Tập làm văn(27) THẾ NÀOLÀVĂNMIÊUTẢ I. Mục đích: 1. Hiểu được thế nàolàmiêu tả. 2. Bước đầu viết được một đoạn vănmiêu tả. 3. Biết viết đoạn vănmiêutả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. 4. II. Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2, nhận xét. - III. Các hoạt động Dạy-Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(5’). - Gọi 2 học sinh kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2. Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào? - Nhận xét học sinh kể chuyện, học sinh trả lời câu hỏi và cho điểm từng học sinh. B. Dạy-Học bài mới. - 2 học sinh kể chuyện, học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài tập1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. Học sinh cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. -Gọi học sinh phát biểu ý kiến. Bài tập 2. - Phát phiếu cho nhóm 4 học sinh. Yêu cầu học sinh trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: sách giáo viên/ 289 Bài tập 3. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? -1 học sinh đọc, học sinh cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả. Các sự vật được miêutả là: cây sòi- cây cơm nguội -lạch nước. -Hoạt động trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. -Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi. + Bằng mắt. + Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêutả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? + Miêutảlà gì? + Khi miêutả người viết phối hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêutả thêm đẹp hơn, sinh động hơn. 3. Phần ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Gọi học sinh đặt một câu vănmiêutả đơn giản. - Nhận xét, khen học sinh đặt câu đúng, hay. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu. - Nhận xét, kết luận: trong truyện Chú Đất + Bằng mắt. + Bằng mắt và bằng tai. + Quan sát kĩ bằng nhiều giác quan. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh đặt câu. -1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu vanmiêutả trong bài. - Câu văn: “Đó là một chàng mái lầu Nung chỉ có một câu vănmiêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ mái lầu son”. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh và giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêutả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem lớp ta ai sẽ viết được những câu vănmiêutả sinh động nhất. - Hỏi: Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào ? - Yêu cầu học sinh tự viết đoạn vănmiêu tả. - Gọi học sinh đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm các em viết hay. 5. Củng cố, dặn dò. - 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên: Muốn miêutả sinh đọng những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát đẻ có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêutả sinh động đối tượng. - Dặn học sinh cần quan sát một cảnh vật trên son”. -1 học sinh đọc thành tiếng. -Em thích hình ảnh: (học sinh tự nêu). -Tự viết bài. -2 học sinh đọc. đường em tới trường. - 1 học sinh nhắc. - Lắng nghe. . Tập làm văn( 27) THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục đích: 1. Hiểu được thế nào là miêu tả. 2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. 3. Biết viết đoạn văn. miêu tả. Các sự vật được miêu tả là: cây sòi- cây cơm nguội -lạch nước. -Hoạt động trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng. - ọc thầm lại đoạn văn