1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

ÂM NHẠC 8(TUẦN 20-26)

26 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 891,89 KB

Nội dung

Các em đã được làm quen với nhạc sĩ Mô-da trong chương trình âm nhạc 6 – là người nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kĩ năng biểu diễn các loại đàn khi mới 5 – 6 tuổi, giai đoạn này ôn[r]

(1)

TUẦN 20 TIẾT 20

HỌC BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS biết hát “Khát vọng mùa xuân” sáng tác nhạc sĩ Mô-da (người Áo) Biết nội dung thể lạc quan, yêu đời tuổi trẻ trước mùa xuân sống Biết hát viết nhịp 6/8

- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

Kĩ năng: HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, lĩnh xướng hát nối tiếp

Thái độ: Qua hát, em có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp, cảm xúc lạc quan, yêu đời ước mơ dạt tuổi trẻ trước mùa xuân sống II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Đặt vấn đề vào :

Các em ạ, mùa xuân mùa cối đơm chồi nẩy lộc mùa tình yêu hạnh phúc khát vọng tuổi trẻ Các em làm quen với nhạc sĩ Mơ-da chương trình âm nhạc – người tiếng tài sáng tác âm nhạc kĩ biểu diễn loại đàn – tuổi, giai đoạn ông sáng tác hát “Khát vọng mùa xuân” – số hát ơng Mô-da phần lớn viết nhạc phẩm không lời (GV trích hát “Dịng suối mùa xn”) Tiết em tìm hiểu học hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc Mô-da - lời Tô Hải

Dạy nội dung :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV HS

? HS GV

Yêu cầu HS nhắc lại số ý Mô-da – lớp 6:

- Âm nhạc Mô-da lạc quan, sáng, nhân hướng người đến với tình cảm cao thượng Khi - tuổi ông tiếng sáng tác âm nhạc kĩ trình diễn Violon Clavơxanh

- Những sáng tác Mô-da sáng tác cách kỉ đến phịng hồ nhạc giới thường xun biểu diễn Giai đoạn ông sáng tác ca khúc thiếu nhi “Biết nói đây” TĐN số - âm nhạc 6, “Dòng suối mùa xuân”, “Khát Vọng mùa xuân”

Bản nhạc viết giọng gì? Tại sao?

Viết Cdur hố biểu khơng có dấu hố kết thúc nốt C

Bổ sung: có số câu chuyển từ C sang G: C3: “Khao khát mùa xuân yên vui lại đến thấy muôn hoa

(2)

? HS GV GV GV HS HS GV ? HS GV HS đẹp xinh”

Hãy tìm hiểu nhạc, kể tên kí hiệu có trong bản nhạc?

Nói rõ kí hiệu: Dấu luyến, nối dấu hố bất thường áp dụng hát

- Khắc sâu qua bảng phụ giải thích: nhịp 6/8 gồm phách / nhịp, phách đơn => nhịp làm cho hát có tiết tấu nhịp nhàng, uyển chuyển

- Bài hát viết hình thức đoạn đơn, gồm câu hát, câu nhịp

- Mở đĩa cho HS nghe hát lần

- Hướng dẫn hát câu theo lối móc xích (Hướng dẫn hát nhịp 3/8 hoàn chỉnh chuyển nhịp 6/8) Lời 1:

C1: “Này mùa xuân … rừng”

Ngân 3: “mai”, “rừng” C2: “Trở dừng bên … tưng bừng”

Ngân 3: “trong”, “bừng” Luyến 2: “hé”

=> Ghép C1+2 (Sau câu nghỉ phách) C3: “Khao khát … đẹp xinh”

Ngân 3: “xinh”

Luyến 2: “xuân”, “thấy”, “hoa” C4: “Này thời gian … mong chờ”

Ngân 3: “chờ”

Ngân 3: “đây”, “đang” => Ghép C3+4: Sau C3 nghỉ phách

Sau C4 nghỉ phách Ghép câu (Lời 1)

Cho HS nghe lại hát để HS cảm nhận nốt ngân dài cuối câu hát

Hát lời – GV chỉnh (nếu sai)

Lời lời giống khác nào? Cách hát?

- Giống: giai điệu; khác: lời ca - Hát lời – hát sang lời

Nhận xét chỉnh sửa cho HS hát yêu cầu HS hát:

+ Lần 1: Một dãy hát khẽ lời âm “la” Một dãy hát lời

+ Lần 2: lớp hát lời Hát lời – lời thành thục

2 Học hát :

(3)

GV HS

GV

Đàn theo C1, – HS hát tiếp C2, 4 tổ hát nối tiếp câu lời: - Lời 1: HS nữ C1, – HS nam C2, - Lời 2: đổi lại cách trình bày

- Cả lớp hát lại

- Nhóm HS đội văn nghệ lên trình bày

Động viên HS trình bày hát cho điểm khuyến khích HS học tập

Củng cố, luyện tập :

- GV cho HS tham khảo lời (Sách thiết kế), kết luận: tác phẩm Mô-da sáng tác cách kỉ ngày thường vang lên phịng hồ nhạc lớn giới … dù viết thể loại (hát, đàn, kịch), âm nhạc Mô-da lạc quan, sáng, nhân ái, hướng người đến tình cảm cao thượng (Hát lại cho HS nghe “Dòng suối mùa xuân”)

- Cho HS chơi trò chơi: Xây dựng đồ tư hát có từ “Mùa xuân”:

+ Dán lên bảng tờ giấy Ao cho dãy Ở tâm điểm viết “Mùa xuân”

+ Phát cho nhóm tờ phiếu nhỏ mang màu sắc khác nhau, yêu cầu viết tên hát có từ “Mùa xuân” dán vào xung quanh tâm điểm tờ phiếu dãy mình, viết to, rõ Các nhóm tự xem xét loại bỏ phiếu trùng Nhóm nhiều hát hát dãy thắng

Ví dụ:

Hướng dẫn HS tự học nhà : - Hát thuộc hát

(4)

- GV hướng dẫn đọc thêm: “Vua hát” nhấn mạnh: Su-be người Áo – ttrong danh nhân âm nhạc giới, mệnh danh “Vua” hát viết xong sửa lại mà công chúng chấp nhận

TUẦN 21

TIẾT 21 BÀI ÔN TẬP BÀI HÁT: “KHÁT VỌNG MÙA XUÂN” NHẠC LÍ: NHỊP 6/8 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Khát vọng mùa xuân” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

(5)

- Có khái niệm sơ lược nhịp 6/8, biết cấu tạo tính chất nhịp Lồng ghép kiến thức bom mìn

Thái độ: Cảm nhận đẹp mùa xuân giá trị sống tự do, bình

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * Đặt vấn đề vào :

Bài hát “Khát vọng mùa xuân” em học tiết trước viết nhịp 6/8 Trong tiết học ôn tập lại cho thật thục tìm hiểu cấu tạo, tính chất loại nhịp thực hành với TĐN số

Dạy nội dung :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV HS GV ? HS ? HS ?

Mở đĩa cho HS nghe lại hát lần

- Cả lớp thực lại hát + đệm theo phách lời

- Mỗi tổ hát câu (nối tiếp) lời – lớp lời - Từng nhóm (3 – em) lên trình bày hát

Cùng HS lớp nhận xét, cho điểm hệ số (từ – nhóm)

= > Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển sáng Vậy nhịp hát có cấu tạo tính chất nào? Số nhịp cho ta biết điều gì?

Ở ô nhịp có phách (số trên) giá trị độ ngân (thời gian ngân) phách (nốt tròn chia số dưới)

Số nhịp 2/4, 3/4 C cho ta biết điều gì? Số 2, 3, số phách / nhịp

Số (số dưới): cho biết phách = nốt tròn chia = đen

Nhịp 6/8 loại nhịp nào? Trả lời ý

Khắc sâu qua ví dụ SGK: trọng âm P1,

- Lấy ví dụ TĐN số “Chỉ có đời” hát minh hoạ cho HS cảm nhận nhịp

- Trích hát loại nhịp khác nhau:

+ Nhịp 2/4: “Như có Bác ttrong ngày đại thắng” (Phạm Tuyên)

1 Ôn tập hát :

“Khát vọng mùa xuân” Nhạc: Mơ-da Lời Việt: Tơ Hải

2 Nhạc lí: Nhịp 6/8 :

(6)

HS GV GV

? HS GV

? HS GV

+ Nhịp 3/4: “Ngày học” (Nguyễn Ngọc Thiện – Viễn Phương)

+ Nhịp 4/4: “Mái trường mến yêu” (Lê Quốc Thắng) viết nhịp 6/8: “Một mùa xuân nho nhỏ” (Trần Hoàn)

Em cho biết nhịp 6/8 có tính chất nào? Nói cảm nhận âm nhạc

- Nhấn mạnh: giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển, đung đưa mềm mại => Duyên dáng, trữ tình - Làm động tác đánh nhịp 6/8 (gần 2/4) mềm mại với hát “Làng tôi” cho HS quan sát cảm nhận phân chia phách đánh nhịp - Nhịp 6/8 thể nhiều hát đặc biệt hát trữ tình Bài TĐN số – đoạn trích hát “Làng tôi” nhạc sĩ Văn Cao viết nhịp 6/8

- Treo bảng chép TĐN số khắc sâu nhịp 6/8

Em nhớ nhạc sĩ Văn Cao?

Trả lời phần kiến thức học: Văn Cao (1923 – 1995), tác giả “Quốc ca” …

Bài hát “Làng tôi” sáng tác 1947: Mô tả cảnh làng quê Việt Nam sống yên vui, bình giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành; Âm nhạc hát nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm; bố cục gọn gàng, chặt chẽ Đây đoạn trích câu đầu hát

Lồng ghép kiến thức bom mìn;

3 Tập đọc nhạc: TĐN số : “ Làng tơi ”

(Trích)

Nhạc lời: Văn Cao

(7)

? HS GV ? HS

Bài TĐN viết giọng nào? Vì sao?

Cdur kết thúc nốt C hố biểu khơng có dấu hố Bài có câu, câu nhịp:

+ C1: kết Son – nhịp + C2: kết Đô nhịp

Để đọc tốt TĐN em xếp thang âm bài?

(8)

GV HS

HS

GV HS GV

Cho HS đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng nhiều lần

- Đọc cao độ gam theo thước GV - Đọc cao độ gam

- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách giống nhịp 3/4 - Ghép lời ca theo giai điệu

- Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời + gõ phách - Cả lớp đọc nhạc – ghép lời + gõ phách

- Một dãy đọc nhạc C1 – dãy C2 – lớp hát lời - Một dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu dãy

- Một dãy hát lời + gõ phách dãy lại Nhận xét, sửa sai giúp HS nhấn ngân đủ,

Cá nhân (xung phong + GV định) đọc nhạc – hát lời Cho điểm HS đọc

Củng cố, luyện tập :

- GV mở đĩa hát cho HS nghe hát “Làng tơi” - HS phát biểu cảm nhận

- GV kết luận: Bài hát có mở đầu câu chuyện kể, có dẫn dắt tình tiết (lời 2) có kết thúc đầy lạc quan, tin tưởng (lời 3)

Hướng dẫn HS tự học nhà (1’):

- Hát thuộc hát theo nhóm cá nhân; đọc thuộc TĐN số nắm nhịp 6/8

(9)

TUẦN 22

TIẾT 22 BÀI ÔN BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN ÔN TẬP TĐN SỐ - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT “BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU” I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm

- HS biết vài nét tiểu sử sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Biết nội dung hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ca ngợi lòng yêu nước, hi sinh nữ anh hùng Võ Thị Sáu

Kĩ năng:

Luyện cho HS hát diễn cảm giải mã kí hiệu âm nhạc Thái độ:

Biết ơn người anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu * Đặt vấn đề vào :

Trong năm tháng gian khổ, ác liệt kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta người anh dũng, kiên trung dịu dàng, đẹp đẽ Trong có chị Võ Thị Sáu – người gái miền đất đỏ ngoan cường sau hồ bình lập lại tồn miền Bắc, miền Nam lại tiếp tục đường gian khổ để giải phóng đất nước Một quyền phản động, đứng đầu Ngơ Đình Diệm … Lúc miền Nam cần đến cổ vũ miền Bắc Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn góp cơng sức vào kháng chiến hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” Trong phần âm nhạc thường thức hơm tìm hiểu …

Dạy nội dung :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV GV HS GV HS GV HS GV

HS tự ôn hát: Khát vọng mùa xuân Cho HS đọc lại gam Cdur thành thục

I III V (I) Đọc TĐN số nhạc lời

Điều chỉnh (nếu cần) giúp HS đọc tính chất nhịp 6/8

- Một dãy đọc nhạc – dãy hát lời (đổi lại) - Cá nhân lên đọc

Nhận xét cho điểm HS Đọc lại lần

Trong nhạc sĩ viết đề tài cách mạng có

1: Ơn hát: Khát vọng mùa xuân

2 Ôn tập TĐN số 5: “Làng tơi”

(Trích)

(10)

GV GV ? HS GV ? GV

nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn viết gương chiến đấu anh dũng hi sinh người gái kiên trung Võ Thị Sáu

Giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Tham gia cách mạng tháng -1945 Có nhiều sáng tác tiếng, hát ông “Ca ngợi sống mới” (Trích hát) Âm nhạc ơng phóng khống, tươi trẻ đậm chất trữ tình, mềm mại, sâu sắc; đặc biệt nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn vừa nhạc sĩ vừa hoạ sĩ

Trích hát mở đĩa cho HS nghe số bài: “Noi gương Lý Tự Trọng”, “Nguyễn Viết Xuân”, “Em u hồ bình” …

Em biết Võ Thị Sáu?

Trình bày theo nắm bắt lịch sử

- Ghi nhận, bổ sung nhấn mạnh: Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 23 - 01- 1952 kháng chiến chống Pháp (Bị địch bắt, bị tra dã man không khuất phục, kẻ thù xử bắn chị) - Mở đĩa hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” để HS thưởng thức giai điệu, lời ca

- Giới thiệu: tên tuổi Võ Thị Sáu đưa vào lịch sử cách mạng nước ta, nhiều trường học mang tên chị, đường phố thành phố Hồ Chí Minh mang tên Võ Thị Sáu

- Cho HS nghe lại hát lần Cảm nhận em sau nghe hát?

Ghi nhận ý HS nhấn mạnh: hát gồm đoạn: đoạn 1, giống nhau, đoạn nét nhạc (cao trào) hát Bằng giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại tác phẩm gây xúc động cho người nghe gương hi sinh anh dũng người gái trẻ tuổi … Đến hát hay nhất, cảm động viết người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc

2 Âm nhạc thường thức : * Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn (10/03/1929 – Hà Nội)

- Tác phẩm: “Chiều bến cảng”, “Quê em”, “Hà Nội trái tim hồng” …

- Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật

* Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” – Sáng tác 1958

4 Củng cố, luyện tập (Đã củng cố luyện tập nội dung dạy) 5 Hướng dẫn HS tự học nhà :

(11)(12)

TUẦN 23

TIẾT 23 - BÀI HỌC HÁT: BÀI “NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !” I MỤC TIÊU:

(13)

- HS hát giai điệu lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …

kĩ năng: HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, đối đáp bước đầu tập gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp

Thái độ: Giáo dục HS tình đồn kết thân lớp học, gia đình ngồi xã hội (Tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam)

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Đặt vấn đề vào mới:

Khi nói cội nguồn dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc đến truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng đẻ trăm … Từ nội dung nhạc sĩ Phạm Tuyên viết hát “Nổi trống lên bạn ơi!” ca ngợi tình đồn kết 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam – tất sát cánh bên để bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình phát triển Tiết em học hát

Dạy nội dung :

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV ? HS GV HS GV ? HS ? HS HS GV

Treo bảng chép hát

Em nói hiểu biết em nhạc sĩ Phạm Tuyên?

Trả lời kiến thức lớp 6, học

Khắc sâu: Sinh 1930 (Hà Nội), nhạc sĩ viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi: “Trường chúng cháu trường mầm non”, “Cô mẹ”, “Như có Bác ngày đại thắng”, “Tiếng chng cờ” … Cùng hát trích đoạn hát với GV

Khích lệ HS trình bày để em tự tin, mạnh dạn trích hát HS không hát

Bản nhạc viết giọng gì? Vì sao?

Bắt đầu, kết thúc: La; hố biểu khơng có #, b => Amoll

Kể tên kí hiệu có bài? Nhịp 2/4, hát với tốc độ nhanh

- Tiết tấu: móc chấm (hát giật) móc đơn …

- Kí hiệu khác: lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại

Bài hát gồm đoạn, mối đoạn câu: Đoạn a đến “con nhà”, đoạn b lại

- Mở đĩa cho HS nghe lần

1 Tác giả, tác phẩm :

(HS ghi nhận)

(14)

GV

GV

GV HS

- Hướng dẫn hát câu theo lối móc xích Đoạn a:

C1: “Xưa mẹ … trăm con”

Luyến 2: “được” C2: “Năm mươi … lên non”

Luyến 2: “lên”

Hát giật: “con năm mươi” => Ghép C1+2

C3: “Nay triệu … nước non”

Luyến 2: “tình”, “nước” C4: “Là hoa … nhà”

Luyến 2: “một”, “con” Hát giật: “non hoa” Ngân 3: “nhà”

=> Ghép C3+4

Hướng dẫn hát ghép đoạn a Hết C2: nghỉ 1/4 phách; Hết C4: ngân phách

Đoạn b:

C1: “Nổi trống lên! … năm xưa”

Hát giật: “Nổi trống lên” Ngân 2,5: “lên”

Ngân 3: “xưa” C2: “Cùng vỗ tay … đong đưa”

Luyến 2: “đong” Hát giật: “cùng vỗ tay” Ngân 2,5: “đưa”, “tay” => Ghép C1+2 Sau C2 nghỉ 1/2 phách

C3: “Hoà tiếng ca … ngân vang”

Luyến 2: “trống”, “vang” Hát giật: “hoà tiếng ca” C4: “Trong tình thương … Việt Nam!” Ngân 2,5: “la”, “Nam” => Ghép C3+4 Sau C4 nghỉ 1/2 phách Ghép đoạn b

Ghép đoạn a + b (GV đếm 2, để HS ngân đủ phách), câu kết “Tung tung tung cắc tùng tung tung tung” (2 lần)

Ghép thành thục (kết hợp gõ phách tính chất)

Hát + gõ âm hình tiết tấu đoạn a câu kết cho HS nghe

- Hát theo phách gõ GV + gõ tay để cảm nhận - Hát + tập gõ tiết tấu (gõ chậm với trợ giúp

(15)

GV HS

GV

GV)

Điều chỉnh tốc độ cho HS – chưa cần phải hoàn toàn

- Cá nhân tập gõ tiết tấu + hát (GV uốn nắn giúp HS biết gõ)

- Cả lớp hát + gõ phách lần - Cả lớp hát + gõ tiết tấu đoạn a

- Đoạn a: C1, 3: HS nữ hát; C2, 4: HS nam hát - Đoạn b câu kết: lớp hát + gõ tiết tấu câu kết - Một dãy hát đoạn a + gõ phách – dãy gõ tiết tấu theo

- Cả lớp đoạn b câu kết + gõ tiết tấu (đổi lại) - Cá nhân, nhóm lên trình bày hát

Nhận xét, sửa sai, tuyên dương giúp HS biết gõ tiết tấu

4 Củng cố, luyện tập - HS trả lời câu hỏi: “Em có cảm nhận sau học hát?” theo cảm nhận cá nhân => GV nhấn mạnh: Tình đồn kết anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam - Cả lớp hát lại lần hát

(16)

TUẦN 24 TIẾT 24 BÀI

ÔN TẬP BÀI HÁT: “ NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! ” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

KIỂM TRA 15 PHÚT I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Nổi trống lên bạn ơi!”. Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS biết TĐN số – “Chỉ có đời” nhạc Trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô (cũ), viết nhịp 6/8 nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm

Kĩ năng: - Luyện đọc nhạc, qua TĐN biết rõ nhịp 6/8

(17)

Thái độ: GD lòng yêu thương, quý trọng hiếu nghĩa với cha mẹ

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * Đặt vấn đề vào :

Trong ngồi đây, có cha mẹ người sinh ra, chăm sóc ni dưỡng, dạy dỗ điều hay, lẽ phải, dạy đạo lí làm người để ngày Tình cảm mẹ - – tình mẫu tử có một, khơng khơng thay lịng người Để tôn vinh, ca ngợi người mẹ, có nhiều nhạc sĩ viết nên nhạc phẩm khơng thể qn: “Huyền thoại mẹ” (Trịnh Cơng Sơn), “Lịng mẹ” (Y Vân), “Người mẹ” (Nguyễn Ngọc Thiện) (Trích hát) Tiết này, em đọc đoạn trích từ “Chỉ có đời” nhạc sĩ Trương Quang Lục phần Dạy nội dung (37’):

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV HS GV HS GV HS GV HS GV

Đàn lại giai điệu hát để HS nhớ xác giọng chuẩn tốc độ

Cả lớp hát huy GV + gõ phách tiết tấu

Lưu ý chỉnh sửa chỗ sai sắc thái hát

- Mỗi dãy hát lần + gõ đệm theo âm hình tiết tấu

- Cả lớp hát + gõ tiết tấu Hướng dẫn hát đuổi đoạn b:

Nổi trống lên Như trống đồng năm xưa Cùng vỗ (Nghỉ) Nổi

trống lên Nhưtrống đồng năm

xưa

Mỗi dãy <=> nhóm hát đuổi đổi lại Giúp HS ngân đủ phách nhóm

Từng nhóm (Tự chọn) lên trình bày + gõ phách - Sửa sai, nhận xét giúp nhóm gõ tiết tấu đoạn a câu kết bài; cho điểm hệ số nhóm thực tốt, khuyến khích nhóm có có hình thức hát đuổi

- Cũng hát “Nổi trống lên bạn ơi!”

1 Ôn tập hát :

(18)

-nói lên tình đồn kết 54 dân tộc anh em Bài “Chỉ có đời” ca ngợi tình mẫu tử Bài TĐN số em học:

- Treo bảng chép TĐN số

2 Tập đọc nhạc số : “Chỉ có đời”

(19)

? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS GV HS

Hãy nói nhạc sĩ Trương Quang Lục? Trả lời cũ (Tiết 8)

Bổ sung (nếu thiếu) để khắc sâu cho HS: hát nhạc sĩ Trương Quang Lục dựa vào ý thơ nhà thơ Liên Xô viết nên hát

Bài TĐN viết giọng gì? Vì sao?

Cdur hố biểu khơng có dấu hố kết nốt C Ơ nhịp nhịp gì? Vì sao?

Lấy đà thiếu phách

Số nhịp cho biết điều gì?

Nhịp 6/8 có phách / nhịp, phách = nốt móc đơn, P1, mạnh

Hãy tách âm hình tiết tấu chủ đạo bài?

Đọc âm hình tiết tấu theo huy GV nhấn mạnh: nhịp 1, 5, có giai điệu tiết tấu giống

Em xếp thang âm bài?

I III V (I) Đọc thang âm thành thục

- Bài TĐN có câu: C1: từ nhịp – 1/2 nhịp C2: lại

- Chỉ cho HS đọc cao độ câu gam (Chia nhỏ thành câu) có trợ giúp đàn

- Đọc cao độ theo thước GV

- Đọc cao độ + trường độ (gõ phách tính chất nhịp 6/8/)

- Ghép lời ca theo giai điệu

Lưu ý giúp HS đọc C2 ví dễ sai cao độ - Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ phách lần - Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời (đổi lại) lần - Nửa lớp đọc nhạc C1, – nửa hát lời C2, lần

- Nửa lớp đọc, hát C1, – nửa C2, lần HS LÀM BÀI 15 PHÚT

3 Củng cố, luyện tập :

(20)

- GV ghi nhận, bổ sung đầy đủ hát cho HS nghe hát “Chỉ có đời” (Cả lớp hát – thuộc); nhấn mạnh: Qua em phải biết ơn, hiếu lễ với cha mẹ cách học tập tốt …

Hướng dẫn HS tự học nhà :

- Hát thuộc hát TĐN

- Đọc trước âm nhạc thường thức – SGK/49

-TUẦN 25 ÔN BÀI HÁT” NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI

TIẾT 25 BÀI ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số kết hợp gõ đệm - HS biết sơ lược hát bè tác dụng hát bè âm nhạc - HS nêu tên tác giả số hát thiếu nhi yêu thích Kĩ năng: Luyện hát tập thể hát đuổi, đọc nhạc.

Thái độ: GD HS lòng yêu thích say mê học tập mơn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* Đặt vấn đề vào (1’):

Trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc, hình thức hát bè áp dụng để tăng tính chất độc đáo thể trình độ cao nghệ thuật âm nhạc Vậy, biểu diễn âm nhạc có hình thức hát bè nào? Tiết em tìm hiểu phần âm nhạc thường thức

Dạy nội dung :

(21)

? HS GV HS GV HS GV GV HS ? HS GV

HS tự ôn hát

=> Cũng TĐN số 5, nhịp 6/8 với tính chất uyển chuyển, nhẹ nhàng thể TĐN số

Nhịp 6/8 có tính chất nào? Trả lời cũ

Khắc sâu lưu ý: nhịp 6/8 có trọng âm P1, Đọc lại thang âm Cdur thành thục

I III V (I)

Đọc TĐN + gõ phách tính chất nhịp Sửa sai – có

- Đọc – hát lời + gõ đệm (như nhịp 3/4 ) - Một dãy đọc nhạc C1 – dãy hát lời C2 … - Một dãy hát lời C1 – dãy đọc nhạc C2 … - Cá nhân lên đọc

- Nhận xét, đánh giá cho điểm (từ – em) - Hát đuổi “Nổi trống lên bạn ơi!” đoạn b hình thức hát bè …

Cho HS nghe hát bè phức điệu => Hát bè chia loại: hát bè hát đuổi – hình thức đơn giản

Nghiên cứu thông tin SGK Thế hát bè?

Trả lời qua nghiên cứu SGK

- Giảng cách hát bè nhấn mạnh: hát bè cách hát khó nghệ thuật âm nhạc Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng Để tạo hoà hợp âm sử dụng quãng quãng (quãng thuận)

- Hướng dẫn HS đọc bè thấp “Con chim non”

1 ôn hát: Nôỉ trống lên các bạn ơi

2 Ôn tập TĐN số (15’): “Chỉ có đời”

(Trích)

Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô

3 Âm nhạc thường thức :

(22)

HS GV HS

Từ - em hát tốt đọc bè thấp – GV đọc bè cao Từ - em hát tốt hát bè thấp – GV hát bè cao Giọng hát chia thành nhiều loại => Tạo hình thức 2, 3, bè

(23)

GV hát đuổi đoạn b “Nổi trống lên bạn ơi!” Hát đuổi gì? Trả lời qua ví dụ vừa thực

Hát bè tạo nên dòng âm thành đầy đặn, nhiều màu sắc

Một tổ hát “Như có Bác ngày đại thắng” Hát bè – lớp thực trừ tổ bè “Việt Nam! Hồ Chí Minh”

- Giới thiệu, giảng giải: Từ việc phân chia giọng hát, bè hát (gồm 2, 3, … bè) => Xây dựng dàn hợp xướng: Giọng nữ, nam; Giọng nữ nam; Hợp xướng thiếu nhi …

- Yêu cầu HS đọc đọc thêm “Hợp xướng” / 51 trả lời câu hỏi: Hợp xướng loại hình nghệ thuật nào? Tổ chức đâu? có người tham dự? Để tổ chức phải có điều kiện nào? …

- Mở rộng: Dàn hợp xướng lớn giới gồm có 15.785 cơng nhân Trung Quốc, người huy đứng cao 8m

- Cho HS nghe hợp xướng “Bài ca hồ bình” qua băng đĩa (nếu sưu tầm được)

3 tổ hát “Như có Bác ngày đại thắng” tổ hát bè câu kết “Việt Nam! Hồ Chí Minh” Củng cố, luyện tập (Đã củng cố học)

(24)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tuần 26 TIẾT 26: ÔN TẬP- kiểm tra tiết I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca hát “Khát vọng mùa xuân” hát “Nổi trống lên bạn ơi!” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …

- HS biết đặc điểm nhịp 3/4 So sánh khác nhịp 2/4, 3/4, C 6/8 - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm với hình thức đơn, song, tốp ca … (tuỳ chọn) Thái độ: Có ý ơn tập chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

Chuẩn bị GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị HS: - Nắm kiến thức học - Thanh phách

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức:

(25)

Các loại nhịp có cách thể khác loại nhịp thể tính chất âm nhạc đặc trưng Tiết em ôn lại hát, TĐN loại nhịp học Dạy nội dung ( 43’):

Hoạt động GV HS Phần ghi bảng

GV HS GV ? HS GV ? HS GV HS GV ? HS

- Nhắc lại hát cần ôn tập hát mẫu cho lớp nghe lại lần

- Bắt điệu cho lớp hát lại hát có nhạc đệm lần

- Giúp HS sửa sai chỉnh sửa chỗ cần thiết yêu cầu HS:

+ Bài “Khát vọng mùa xuân” trình bày theo cách hát nối tiếp đoạn a, đoạn b lời hát hoà giọng

+ Bài “Nổi trống lên bạn ơi!” trình bày kết hợp gõ tiết tấu đoạn a câu kết, hát đuổi đoạn b

Tập luyện, suy nghĩ chọn cách thức trình bày cho nhóm

Cho HS khá, giỏi tập đọc số câu hát (theo đoạn)

Qua hát “Khát vọng mùa xuân” em trình bày ý nghĩa nhịp 6/8?

Có phách / nhịp; phách = đen; có trọng âm P1,

Khắc sâu qua hát TĐN số 5, Hai TĐN viết giọng gì? Vì sao?

- Giọng Cdur kết C, hố biểu khơng có dấu #, b

- Đọc lại gam Cdur thành thục với trợ giúp GV

I III V (I)

Gõ lại tiết tấu TĐN số 5, cho HS nhớ

Đọc lại TĐN kết hợp gõ đệm tính chất nhịp

Sửa sai – có, giúp HS đọc cao độ, trường độ TĐN

Em so sánh nhịp 6/8 với nhịp học?

Nói đặc điểm nhịp 2/4, 3/4, C: phách = đen, trọng âm; nhịp 6/8: phách = đơn, trọng âm

Khắc sâu đặc điểm loại nhịp cho HS

1 Ôn hát hát (20’): “Khát vọng mùa xuân”

Nhạc: Mô-da Lời Việt: Tô Hải “Nổi trống lên bạn ơi!”

Phạm Tuyên

(26)

GV

HS Tự đọc theo nhóm cá nhân kết hợp gõ đệmhay gõ phách tuỳ khả

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w