Đề đề xuất HK I Sinh_12 số 1

3 109 0
Đề đề xuất HK I Sinh_12 số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH 12 ( chương trình chuẩn và nâng cao) Thời gian làm bài: 45 phút A/ Phần chung ( cho cả chương trình cơ bản và nâng cao): Câu 1: (1,5 điểm) Mã di truyền có đăc điểm gì ? Vì sao mã di truyền gọi là mã bộ ba. Câu 2: (1,5 điểm) Ở một loài sinh vật, có bộ NST 2n = 12. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở : - Thể ba - Thể đơn bội - Thể không - Thể tam bội - Thể một - Thể bốn kép Câu 3: (1 điểm) Đột biến gen là gì ? nêu các dạng đột biến gen ( đột biến điểm) Câu 4: (1 điểm) Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì cần có các điều kiện gì ? Câu 5: ( 1 điểm) Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định Câu 6 : (1 điểm) Trình bày cơ chế phát sinh bệnh Đao ( có thể vẽ sơ đồ) Câu 7 : ( 1 điểm) Ưu thế lai là gì ? Vì sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 ? B/ Phần riêng : 1/ Chương trình cơ bản : Câu 8 : ( 2 điểm) Một quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen như sau : 54%AA : 36%Aa : 10%aa a. Tính tần số các alen A và alen a. b. Xác định thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối sau 3 thế hệ. 2/ Chương trình nâng cao : Câu 8 : (2 điểm) Trong một quần thể ngô, cây bạch tạng ( aa) chiếm 0,0025 trong tổng số cá thể của quần thể. a. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể đó ? Biết quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. b. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự phối. Hết (GV coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH 12 Câu Điểm Nội dung 1(1,5đ ) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 - Mã di truyền có 5 đăc điểm + Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, không chồng gối lên nhau + Có tính phổ biến (các loài đều có chung bảng mã di truyền) + Có tính đặc hiệu (một bộ ba chỉ xác định một axitamin) + Có tính thoái hoá (một axitamin có thể có nhiều bộ ba) + Trong 64 bộ ba có 3 bộ ba kết thúc, không mã hoá axitamin là UAA, UAG, UGA. một bộ ba mỡ đầu là AUG. - Mã di truyền gọi là mã bộ ba vì có 20 loại axitamin, nếu chỉ có một hoặc hai nucleôtit mã hoá cho một axitamin thì không đủ cho 20 loại axitamin nên phải có 3 nucleôtit mới mã hoá cho một axitamin => Mã di truyền là mã bộ ba. 2 (1,5đ) Mỗi ý 0,25đ - Thể ba : 13 - Thể đơn bội : 6 - Thể không : 10 - Thể tam bội : 18 - Thể một : 11 - Thể bốn kép : 16 3(1đ) 0,5 0,5 - Khái niệm : ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử axit nuclêic, liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit ( đột biến điểm) - Có 3 dạng đột biến điểm : + Thay thế một cặp nucleôtit + Mất một cặp nucleôtit + Thêm một cặp nucleôtit 4(1đ) ( mỗi ý 0,25đ) - Bố, me phải dị hợp một cặp gen - Số lượng con lai phải lớn - Có hiện tượng trội lăn hoàn toàn - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống như nhau 5(1đ) 0,5đ 0,5đ - Kết quả ở hai phép lai thuận và nghịch khác nhau ở hai giới - Có hiện tượng di truyền chéo( di truyền cách đời) 6 (1đ ) 0,25đ 0,75 - Bệnh Đao do người bệnh thừa 1 NST số 21 (có 3 NST số 21) - Vẽ sơ đồ ( Hoặc trình bày) Thường do ở mẹ cặp NST 21 không phân li trong giảm phân tạo giao tử mang 2NST số 21kết hợp với giao tử mang 1 NST 21 (phân li bình thường) ở bố, tạo hợp tử có 3 NST số 21 : bị mắc bệnh Đao 7 ( 1đ) 0,5 - Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, 0,5 khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F 1 vì qua các thế hệ tỷ lệ thể dị hợp giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tăng, các gen lặn xấu có hại bộc lộ, ưu thế lai giảm. 8 cơ bản ( 2đ) 1 0,5 0,5 - Tần số tương đối : alen A = 0,72 ; alen a = 0,28 - Quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền qua các thế hệ không đổi thoả mản đẳng thức : p 2 + 2pq + q 2 = 1 Nên cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua 3 thế hệ là : ( 0,72) 2 AA + 2 x 0,72 x0,28 Aa + (0,28) 2 aa = 1 0,5184AA + 0,4032 Aa + 0,0784 aa = 1 8 nâng cao ( 2 đ) 1đ 1đ a) - Tần số alen lặn : a (q) = 0025,0 = 0,05 ; TS alen trội : A (p)= 0,95 - Cấu trúc di truyền của quần thể : P 2 + 2pq + q 2 = 1 0,9025 AA : 0,0950Aa : 0,0025aa b) Cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ tự phối : Aa = 3 2 1 x 0,0950 = 0,011875 AA = 0,9025 + 2 011875,00950,0 − = 0,9440625 aa = 0,0025 + 2 011875,00950,0 − = 0,0440625 Vậy cấu trúc của quần thể sau 3 thế hệ tự phối là : 0,0665625AA : 0,011875Aa : 0,0440625aa Hết . thế hệ tự ph i. Hết (GV coi thi không gi i thích gì thêm) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN SINH 12 Câu i m N i dung 1( 1,5đ ) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 - Mã di truyền có 5 đăc i m + Mã di truyền được. hai nucleôtit mã hoá cho một axitamin thì không đủ cho 20 lo i axitamin nên ph i có 3 nucleôtit m i mã hoá cho một axitamin => Mã di truyền là mã bộ ba. 2 (1, 5đ) M i ý 0,25đ - Thể ba : 13 . quả ở hai phép lai thuận và nghịch khác nhau ở hai gi i - Có hiện tượng di truyền chéo( di truyền cách đ i) 6 (1 ) 0,25đ 0,75 - Bệnh Đao do ngư i bệnh thừa 1 NST số 21 (có 3 NST số 21) - Vẽ

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan