Câu 6: Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy archimede : F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gìC. Phương án nào dưới đây SAI.[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN VẬT LÍ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể giao đề) Họ, tên thí sinh: Số
báo danh: Mã đề số 485
A PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm)
Câu 1: Cách làm tăng áp suất ?
A Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép B Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép
C Tăng diện tích bị ép lên lần, tăng áp lực lên gấp đơi D Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
Câu 2: Móc vật nặng vào lực kế, số lực kế 2N Nhúng chìm vật nặng vào nước, số lực kế thay đổi ?
A Giảm B Tăng lên lần C Không thay đổi D Giảm lần
Câu 3: Một học sinh vô định giải điền kinh nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian phút giây. Vận tốc học sinh
A 40m/s B 4,88m/s C 8m/s D 120m/s
Câu 4: Chọn phương án
A Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy
B Ma sát ô tô mặt đường lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt
C Lực ma sát lăn không cản trở chuyển động vật
D Lực ma sát lăn cản trở chuyển động vật trượt lên vật khác
Câu 5: Chọn phương án SAI
A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép
B Áp suất tỉ lệ với áp lực (khi diện tích bị ép khơng đổi)
C Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép
D Áp suất tỉ lệ với diện tích bị ép (khi áp lực không đổi)
Câu 6: Trong công thức tính độ lớn lực đẩy archimede : F = dV, d trọng lượng riêng chất lỏng, cịn V gì? Phương án SAI ? V thể tích
A cả vật B phần vật chìm chất lỏng
C phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D phần chất lỏng dâng lên thêm có vật chất lỏng
Câu 7: Muốn giảm lực ma sát (nhiều nhất) người ta
A tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc đồng thời dùng vật liệu cứng B giảm diện tích bề mặt tiếp xúc
C dùng vật liệu cứng D tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc
Câu 8: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, xuống lại dốc đó, ô tô chuyển động nhanh gấp lên dốc Vận tốc trung bình tơ hai đoạn đường lên dốc xuống dốc
A 16km/h B 21,33km/h C 32km/h D 24km/h
Câu 9: Gọi h chiều cao tính từ mặt thống chất lỏng đến điểm cần tính áp suất; D d khối lượng riêng trọng lượng riêng chất lỏng Biểu thức tính áp suất có dạng
A p = dh B p = Dh C p = D/h D p = d/h
Câu 10: Vận tốc vật tính theo đơn vị
A mét giây (m.s) B kilômét giây (km/s) C kilômét (km.h) D giây mét (s/m)
Câu 11: Vận tốc ô tô 36km/h, tương ứng với
A 18m/s B 10m/s C 36.000m/s D 36m/s
Câu 12: Bên bình chứa chất lỏng có hai vật A, B hình vẽ So sánh trọng lượng riêng A (dA), B (dB) trọng lượng riêng chất lỏng (dl)
A dA > dB > dl B dB = dl = dA C dB = dl < dA D dB > dl > dA
Câu 13: Một người đứng hai ván mỏng đặt sàn nhà tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,6.104N/m2 Diện tích ván tiếp xúc với mặt sàn 2dm2 Bỏ qua
khối lượng ván, khối lượng người tương ứng
A 64kg B 80kg C 32kg D 40kg
A
(2)Câu 14: Một viên bi lăn mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang Coi ma sát sức cản khơng khí không đáng kể Phương án ?
A Tổng lực tác dụng lên viên bi không
B Quỹ đạo chuyển động viên bi tròn
C Trọng lực làm cho viên bi chuyển động
D Lực tác dụng mặt bàn lên viên bi làm cho viên bi chuyển động
Câu 15: Tại ba điểm: đáy hầm mỏ ; mặt đất đỉnh núi, áp suất khí lớn
A đỉnh núi B mặt đất C đáy hầm mỏ D đáy hầm mỏ mặt đất
Câu 16: Trường hợp có xuất lực ma sát nghỉ ?
A Chuyển động bánh xe lăn mặt đường B Chiếc xe “tắt máy” nằm yên đường dốc
C Chuyển động cành có gió thổi D Chuyển động khúc gỗ trượt mặt sàn
Câu 17: Để nhận biết ơtơ chuyển động đường, chọn cách ?
A Quan sát bánh xe tơ xem có quay khơng
B Quan sát số công tơ mét (đồng hồ vận tốc xe) xem kim có số hay khơng
C Chọn vật cố định mặt đường làm mốc kiểm tra xem vị trí xe tơ có thay đổi so với vật mốc hay khơng
D Quan sát xem ống bơ (ống khói) tơ có xịt khói hay không
Câu 18: Vận tốc ô tô 36km/h, người xe máy 34.000m/h tàu hỏa 14m/s Sắp xếp độ lớn vận tốc phương tiện theo thứ tự từ bé đến lớn
A ô tô – tàu hỏa – xe máy B ô tô – xe máy – tàu hỏa
C xe máy – ô tô – tàu hỏa D tàu hỏa – ô tô – xe máy
Câu 19: Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy archimede (ác-si-mét) cần phải đo độ lớn lực đẩy archimede
A trọng lượng vật B trọng lượng phần chất lỏng (nước) tích thể tích vật
C trọng lượng chất lỏng (nước) D thể tích chất lỏng
Câu 20: So sánh áp suất bốn điểm A, B, C D hình vẽ bên Quan hệ ?
A pA > pD > pC > pB B pD = pA > pC > pB
C pD = pA < pC < pB D pD <pC < pA < pB
Câu 21: Ma sát có hại ?
A Ma sát dây ròng rọc B Ma sát bánh xe trục quay
C Ma sát thức ăn đôi đũa D Ma sát đế giày nhà
Câu 22: Đơn vị áp suất tính
A Pa/m2. B m2Hg. C N/m2 ; Pa m2Hg. D cmHg.
Câu 23: Lực đẩy archimede (ác-si-mét) phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
A trọng lượng riêng vật B thể tích chất lỏng
C thể tích vật D trọng lượng riêng chất lỏng
Câu 24: Có ba lực tác dụng lên vật hình vẽ Lực tổng hợp tác dụng lên vật
A 125N B 50N C 75N D 25N
Câu 25: Lực đóng vai trị áp lực ?
A Trọng lượng bóng đèn treo sợi dây
B Lực ma sát tác dụng lên vật
C Lực kéo ngựa lên xe
D Trọng lượng người ngồi giường
B PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)
Câu 26 Để thực hành nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét cần chuẩn bị dụng cụ cần thiết ?
Câu 27 Một vật có khối lượng m = 810g khối lượng riêng D = 2,7g/cm3 thả vào chậu nước (dn = 10.000N/m3) Chứng minh vật chìm hồn tồn nước Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật
- HẾT
-1 F
2
F
3
F
25N A
B C
(3)Đáp án đề KIỂM TRA SỐ 485
Câu số 10 11 12 13 14 15
Chọn phương án D A C B D A A B A B B D A A C
Câu số 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Chọn phương án B C C B C B D D C D
II PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)
Câu Gợi ý đáp án Điểm
Câu 26
Kể dụng cụ cần thiết : lực kế ; bình chia độ ; bình nước ; giá đỡ; vật
nặng nhơm (sắt vật khác có khối lượng riêng lớn nước) 1,25đ
Câu 27
D = 2,7g/cm3 = 2700kg/m3
Trọng lượng riêng vật dv = 10D = 27.000N/m3 0,25đ
Theo giả thiết dn = 10.000N/m3, ta thấy dv > dn nên vật chìm hồn tồn nước 0,25đ
Thể tích vật : Vv = mv/D = 3.10-4m3 0,25đ
Lực đẩy ác-si-mét FA = dnVv = 3N 0,5đ
Nếu HS làm phương án khác đảm bảo yêu cầu đề cho điểm tối đa cho phần, câu tương ứng.
Lưu ý : + Cho điểm kiểm tra học kì theo QĐ 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/10/2006 Bộ GD&ĐT (điểm kiểm tra học kì làm tròn đến 0,1 điểm)