sin x cos x  cos x sin x = (sin x  cos x)(sin x  sin x cos x  cos x)  sin x cos x(sin x  cos x) 2) ĐKXĐ: Khi PT  x = sin x  cos x sin x  cos x  sin x  cos x  2sin x   (sin x  cos x)  2sin x (1) (1)   sin x  2sin x  sin x  1( 0)  Để thoả mãn điều kiện sin x  cos x  , 2x    2k  x    k các nghiệm có thể là: x   2k e2 x  x  1  x   e2 x  x   x 3x    x 3x    x 2x    x   e2 x  x =   x   e   x( 3x    x2) x x  (3 x  4)  (2  x) x  3x    x Câu III: Ta có: =    2 x e x   x( 3x    x) 2 e2 x   3x    x     = =    x  2x  2x   x  x2 2x  1 x   2x    e2 x  x   (1  2).4  4  lim x 0 3x    x   Câu IV: Ta có: CD  10  AC  AD ; DB   AD  AB ; BC  13  AB  AC ; Do đó tứ diện ABCD có ba mặt là ba tam giác vuông cùng đỉnh A Lop12.net (3) Lấy các điểm E, F, G, H cho đa diện ABEC.DGHF là hình hộp chữ nhật Hiển nhiên, mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là mặt cầu ngoại tiếp hình hộp Tâm mặt cầu này 1 14 AH   32  12  2 x x3  x2  (3  x)  là trung điểm I đoạn AH, còn bán kính là Câu V: Đặt f ( x)  x   (3  x)   f ( x )  R 2  x  f ( x)   x x  x  14  (3  x) x    2 x  18 x  27  Phương trình thứ hai có  '  81  54  135  9.15 , và hai nghiệm: x1,2  9  15 Dễ kiểm tra hai nghiệm này bị loại vì nhỏ Vậy, đạo hàm hàm số không thể đổi dấu trên  2;  , ngoài f (3)  nên f ( x)  0, x  Do đó, giá trị nhỏ f ( x) là f (2)   f  x    Từ đó suy ra: hệ phương trình đã cho có nghiệm (với x  ) Cũng dễ thấy lim x  và m   Câu VI.a: 1) Điểm D(d;0) thuộc đoạn BC là chân đường phân giác góc A và 9     3 d DB AB  4    4d    3d  d  2 DC AC 2d   3 Phương trình AD: x y 3   x  y 1  ; 3 AC: x y 3   3x  y   3 Giả sử tâm I đường tròn nội tiếp có tung độ là b Khi đó hoành độ là kính b Vì khoảng cách từ I tới AC phải b nên ta có: 1  b   4b  32  42 2 1  1  x   y   2  2  Rõ ràng có giá trị là:  b  b   5b b  1 b và bán  b   5b  b    b   5b  b   là hợp lý Vậy, phương trình đường tròn nội tiếp ABC 2) Mặt phẳng P’ qua đường thẳng d’ có phương trình dạng: m  x  y  11  n  y  z     2mx   3m  n  y  2nz  11m  n  Để mặt phẳng này qua M, phải có: m(8  15  11)  n(5   7)   n  3m Chọn m  1, n  3 , ta phương trình P’: x  z  10   Đường thẳng d” qua A  2; 1;1 và VTCP m  (2;3; 5) Mặt phẳng P” qua M và d”    có hai VTCP là m và MA  6;4; 2  n  3;2; 1 Vectơ pháp tuyến P” là:   3; 5 5;2 2;3  p , ,    7; 13; 5   2; 1 1;3 3;2  Phương trình P”: 7( x  4)  13( y  5)  5( z  3)   x  13 y  z  29  Đường thẳng d phải là giao tuyến P’ và P” nên có phương trình: Lop12.net (4) Câu VII.a: Điều kiện: Theo giả thiết thì: Câu VI.b: 1) Giả sử nên ta có: 2 x  z  10   7 x  13 y  z  29  n  n  3n(n  1)  n(n  1)(n  2)  9n  14n M  x, y   n  9n  14   là điểm thuộc elip Vì bán trục lớn elip là n=7 a c  5 e 0,6 MF1  MF2  10  ( x  1)  ( y  1)  ( x  5)  ( y  1)  10  ( x  2) ( y  1)  1 25 16 2) Mặt phẳng Q qua d có phương trình dạng: m  x  z   n  3x  y  z  5    m  3n  x  2ny   2m  n  z  5n  (Q)  (P)  1.(m  3n)  2(2n)  1.(2m  n)   m  8n  Chọn m = 8, n = 1, ta phương trình Q: 11x  y  15 z   Vì hình chiếu d’ d trên P là giao tuyến P và Q nên phương trình d’ là: x  y  z    11x  y  15 z   Câu VII.b: Ta chứng minh giảm k tăng, tức là: C2nn  k C2nn  k  C2nn  k 1C2nn  k 1 (3) Thật vậy, ta có chuỗi các biến đổi tương đương sau đây:  2n  k ! 2n  k !   2n  k  1! 2n  k  1! (3)  n ! n  k !n ! n  k ! n ! n  k  1!n ! n  k  1!  C2nn  k C2nn  k 2n  k 2n  k  n n   1   nk n  k 1 nk n  k 1 Bất đẳng thức cuối cùng là hiển nhiên; từ đó suy (3) đúng Do đó, C2nn  k C2nn  k lớn k = và nhỏ k = n Lop12.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:28