1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoa VC Nguyen tu tuan 9 cung hoc Hoa voi thay Son

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 30,19 KB

Nội dung

Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.. C.Trong nhóm A đi từ trên xuống dưới, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính[r]

(1)

Tuần 9: NGUYÊN TỬ -Điện tích hạt nhân Z:

Số điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron e Số khối A: tổng số hạt proton số nơtron A = Z + N hay A = ∑p+∑n

Z A

X Z = số thứ tự

Điện tích ( q): qe = - 1,602.10-19 C hay qe = 1- ; qp = +1,602.10-19 C

Hay qp = 1+ ; qn =

Chú ý: Đối với nguyên tử có Z  83

NZ 1,5 ( trừ 11H )

Tổng hạt = p + n + e ( hay Tổng hạt = P + N + E ) mà p = e = 2p + n

Ví dụ1: Oxi có đồng vị

8 16

O 178O 188O

Số proton 8

Số notron 16 - = 17 – = 18 – = 10

Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt ( nơtron , proton,

electron ) 21.Tìm ngun tố X

Giải:

Ta có: p + n + e = 21 mà e = p nên 2p + n = 21 n = 21 – 2p Và ZX < 83 nên  N

Z 1,5 1≤

212p

p 1,5 ↔ p ≤21−2p ≤1,5p

3p 21 p

↔6≤ p ≤7

21 3,5p p

Nhớ : p, e, n số nguyên + Với p = = e n =

+ Với p = = e n = ( N )

Có tham khảo tư liệu thầy LÊ THANH HẢI

Để xem lại chương trước Google: thầy Hồng Sơn ( mục Cùng học Hóa với thầy Sơn ), có tuyển tập Đề thi ĐH-CĐ năm

(2)

Ví dụ 3: Một ion M3+ có tổng số hạt ( p, n, e ) 79, số hạt mang điện nhiều

số hạt không mang điện 19 Cấu hình electron nguyên tử M ? ( Khối B – 2010 ) Nhớ:

X – 1e X+ ( X

+¿

+1

ZX=Z¿ ) Y + 1e Y- ( ZY=ZY−−1 )

Tổng quát:

pM + nM – = 79 pM = 26

Ta có: M Fe

2pM – – nM = 19 nM = 30

Fe ( Z = 26 ): 1s22s22p63s23p63d64s2 [Ar] 3d64s2 ( Ar : Z = 18 ) *Vỏ nguyên tử:

Lớp thứ n

- Số phân lớp - Tên phân lớp

- Số electron phân lớp

Số obitan tối đa n2 ( n  )

Số electron tối đa lớp thứ n 2n2 ( n  )

1 K s s có obitan

p có obitan d có obitan f có obitan

1

2 L s p 22=4 + = 22=8

3 M s p d 32 = + + 10 = 32 = 18

4 N s p d f 42=16 + + 10 + 14 = 42 = 32

5 O s p d f 42=16 + + 10 + 14 = 42 = 32

6 P s p d 32 = + + 10 = 32 = 18

7 Q s p 22=4 + = 22=8

*Sự phân bố electron vào obitan : Nguyên lý bền vững:

-Trong nguyên tử, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao - lớp bền chứa tối đa electron

- Phân lớp bền bão hòa bán bão hòa

Bán bão hòa s1 p3 d5 f7

Bão hòa s2 p6 d10 f14

Phân nhóm phụ

Qui tắc Klechkowski: áp dụng để viết mức lượng tăng dần phân lớp electron

Cách xếp electron:

X – ne  Xn+ ( X

n+¿

ZX>Z¿

Xn+¿

+n

↔ ZX=Z¿ )

Y + ne  Yn- (

Yn+¿

ne Yn+¿↔ Z

Y=Z¿

ZY>Z¿

(3)

1 1s

2 2s 2p

3 3s 3p 3d

Lớp

4 4s 4p 4d 4f

5 5s 5p 5d 5f

6 6s 6p 6d

7 7s 7p

Cấu hình theo mức lượng:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p Cấu hình electron:

1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f 6s 6p 6d 7s 7p Ý nghĩa cấu hình:

- Biết số lớp electron - Biết số phân lớp electron - Biết số lectron ngồi Ví dụ: 2 s2 p3

- có lớp electron - phân lớp s p

- + = electron ngồi

Ngun lí loại trừ Pauli: obitan chứa tối đa electron

: electron

Qui tắc Hund: electron có khuynh hướng phân bố vào obitan cho số electron độc thân lớn

*Đặc điểm lớp electron cùng:

Số electron lớp Đặc điểm Ghi

(4)

1  electron Kim loại Trừ H, He, B

4 electron Là kim loại

Là phi kim

Nếu thuộc chu kì lớn Nếu thuộc chu kì nhỏ

5  electron Là phi kim Trừ Sb, Bi, Po

8 electron Là khí

*Qui luật biến thiên tính chất nguyên tố bảng tuần hồn: Chiều biến thiên Bán kính ngun

tử

Tính kim loại Độ âm điện Tính axit hiđroxit Trong nhóm

dưới ( chiều

tăng Z )

Tăng dần Tăng dần Giảm dần Giảm dần

Trong chu kì trái

phải ( chiều

tăng Z)

Giảm dần Giảm dần Tăng dần Tăng dần

Nhận xét: Điện tích hạt nhân ( Z lớn ) -Trong nhóm : độ âm điện nhỏ

-Trong chu kì: độ âm điện tăng

Ví dụ: Cho nguyên tố M ( Z = 11), X ( Z = 17 ), Y ( Z = 9) R ( Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự ( Khối B – 2007 )

Bài giải:

Y có Z = engồi = – =  Y phi kim ( viết cấu hình )

M có Z = 11  cấu hình: 1s22s22p63s1  engồi = 11- ( + ) =  M kim

loại

X có Z = 17 1s22s22p63s23p5  engoài =  X phi kim

R có Z = 19 1s22s22p63s23p64s1 engoài =1  R kim loại

ZX> ZY độ âm điện X < Y ( nhóm VII )

ZR > ZM độ âm điện R < M (vì nhóm I )

Lưu ý: độ âm điện phi kim > kim loại

 Thứ tự tăng dần độ âm điện: R < M < X < Y

*Đồng vị:

- Tính khối lượng ngun tử trung bình hỗn hợp nguyên tử đồng vị biết : phần trăm số nguyên tử đồng vị

M=xA+(100− x).B

100 → x=

100 M −100B A − B x: tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị

(5)

x (% ) tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị

Ví dụ: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có đồng vị 2965Cu 2963Cu Nguyên

tử khối trung bình đồng 63,54 Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 2963Cu ? ( Khối B – 2007)

Giải Gọi x % tổng số nguyên tử đồng vị 29

63

Cu M=63,54=x.63+(100− x) 65

100 ↔ x=73 %

Bài tập trắc nghiệm:

Lưu ý: Ar: 1s22s22p63s23p6

Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, notron, electron 79, số hạt

mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron nguyên tử M là:

A [Ar]3d 54s1 B. [Ar] 3d64s2 C [Ar] 3d64s1 D [Ar]

3d34s2

Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp Nguyên tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y là:

A.Kim loại kim loại B.Khí kim loại C Kim loại khí D Phi kim kim loại

Câu 3: Tổng số hạt ( p, n, e ) nguyên tử X 82 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Số electron có lượng cao X trạng thái là:

A.6 B.2 C.8 D.4

Câu 4: Nhận định sau nói nguyên tử : 1326X ;2655Y ;1226Z ?

A.X, Y thuộc nguyên tố hóa học

B X Z có số khối

C X Y có số nơtron

D X Y hai đồng vị nguyên tố hóa học

Câu 5: Cation M3+ có cấu hình electron 2p6.Khi cho dung dịch MCl

vào ống nghiệm đựng lượng dư dung dịch : Na2CO3 , NaOH , NH3,

Na2SO4 Số ống nghiệm sau phản ứng có kết tủa hidroxit là:

(6)

Câu 6: Cho nguyên tử ion: V ( Z = 23), Cr2+ ( Z = 24), Ni2+( Z =28) , Fe3+( Z

= 26), Mn2+( Z = 25) Số lượng nguyên tử ion có cấu hình electron là:

A.4 B.2 C.3 D.5

Câu 7: Ion M3+ có 24 electron 31 notron Kí hiệu nguyên tử M là: A 27

58

M B 58

27

M C 24 55

M D 26 56

M

Câu 8: Số đơn vị diện tích hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh 16 Trong nguyên tử lưu huỳnh, số electron phân mức lượng cao là:

A.6 B.4 C.7 D.13

Câu 9: Các electron anion X3- phân bố lớp, lớp thứ có

electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là:

A.15 B.18 C.21 D.16

Câu 10: Nguyên tố có Z = 47 thuộc loại nguyên tố nào?

A.s B.p C.d D.f

Câu 11: Tổng số hạt ( p, n, e ) phân tử MX3 196, số hạt

mang điện nhiều số hạt không mang điện 60 Khối lượng nguyên tử X lớn M Tổng số hạt ( p, n, e ) X- nhiều M3+ 16 M X

lần lượt là:

A.Al Br B.Cr Cl C.Al Cl D.Cr Br

Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt ( p, n, e ) 115 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:

A.1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p63d104s24p5

C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu 13: Ba nguyên tố A ( Z = 11), B ( Z = 12), C ( Z = 13) có hiđroxit tương ứng X, Y, Z Chiều tăng dần tính bazơ hiđroxit là:

A.X, Y, Z B.Z, Y, X C.X,Z,Y D.Y,X,Z

Câu 14: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p6 Vị trí nguyên tố X bảng

(7)

D Số thứ tự 10, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 15: Khẳng định sau sai ?

A.Nguyên tố X ( Z = 29 ) có số thứ tự 29, chu kì 4, nhóm IB

B Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

C.Trong nhóm A từ xuống dưới, theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D.Theo dãy: NaOH – Mg(OH)2 – Al(OH)3 tính bazơ tăng dần, tính axit giảm

dần.

Câu 16: Số hiệu nguyên tử nguyên tố X 28 Số electron hóa trị X là:

A.1 B.2 C.6 D.10

Câu 17: Đồng tự nhiên có đồng vị 2965Cu 2963Cu Khối lượng nguyên

tử trung bình đồng 63,54 Thành phần % theo khối lượng 2963Cu

Cu2S giá trị giá trị sau ( S = 32 )?

A.39,94 B.29,15 C.58,31 D.21,69

Câu18 : Ion X2+ có tổng số hạt ( p, n, e ) 90, tổng số hạt mang điện nều

số hạt không mang điện 22 Kí hiệu nguyên tử nguyên tố X là: A 2858Ni B 2759CO C 2656Fe D 2963Cu

Câu 19: Hợp chất X cấu tạo từ ion hai nguyên tố A, B có dạng AB2 Trong

phân tử X có số hạt mang điện B nhiều số hạt mang điện A 44 hạt, tổng số proton X 46 Công thức phân tử X :

A.MgCl2 B.CaCl2 C.MgBr2 D.CaBr2

Câu 20: Một ion Xn- có cấu hình electron lớp vỏ ngồi 3p6, X có

bao nhiêu electron lớp ngồi ?

A.1 hoặc B.5 hoặc

C.7 D.4

Câu 21: Dãy gồm ion X+, Y- nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6

là:

A.Na+, Cl-, Ar B.Li+, F-, Ne

C Na+, F-, Ne D K+, Cl-, Ar

(8)

A.độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

B tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. C tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần Câu 23: Cho hai ion XO3

2 YO3

, oxi chiếm 60,% 77,4% theo khối lượng X, Y là: ( Khối A – 2005 )

A.S N B C S C.P N D.C N

Câu 24: Anion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Trong bảng tuần hoàn X

thuộc

A.Chu kì 3, nhóm VIIA B chu kì 3, nhóm VIA C chu kì 3, nhóm VIIIA D chu kì 4, nhóm IA

Câu 25: Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử X Y 25 ( ZX < ZY ) X

thuộc nhóm VIA nguyên tố Y là:

Ngày đăng: 06/03/2021, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w