Một chiếc xe đang đứng yên khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ A: chuyển động đều B: chuyển động nhanh dần C: đứng yên D: chuyển động tròn?. Câu 5[r]
(1)ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : VẬT LÝ LỚP
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
-A Phần trắc nghiệm:( điểm ) Hãy chọn câu trả lời ghi vào giấy làm bài: Câu 1 Chuyển động học :
A: Sự thay đổi khoảng cách vật chuyển động so với vật mốc B: Sự thay đổi vận tốc vật
C: Sự thay đổi vị trí vật so với vật mốc D: Sự thay đổi phương, chiều của vật
Câu 2 Khi nói đến vận tốc phương tiện giao thơng như: xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay người ta nói đến
A: Vận tốc tức thời B: Vận tốc trung bình
C: Vận tốc lớn phương tiện D: Vận tốc nhỏ phương tiện
Câu 3 Chọn câu trả lời sai:
Một vận động viên điền kinh chạy quãng đường dài 1,125 Km hết 1,5 phút vận tốc trung bình vận động viên
A: 45 Km/h B: 12,5 m/s C: 0,0125 Km/s D: 0,0125 Km/h
Câu 4. Một xe đứng yên chịu tác dụng hai lực cân A: chuyển động B: chuyển động nhanh dần C: đứng yên D: chuyển động tròn
Câu 5 Tay ta cầm nắm vật nhờ có
A: Ma sát trượt B: Ma sát lăn C: Ma sát nghỉ D: Quán tính
Câu 6: Khi xe ô tô chuyển động đường đột ngột phanh, hành khách xe bị xơ phía trước A: Ma sát B: Trọng lực C: Quán tính D: Đàn hồi
Câu 7: Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để
A: Tăng ma sát B: Giảm ma sát C: Tăng quán tính D: Giảm qn tính
Câu 8: Cơng thức tính áp suất
A: P = F.S B: P = FS C: P = At D: Cả B C
Trong F lực ép tác dụng vng góc với bề mặt bị ép có diện tích S. A cơng lực F tác dụng làm di chuyển vật quãng đường S thời gian t
Câu 9: Đơn vị đo áp suất
A: (N) B: ( m2) C: (P
a) D: (Kg/m3)
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chổ trống
Khi độ cao cột chất lỏng mặt … , áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt
A: Giảm, tăng B: Không, thay đổi C: Tăng, giảm D: Tăng, Tăng
Câu 11: Điều kiện để vật bề mặt chất lỏng trọng lượng P so với lực đẩy Ác-si-mét F A: P>F B: P<F C: P = F D: hai đại lượng khơng có quan hệ với
Câu 12: Một vật rắn mặt chất lỏng
A: Khối lượng chất lỏng lớn khối lượng vật
B: Khối lượng riêng chất lỏng nhỏ khối lượng riêng vật C: Khối lượng riêng vật nhỏ khối lượng riêng chất lỏng D: Khối lượng vật lớn khối lượng chất lỏng
B Phần tự luận ( điểm )
Một hịn đá có khối lượng 4,8kg biết trọng lượng riêng nước 1.104 N/m3 của Đá 2,4.104N/m3 Tính lực đẩy nước tác dụng lên đá nước?
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN VẬT LÍ HỌC KÌ I
-Câu hỏi Đáp án trả lời Điểm
A Phần trắc nghiệm
Câu 1 C 0,5 đ
Câu 2 B 0,5 đ
Câu 3 D 0,5 đ
Câu 4 C 0,5 đ
Câu 5 C 0,5 đ
Câu 6 C 0,5 đ
Câu 7 A 0,5 đ
Câu 8 B 0,5 đ
Câu 9 C 0,5 đ
Câu 10 D 0,5 đ
Câu 11 B 0,5 đ
Câu 12 C 0,5 đ
B Phần Tự Luận:
Tóm tắt:
Đã biết: md = 4,8 kg ; dd = 2,4.104 N/m3 ; dn =1.104 N/m3 0,5 đ Tính FA = ?
Trọng lượng P đá
P = 10.m = 10.4,8 = 48 (N) 0,5 đ Tính thể tích hịn đá bằng
P = d.V => V = Pd 0,5 đ
V = 48
2,4 104 = 2.10-3 (m3) đ Lực đẩy FA tác dụng lên đá nước bằng
FA = dn.V = 1.104.2.10-3 = 20 (N) 1,5 đ Đáp số: 20 (N)