1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Giáo án Mỹ thuật 5 trọn bộ

129 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các cánh tây được xếp thành nhừng vòng tròn như ánh hào quang đang toả sáng sẵn sàng che chở cho con người... -Hs trưng bày bài nặn theo nhóm..[r]

(1)

TUẦN :

Ngày soạn : 22 /08 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 24 / 08 / 2010. Thứ / 25 / 08 /2010.

Bài : Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUÊ (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Thực hành làm quen với tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ" nêu cảm nhận của em. - Học sinh biết nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc tranh.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ", su tầm số tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

5’

10’

A.Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. B Bài mới.

1, Giới thiệu:

- Gv treo số tranh hs quan sát. ? Tên các tranh đó gì?

?Tác giả của tranh đó ai? ? Nêu các hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu?

- Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình về các tranh.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động. * Hoạt động 1:

G/t vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS đọc vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.

? Hãy nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

? Kể tên số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra.

- Hs quan sát trả lời câu hỏi.

+ Thiếu nữ bên hoa sen,Bừa đồi, Thuyền sông Hương, Thiếu nữ bên hoa huệ,

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.

-1hs đọc, lớp đọc thầm. - hs tiếp nối nêu.

(2)

15'

- GV: Tô Ngọc Vân hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại VN Ông tốt nghiệp khoá II (1926 - 1931) tr ường Mĩ thuật Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên của trường Những năm 1939 -1944 giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo sơn dầu Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" một những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu VN trước CMTT.

Sau CMTT, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đem tài tình yêu nghệ thuật của mình góp phần phục vụ kháng chiến trường kì của dân tộc ở giai đoạn này ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến: Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc rừng, Nghỉ chân bên đời,

Ngồi ra, ơng còn nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận Mĩ thuật có uy tín. Ông đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất nước Ông hi sinh trên đờng công tác chiến dịch Điện Biên Phủ.

Năm 1969 ông đã đ uưc nhà nư ớc tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật

* Hoạt động 2:

Xem tranh

- Gv chia lớp thành nhóm, phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận về các nội dung thời gian phút:

? Hình ảnh hình ảnh chính trong tranh?

? Hình ảnh chính để vẽ thế nào?

(3)

4’

?Bức tranh còn những hình ảnh nào? ? Màu sắc tranh sao?

? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

? Nêu cảm nghĩ của mình xem xong tranh?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV kết luận:Bức tranh"Thiếu nữ bên hoa huệ" một những tác phẩm có bố cục đơn giản cô đọng. Hình ảnh chính thiếu nữ thành thị tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển,đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa màu sắc tranh nhẹ nhàng, ánh sáng lan toả trên tồn bợ tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết "Thiếu nữ bên hoa huệ "là một những tác phẩm đẹp có sức lôi cuốn người xem Bức tranh vẽ bằng sơn dầu -một chất liệu mới vào thời đó.“chất liệu sơn dầu vẽ bằng dầu lanh và bột màu pha trộn với vẽ trên nền vài von”.

* Hoạt động 3:

Nhận xét, đánh giá -GV yêu cầu hs viết cảm nhận của mình về tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ"

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở 1 số hs có ý thức chưa tốt.

- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

lớn tranh. + Bình hoa đặt bàn.

+ Màu chủ đạo trắng xanh hờng, hồ sắc nhẹ nhàng, sáng.

+ Vẽ bằng chất liệu sơn dầu - hs nêu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe.

- Hs viết cảm nhận của mình

- Hs lắng nghe.

TUẦN :

(4)

Ngày giảng: Thứ / 31 / 08 / 2010. Thứ / 01 / 09 /2010.

Bài : Vẽ trang trí

MÀU SẮC TRONG TRANG TRI I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Tìm hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa của màu sắc trang trí. - Biết cách sử dụng màu các trang trí.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trang trí II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, số đồ vật được trang trí; số trang trí hình bản (hình vuông, tròn, hcn); số hoạ tiết vẽ nét phóng to.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H C CH Y UA O U Ê T.

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

2 phút

5 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: GV giới thiệu số trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn để hs nhận biết.

- Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí trở nên đẹp hơn, sinh động Có thể vẽ trang trí bằng nhiều màu.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

- Cho hs quan sát màu sắc các bài trang trí để hs nhận biết.

? Hình vuông được vẽ màu n t n? ? Mỗi hoạ tiết được vẽ màu thế nào?

? Độ đậm nhạt của các màu bài trang trí có giống không?

? Trong trang trí thường vẽ nhiều

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát

- Hs quan sát nhận xét. + Vẽ có đậm nhạt, có gam nóng lạnh:Màu xanh, đỏ, hồng, vàng. + Các hoạ tiết giống vẽ cùng màu, tô cùng độ đậm nhạt; màu nền màu hoạ tiết khác nhau.

+ Độ đậm nhạt của các hoạ tiết và màu nền khác nhau.

(5)

5 phút

18 phút

màu hay ít màu?

? Vẽ màu ở trang trí nh thế là đẹp?

- GV: Màu sắc trang trí không đơn độc tách biệt mà ảnh hưởng qua lại với Vì vậy các em vận dụng màu sắc đã học để vẽ trang trí vào các sẽ làm cho vẽ đẹp sinh động hơn. * Hoạt động 2:

Cách vẽ màu

- GV treo số hoạ tiết vẽ nét lên bảng. - GV dùng bột màu hướng dẫn hs quan sát Muốn vẽ được đẹp ở các trang trí các em cần chú ý:

+ Chọn màu phù hợp với khả sử dụng phù hợp với vẽ.

+ Biết cách sử dụng màu pha trộn. + Chọn từ đến màu để vẽ.

* Màu phối hợp các hình mảng hoạ tiết cho hài hồ.

B1: Các hình mảng, hoạ tiết giớng nhau tô cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

B2: Vẽ màu xen kẽ giữa các hoạ tiết hoặc nhắc lại của hoạ tiết.

B3: Vẽ đậm nhạt giữa nền hoạ tiết khác nhau.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ. * Hoạt động 3:

Thực hành

- GV cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs nhận biết cách vẽ màu và hoạ tiết.

- Yêu cầu hs quan sát đường diềm trong vở gợi ý các em cách vẽ màu.

+ Yêu cầu hs chọn hoạ tiết vẽ màu vào đường diềm T2 - tô màu theo ý thích - Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hồn thành vẽ.

* Hoạt đợng 4:

từ đến màu.

+ Vẽ màu đều ở các hoạ tiết có đậm nhạt, hài hoà rõ trọng tâm. - Hs lắng nghe.

- Hs quan sát

- Gv hướng dẫn hs cách pha màu.

- hs nêu lại cách vẽ.

- Hs quan sát, nhận xét

(6)

4 phút

Nhận xét, đánh giá - Gv thu một số của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Bạn chọn màu vẽ có đẹp không? ? Vẽ màu có đậm nhạt không? ? Tô màu có gọn gàng không?

? Bài bạn vẽ đẹp? Bài bạn vẽ xấu? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá làm của hs.

Củng cố: Vẽ màu sắc có làm cho vẽ đẹp sinh động không?

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị sau.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

TUẦN :

(7)

Ngày giảng: Thứ / 07 / 09 / 2010. Thứ / 08 / 09 /2010.

Bài : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ vẽ được tranh về đề tài trường em.

- Hs yêu mến có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi trường của mình II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về đề tài nhà tr ường; Tranh ở đồ dùng dạy học; số của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

2 phút

5 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Gv giới thiệu số tranh ảnh về đề tài tr ường em để các em nhận sự phong phú về nội dung đề tài.

?Tranh vẽ những nội dung,hoạt động gì?

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv yêu cầu hs quan sát số bức tranh gợi ý hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường để hs nhận biết.

? Bức tranh vẽ nội dung gì?

? Hình ảnh hình ảnh chính? hình ảnh hình ảnh phụ trong tranh?

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát

+ Vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi, phong cảnh trờng lớp, giờ học trên lớp.

- Hs quan sát trả lời câu hỏi.

Các bạn vui chơi ở sân tr -ường.

+ Hình ảnh chính vẽ các bạn đang vui chơi với các hoạt động khác nhau; hình ảnh phụ lớp học, cổng trường, xanh,

(8)

4 phút

20 phút

3 phút

? Hình ảnh các hoạt động của các bạn thế nào?

?Bố cục của tranh được sắp xếp ntn?

? Màu sắc tranh thế nào? ? Em hãy kể tên số hoạt động ở tr -ường em?

- GV: Có rất nhiều nội dung hoạt động vẽ về tr ường em, em hãy chọn nội dung mà mình thích nhất để vẽ tranh. ? Em chọn nội dung để vẽ tranh? * Hoạt động 2:

Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả của mình để vẽ.

- GV h.dẫn cách vẽ cho hs q sát. ? Em hãy nêu các bước vẽ tranh đề tài?

B1: Vẽ hình ảnh chính trước cân đối với khổ giấy (rõ nội dung).

B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung.

B3: Vẽ màu theo ý thích thể hiện đ ược 3 sắc độ đậm nhạt.

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3:

Thực hành

-GV cho hs q sát của hs năm trước. - H dẫn hs vẽ tranh cân đối với khổ giấy, tìm hình ảnh, động tác cho sinh động.

- Vẽ màu theo ý thích, tô màu t ươi sáng, gọn gàng, sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát đợng viên các em hồn thành vẽ.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

cầu, bạn đọc sách.

+Bố cục cân dối, chặt chẽ rõ ND + Màu sắc tranh tươi sáng, có đậm nhạt.

+ Lao động, thể dục giữa giờ, biểu diễn văn nghệ,

- Hs lắng nghe.

- hs nêu

- Hs quan sát.

- hs quan sát

- Hs chọn nội dung hình ảnh để vẽ tranh - vẽ rõ nội dung.

- Chọn từ 4,5 màu để vẽ,vẽ gọn gàng sẽ,không chờm ngoài. - Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

(9)

- Gv thu một số của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Bạn vẽ tranh có nội dung gì?

?H.ảnh có cân đối, rõ nội dung không?

? Màu sắc tranh của bạn sao? ? Em thích nhất? vì sao?

- Gv n.xét, đánh giá làm của hs. - Tuyên dương những hs có vẽ đẹp. - Gv nhận xét chung lớp học, dặn dò hs.

- VN hoàn thành tập, cb sau

(10)

Ngày soạn : 12 /09 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 14 / 09 / 2010. Thứ / 15 / 09 /2010.

Bài : Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Hiểu cấu trúc của khối hộp khối cầu, biết so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu hình dáng của từng vật mẫu.

- Học sinh biết cách vẽ vẽ được mẫu khối hộp khối cầu. - Hs tìm hiểu các đồ vật có dạng khới hợp khới cầu

II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, số mẫu có dạng khối hộp khối cầu (hộp phấn, hộp bánh, cam, bóng, ); số vẽ của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

1 phút

6 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp để hs quan sát

?Hãy q.sát,nhận xét đặc điểm hình dáng, kích thước của khối hộp khối cầu.

? Em hãy kể tên những vật mẫu là khối hộp?

? Các mặt khối hộp có đặc điểm gì? có mấy mặt, giống hay khác nhau?

? Hãy kể tên những vật mẫu có dạng hình cầu?

? Bề mặt khối hình cầu có gì khác với bề mặt của khối hình hộp?

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát hình mẫu H1 trong SGK/12.

+ Khối hộp có mặt; khối cầu là khối tròn các mặt đều cong. + Hộp phấn, hộp bánh.

+ Khối hộp có mặt, nếu mặt đó đều bằng thì các mặt là hình vuông.

+ Quả bóng, b ởi, quả cam,

(11)

5 phút

18 phút

? So sánh độ đậm nhạt của vật mẫu?

? Tỉ lệ giữa vật mẫu thế nào? => Có rất nhiều đồ vật có dạng khối họpp khối cầu Mỗi khối có hình dạng, đặc điểm khác nhau.

* Hoạt động 2:

Cách vẽ

- Gv đặt mẫu ở vị trí thích hợp cho hs quan sát.

- Sau đó Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs quan sát:

a, Cách vẽ khối hộp.

B1: Vẽ khung hình khối hộp. B2: Xác định tỉ lệ các mặt.

B3: Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng.

b, Cách vẽ khối cầu

B1: Vẽ khung hình của khối cầu hình vuông.

B2: Vẽ các đờng chéo, trục ngang, trục dọc, lấy điểm đối xứng qua tâm.

B3: Vẽ nét thẳng sau đó sửa nét cong. -> So sánh giữa khối về vị trí tỉ lệ và đặc điểm cho gần giống mẫu.

Xác định khung hình chung riêng. - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

* Hoạt động 3:

Thực hành

- GV cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs nhận biết.

- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy. - Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát đợng viên các em hồn thành vẽ.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

cong; bề mặt khối hộp hình vuông (hình chữ nhật).

+ Do ánh sáng nê độ đậm nhạt của các mặt khối vật khác nhau. Có sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt. + Tỉ lệ giữa vật mẫu gần bằng nhau.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát - Hs nghe giảng

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs quan sát mẫu GV đặt để vẽ: Vẽ hình gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích

(12)

5 phút

- Gv thu một số của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ có cân đối với khổ giấy không?

? Hình vẽ có gần giống mẫu không? ? Độ đậm nhạt bạn thể hiện nh thế nào?

? Em thích nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá làm của hs.

- Tuyên dương những hs có vẽ đẹp. - Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà xem tr ước 5, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát kĩ các vật.

(13)

Ngày soạn : 19 /09 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 21 / 09 / 2010. Thứ /22 / 09 /2010.

Bài : T ập n ặn t ạo d áng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I - MUC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận biết được hình dáng ,đặc điểm của vật các hoạt động -H/s biết cách nặnvà nặn được vật theo cảm nhận riêng

-H/s có ý thức chăm sóc bảo vệ các vật II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh các vật quen thuộc - Đất nặn đồ dùng nặn

- Một số vật nặn của học sinh

III - CÁC HOAT ĐÔNG DẠY HỌC CƠ BẢN

T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN 1 phút

1 phút

5 phút

A -Kiểm tra cũ

- Kiểm tra đồ dùng của h/s B - Bài mới:

1, Giới thiệu bài:Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát -nhận xét

- Giáo viên cho h/s quan sát tranh ảnh về các vật với các tư thế khác nhau ? Em hãy kể tên một số vật ?

? Em có nhận xét gì về hình dáng của các vật các t thế khác nhau? ? Con vật có những bộ phận ? ? Giữa các vật có điều gì giớng và khác ?

? Ngồi các vật tranh,ảnh em còn biết vật khác ?

? Em thích vật vì sao?

? Em hãy miêu tả đặc điểm, hình dạng màu sắc của vât em sẽ nặn?

- H/s quan sát

+ Trâu, bò, lợn, gà,

+ Hình dáng các vật thay đổi theo các tư thế khác nhau. + Đầu, thân, chân, đuôi.

(14)

5 phút

18 phút

5 phút

* Hoạt động 2:

Cách nặn - Giáo viên gợi ý h/s cách nặn

- Nhớ lại tư thế hình dáng đặc điểm con vật em sẽ nặn.

- Chọn đất màu cho phù hợp, nặn hình dáng nặn chi tiết

*Cách nặn: Nặn từng bộ phận các chi tiết của vât rồi sau đó ghép chúng lại với nhau

+ Nhào đất thành thỏi rồi vuốt kéo hình dáng ,chi tiết để tạo dáng vật cho sinh động

- Nặn các chi tiết cho phù hợp để con vật thêm sinh động

* Hoạt động 3:

Thực hành

- Gv cho hs thực hành theo nhóm - Nhóm cùng sở thích

- Nhóm cá nhân

- Gv đến từng nhóm động viên, hướng dẫn h/s thực hành.

- Gv nhắc hs giữ vệ sinh thực hành. * Hoạt đông 4:

Nhận xét đánh giá

- Yêu cầu hs trng bày sản phẩm theo nhóm, cá nhân.

- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu chí: ? Nhận xét về hình dáng, đặc điểm con vật - sắp xếp hình ảnh chi tiết có đẹp không?

? Hãy chọn những sản phẩm đẹp? - Gv nhận xét, đánh giá của hs. Dặn dò: đọc quan sát 6.

- Hs trả lời

- Nặn đầu, thân, chân sau đó nặn duôi, tai.

- hs chia làm các nhóm

N1: Hs có cùng sở thích nặn các vật giống nhau.

+ Các cá nhân nặn các vật theo ý thích của mình.

- Hs quan sát sản phẩm của các nhóm.

- Hs nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

- Về nhà chuẩn bị cho sau.

TUẦN :

(15)

Ngày giảng: Thứ / 28 / 09 / 2010. Thứ /29 / 09 /2010.

Bài 6: Vẽ trang trí

VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRI ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hình, tranh phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Phấn màu, thước kẻ

III.CAC HO T A ĐÔNG D Y H C CH Y U.A O U Ê

T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phút

1 phút

5 phút

A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B.Bài mới:

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hớng dẫn hs hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to

- Một số trang trí hình vuông, hình tròn

- Hoạ tiết giống hình gì? - Hoạ tiết nằm khung hình nào?

- So sánh các phần của hoạ tiết được chia bởi các đường trục?

=>Kl: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau giống nhau.

- Hoạ tiết có thể vẽ qua trục ngang, dọc hay nhiều trục.

- Trong thiên nhiên có rất nhiều hình đối xứng hoặc gần với dạng đối xứng. - Hình đối xứng làm cho vẻ đẹp cân đối thờng được sử dụng làm hoạ

- Hs để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.

- HS quan sát lên bảng hình 1, 2, 3, 4, 5-trang 18,19

- Giống hình hoa lá.

- Đường tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật

- Giống bằng nhau

- Hs quan sát

(16)

5 phút

18 phút

5 phút

tiết trang trí nó có giá trị nghệ thuật cao, nhất hoạ tiết cổ.

* Hoạt động2:

Cách vẽ trang trí - GV vẽ lên bảng cho HS quan sát ? Qua hình vẽ, em có nhận xét gì? + Vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật theo ý thích.

+ Kẻ trục đối xứng, lấy điểm đối xứng của hoạ tiết.

+ Vẽ phác hoạ tiết theo đờng trục. + Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích. Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ cùng màu cùng độ đậm nhạt. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ.

* Hoạt động 3:

Thực hành

- Gv cho hs quan sát số của hs năm trước.

- Hướng dẫn hs vẽ hoạ tiết cân đối với khổ giấy.

- Chia hs làm nhóm.

- Vẽ hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông, tròn.

- Gv đến từng bàn, quan sát, ́n nắn hs hồn thành tập.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

- Thu hs đính lên bảng gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ theo các trục đới xứng có cân đới, màu sắc hài hồ không? ? Hình vẽ cha cân đốitheo các trục, vẽ thiếu các đường trục màu sắc thế

+ Vẽ phác theo đường trục

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs nhóm vẽ hoạ tiết đơn giản, vẽ khung hình vuông hoặc hình tròn. - Hs nhóm chọn hoạ tiết vẽ theo ý thích.

- Vẽ cân đối với khổ giấy, tô màu theo ý thích.

(17)

nào?

- GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài của hs - tuyên dương hs có vẽ đẹp. - Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà s ưu tầm tranh ảnh về đề tài An tồn giao thơng.

- Hs về nhà sưu tầm.

Ngày ; 28 / 09 /2010. Tổ trưởng kiểm tra

Dương Thị Sắc

TUẦN :

(18)

Ngày giảng: Thứ / 05 / 10 / 2010. Thứ /06/ 10 /2010.

Bài 7: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Hiểu về ATGT tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Hs vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng.

- Hs có ý thức chấp hành Luật giao thông II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: sớ tranh ảnh về ATGT (đ ường bộ, đường thuỷ); số biển báo giao thông; hình gợi ý cách vẽ.

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H C CH Y UA O U Ê

T.GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

1 phút 5 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv cho hs quan sát tranh ảnh về đề tài ATGT, tranh minh hoạ SGK.

? Các tranh vẽ gì?

? Các tranh đó phản ánh đề tài gì? ? Theo em đề tài về ATGT có những nội dung gì?

- GV: Thông qua các vẽ giúp em hiểu thế đúng, sai tham gia giao thông Biết về các nội dung đề tài ATGT để vẽ.

* Hoạt động 2:

Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý hs chọn nội dung để vẽ tranh.

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát nhận xét trả lời câu hỏi.

+ Các tranh vẽ các nội dung. sang đường, giúp bạn qua đường, đi đúng phần đường.

+ Các tranh đó phản ánh đề tài ATGT.

+ Đi bộ sang đường đúng nơi quy định,theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo, đèn tín hiệu,

(19)

4 phút

20 phút

4 phút

- Gv hớng dẫn hs cách vẽ, treo hình minh hoạ cách vẽ.

Chọn hình ảnh cụ thể với đề tài, nhớ lại các hình ảnh tiêu biểu.

B1: Sắp xếp vẽ hình ảnh chính giữa bức tranh, hình ảnh phụ vẽ sau.

B2: Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm các chi tiết cho tranh.

B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện được 3 sắc độ đậm nhạt.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sẽ. * Hoạt động 3:

Thực hành

- GV cho hs q sát của hs năm trước. - Hướng dẫn hs vẽ hình ảnh chính, phụ cân đối với khổ giấy.

- Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung để vẽ, sau đó vẽ màu theo ý thích.

- Gv đến từng bàn quan sát đợng viên các em hồn thành vẽ.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá -Gv thu của hs, gợi ý nhận xét. + Bài vẽ tốt: Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, có trọng tâm, tô màu thể hiện phù hợp với nội dung đề tài.

+ Bài vẽ cha tốt: Bài vẽ có bố cục rời rạc, không có trọng tâm, màu sắc không phù hợp với nội dung đề tài.

? Xếp loại đẹp theo ý thích? giải thích vì sao?

- Gv nhận xét, đánh giá làm của hs. - Tuyên dương những hs có vẽ đẹp. - Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà hoàn thành vẽ, chuẩn bị đồ dùng cho sau.

- Người, phương tiện tham gia giao thông cảnh vật xung quanh; các biển báo, đèn tín hiệu ở các ngã ba, ngã tư,

- Người điều khiển các phương tiện giao thông đúng phần đường.

- hs nêu lại

- Hs quan sát

- Hs chọn nội dung, h ảnh chi tiết. - Vẽ hình ảnh chính phụ, vẽ thêm các chi tiết Vẽ màu gọn gàng sạch sẽ.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

- Hs về nhà quan sát vật quen thuộc.

TUẦN :

(20)

Ngày giảng: Thứ / 12 / 10 / 2010. Thứ /13 / 10 /2010.

Bài 8: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu. - Hs biết cách vẽ vẽ được hình gần giống mẫu

- Thích quan tâm, tìm hiểu các đồ vật xung quanh II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu; hình gợi ý cách vẽ; vẽ của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CAC HO T A ĐÔNG D Y H C CH Y UA O U Ê

T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

1 phút

5 phút

5 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu số mẫu vật có dạng hình trụ hình cầu đã chuẩn bị (Hình 1 - SGK/24).

? Quan sát mẫu vật tranh mẫu em có nhận xét gì về hình dáng các loại quả đồ vật?

? Vị trí tỉ lệ của vật mẫu nh thế nào?

? Màu sắc của chúng sao?

- Gv gợi ý cách bày mẫu vật cho có bố cục đẹp mắt.

* Hoạt động 2:

Cách vẽ

- Gv đặt mẫu cho hs quan sát.

- GV cho hs quan sát hình minh hoạ cách vẽ, sau đó Gv vẽ minh hoạ lên

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát hình mẫu H1 trong SGK/24.

+ Cái chai, cái cốc có hình dáng dài (hình trụ), cam, táo có hình tròn; lọ hoa có hình trụ và hình cầu gắn vào nhau.

+ Các mẫu được xếp gần nhau; có to có nhỏ, có cao có thấp; nhỏ để trước to để sau.

+ Màu sắc đa dạng, có đậm nhạt. - Hs thực hiện bày mẫu theo gợi ý của GV.

(21)

20 phút

3 phút

bảng cho hs nắm được các bước vẽ: B1: Vẽ khung hình chung riêng của từng vật mẫu.

B2: Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu phác hình.

B3:Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.

B : Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ. * Hoạt động 3:

Thực hành

- GV cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs nhận biết.

- Hdẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy. - Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát hớng dẫn hs cách vẽ hình phân mảng đậm nhạt vẽ cho giống mẫu.

* Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ có cân đối với khổ giấy không?

? Hình vẽ có gần giống mẫu không? ? Độ đậm nhạt bạn thể hiện nh thế nào?

? Em thích nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, Tuyên dương những hs có vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học. - Dặn dò: Về nhà xem trước 9.

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs quan sát mẫu GV đặt để vẽ: Vẽ hình gần giống mẫu, vẽ màu theo ý thích

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

TUẦN :

(22)

Ngày giảng: Thứ / 19 / 10 / 2010. Thứ /20 / 10 /2010.

Bài 9: Th ường thức mĩ thuật

GIỚI THIÊU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIÊT NAM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận thức vẻ đẹp các giá trị nghệ thuật của điêu khắc cổ Việt Nam Qua đó có ý thức trân trọng giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cổ - Di sản văn hoá của dân tộc.

- Hs làm quen với nghề điêu khắc kĩ thuật khắc ở Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh , ảnh, tư liệu về điêu khắc; tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 phút

1 phút

10 phút

A - Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, Hư ớng dẫn học sinh hoạt động * Hoạt động 1:

Tìm hiểu vài nét về điêu khắc. - Yêu cầu hs quan sát tranh bộ đồ dùng dạy học, quan sát các hình minh hoạ SGK trả lời câu hỏi.

? Sau quan sát, em có nhận xét gì về chất liệu dùng để điêu khắc ?

? Cách thể hiện ?

? Có gì khác giữa điêu khắc tranh ?

=> GV bổ sung: Điêu khắc loại hình nghệ thuật lâu đời th ường có ở đình, chùa, lăng tẩm.

-Thể hiện các chủ đề tín ngưỡng thường được làm bằng các chất liệu;Gỗ, đá, đồng,

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát trực quan, tranh trong SGK trả lời câu hỏi. + Chất liệu gỗ, đá, đồng, + Đục, đẽo, nặn, gò,

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng cách đục , đẽo, gò.Còn tranh được tạo trên mặt phẳng bằng cách vẽ các chất liệu sơn dầu, sơn mài, bột màu,

(23)

10 phút

GV sử dụng tranh để giới thiệu sơ l -ược thế điêu khắc, điêu khắc cổ, tại nó lại di sản văn hoá của n -ước ta Từ đó hs có ý thức trân trọng và bảo vệ

* Hoạt động 2:

Tìm hiểu số tợng phù điêu nổi tiếng.

a, T

ượng Phật * T

ượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay.

- Được đặt ở chùa Bút Tháp - Bắc Ninh. - Được tạo bằng gỗ, có rất nhiều cánh tay mắt, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức phật Các cánh tây được xếp thành nhừng vòng tròn như ánh hào quang toả sáng sẵn sàng che chở cho người hàng ngàn ánh mắt tượng trưng cho khả nhìn thấy hết được mọi nỗi khổ đau của con người sẵn sàng cứu giúp.

* T ượng A di đà.

- Được đặt ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

- Được tạo từ đá

- Phật toạ sen, trạng thái thiền đình Khuôn mặt hình dáng dịu dàng đôn hậu Nét mặt được thẻ hiện tài tình qua từng chi tiết, các nếp áo cũng các hoạ tiết đ ược trang trí trên tượng.

* T ượng Vũ nữ Chăm.

- Được đặt ở Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Chất liệu bằng đá

- Vẻ đẹp khoẻ mạnh của người gái Chăm, hình khối chắc khoẻ, gơng mặt rạng rỡ.

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc ý nghĩa của các tượng? ? Ngoài các tác phẩm điêu khắc ở trên,

- Hs nghe giảng quan sát hình trong SGK/ 27, 29, 30.

- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp huyền bí ý nghĩa xuất sứ của t -ượng Đây tượng cổ đẹp nhất ở Việt Nam.

- Hs quan sát hình SGK.

(24)

10 phút

3 phút

em còn biết những tác phẩm điêu khắc nào khác? Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?

b, Phù điêu.

? Phù điêu được làm bằng chất liệu gì? ? Hình thức nội dung thể hiện?

=> GV kết luận: Các tác phẩm điêu khắc cổ di sản văn hoá vô cùng quý báu của dân tộc ta nên mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ.

- Các tác phẩm điêu khắc cổ th ường được đánh giá cao về nội dung nghệ thuật, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng Mĩ thuật Việt Nam.

- Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc Việt Nam.

* Hoạt động 3:

Nhận xét, đánh giá - Gv nhận xét chung lớp học. - Dặn dò : Chuẩn bị sau học

+ Gỗ , đá, đồng. + Chạm

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe.

TUẦN 10 :

(25)

Ngày giảng: Thứ / 26 / 10 / 2010. Thứ /27/ 10 /2010.

Bài 10: Vẽ trang trí

TRANG TRI ĐỚI XỨNG QUA TRỤC I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. - HS vẽ được trang trí đối xứng qua trục.

- Hs yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hình, tranh trang trí đối xứng qua trục. - số trang trí đối xứng của hs.

- số trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật. - Phấn màu, thước kẻ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

T GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 phút

1 phút

5 phút

A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B.Bài mới:

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, H ướng dẫn hs hoạt động * Hoạt động 1:

Quan sát nhận xét.

- Yêu cầu hs quan sát hình vuông, hình tròn SGK/32.

- GV giới thiệu số hoạ tiết đối xứng qua các trục cho hs nhận thấy: Các phần của hoạ tiết ở bên trục giống nhau, bằng vẽ cùng màu Có thể trang trí đối xứng qua 1, hay nhiều trục. - GV: Trang trí đối xứng tạo cho hình đ-ược trang trí có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đ ường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.

* Hoạt động2:

Cách vẽ trang trí - GV vẽ lên bảng cho HS quan sát

+ Tìm hình định trang trí (hình vuông,

- Hs để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.

(26)

5 phút

20 phút

5 phút

hình tròn, hình chữ nhật).

+ Kẻ trục đối xứng,vẽ các mảng chính phụ.

+ Vẽ hoạ tiết phù hợp với các hình mảng.

+ Vẽ màu theo ý thích. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ. * Hoạt động 3:

Thực hành

- Gv cho hs q.sát của hs năm trước. - Hướng dẫn hs kẻ các trục để vẽ.

- Tô màu theo ý thích (thể hiện được các sắc độ đậm nhạt)

- Gv đến từng bàn, quan sát, uốn nắn hs hồn thành tập.

* Hoạt đợng 4:

Nhận xét, đánh giá

- Thu hs đính lên bảng gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ theo các trục đối xứng có cân đới, màu sắc hài hồ khơng?

? Hình vẽ cha cân đối theo các trục, vẽ thiếu các đường trục màu sắc thế nào?

- GV nhận xét, bổ sung đánh giá của hs - tuyên dương hs có vẽ đẹp.

- Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà s ưu tầm tranh ảnh ngày 20/11.

- hs nêu

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí mà GV đa ra.

- Hs về nhà sưu tầm.

Ngày ; 26/ 10 / 2010. Tổ trưởng kiểm tra

Dương Thị Sắc

TUẦN 11 :

(27)

Ngày giảng: Thứ / 02 / 11 / 2010. Thứ /03/ 11 /2010.

Bài 11: Vẽ tranh đề tài

NGÀY NHÀ GIÁO VIÊT NAM 20-11 I MỤC TIÊU:

- Giúp hs chọn nội dung phù hợp với đề tài để từ đó vẽ được tranh đẹp

- Hs hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11 thêm yêu quý kính trọng thầy cô giáo.

- Hs vẽ được tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị:

- Tranh ảnh một số về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam - Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số của hs năm trước - Hs chuẩn bị: vở vẽ, bút chì, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1phút

1 phút

5phút

A- Kiểm tra cũ :

Giáo viên kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh

B- Bài mới :

- Gv cho Hs hát hát có nội dung về ngày 20/11

- Gv giới thiệu bài * Hoạt động 1:

Ttìm chọn nội dung đề tài. - Gv cho hs quan sát tranh ảnh về nội dung ngày nhà giáo việt nam nhận biết về nội dung đề tài, cách vẽ, hình vẽ màu sắc.

- Gv nêu câu hỏi

- Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam có thể vẽ những nội dung nào ?

- Bức tranh vẽ nội dung gì ? - Đâu hình ảnh chính , hình ảnh phụ của tranh ?

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra.

- Hs quan sát tranh nhận biết các thể loại trả lời câu hỏi

- Vẽ lễ mít tinh , tặng hoa các thầy cô giáo , hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/1.

- Vẽ các bạn mang hoa đến tặng thầy cô giáo

(28)

5phút

- Hình ảnh chính được vẽ thế nào ?

- Màu sắc tranh thế nào ?

- Gv k: Có rất nhiều nội dung để vẽ về ngày nhà giáo việt nam 20/11,các em chọn một hoạt động mình yêu thích nhất để vẽ tranh tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11 đặc biệt tranh các em vẽ các em cần thể hiện tình cảm kính trọng yêu quý thầy cô giáo - Vậy em chọn hoạt động để vẽ tranh.

* Hoạt động 2:

Cách tranh.

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi ( Ai nhanh ) gv hớng dẫn cách chơi

Gv đa hình minh hoạ cách vẽ ,một bên kênh hình, một bên kênh chữ hớng cho hs dán kênh hình và kênh chữ phù hợp với các bước vẽ

- Yêu cầu hs nhận xét, gv nhận xét bổ xung tuyên dương hs nêu các bớc vẽ tranh.

B1- Vẽ hình ảnh chính trớc rõ nội dung

B -Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động

B - Tô màu theo ý thích thể hiện đợc không khí vui nhộn của ngày 20/11 vẽ màu gàng hình -Yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ * Hoạt động 3:

Thực hành

- Gv cho hs quan sát một số của hs năm trước.

bồn hoa

- Hình ảnh chính đợc vẽ to giữa trang giấy.

- Màu sắc tơi sáng ,có đậm nhạt , thể hiện được không khí của ngày 20/11.

- Hs chú ý nghe giảng.

- hs trả lời.

- Hs chọn bạn đại diện lên chơi gv đã hớng dẫn.

- Lớp cổ vũ.

- Hs nhận xét.

- 3hs nêu cách vẽ tranh.

(29)

20phú t

4 phút

- Hướng dẫn hs làm bài, vẽ một hoạt động yêu thích về ngày nhà giáo viiệt nam,vẽ chính ,phụ cân đối với khổ giấy.

- Vẽ màu tươi sáng, thể hiện được không khí vui nhộn,màu sắc quần áo ,cờ ,hoa.

- GV đến từng bàn quan sát h-ướng dẫn hs hoàn thành tập. * Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá. - Gv yêu cầu hs trưng bày vẽ - Gv chọn một số gợi ý hs nhận xét

- Cách vẽ hình vẽ màu của các bạn ?

- Cách sắp xếp bố cục vẽ ntn? Em thích vẽ nhất ,vì sao ? - GV nhận xét bổ xung ,đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương hs có vẽ đẹp - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò : Về nhà quan sát hình dáng cách trang trí của các loại bát.

và vẽ màu.

- Vẽ một tranh phù hợp với khả năng, sắp xếp hình ảnh chính phụ cân đối,vẽ màu gọn gàng sẽ.

- Hs trưng bày vẽ.

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

- Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.

- Về nhà chuẩn bị sau học.

TUẦN 12 :

(30)

Thứ /10/ 11 /2010.

Bài 12: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I Mục tiêu :

- Giúp hs biết cách xác định tỷ lệ hình của các mẫu vật để từ đó vẽ được hình gần giống mẫu

- Giúp hs phân biệt được độ đậm nhạt ở các mẫu vẽ bằng bút chì đen hoặc dùng màu vẽ cho đúng

- Làm phát triển khả quan sát ,tìm hiểu của `hs đối với thế giới đồ vật xung quanh

II Đồdùng dạy học -Gv chuẩn bị :

-Một số lọ hoa ,chai ,bình ,có hình dáng , màu sắc kích thước khác - Một số loại

-Hình minh hoạ cách vẽ -Hs chuẩn bị :

-SGK , vở vẽ ,bút chì , màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động :

Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát các vật mẫu đã chuẩn bị

-Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ SGK

-Gv cho 2hs lên bày mẫu theo các phương án khác để tìm cách bày mẫu đẹp

-Gv nhận xét ,nêu câu hỏi để hs quan sát nhận xét

- Mẫu vẽ gồm mấy vật mẫu ? đó là những mẫu gì ?

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát H1 tr 38 SGK

-2 hs lên bày mẫu theo các phương án khác

(31)

5’

-Khung hình chung của hai vật mẫu ?

- Khung hình chung của từng vật mẫu ?

- Vị trí của hai vật mẫu ? - Mầu sắc của vật mẫu ?

- Đặc điểm hình dáng của hai vật mẫu ?

+ KL : các em vừa quan sát mẫu vẽ có hai vật mẫu,các em đã nắm được hình dáng ,đặc điểm , độ đậm nhạt khung hình của hai vật mẫu bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ hình vẽ đậm nhạt cho giống mẫu

2 Hoạt động :

Hướng dẫn cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn hs

+ B1 : so sánh chiều cao ,chiều rộng của hai vật mẫu vẽ khung hình chung của hai vật mẫu, vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu

+ B2 : Tìm tỷ lệ các bộ phận đánh dấu

+ B3 :Phác hình bằng các nét thẳng

+ B4 : Sửa hình vẽ chi tiết vẽ đậm nhạt theo sắc độ

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ 3 Hoat động :

Thực hành

-Cho hs quan sát một số của hs năm trước

-Yêu cầu hs quan sát mẫu vẽ hình ,cân đối với khổ giấy

- Nằm khung hình chữ nhật - Lọ nằm khunh hình chữ nhật đứng , nằm khung hình vuông

-Quả đứng trước , lọ đứng sau Quả che khuất một phần lọ

-Quả đậm so với lọ , có ba sắc độ đậm nhạt

- Lọ có dạng hình trụ ,quả có dạng hình cầu

- Hs nghe giảng

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

-3hs nêu cách vẽ

-Hs quan sát của hs năm trước ,tìm ra vẽ đẹp về hình màu

(32)

20’

4’

-Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs còn lúng túng về cách vẽ hình ,vẽ đậm nhạt hoàn thành vẽ

- Động viên khích lệ hs 4 Hoạt đông :

Nhận xét đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ -Chọn một số hoàn thành hướng dẫn nhận xét

Cách sắp xếp bố cục vẽ ntn ? Hình vẽ có gần giống mẫu kh ? Vẽ đậm nhạt thể hiện được mấy sắc độ đậm nhạt

Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs

-Tuyên dương hs có vẽ đẹp -Động viên , nhắc nhở những hs chưa hoàn thành về nhà hoàn thành tập

- Dặn dò : sưu tầm tranh ảnh về dáng người tượng , chuẩn bị đất nặn

giống mẫu

- Hs trưng bày vẽ

-Nhận xét vẽ của các bạn theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

_

TUẦN 13 :

(33)

Thứ /17/ 11 /2010.

Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NG ƯỜI I MỤC TIÊU:

- Giúp hs nhận biết nặn được một số dáng người đơn giản

- Rèn luyện kỹ thực hành cho hs từ đó làm phát triển tư hình tượng của hs - Cảm nhận vẻ đẹp thẩm mỹ của các tượng thể hiện người

.II Đ Ồ DÙNG HỌC T ẬP ; -Gv chuẩn bị :

-Một số tranh , ảnh tượng các dáng người - Hình minh hoạ cách nặn dáng người. -Một số nặn của hs năm trước. -Hs chuẩn bị :

-SGK ,đất nặn

III CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY - HỌC; Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động :

Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát tranh , ảnh đã chuẩn bị , quan sát hình minh hoạ SGK

- Em thấy thể người có những bộ phận ?

- Hình dạng các bộ phận đó ? - Nêu một số hoạt động đơn giản ? - Gv yêu cầu một số hs lên bảng làm mẫu các hoạt động ?

- Khi người hoạt động thay đổi tư thế , thì các bộ phận của thể thay đổi thế nào ?

Hoạt động :

Cách nặn

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát tranh , h1 sgk trả lời các câu hỏi của gv

- Đầu, mình ,tay ,chân

- Đầu tròn ,tay ,chân hình trụ vuông ,hình tròn ,tam giác … - Đứng ngồi ,đi ,chạy

-4 hs lên bảng làm minh hoạ - Hs quan sát

(34)

5’

20’

- Gv treo hình minh hoạ cách nặn -Nêu câu hỏi :

- Em có nhận xét gì sau quan sát hình gợi ý cách nặn

+ Gv bổ sung : tóm tắt các bớc nặn:

-B1 : Chọn nội dung đề tài -B2: Nặn các bộ phận ,đầu mình ,tay ,chân

- B3:Nặn chi tiết(mũ ,áo, quần ….) - B4: Gắn dính các bộ phận ,và tạo dáng cho hình nặn thêm sinh động

-Lưu ý : Gĩ vệ sinh chung tiến hành nặn

- Yêu cầu 3hs nhắc lại 3 Hoạt động :

Thực hành

-Cho hs quan sát một số nặn của hs năm trước

- Hớng dẫn hs thực hành theo nhóm Gv chia lớp thành nhóm - Nhóm :

- Nhóm : - Nhóm :

- Lưu ý có cách nặn

+ Nặn các chi tiết ,bộ phận rời rồi sau đó ghép ,dính lại

+ Kéo vuốt các bộ phận từ một thỏi đất sau đó chỉnh sửa

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs cần ghi nhớ

các dáng tiêu biểu cho các hoạt động

- Tạo nhiều các dáng ngời khác nhau để tập thêm phong phú và sinh động

- Động viên khích lệ hs có

- Hs quan sát hình minh hoạ quan sát h2 h3 trang 41 sgk

- Các bộ phận của thể được nặn rời sau đó mới gắn lại

- Hs ghi nhớ

- Nhớ các dáng tiêu biểu cho mỗi hoạt động ,đi ,đứng chạy…

- 3hs nêu cách nặn - Hs quan sát

- Thực hành theo sự hướng dẫn của gv - Nặn dáng ngời với các tư thế đơn giản

- Tạo dáng người với các chi tiết kèm nh vác củi xách giỏ …

- Tao dáng với các chi tiết cầu kỳ

(35)

4’

khiếu nặn sáng tạo 4 Hoạt động :

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày nặn - Chọn một số sản phấm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Cách nặn tạo dáng người có đẹp sinh động không ?

- Nhóm có nhiếu nặn đẹp - Em thích nặn ? Vì ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có bài nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

-Hs trưng bày nặn theo nhóm - Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại nặn đẹp theo cảm nhận

_-TUẦN 14 :

Ngày soạn : /11 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 23 / 11 / 2010. Thứ /24/ 11 /2010.

Bài 14: Vẽ trang trí

TRANG TRI Đ ƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I Mục tiêu :

- Giúp hs thấy được tác dụng của trang trí đưường diềm ở đồ vật - Hs biết cách trang trí trang trí được đờng diềm ở đồ vật - Hs tích cực suy nghĩ , sáng tạo

II Đồ dùng dạy học -Gv chuẩn bị :

(36)

- Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số vẽ của hs năm trước -Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK ,bút chì ,màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động :

Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát một đồ vật có trang trí đường diềm , tìm hiểu qua các câu hỏi gợi ý :

- Đờng diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào ? - Tác dụng của đường diềm trang trí ?- Đồ vật thường được trang trí đường diềm ở đâu ?

- Những hoạ tiết thường được dùng để trang trí ?

- Cách sắp xếp hoạ tiết thế ? - Màu sắc của hoạ tiết ntn?

- Gv bổ xung : Những hoạ tiết giống nhau được sắp xếp đều theo hàng ngang ,hàng dọc hoặc xung quanh

- Hoạ tiết khác sắp xếp xen kẽ Màu sắc đường diềm phảI phù hợp với chất liệu , hình dáng và tính sử dụng đồ vật

Hoạt động :

Cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát trả lời các câu hỏi của gv

- Bát ,đĩa , túi xách , váy, áo

- Tạo lên vẻ đẹp thẩm mĩ cho đồ vật - Xung quanh , ở , ở dưới ,hay ở giữa đồ vật

- Hoạ tiết hoa lá ,chim thú - Cách xếp xen kẽ ,nhắc lại , đối xứng

- Các hoạ tiết giống tô cùng màu cùng độ đậm nhạt

(37)

5’

20’

4’

+B1 : Vị trí để trang trí đường diềm ( Miệng bát , thân bát ,miệng túi ,gấu váy ,áo….)

+B2:Kích thước kiểu dáng đ-ường diềm ( điều trang trí vào khoảng giữa hai đường thẳng , hoặc đường cong cách đều)

+ B3 : Vẽ hoạ tiết vào mảng chính ,phụ

+ B4 : Vẽ màu các hoạ tiết có đậm nhạt theo sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lai cách vẽ màu 3 Hoạt động :

Thực hành

-Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành theo nhóm Gv chia lớp thành nhóm - Nhóm 1 : Trang trí cái khay - Nhóm : Trang trí cái túi xách - Nhóm : Trang trí lọ hoa

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý h-ướng dẫn hs hoàn thành vẽ. - Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động :

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưưng bày vẽ - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp bố cục ntn ? vật - Cách vẽ hoạ tiết đều đẹp chưa ? - Mầu sắc của vẽ thế nào ? - Em thích vẽ ? vì ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Hs quan sát

-3hs nêu cách trang trí

- Hs quan sát chọn vẽ đẹp về hoạ tiết màu để học tập

- Thực hành theo nhóm gv đã phân công tự tạo dáng đồ vật ( khay , dĩa ,túi xách , lọ hoa ) sử dụng đường diềm để trang trí

- Vẽ hoạ tiết hoa lá ,sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại

- Vẽ đậm nhạt theo sắc độ

-Hs trưng bày bàivẽ

(38)

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài quân đội

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

Ngày ; 23/ 11 / 2010. Tổ trưởng kiểm tra Dương Thị Sắc _

TUẦN 15 :

Ngày soạn : 28 /11 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 30 / 11 / 2010. Thứ /01/ 12 /2010.

Bài 15: Vẽ trang trí VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I MỤC TIÊU :

- Giúp hs tìm hiểu về quân đội những hoạt động của bộ đội chiến đấu trong sinh hoạt hằng ngày.

- Hs biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội - Hs biết quan tâm, yêu quý các chú bợ đợi II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh về đề tài quân đội của các hoạ sĩ. - Một số vẽ của hs năm trước.

- Hình minh hoạ cách vẽ. - Hs chuẩn bị:

- SGK,VTV5, bút chì, màu vẽ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ A kiểm tra cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét.

(39)

1’

5’

5’

B Bài mới : Cho hs hát hát về quân đội.

? Trong hát có hình ảnh - Gv giới thiệu

* Hoạt động 1:

Tìm chọn nội dung đề tài. - Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh chụp,vẽ chân dung gợi ý cho hs nhận biết.

- Vậy vẽ tranh về đề tài quân đội vẽ những nội dung gì ?

- Tranh vẽ về đề tài quân đội thờng có hình ảnh nào?

- Em biết quân đội có những binh chủng nào?

- trang phục giữa các binh chủng có giống không?

- Gv treo tranh ảnh các binh chủng giới thiệu cho các em nhận biết - Em có nhận xét gì về trang phục ? - Trang bị vũ khí phương tiện của các binh chủng ntn?

- Em chọn hoạt động gì về đề tài quân đội để vẽ tranh ?

- GV kl: Có rất nhiều nội dung vẽ tranh về đề tài quân đội ,các em nhớ lại hình ảnh màu sắc không gian cụ thể để vẽ một tranh đẹp thể hiện tình cảm yêu quý của mình tặng các cô chú bộ đội nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12

* Hoạt động 2:

Cách vẽ.

- Gv treo hình minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ.

+B1: Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung ,cân đối với khổ giấy

- Hs hát trả lời câu hỏi của gv

- Quan sát trả lời các câu hỏi của gv

- Vẽ lễ mít tinh ngày 22 - 12, Hs chúc mừng cô chú bộ đội, chú bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi, các chú bộ đội hành quân……

- Hình ảnh chính chú bộ đội

- Hải quân , phòng không không quân , xe tăng, bộ binh…

- Trang phục giữa các binh chủng khác

- Hs ghi nhớ

- Mũ có đính sao, quân hàm ,phù hiệu các binh chủng.

- Súng, xe tăng, tàu chiến , máy bay .tên lửa …

(40)

20’

4’

+ B2: Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dungvà từng binh chủng + B3: Vẽ màu theo sắc độ thể hiện được màu sắc giữa các binh chủng …. - Yêu cầu hs nêu cách vẽ. * Hoạt động 3:

Thực hành

- Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ một bức tranh về đề tài quân đội phù hợp với khả

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý Hs vẽ thêm một số hình ảnh khác cho sinh đợng hớng dẫn hs hồn thành vẽ.

- Động viên khích lệ hs có khiếu nặn sáng tạo

* Hoạt động 4:

Nhận xét ,đánh giá. - Yêu cầu hs trưng bày vẽ. - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét.

- Cách sắp xếp bố cục tranh? - Hình ảnh chính ,phụ của tranh?

- Màu sắc của tranh?

- Em thích vẽ nào? vì ? - Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học. - Dặn dò : hoàn thành vẽ.

- hs nêu.

- Hs quan sát chọn vẽ đẹp để học tập.

- Thực hành vẽ hoạt động về ngày 22-12 phù hợp với khả - Vẽ cân đối với khổ giấy vẽ màu theo ý thích thể hiện được sắc độ đậm nhạt màu sắc của từng binh chủng.

- Hs trưng bày vẽ.

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận.

TUẦN 16 :

Ngày soạn 05 /12 / 2010.

(41)

Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I MỤC TIÊU:

- Hs hiểu được đặc điểm của mẫu

- Hs biết cách sắp xếp bố cục vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu - Hs quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv chuẩn bị:

- Một vài mẫu có hai vật mẫu, tranh tĩnh vật - Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số vẽ của hs năm trước. - Hs chuẩn bị :

- VTV5, SGK, bút chì ,màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

1’

5’

A kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới

- Gv giới thiệu trực tiếp * Hoạt động 1:

Quan sát nhận xét.

- Gv cho hs quan sát mẫu vẽ có hai vật mẫu đã chuẩn bị sẵn, hình tham khảo SGK gợi ý cho hs nhận biết

- Mẫu vẽ có những vật nào? - Vị trí của hai vật mẫu thế nào?

- Em có nhận xét gì về tỷ lệ các vật mẫu? - Hình dáng màu sắc của hai vật mẫu ntn?

- Gv tóm tắt, bổ xung: ở mỗi mẫu vật ngồi những bợ phận giớng thì tuỳ

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv

- Mẫu có lọ hoa cam - Quả cam đứng trước lọ hoa - Lọ hoa cao to so với cam

(42)

5’

20’

vào công dụng của từng mẫu vật có thêm các chi tiết khác nhau, ví dụ nh nắp đậy ,quai xách, tay cầm Khi quan sát mẫu vẽ, ở các vị trí khác thì tỷ lệ ,hình dáng của các vật mẫu khác nhau. - Xác định đúng tỷ lệ khung hình chung và riêng của mẫu vật thì vẽ sẽ cân đối có bố cục đẹp mắt.

*

Hoạt động 2:

Cách vẽ.

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hớng dẫn hs các bước vẽ.

+ B1: So sánh chiều cao chiều rộng của hai vật mẫu vẽ khung hình chung khung hình riêng của từng vật mẫu. + B2: Tìm tỷ lệ các bộ phận của từng vật mẫu qua các đường trục.

+ B3: Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + B4: Vẽ chi tiết cho hình vẽ gần giống mẫu.

+ B5: Vẽ đậm nhat cho sinh động - Yêu cầu hs nêu lại cách nặn

* Hoạt động 3:

Thực hành

- Cho hs quan sát một số vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ lọ hoa quả bằng bút chì

- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục cho cân đối với khổ giấy

- Gv đến từng bàn theo dõi, gợi ý Hs hồn thành tập.

- Đợng viên khích lệ hs có khiếu vẽ và trưng trí lọ hoa theo cảm nhận, có sáng tạo

* Hoạt động 4:

Nhận xét ,đánh giá. - Yêu cầu hs trưng bày vẽ.

- Chọn một số đẹp để trưng bày - Gợi ý hs nhận xét.

- Hs nghe giảng

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ ghi nhớ cách vẽ.

- Hs quan sát vẽ của hs năm trước chọn vẽ đẹp về hình màu sắc để học tập.

- Vẽ theo các bớc gv hướng dẫn. - Vẽ hình tương đối giống mẫu, vẽ đậm nhạt hoặc tô màu theo sắc độ để hoàn thành vẽ.

- Hs trưng bày

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

(43)

4’ - Hình dáng đặc điểm của hai vật mẫu thế nào?

- Cách sắp xếp bố cục có cân đối không? - Độ đậm nhạt của vật mẫu nh thế nào? - Em thích vẽ nào? vì sao?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp - Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: chuẩn bị sau học.

theo cảm nhận.

TUẦN 17 :

Ngày soạn : 12 /12 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 14 / 12 / 2010. Thứ / 15 / 12 /2010.

Bài 17:Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH DU KICH TẬP BẮN I.MỤC TIÊU:

HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc hình ảnh tranh. HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

II CHUẨN BỊ : GV :

SGK,SGV

- Sưu tầm tranh du kích tập bắn tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS :

SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành. Bài mới.

T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3’ Giới thiệu GV giới thiệu cho

hấp dẫn phù hợp với nội dung 1.Hoạt động 1:

(44)

12’

giới thiệu vài nét về hoạ sĩ GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc

+ ông tham gia hoạt động CM rất sớm và một những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ bắc Bộ phủ.+ kháng chiến bùng nở, ơng cïng đồn qn tiến vào nam trung bộ,kịp thời sáng tác,góp công sức vào cuộc CM chông thực dân pháp của dân tộc, tranh du kích tập bắn đời hoàn cảnh đó.H.sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng câychuối,cổng thành huế,học hỏi lẫn nhau

Hs nghe

15’

+ông còn người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật VN, đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật

2 Hoạt động :

xem tranh du kích tập bắn. GV đặt câu hỏi:

+ hình ảnh chính của tranh gì? + hình ảnh phụ của tranh những hình ảnh nào?

+ có những mầu chính nào?

GV kết luận : tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng. Hoạt động 3:

Nhận xét ,đánh giá

GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi

Hs nghe

HS lắng nghe thực hiện

- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động

- phía sau nhà , , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động

(45)

5’

các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí.

Sưu tầm trang trí hình chữ nhật.

Hs lắng nghe

TUẦN 18 :

Ngày soạn : 19 /12 / 2010. Ngày giảng: Thứ / 21 / 12 / 2010. Thứ / 22 / 12 /2010.

Bài 18: Vẽ trang trí

TRANG TRI HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU :

- Hs hiểu được sự khác giống nhaugiữa trang trí hình chữ nhật trang trí hình vuông, hình tròn.

- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị :

- Một số tranh ảnh tĩnh vật Một số mẫu lọ khác - Hinh minh cách vẽ.

- Một số của hs năm trước - Hs chuẩn bị :

- MTL5, SGK, bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’

1’

A kiểm tra cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới:

- Gv giới thiệu trực tiếp * Hoạt động :

Quan sát nhận xét

- Gv cho hs quan sát một số đồ vật có trang trí hình chữ nhật trang trí

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

(46)

6’

4’

20’

hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn yêu cầu hs quan sát mẫu để tìm hiểu dạng có gì giống khác nhau. - Sự giống trang trí các dạng hình ?

- Sự khác nhau ?

- GVKL: Thường trang trí hình chữ nhật với mảng to ở chính giữa gọi mảng chính, mảng phụ đợc vẽ ở xung quanh bốn góc Các hoạ tiết màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục dọc, ngang trục chéo Các mảng cũng có thể được sắp xếp tự nh-ưng phải cân đới hài hồ với khung hình chung

* Hoạt động 2:

Cách trang trí

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1 : Vẽ hình khung hình chữ nhật cân đối với khổ giấy

+ B2 : Phác các đường trục sắp xếp hình mảng chính , phụ .

+ B3 : Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp

+B4 : Vẽ màu theo sắc độ đậm nhạt - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

* Hoat động 3:

Thực hành

- Cho hs quan sát một số vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn trang trí hình chữ nhật theo các bước đã hớng dẫn .

- Hoạ tiết, màu sắc thưường được sắp xếp đối xứng qua các đ-ường trục

- Trang trí hình chữ nhật cũng t-ương đối giống với trang trí hình vuông hình tròn

- Đều có các mảng màu

- Do các dạng hình khác nên cách vẽ các đường trục đối xứng khác

- Hs laéng nghe.

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ , ghi nhớ cách vẽ

- hs nêu

- Hs quan sát chọn vẽ đẹp học tập cách vẽ hình vẽ màu

(47)

3’

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn bổ xung , động viên khích lệ hs trang trí hình chữ nhật theo cảm nhận có sáng tạo

* Hoạt động :

Nhân xét đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Chọn vẽ treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp hình đã cân đối với khổ giấy cha ?

- Các hoạ tiết vẽ ntn ?

- Vẽ màu đã thể hiện được sắc độ đậm nhạt cha ?

- Em thích vẽ nào? vì ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá vẽ tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

- Chọn hoạ tiết phù hợp vẽ vào các mảng chính phụ

- Vẽ đậm nhạt màu theo ý thích thể hiện được sắc độ đậm nhạt

- Hs trưng bày vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại đẹp theo cảm nhận riêng

Ngày ; 26/ 10 / 2010. Tổ trưởng kiểm tra

Dương Thị Sắc

(48)

THỨ NĂM NGÀY 22 THÁNG NĂM 2009 MĨ THUẬT LỚP 5

BÀI 19 : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT , LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I Mục tiêu:

- Giúp hs biết cách tìm sắp xếp hình ảnh chính phụ tranh - Hs vẽ được tranh đề tài ngày tết , lễ hội màu xuân

- Hs thêm yêu quê hương đất nước

- Yêu mến cảnh đẹp quê hương , có ý thức giữ gìn môi trường II Đồ dùng dạy học :

- Gv chuẩn bị :

- Một số tranh ảnh về ngày tết , lễ hội - Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số của hs năm trước - Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK bút chì ,màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

6’

- Kiểm tra cũ : kiểm tra đồ dùng học sinh

- Bài mới : GTB trực tiếp

1 Hoạt động1 : Tìm chọn nội dung đề tài

- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về ngày tết lễ hội , gợi ý cho hs nhớ lại

- Yêu cầu hs xem tranh SGK và đặt câu hỏi

- Em có nhận xét gì về không khí , cảnh vật mùa xuân , lễ hội ngày tết ?

- Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết ?

- Em hãy kể một số hoạt động trong

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi của giáo viên

- Con người ăn mặc đẹp ,rực rỡ hơn ,không khí nhộn nhịp , cảnh vật tươi sắc có nhiều cờ hoa

(49)

4’

dịp tết cổ truyền của dân tộc - Quê hương em có những lễ hội gì ?

- Hình ảnh màu sắc của ngày tết và lễ hội thế ?

+ Gv tóm tắtKL : Lễ hội ngày tết những hoạt động văn hoá truyền thống của dân tộc Nó thể hiện thuần phong mĩ tục của người Việt Nam Từ những chủ đề các em có thể chọn một nội dung hoạt động phù hợp với khả để vẽ một bức tranh đề tài đẹp

2 Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ tranh :

- Em chọn nội dung gì để vẽ tranh , có những hình ảnh , khung cảnh

- Gv vẽ treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1: Vẽ hình ảnh chính rõ nội dung , cân đối với khổ giấy + B2 : Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dung

+ B3 :Vẽ màu theo sắc độ đậm nhạt

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ 3 Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs quan sát một số vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs vẽ tranh phù hợp

- Cúng tổ tiên , đón giao thừa , hái lộc đầu xuân chúc tết ông bà họ hàng……

- Rước đèn trung thu , đua thuyền bơi trải …

- Hình ảnh sinh động tưng bừng màu sắc cừ hoa , cối đâm chồi nảy lộc , muôn hoa đua sắc

- Hs ghi nhớ

- hs nêu

- Hs quan sát hình minh hoạ , ghi nhớ cách vẽ

- 3hs nêu các bước vẽ

- Hs quan sát , chọn đẹp về hình và màu sắc để học tập

(50)

20’

5’

với khả , cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs chọn các hình ảnh đơn giản dễ vẽ

- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục chặt chẽ

- Hướng dẫn các em vẽ màu tươi sáng tả được không khí của ngày tết lễ hội , vẽ gọn gàng sẽ - Gv đến từng bàn quan sát ,hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ theo cảm nhận

4 Hoạt động : Nhận xét - đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm - Chọn một số treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp bố cục tranh ? - Cách chọn nội dung đề tài ? - Hình ảnh chính ,phụ tranh thể hiện ntn ?

- Màu sắc vẽ ?

- Em thích vẽ ? Vì ? - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs

- Củng cố : Các em làm gì để giữ gìn môi trường quê hương em xanh – - đẹp

- Gv chốt

- Tuyên dương hs có vẽ đẹp - Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà hoàn thành vẽ chuẩn bị đồ dùng cho sau

năng Vẽ tranh cân đối với khổ giấy - Chọn hình ảnh tiêu biểu , sinh động - Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

- Hs trưng bày vẽ

- Nhận xét vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận

(51)

NĂM NGÀY 12 THÁNG NĂM 2009 MĨ THUẬT LỚP 5

BÀI 20 : VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I Mục tiêu :

- Rèn luyện cho hs biết quan sát ước lượng chính xác tỉ lệ , đặc điểm riêngcủa từng vật mẫu để vẽ được mẫu có bố cục cân đối

- Nâng cao kĩ thực hành vẽ theo mẫu ,từ đó giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của nét vẽ ,màu sắc của vật mẫu vẽ.

II Đồ dùng dạy học -Gv chuẩn bị :

-Một số mẫu ,cái ca ,cái cốc , lọ hoa ……Một số có hình dáng khác - Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số vẽ của hs năm trước -Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK5 ,bút chì ,màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

1’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv đặt mẫu giữa lớp bầy hoặc 3 mẫu tương tự cho hs quan sát tìm hiểu qua các câu hỏi gợi ý : - Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì ?

- Hình dáng tỉ lệ của từng vật mẫu thế nào?

- Vị trí vật mẫu ở phía trước , vật mẫu ở phía sau?

- Khoảng cách giữa hai vật mẫu

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

- Mẫu gồm hai vật mẫu , gồm cái ca và cái chén

- Hình dáng cái ca to so với cái chén

- Cái chén đứng trước , cái ca đứng sau

(52)

5’

ntn?

- Độ đậm nhạt của hai vật mẫu thế ?

- Gv kl : Khi nhìn mẫu ở các hướng khác ,bài vẽ sẽ có bố cục khác Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát thấy mẫu của mình

- Yêu cầu 3hs ngồi ở vị trí khác nhau nhận xét mẫu ở vị trí mình Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ

+B1 : Phác khung hình chung ,sau đó phác khung hình của từng vật mẫu So sánh , ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao chiều ngang của mẫu

+B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận miệng ,thân ,tay cầm , đáy

+ B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu + B4 : Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt theo sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ 3 Hoạt động : Thực hành -Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành theo hướng dẫn.

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành vẽ. - Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động : Nhận xét ,đánh giá

cái ca

- Độ đậm của ca đậm so với chén

- Hs ghi nhớ

- hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

-3 hs nêu cách vẽ - Hs quan sát

- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt

- Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy

(53)

20’

4’

- Yêu cầu hs trưng bày vẽ - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng ,và đặc điểm của hai vật mẫu ?

- Cách sắp bố cục có cân đối với khổ giấy không?

- Cách vẽ đậm nhạt thế nào ?

- Em thích vẽ ? vì ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

MĨ THUẬT LỚP 5

BÀI 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I Mục tiêu :

- Hs nâng cao khả quan sát ,biết cách tạo dáng các hình khối - Hs ham thích sáng tạo cảm nhận vẻ đẹp hình khối

- Yêu mến các vật , có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi. II Đồ dùng dạy học

-Gv chuẩn bị :

-Một số tượng , đồ gốm , vật được tạo dáng với các chất liệu khác - Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số nặn của hs năm trước -Hs chuẩn bị :

(54)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

1’

5’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs - Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát một số tượng đồ gốm đã chuẩn bị

- Hs quan sát hình minh hoạ SGK - Hình dáng , đặc điểm của các con vật có khác không ? - Hình người , vật , đồ vật được tạo dáng thế nào ? - Những sản phẩm đó được tạo bằng những chất liệu gì

-Màu sắc những sản phẩm đó thế ?

- Gv bổ xung : Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo rất nhều loại tượng gỗ, đá , gốm ,đất nung mang tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và phục vụ cho khách du lịch 2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ

- Gv treo hình minh hoạ cách nặn lên bảng gợi ý hs cách nặn người vật

+C1 : Nặn từng bộ phận to trước ,bé sau Sau đó nặn thêm các chi tiết rồi ghép dính lại

+ C2 : Có thể nặn rời hoặc vuốt kéo các chi tiết từ thỏi đất

- Tạo dáng cho sinh động Có thể nặn thêm các hình ảnh khác

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

- Các vật có hình dáng đặc điểm khác

- Với rất nhiều tư thế khác , ngộ nghĩnh đẹp mắt

- Gỗ , đá , đất nung , giấy bồi ,vải vụn

- Màu sắc phong phú rất đẹp

- Hs ghi nhớ

(55)

20’

4’

nhau rồi xếp thành đề tài cho sinh động

- VD : đá bóng ,nhảy dây , cho con vật ăn ….

- 2hs nêu cách nặn

3 Hoạt động : Thực hành -Cho hs quan sát một số sản phẩm của hs năm trước để hs tham khảo

- Gợi ý hschọn một số hình để nặn

- Hướng dẫn hs thực hành theo hướng dẫn.

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành nặn.

- Động viên khích lệ hs có khiếu nặn có sáng tạo , rồi sắp xếp thành đề tài

4 Hoạt động : Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày nặn - Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng ,và đặc điểm người và vật bạn nặn có sinh động không ?

- Cách sắp bố cục có phù hợp không ?

- Em thích nặn ? vì ? -Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài nặn của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Các em làm gì để bảo vệ chăm sóc vật ?

- Gv nhận xét bổ xung - Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

-2 hs nêu cách vẽ

- Hs quan sát

- Nhớ lại hình dáng , đặc điểm của vật định nặn

- Nặn người , chạy ngồi …. - Nặn vật theo ý thích

- Nặn thêm các hình ảnh khác nhà

- Sắp xếp thành đề tài cho phù hợp

-Hs trưng bày nặn

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

(56)

MĨ THUẬT LỚP 5 BÀI 22 : VẼ TRANG TRI

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA HÉT THANH NÉT ĐẬM

I Mục tiêu :

- Giúp hs nhận biét được đặc điểm , vị trí các nét ,nét đậm chữ in hoa - Hs nâng cao kĩ thực hành vẽ trang trí qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của các kiểu chữ

II Đồ dùng dạy học -Gv chuẩn bị :

-Một số dòng chữ nét nét đậm . - Hình minh hoạ cách kẻ chữ

-Một số của hs năm trước -Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK5 ,bút chì ,màu vẽ , đất nặn III Các hoạt động dạy học chủ yếu Thờ

i gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

1’

5’

A kiểm tra cũ :

-Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs

- Nhận xét

B Bài mới : GTB trực tiếp 1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát một số dòng chữ đã chuẩn bị

- Hs quan sát hình tham khảo SGK

- Em có nhận xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ ? - Chữ in hoa nét nét đậm

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

- Đều chữ in hoa có nét chữ đều , có nét chữ nét to, nét nhỏ .

(57)

5’

20’

có đặc điểm gì ?

- Gv bổ xung : Chữ in hoa có nét to ,nét nhỏ gọi chữ in hoa nét nét đậm Nét thanh nét đậm tạo cho hình dáng chữ cân đới hài hồ kiểu chữ in hoa nét nét đậm có thể kẻ chân hoặc không kẻ chân

2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách kẻ chữ in hoa nét thanh ,nét đậm

- Gv kẻ minh hoạ lên bảng hướng dẫn hs

+Muốn xác định đúng vị trí của nét , nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ

+ Những nét đưa lên , đưa nganglà nét

+ Nét kéo xuống nhấn mạnh nét đậm

- Cách kẻ chữ

+ B1: Tìm khuôn khổ chữ xác định chiều cao , chiều ngang vẽ nét nhẹ nhàng bằng bút chì các con chữ

+B2: Vẽ nét ,nét đậm xác định bề rộng của chữ nét thanh ,nét đậm cho cân đối với chiều cao ,chiều ngang của các chữ

Dùng thước kẻ ,kẻ các nét thẳng com pa để vẽ nét cong + Vẽ màu theo ý thích cho màu nền màu dòng chữ

- Yêu cầu hs nêu lại cách kẻ chữ

3 Hoạt động : Thực hành -Cho hs quan sát một số

thanh thoát nhẹ nhàng - Hs ghi nhớ

- Hs quan sát hình minh hoạ

-2 hs nêu cách kẻ chữ - Hs quan sát

- Hs kẻ các chữ A,B, M, N theo các bước đã học

(58)

4’

của hs năm trước để hs tham khảo

- Yêu cầu hs kẻ các chữ A, B ,M, N

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs xác định vị trí của nét nét đậm

- Vẽ màu phải gọn gàng sẽ màu các chữ phải khác với màu nền

- Đợng viên khích lệ hs hồn thành tập

4 Hoạt động : Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày vẽ - Chọn một số đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng của các chữ ?

- Cách sắp bố cục có phù hợp không ?

- Mầu sắc dòng chữ ? - Em thích vẽ ? vì sao ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học - Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

có đậm nhạt

-Hs trưng bày nặn

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cm nhõn

TUần23:

Ngày soạn : 28 / 02 /2010 Ngày giảng : Thø / 03 / 03/ 2010.

B i 23 : Và ẽ : đề tài tự chọn I MỤC TIấU :

- Giúp hs nhận thấy sự đa dạng phong phú của đề tài xung quanh cuộc sống , - Hs tự chọn được chủ đề để vẽ tranh Quan tâm đến cuộc sống xung quanh

(59)

GV

-Một số tranh vẽ các đề tài khác .

- Hình minh hoạ cách vẽ tranh Một số của hs năm trước HS

- VTV5 , SGK5 ,bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

- Mụ̃i bạn có mụ̣t ý thích riờng Đờ̉ biờ́t rõ sở thích của mình được thờ̉ hiợ̀n tranh đẹp sinh đụ̣ng.Em hãy tự chọn mụ̣t những đờ̀ tài đã học vẽ mụ̣t tranh mình thích nhé 1.Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài -Gv cho hs quan sát một tranh các thể loại gợi ý cho hs nhận biết

- Hs quan sát hình tham khảo SGK

- Các tranh vẽ về những đề tài gì ? - Qua các tranh em có nhận xét gì về cách thể hiện đề tài

-Em thích vẽ tranh đề tài ?

- Trong các tranh có hình ảnh ? - Màu sắc thể hiện tranh thế

- Gv : Vẽ tranh tự chon rất đa dạng phong phú Các em có thể vẽ tranh phong cảnh ,tranh

chân dung , tranh sinh hoạt với nhiều nội dung khác em thường tham gia các hoạt động

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của gv

-Vẽ đề tài phong cảnh , đề tài sinh hoạt,đề tài vật,đề tài trường học - Các đề tài rất phong phú đa dạng

- 4hs trả lời

- Hs trả lời- Hs ghi nhớ

- Tham gia các hoạt động lao động vệ sinh , trường học , đường làng ngõ xóm Và trồng xanh

gì đờ̉cảnh quan mụi trường luụn đẹp ? 2.Hoạt động ( 5’)

Hướng dẫn cách vẽ tranh - Yêu cầu hs nêu các vẽ tranh đề tài

- Gv nhận xét gợi ý hs chơi trò chơi ghép tranh theo các bước đã học

-Gv đưa một bên kênh hình,một bên kênh chữ - Mỗi dãy cử một bạn lên chơi trò chơi xem dán nhanh

- Gv nhậm xét nhấn mạnh cách vẽ , tuyên

- Cử hai bạn lên chơi dán tranh theo các bước đã học

+ B1 : Chọn các hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

+B2 : Vẽ hình ảnh chính ,phụ cân đối rõ nội dung

(60)

dương hs

3 Hoạt động 3: ( 18’)

Thực hành

-Cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs tham khảo

- chọn một ND đề tài phù hợp với khả . - Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn cách sắp xếp hình ảnh chính phụ cách vẽ màu cho tranh sinh động

- Vẽ màu phải gọn gàng sẽ

- Đụ̣ng viờn khích lợ̀ hs hoàn thành tọ̃p 4 Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Chọn một số đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp bố cục đã cân đối chưa

- Hình ảnh chính ,phụ vẽ có sinh động không ? - Màu sắc thể hiện tranh thế ?

- Em thích vẽ ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

nhạt

- Hs q.sát vẽ của hs năm trước - Vẽ một tranh phù hợp với khả năng Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

-Hs trưng bày

- Nhận xét theo gợi ý của gv - Chọn và xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận .

IV Rót kinh nghiƯm dạy:

_*** TUÇn24:

Ngày soạn : 06 / 03/2010 Ngày giảng : Thứ / 10 / 03/ 2010.

Bài 24 : Vẽ theo mÉu:

mÉu VÏ cã hai hc BA VËT MÉU I MỤC TIÊU :

- Củng cố lý thuyết kỹ vẽ theo mẫu cho hs.

- Nhận thức được vẻ đẹp của vẽ bố cục hợp lý độ đậm nhạt của mẫu vẽ II ChuÈn bÞ :

(61)

- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. - Một số vẽ của hs năm trước - Hình minh hoạ cách vẽ

HS

- VTV5, bút chì, màu vẽ.

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

.1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét - Gv cho hs quan sát hình vẽ SGK - Gv đặt mẫuđã chuẩn bị gợi ý hs quan sát. - Mẫu vẽ có mấy vật mẫu.?

- Vị trí của các vật mẫu thế nào? - Khung hình chung của ba vật mẫu nằm trong khung hình gì ?

- Tỷ lệ của từng vật mẫu?

- Lọ hoa có dạng hình gì ? Nằm khung hình ?

- Quả có dạng hình gì , nằm khung hình gì ?

- Lọ có bộ phận gì ?

- Độ đậm nhạt ba vật mẫu thế ? - Gv: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,vẽ có bố cục khác Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát thấy mẫu của mình Yêu cầu 3hs ngồi ở vị trí khác nhận xét mẫu ở vị trí mình

2.Hoạt động ( 5’)

Hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu hs nêu cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ +B1:Phác khung hình chung ,phác khung hình của từng vật mẫu So sánh , ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao chiều ngang của mẫu +B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ

-Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi của gvMẫu vẽ cã ba vật mẫu,quả cam,táo,lọ hoa

- Quả cam, táo đặt trước , lọ hoa đặt sau Các vật mẫu đặt cạnh chén - Nằm khung hình chữ nhật - Lọ hoa cao to cam ,quả táo - Lọ có dạng hình trụ nằm khung hình chữ nhật đứng.

- Quả có dạng hình cầu ,nằm khung hình vuông

- Miệng ,cổ , thân , đáy

- Độ đậm của đậm so với lọ - Hs ghi nhớ

- hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi - Hs nêu

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

-3 hs nêu cách vẽ - Hs quan sát

- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt

- Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy

(62)

phận miệng ,thân ,tay cầm , đáy

+ B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu

+B4 : Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

3 Hoạt động 1: ( 5’) Thực hành

-Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs thực hành vẽ theo mẫu.

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành vẽ.

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động 1: ( 5’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng ,và đặc điểm của ba vật mẫu ?

- Cách sắp bố cục - Cách vẽ đậm nhạt - Em thích vẽ ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

Dặn dò :chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm

IV Rút kinh nghiệm dạy:

_*** TUần25:

Ngày soạn : 13 / 03/2010 Ngày giảng : Thứ / 16 / 03/ 2010.

Bài 25 : Thêng thøc mĩ thuật:

xem tranh bác hồ đI công t¸c I MỤC TIÊU :

-Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh hiểu biết sơ lược về h.sĩ Nguyễn Thụ - Hs thêm yêu quý Bác Hồ kính yêu

(63)

GV

- Tranh Bác Hồ công tác

- Một vài tranh vẽ về Bác Hồ của hoạ sĩ hs

SGK, tập vẽ,su tầm tranh ảnh hoạ sĩ III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

.1.Hoạt động 1: ( 15’)

Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ - Yêu cầu hs đọc mục SGK/ 47

- Em hãy cho biết vài nét sơ lược về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Thụ ?

- Sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Nguyễn Thụ ?

+ Gv nhận xét bở xung : Ơng người đam mê vẽ về tranh về đề tài Bác Hồ phong cảnh miền núi phía bắc

- Tranh Bác Hụ̀ cụng tác tác phõ̉m đạt giải A triờ̉n lãm mĩ thụ̃t tồn quụ́c năm 1980 2.Hoạt động (15’)

Xem tranh Bác Hồ công tác - Yêu cầu hs quan sát tranh

+ Gv cho hs thảo luận theo nhóm10’ - Chia lớp thành nhóm

- GV phát phiếu học tập

- Hình ảnh chính của tranh ?

- Đặc điểm hình dáng Bác Hồ anh cảnh vệ như thế ?

- Hình ảnh hai ngựa ?

- Hs đọc

- Ông sinh năm 1930 , quê ở Đắc Sở Hoài Đức, Hà Tây

- Từ năm 1985 đến năm 1992 ông hiệu trưởng trường Đại học mĩ thuật - Năm 1988 ông được tặnh thưởng danh hiệu nhà giáo nhân dân - Ơng rất thành cơng với tranh lụa , ông có rất nhiều tranh được giải thưởng nước quốc tế trnh Quân dân ,đấu vật , làng ven núi , Bác Hồ công tác

- Năm 2001 ông được trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật

- Hs quan sát tranh

- Các nhóm bầu nhóm trưởng , thư kí ,báo cáo viên

- Các nhóm lên báo cáo kết thảo luận , nhóm khác nhận xét

(64)

- Màu sắc của tranh ?

+ Gv : Bức tranh với các chi tiết phụ lau trắng lay động , mặt trời chiếu ánh sáng lung linh mặt suối tạo cho cảnh vật yên ả ,thơ mộng.Mọi hình ảnh tranh đều tập chung làm nổi bật phong thái ung dung , giản dị của Bác.

- Đây một tranh đẹp vẽ vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc

+ Gv cho hs quan sát tranh của hoạ sĩ Nguyễn Thụ Nguyễn Hứu Thế vẽ về Bác

- Yêu cầu hs nêu cảm nhận của mình xem xong nội dung các tranh

3.Hoạt động ( 5’)

Nhận xét - đánh giá - Nhận xét chung lớp học , tuyên dương hs có ý thức xây dựng

- Nhắc nhở hs chưa chú ý

- Dặn dò : Về nhà sưu tầm tranh vẽ về Bác

con ngựa với hai tư thế lội suối khác nhau

- Màu nâu trầm ấm - Hs nghe giảng

- Quan sát tranh Bác Hồ bên cửa sổ , Bác hồ thăm lớp học vỡ lòng

- Hs nêu cảm nhận

Cảm động trước cuộc sống giản dị của Bác , dù bận trăm công ngàn việc Bác Hồ vẫn dành tình thương cho các cháu thiờu nhi

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

_***

TUÇn26:

Ngày soạn : 20 / 03/2010 Ngày giảng : Thứ / 24 / 03/ 2010.

Bài 26 : Vẽ trang trÝ:

kỴ kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm I MUC TIÊU :

- Giúp hs biết cách sắp xếp các chữ một dòng chữ cân đối ,đẹp mắt - Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của dòng chữ in hoa nét đậm

II ChuÈn bÞ : GV

(65)

- Một dòng chữ kẻ chưa đẹp -Thước kẻ ,com pa …

- Một số vẽ của hs năm trước HS

- VTV5, SGK , bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

.1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét - Gv cho hs quan sát một số dòng chữ in hoa nét nét đậm kẻ đúng dòng chữ kẻ sai gợi ý cho hs nhận biết

- Yêu cầu hs xem tranh minh hoạ SGK - Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các con chữ một tiếng ?

- Khoảng cách giữa các tiêng một dòng chữ ?

-Dòng chữ đẹp dòng chữ thế ?

- Màu một dòng chữ thế ?

- Chữ in hoa nét nét đậm được sử dụng làm gì ?

- Gv bổ xung : Chỉ vào bảng chữ : Chữ in hoa nét nét đậm chữ có nét nhỏ nét to Tạo cho chữ có vẻ đẹp nhẹ nhàng thoát

- Thường dùng kẻ khẩu hiệu – Pa Nô áp phích , quảng cáo

2.Hoạt động ( 5’)

Cách kẻ chữ nét nét đậm -Yêu cầu hs q.sát H2 SGK/81 để hs nhận biết - Hướng dẫn hs cách kẻ chữ

+ B1 : Tìm khuôn khổ của dòng chữ kẻ hai đường thẳng song song

+ B2: Tìm khuôn khổ chữ xác định khoảng

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi của giáo viên

Khoảng cách không bằng

- Bằng rộng khoảng cách giữa các chữ

- Được kẻ đúng kiểu chữ in hoa có nét thanh nét đậm , khuôn khổ chữ cân đối với khổ giấy , khoảngcách giữa các tiếng hợp lí

- Chữ màu đậm ,nền màu nhạt -In khẩu hiệu,in tranh quảng cáo,in báo

- Thường vẽ một màu , chữ màu đậm thì nền nhạt hoặc ngược lại

- hs ghi nhớ

(66)

cách giữa các chữ ,tiếng cho phù hợp Vẽ nhẹ bằng tay ,

+B3 : Kẻ nét nét đậm bằng thước kẻ com pa

+ B4 : Vẽ màu có đậm có nhạt - Yêu cầu hs nêu cách vẽ

3 Hoạt động (18’) Thực hành

-Cho hs q.sát một số vẽ của hs năm trước

- Yêu cầu hs kẻ dòng chữ in hoa CHĂM NGOAN vào vở

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs kẻ chữ vẽ màu hoàn thành tập

4 Hoạt động ( 3’)

Nhận xét - đánh giá Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số đẹp gợi ý hs nhận xét -N.xét cách kẻ ,sắp xếp bố cục của dòng chữ ? - Màu nền màu chữ ntn ?

- Em thích vẽnào ? vì em thích ? - Gv nhận xét bổ xung , đánh giá vẽ của hs - Nhận xét chung lớp học

Tuyên dương hs có ý thức tốt xây dựng - Nhắc nhở hs còn chưa chú ý

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng cho sau

- Hs nêu

- Hs quan sát nhận xét cách kẻ chữ cách vẽ màu

- Hs kẻ dòng chữ CHĂM NGOAN cân đối với trang giấy , vẽ màu dòng chữ có đậm có nhạt ,tô gọn gàng sẽ

- Hs trưng bày sản phẩm

- Nhận xét của bạn theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

_***

TUần27:

Ngày soạn : 28 / 03/2010 Ngày giảng : Thø / 31 / 03/ 2010.

Bài 27 : Vẽ tranh:

Vẽ tranh đề tài môI trờng I MỤC TIấU :

- HS tìm chọn những nội dung phù hợp với đề tài môi trường

(67)

- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường II ChuÈn bÞ :

GV

- Một số tranh ảnh đề tài môi trường. - Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số của hs năm trước HS

- VTV5, SGK5, bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)Mụi trường rṍt cõ̀n thiờ́t

cho cs người Bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp nhiệm vụ của mọi người.Vậy hôm naycô cùng các em tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài môi trường

1.Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài - Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh

- Tranh vẽ có những nội dung gì ?

- Qua các nội dung đó em cho biết ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống ?

- Làm cách để bảo vệ môi trường ?

- Yêu cầu hs quan sát tranh vệ sinh môi trường -H.ảnh chính tranh vẽ gì?h.ảnh phụ vẽ gì?

- H.ảnh h.động của cô lao công ntn? - Vẽ cảnh vệ sinh môi trường diễn ở đâu ? - Cách sắp xếp bố cục tranh thế ? - Em có nhận xét gì về màu sắc tranh ? + Gv Bảo vệ MT nh.vụ của mọi người.Có nhiều hoạt động để giữ gìn bảo vệ môI trường em hãy chọn một nội dung để vẽ tranh.

+ Em thường tham gia các hoạt đụ̣ng gì đờ̉ bảo vợ̀ mụi trường , trường học xanh ,sạch ,đẹp 2.Hoạt động ( 5’)

Cách vẽ tranh

- Em chọn hoạt động để vẽ tranh ?

- Trồng xanh, chăm sóc , vệ sinh trường,lớp nơi ở……

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi của giáo viên

- Vẽ cô lao công, chúng em trồng cây, tổng vệ sinh

- Rất cần thiết quan trọng cho cuộc sống

- Vệ sinh xung quanh nơi ở, chống chặt phá rừng, làm nguồn nước. - Hs quan sát

- Vẽ cô lao công quét rác, hót rác, đẩy xe rác hình ảnh phụ nhà cây xanh.

- Vẽ cảnh dọn vệ sinh ở đường phố - Sắp xếp bố cục cân đối chặt chẽ - Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt - 4hs nêu

(68)

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs + B1: Vẽ hình ảnh chính trước (rõ nội dung ) + B2 Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động + B3 : vẽ màu theo ba sắc độ đậm nhạt - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

3.Hoạt động ( 18’) Thực hành

Gv cho hs q sát một số vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs vẽ tranh cân đối

Gợi ý hs chọn hình ảnh đơn giản dễ vẽ

- chọn màu sắc có màu nóng màu lạnh vẽ màu theo sắc độ đậm nhạt

- Gv đến từng bàn quan sát ,hướng dẫn hs còn lúng túng hoàn thành vẽ

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ theo cảm nhận

4 Hoạt động (35’)

Nhận xét - đánh giá -Chọn một số treo lên bảng hs nhận xét - Cách chọn nội dung đề tài ?

- Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ tranh ?

- Màu sắc thể hiện tranh ? - Em thích vẽ ? Vì ?

- Gv nhận xét bổ xung , đánh giá vẽ của hs - Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà hồn thành vẽ ch̉n bị đờ dùng cho sau

- Hs nêu

- Hs quan sát , chọn đẹp về hình và màu sắc để học tập

- Tìm chọn nội dung phù hợp với khả năng vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt - Hs trưng bày vẽ

- Nhận xét vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận

IV Rút kinh nghiệm dạy:

_*** TUần28:

Ngày soạn : 03 / 04/2010 Ngày giảng : Thứ /07 / 04/ 2010.

Bài 28 : Vẽ theo mÉu:

mÉu VÏ cã hai hc BA VËT MÉU ( VÏ MµU)

I MỤC TIÊU :

(69)

- Rèn luyện kỹ thực hành vẽ theo mẫu cho hs - Qua học hs yêu quý tranh tĩnh vật

II ChuÈn bÞ : GV

- Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Bài vẽ tĩnh vật mầu, phấn màu. - Một số vẽ của hs năm trướcHình minh hoạ cách vẽ

HS

- VTV5, bút chì, màu vẽ.

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

.1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét - Gv cho hs quan sát hình vẽ SGK - Gv đặt mẫu đã chuẩn bị gợi ý hs quan sát. - Mẫu vẽ có mấy vật mẫu.

- Vị trí của các vật mẫu thế nào? - Khung hình chung của ba vật mẫu nằm trong khung hình gì ?

- Tỷ lệ của từng vật mẫu?

- Lọ hoa có dạng hình gì ?Nằm khung hình ?

-Quả có d.hình gì,nằm khung hình gì ? - Lọ có bộ phận gì ?

- Độ đậm nhạt ba vật mẫu thế ?

- Gv : Các em vừa quan sát lọ hoa quả, các em đã lắm được hình dáng, đặc điểm độ đậm nhạt của vật mẫu.

- Yêu cầu 3hs ngồi ở vị trí khác nhận xét mẫu ở vị trí mình

- Gv cho hs q.sát tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ.

2.Hoạt động ( 5’) Cách vẽ.

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ +B1 : So sánh chiều cao chiều rộng của các vật mẫu vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu

- Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

- Mẫu vẽ gồm ba vật mẫu , cam ,soài ,lọ hoa.

- Quả cam, soài đặt trước , lọ hoa đặt sau Qua cam sồi che kh́t mợt phần của lọ.

- Nằm khung hình chữ nhật -Lọ hoa cao to cam,quả soài

- Lọ có dạng hình trụ nằm khung hình chữ nhật đứng.

- Quả có dạng hình cầu ,nằm khung hình vuông

- hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi

(70)

+B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận miệng, cổ, thân, đáy lọ hoa quả.

+ B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu

+ B4 : Nhìn mẫu vẽ màu theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

3 Hoạt động (18’) Thực hành

-Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - H.dẫn hs t.hành vẽ theo mẫu giáo viên đặt - Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn cách vẽ hình màu để hoàn thành vẽ. - Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét Hình dáng ,và đặc điểm của ba vật mẫu ?

- Cách sắp bố cục

- Cách vẽ màu đậm nhạt thế nào ? - Em thích vẽ ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

Dặn dò:chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

nhận

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ -3 hs nêu cách vẽ

- Hs quan sát

- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt - Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ mầu đậm nhạt theo sắc độ

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv - Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cm nhõn

TUần29:

Ngày soạn : 11 / 04/2010 Ngày giảng : Thứ /14 / 04/ 2010.

(71)

I MỤC TIÊU :

- Giúp hs biết cách nặn sắp xếp các nội dung hình nặn đề tài - Hs biêt cách vẽ nặn tranh đề tài ngày hội

- Giúp hs hiểu thêm trân trọng các phong tục tập quán - Tham gia các hoạt động làm đẹp cảnh quan mơi trường. II Chn bÞ :

GV

- Một số tranh ảnh về ngày hội rước lễ , đua thuyền , chọi gà chọi trâu… - Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số của hs năm trước HS

- VTV5, SGK5, bút chì ,màu vẽ , đṍt nặn III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’) Gv gợi mở số

hình ảnh ngày hội để hs tham khảo. 1.Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài - Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về ngày hội , hình minh hoạ SGK , gợi ý cho hs nhớ lại

- Em hãy kể tên các Lễ hợi ở vùng ,q h¬ng m×nh ?

- Em có nhận xét gì về không khí , ngày lễ hội ?

- Trong lễ hội có hoạt động gì ?

- Hình ảnh chính ngày lễ hội gì ? - Hình ảnh phụ màu sắc của ngày tết lễ hội thế ?

- Em có nhận xét gì về trang phục lễ hội ? - Em thích hoạt động nhất lễ hội ? Em hãy kể lại hình ảnh màu sắc của hoạt

- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi của giáo viờn

- Lễ hội chùa Non Đông,chùa TÕ, chïa Qnh L©m…

- Khơng khí nhợn nhịp , cảnh vật tươi sắc có nhiều cờ hoa

- Có hoạt động lễ hội ,

- Hội có nhiều hoạt động đua thuyền , chọi gà , đấu vật , đánh đu…. - Hình ảnh chính người xem hội và người chơi các hoạt động - Cảnh vật , cờ hoa màu sắc sặc sỡ - Mặc trang phục truyền thống ,người trong một đội chơi mặc trang phục giống

(72)

động đó

* Các em tham gia các hoạt động để giữ gìn cảnh quan đẹp môi trường + Gv tóm tắt :

Ngày lễ hội có rất nhiều hoạt động khác nhau tuỳ từng vùng ,miền Lễ hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng , nhộn nhịp với những nội dung hấp dẫn Người tham gia hội đông vui nhộn nhịp , màu sắc quần áo cờ hoa rực rỡ Em chọn một hoạt động yêu thích nhất phù hợp với khả để nặn

2.Hoạt động 2: ( 6’) Cách nặn.

- Em chọn nội dung gì để nặn, có những hình ảnh , khung cảnh

- Gv vẽ treo hình minh hoạ cách nặn hướng dẫn hs

+ B1: Tìm hình ảnh chính, phụ để nặn các bộ phận

+ B2 : Nặn hình ảnh phụ chi tiết cho sinh động

+ B3 :Tạo dáng sắp xếp các hình ảnh nặn theo đề tài ngày hội.

- Yêu cầu hs quan sát h3/89, h4 /90. - Yêu cầu hs nêu cách nặn

3.Hoạt động 3: ( 19’)

Thực hành - Gv cho hs quan sát một số vẽ của hs năm trước

- Gv tổ chức cho hs nặn theo nhóm, gv chia lớp thành nhóm

- Hướng dẫn hs chọn nôi dung nặn phù hợp với khả

-Gợi ý hs chọn các hình ảnh đơn giản dễ nặn .- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục chặt chẽ - Gv đến từng nhóm quan sát ,hướng dẫn hs trong nhóm còn lúng túng hoàn thành nặn

- Động viên khích lệ hs có khiếu nặn theo cảm nhận

- Hs trả lời

- Hs ghi nhớ

- Hs quan sát hình minh hoạ , ghi nhớ cách nặn

- Hs nêu các bước nặn

- Hs quan sát , chọn đẹp về hình màu sắc để học tập

- Các nhóm thảo luận chọn nội dung nặn, bầu nhóm trưởng phân công các thành viên tổ nặn hình ảnh chính ,phụ cho sinh động

- Chọn hình ảnh tiêu biểu , sinh động - Chọn màu tươi sáng có đậm nhạt tả được không khí của ngày hôị.

(73)

4.Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét - đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày gợi ý hs nhận xét

-Cách chọn nội dung đề tài ?

- Hình ảnh chính ,phụ tranh ?

- Em thích nặn của nhóm ? Vì ? - Gv nhận xét bổ xung,đánh giá của hs - Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà vẽ tranh ngày hội chuẩn bị đồ dùng cho sau.

- Hs trưng bày sản phẩm.

- N.xét vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn vẽ đẹp theo cảm nhận

Rút kinh nghiệm dạy:

_***

(74)

Ngày soạn : 18 / 04/2010 Ngày giảng : Thứ /21 / 04/ 2010.

Bài 30 : Vẽ thang trÝ:

trang trí đầu báo tờng I MUC TIấU :

- Giúp hs hiểu được ý nghĩa biết cách trang trí đầu báo tường - Hăng hái tham gia các hoạt động tập thể

II ChuÈn bÞ : GV

-Một số đầu báo, hoa học trò, thiếu niên - Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số của hs năm trước. HS

- VTV5 , SGK5, bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (2’) Trong giịp ngày lễchào

mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11,ngày thành lập Đoàn (26-3),…Thờng dịp để tổ chức tờ báo tờng

1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát một đầu báo đã chuẩn bị - Hs quan sát hình tham khảo SGK.

-Cấu tạo của một tờ báo tường gồm mấy phần ? - Báo tường được trình bày thế nào?

- Các đầu báo tường được trang trí ntn ?

-Báo tường thường được vẽ viết vào dịp nào? - Gv tóm tắt : Báo tường một sự đóng góp sáng tạo của một tập thể, được trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem.

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của gv

- Gồm có đầu báo, thân báo các bài báo, hình vẽ minh hoạ.

- Viết, vẽ trang trí rất đẹp.

- Có thể viết chữ in hoa, chữ thường được vẽ to, màu sắc tươi sáng nổi bật

+ Nhớ ơn Bác Hồ, bụi phấn, uống nước nhớ nguồn,mầm xanh…. - Chi đội 5A1- 5A2.

- Các hoa văn, hình ảnh được vẽ to nổi bật chủ đề tờ báo

(75)

2.Hoạt động2: ( ’)

cách trang trí - Gv treo hình minh hoạ các bước trang trí hướng dẫn hs.

+ B1 : Đặt tên tờ báo phác mảng chữ, mảng hình, có mảng to, mảng nhỏ cho cân đối. + B2 : Kẻ chữ vẽ hình cân đối.

+ B3 : Vẽ màu tươi sáng , phù hợp với nội dung. - Yêu cầu nêu cách vẽ

3.Hoạt động 3: ( 19’)

Thực hành

-Cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs tham khảo

-H.dẫn hs trang trí một đầu báo tường cân đối với khổ giấy

-Gv gợi ý hs cách vẽ, kẻ chữ cho phù hợp - Vẽ màu tươi sáng nổi bật đầu báo

- Gv động viên kích lệ hs có khiếu trang trí theo cảm nhận

4.Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Chọn một số đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp bố cục đầu báo ?

- Hình ảnh chính ,phụ có phù hợp không ? - Màu sắc trang trí thế nào ? - Em thích ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

- Nêu cách vẽ

- Hs quan sát vẽ của hs năm trước

- Trang trí đầu báo theo ý thích - Vẽ mảng chính, phụ rõ nội dung - Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

-Hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại vẽ đẹp theo cảm nhận

Rút kinh nghiệm dạy:

_*** TUÇn31:

(76)

Ngày giảng : Thứ /28 / 04/ 2010.

Bài 31 : Vẽ tranh :

Vẽ tranh đề tài ớc mơ em I MỤC TIấU :

- Giúp hs tìm hiểu nội dung đề tài. - Vẽ được tranh theo ý thích

- Hs thể hiện được những mong ḿn của thân. II Chn bÞ :

GV

-Một số tranh vẽ về đề tài ước mơ. - Hình minh hoạ cách vẽ tranh -Một số của hs năm trước. HS

- VTV5 , SGK5, bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’) Ước mơ điều

mong muốntốt đẹp ngời, vẽ thể hiện theo trí tởng tợng thơng qua hình ảnh màu sắc.

1.Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài -Gv cho hs quan sát một tranh về đề tài ước mơ của em

- Hs quan sát hình tham khảo SGK, gợi ý cho hs nhận biết

- Yêu cầu hs nói lên ước mơ của mình ? +Gv giải thích:Vẽ ước mơ của em thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người,về hiện tại,tương lai theo trí của tưởng tượng thông qua hình ảnh màu sắc tranh - Để những ước mơ đó thành hiện thực thì mỗi chúng ta phải không ngừng phấn đấu, nỗ lực trong học tập rèn luyện

-Em nờu ước mơ của mình ? 2.Hoạt động 2: ( 5’)

Hướng dẫn cách vẽ tranh - Gv treo hình minh hoạ các bước vẽ

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của gv

- Lớn lên làm giáo , phi công, làm bác sĩ, làm nhà du hành vũ trụ, ca sĩ…

- Hs ghi nhớ

(77)

h.dẫn hs.

- VD: Vẽ ước mơ trở thành Bác Sĩ

- B1: Vẽ hình ảnh chính của ước mơ chân dung một Bác Sĩ

- Vẽ hình dáng , các chi tiết ống nghe, quần áo, mũ…

- B2: Vẽ màu phù hợp vpis nghề nghiệp. - Gv bổ xung : Chọn các hình ảnh đặc trưng để làm hình ảnh chính nói lên ước mơ của mình

- Y/C hs nờu cách vẽ 3.Hoạt động 3: ( 19’)

Thực hành

-Cho hs quan sát một số của hs năm trước để hs tham khảo

- Yêu cầu hs chọn một nội dung đề tài phù hợp với khả để vẽ

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hs tìm chọn các ước mơ khác để vẽ theo cảm nhận , có sáng tạo

- Đụ̣ng viờn khích lợ̀ hs hoàn thành vẽ 4.Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ

- Chọn một đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Hình ảnh chính ,phụ có sinh động, rõ nội dung không ?

- Em thích vẽ của bạn ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương nhóm hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị đồ dùng học tập cho sau

- Quan sát ghi nhớ cách vẽ.

- Nêu cách vẽ.

- Hs quan sát vẽ của hs năm trước - Vẽ ước mơ của mình theo cảm nhận - Vẽ rõ nội dung , vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

-Hs trưng bày vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn xếp loại nặn đẹp theo cảm nhõn

Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

_***

(78)

Ngày soạn : 02 / 05/2010 Ngày giảng : Thứ /05 / 05/ 2010.

Bài 32 : Vẽ theo mÉu:

VÏ tÜnh vËt (VÏ MµU) I MỤC TIÊU :

- Rèn luyện kĩ vẽ theo mẫu vẽ màu theo cảm nhận riêng.Kỹ vẽ màu - Yêu thích cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

II ChuÈn bÞ : GV

- Một số mẫu lọ hoa quả.Bài vẽ tĩnh vật mầu, phấn màu. - Một số vẽ của hs năm trước.

- Hình minh hoạ cách vẽ HS

- VTV5, bút chì, màu vẽ.

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’) Hơm

các em tìm hiểu kỹ cách vẽ hình , vẽ màu tranh vẽ đồ vậtở trạng tháI tĩnh( Tranh tĩnh vật).

.1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét - Gv cho hs quan sát hình vẽ SGK - Gv đặt mẫu đã chuẩn bị gợi ý hs q.sát. - Mẫu vẽ có mấy vật mẫu.

- Vị trí của các vật mẫu thế nào? - Khung hình chung của ba vật mẫu nằm trong khung hình gì ?

- Tỷ lệ của từng vật mẫu?

- Lọ hoa có dạng hình gì ? Nằm khung hình ?

- Quả nằm khung hình gì ? - Lọ có bộ phận gì ?

- Màu sắc của lọ hoa thế ? - Gv tóm tắt : Phân tích để hs nhận biết Tranh tĩnh vật trang vẽ các đồ vật ở trạng tĩnh, lọ hoa, ,cốc chén…ở trạng thái không chuyển động được

-Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

-Mẫu vẽ gờm hai vật mẫu,quả sồi,lọ hoa - Quả soài đặt trước, lọ hoa đặt sau Qua cam sồi che kh́t mợt phần của lọ - Nằm khung hình chữ nhật - Lọ hoa cao to hơn, soài - Lọ có dạng hình trụ nằm khung hình chữ nhật đứng.

- Quả soài nằm khung HCN - Miệng ,cổ , thân , đáy

(79)

- Tĩnh vật được vẽ bằng màu với màu sắc phong phú

- Tĩnh vật đen trắng được vẽ bằng hai màu màu đen màu trắng.

2.Hoạt động 2: ( 5’)

cách vẽ -Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs +B1 : So sánh chiều cao chiều rộng của các vật mẫu vẽ khung hình chung, khung hình riêng của từng vật mẫu +B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận miệng, cổ, thân, đáy lọ hoa quả. + B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu

+ B4 : Nhìn mẫu vẽ màu theo sắc độ - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

.3.Hoạt động 3: ( 19’)

Thực hành -Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước - Hướng dẫn hs thực hành vẽ theo mẫu giáo viên đặt

-Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý h.dẫn cách vẽ hình màu để hoàn thành vẽ.

- Động viên khích lệ hs có khiếu vẽ sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4.Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu hs trưng bày vẽ.

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày - Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng ,và đặc điểm của vật mẫu ? - Cách sắp bố cục ?

- Cách vẽ màu đậm nhạt thế nào ? - Em thích vẽ ? vì ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương hs có nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau

- Hs ghi nhớ

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

-Hs nêu cách vẽ - Hs quan sát

- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt

- Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ mầu đậm nhạt theo sắc độ

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

(80)

TUần33:

Ngày soạn : 09 / 05/2010 Ngày giảng : Thứ / 12/ 05/ 2010.

Bài 33 : Vẽ trang trí

trang trí cổng trại nều tr¹i I MỤC TIÊU :

- Rèn luyện kỹ thực hành vẽ trang trí cho HS

- Hiểu được ý nghĩa của các trại hè yêu thích tham gia các hoạt động tập thể II ChuÈn bÞ :

GV

-Một số đầu tranh ảnh lều trại -Một số của HS năm trước HS

- VTV5 , SGK5, bút chì ,màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv giới thiệu trực tiếp

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu (2’)

.1.Hoạt động 1: ( 5’)

Quan sát nhận xét -GV cho HS qsát một số tranh ảnh lều trại. - HS quan sát hình tham khảo SGK

- Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào ?

- Các phần chính của trại ?

- GV tóm tắt : Cổng trại bộ mặt của trại được làm với kiểu dáng khác nhau, đều có cổng trại hàng rào được trang trí cờ hoa, hình vẽ rất đẹp

- Lều trại trung tâm của trại với nhiều hình dáng phong phú hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn được trang trí rất đẹp ở nóc, mái xung quanh - Vởt liệu để làm trại rất phong phú đa

- HS bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của GV

- Vào những ngày lễ hội thường có nhiều đơn vị tham gia

(81)

dạng Tre, lứa, vải giṍy màu .2.Hoạt động 2: ( 5’).

C¸ch vÏ.

- GV vẽ minh họa hướng dẫn hs cách trang trí

+ B1 : Vẽ hình cổng trại, hàng rào có thể trang trí đối xứng hay không đối xứng + B2 : Vẽ trang trí, kẻ chữ trang trí đường diềm cờ hoa cho cổng rào

+ B3 : Vẽ màu tươi sáng rực rỡ. - Yêu cầu nêu cách vẽ

.3.Hoạt động 3: ( 18’)

Thực hành -Cho HS quan sát một số của HS năm trước để HS tham khảo

- Hướng dẫn hs trang trí lều trại theo ý thích , cân đối với khổ giấy

- GV gợi ý HS cách vẽ hình kẻ chữ cho phù hợp

- Vẽ màu tươi sáng nổi bật lều trại. - GV động viên kích lệ hs có khiếu trang trí theo cảm nhận

.4Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá - Yêu cầu HS trưng bày vẽ

- Chọn một số đẹp trưng bày - Gợi ý HS nhận xét

- Cách tìm dáng chung cho lều trại ? - Cách vẽ, trang trí lều trại thế nào ? - Màu sắc trang trí thế nào ? - Em thích ? vì ?

-GV nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của hs Tuyên dương HS có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau

- HS quan sát ghi nhớ cách vẽ.

- Nêu cách vẽ

- HS quan sát vẽ của HS năm trước - Trang trí lều trại theo ý thích

- HS chọn chữ theo chủ đề, chọn họa tiết phù hợp vẽ theo cảm nhận.

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

-HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét theo gợi ý của GV

(82)

TUần34:

Ngày soạn : 17 / 05/2010 Ngày giảng : Thứ /19/ 05/ 2010.

Bài 34 : Vẽ tranh đề tài tự chọn I MỤC TIấU :

- Củng cố kiến thức kỹ thực hành cho học sinh thực hiện vẽ tranh theo ý thích.

- Làm phát triển khả quan sát sáng tạo của HS

- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường II ChuÈn bÞ :

GV

- Mợt số tranh vẽ các đề tài khác . - Hình minh hoạ cách vẽ tranh

- Một số của hs năm trước HS

- VTV5, SGK5, bút chì, màu vẽ

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv giới thiệu trực tiếp

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (2’)

1.Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát một tranh các thể loại khác gợi ý cho HS nhận biết

- HS quan sát hình tham khảo SGK

- Em có nhận xét gì về đề tài mà các tranh thể hiện?

- Cách sắp xếp bố cục của các tranh thế nào

- HS bày đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra

- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi của gv

- Các đề tài rất phong phú đa dạng - Vẽ đề tài phong cảnh , đề tài sinh hoạt , đề tài vật , đề tài trường học - Bữa cơm gia đình, giúp mẹ ,mừng thọ ông bà

- Vẽ phong cảnh phố phường, P/C nông thôn, phong cảnh trường học….

(83)

- Cảm nhận của em về các tranh?

- GV bổ xung : Khi quan sát cảnh vật xung quanh chúng ta có những cảm xúc riêng, những tư hình tượng tạo nên nội dung phong phú để thể hiện nội dung tranh Vì vậy các em suy nghĩ tìm chọn những nội dung mình yêu thích phù hợp để vẽ tranh - Em chọn nội dung để vẽ tranh

- Các em thường tham gia các hoạt động gì để cảnh quan môi trường đẹp ? - GV nhận xét bổ xung

.2.Hoạt động 2: ( 5’).

C¸ch vÏ.

- Yêu cầu HS nêu các vẽ tranh đề tài - GV treo hình minh họa khắc sâu các bước vẽ.

- VD : Vẽ tranh đề Phong cảnh biển

+ B1 : Vẽ hình ảnh chính- Vẽ tàu, thuyền, núi……

+B2 : Vẽ hình ảnh phụ mây, chim hải âu, tôm,cá…

+ B3 : Vẽ màu tươi sáng có đậm , có nhạt

.3.Hoạt động 3: ( 18’)

Thực hành

-Cho HS quan sát một số của hs năm trước để hs tham khảo

- Yêu cầu HS chọn một nội dung đề tài phù hợp với khả để vẽ tranh

- GV đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn cách sắp xếp hình ảnh chính phụ cách vẽ màu cho tranh sinh động

- Vẽ màu phải gọn gàng sẽ

- Đụ̣ng viờn khích lợ̀ HS hoàn thành tọ̃p 4.Hoạt động 4: ( 3’)

Nhận xét ,đánh giá

- HS trả lời

- HS ghi nhớ

- HS trả lời

- Tham gia các hoạt động lao động vệ sinh, đường làng ngõ xóm Trồng chăm sóc xanh, vứt rác đúng nơi quy định…

(84)

- Yêu cầu HS trưng bày vẽ - Chọn một số đẹp trưng bày - Gợi ý HS nhận xét

- Cách sắp chọn dung đề tài đã phù hợp chưa?

- H.ảnh chính,phụ vẽ có sinh động không ? - Màu sắc thể hiện tranh thế ? - Em thích vẽ ? vì ?

-GV nhận xét bổ xung ,đánh giá vẽ của HS Tuyên dương hs có vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học - Dặn dò : Hoàn thành vẽ.

- HS quan sát vẽ của hs năm trước - Vẽ một tranh phù hợp với khả năng Chọn hình ảnh sắp xếp cho cân đối

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt -HS trưng bày

- Nhận xét theo gợi ý của GV

(85)

TUÇn35:

Ngày soạn : 24 / 05/2010 Ngày giảng : Thứ /26 / 05/ 2010.

Bi 35 : Trng bày

kết häc tËp I MỤC TIÊU :

- Gíup HS hệ thống lại kiến thức năm học.

- Trưng bày kết giảng dạy, học tập môn mĩ thuật năm.

- Giúp phụ huynh gv thấy được những thành được những tồn chưa đáp ứng được với yêu cầu việc học tập của môn mĩ thuật.

II CHUÈN BÞ : GV

- Mợt sớ tranh tranh vẽ của học sinh, nặn đã chọn ở các phân môn đã học - Giấy Ao- băng dính

HS - VTV5

III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Bµi míi Gv gi i thi u tr c ti p ơ ê ê

Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu (5’)

.1.Hoạt động 1: ( 10’)

Ơn các nợi dung kiến thức đã học -Nêu nội dung các phân môn đã học a Phân môn : Vẽ trang trí gồm những nội dung ?

- Yêu cầu của phân môn

b.Phân môn: Vẽ theo mẫu gồm những nội dung nào?

- Yêu cầu của của phân môn

- HS trả lời câu hỏi của giáo viên

- Gồm trang trí màu sắc , trang trí họa tiết, trang trí đối xững

- Hiểu được tác dụng của mầu sắc, cách trang trí họa tiết, trang trí đường diềm, trang trí đối xứng qua trục đối với các dạng hình

- Gồm vẽ khối hộp khối cầu, mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu, vẽ mẫu có hai hoặc ba vật mẫu.

- Biết cách nhận xét quan sát, so sánh hình dáng tỉ lệ vật mẫu

(86)

c Phân môn : Vẽ tranh

- Yêu cầu của của phân môn

d Phân môn : Tập nặn tạo dáng

-Yêu cầu của phân môn

e Phân môn : Thường thức mĩ thuật -Yêu cầu của phân môn

.2.Hoạt động 2: ( 15’)

Trưng bày các vẽ đẹp , nặn đẹp - GV cho HS chia các phân môn theo nhóm

- Nhóm 1: - Nhóm 2:

- Nhóm 3: -Nhóm 4:

vẽ được hình mô phỏng theo mẫu, biết vẽ đậm vẽ nhạt , hoặc vẽ màu theo ý thích .Không dùng thước kẻ, com pa để vẽ nét thẳng, nét cong.

- Vẽ về đề tài trường em, đề tài quân đội, đề tài môi trường…

- Hs biết chọn đề tài đơn giản, phù hợp với khả năng

- Biết chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh theo đề tài Vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài.

- Cảm nhận được nẻ đẹp của tranh đề tài - Gồm bài: Nặn các vật quen thuộc , nặn dáng người, nặn đề tài tự chọn …. - Biết cách chọn đất ,nhào nặn chọn giấy màu

- Biết cách tạo khối , tạo hình cho sản phẩm

- Có cảm nhận vẻ đẹp của hình khối

- Có bài: Thiếu nữ bên hoa huệ, Du kích tập bắn ,Bác Hồ đI công tác…

-Biết quan sát, nhận xét ,so sánh hình ảnh màu sắc xem tranh

- Hiểu nội dung các tranh sau xem.

- Có cảm nhận ban đầu về vẻ đẹp của tranh.

- Chia làm các nhóm thực hiện

- Chọn dán các vẽ trang trí vào khổ Ao

- Chọn dán các vẽ theo mẫu vào khổ Ao

(87)

- Trưng bày ở lớp học cho nhiều người xem.

.3.Hoạt động 3: ( 5’)

Đánh giá kết qua - Nhận xét về những thành đã đạt được của các em

- Những mặt chưa đạt

- Đề phương pháp học tập - Tuyên dương , khên thưởng HS

(88)

Tuần:17 Ngµy soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thø / 23 / 11 / 2009.

Tiết 17

Bài 17:Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH DU KICH TẬP BẮN vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

-Kỉ năng: HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc hình ảnh tranh. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

* HS khá giỏi: Nêu được lí thích hay khơng thích tranh. II Chn bÞ :

- GV : SGK,SGV

- Sưu tầm tranh du kích tập bắn tuyển tập tranh viêt nam, một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: giới thiệu vài nét vờ̀

hoạ sĩ

GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuật đông dương ông vừa sáng tác vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật đân tộc + ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm một những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ bắc Bộ phủ

(89)

+ kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đồn qn nam tiến vào nam trung bợ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , tranh du kích tập bắn ra đời hoàn cảnh đó Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau ….

+ ông còn người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật

Hoạt động 2: xem tranh du kớch tập bắn

GV đặt câu hỏi:

+ hình ảnh chính của tranh gì?

+ hình ảnh phụ của tranh những hình ảnh nào?

+ có những mầu chính nào?

GV kết luận : tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng

HS lắng nghe thực hiện

- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác rất sinh động

- phía sau nhà , , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động

- mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang thời tiết nóng nực của nam trung bộ

Hs lắng nghe Hoạt động 3: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài

Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí

Sưu tầm trang trí hình chữ nhật

(90)

IV Rót kinh nghiƯm bµi d¹y:

……… ………

. ………

_*** Tuõn:18 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009. Tiết 18

Vẽ trang trí

TRANG TRI HÌNH CHỮ NHẬT

-Kiến thức: HS hiểu được sự giống khác giữa trang trí hình chữ nhật trang trí hình vuông, hình tròn.

-Kỉ năng: HS biết cách trang trí trang trí được hình chữ nhật đơn giản. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật hình chữ nhật có trang trí. * HS khá giỏi: Chọn sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.

II ChuÈn bÞ : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số trang trí hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn để so sánh; một số đồ vật hoặc hình ảnh hình chữ nhật có trang trí

- HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiợ̀u bài

(91)

hợp với nội dung

Hoạt động 1: quan sát nhận xét GV : Hoạ sĩ Nguyờ̃n Đụ̃ Cung tụ́t nghiợ̀p khoá V ( 1929- 1934) trường mĩ thuọ̃t đụng dương ụng vừa sáng tác vừa đam mờ tìm hiờ̉u lịch sử mĩ thuọ̃t đõn tụ̣c + ụng tham gia hoạt đụ̣ng cách mạng rṍt sớm mụ̣t những hoạ sĩ đõ̀u tiờn vẽ chõn dung Bác Hụ̀ bắc Bụ̣ phủ

+ kháng chiến bùng nổ, ông đã cung đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ , kịp thời sáng tác , góp công sức vào cuộc cách mạng chông thực dân pháp của dân tộc , tranh du kích tập bắn ra đời hoàn cảnh đó Hoạ sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng cây chuối , cổng thành huế, học hỏi lẫn nhau ….

+ ông còn người có công rất lớn trong việc xây dựng viên bảo tàng mĩ thuật Việt Nam , đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên cứu mĩ thuật

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật

Hs nghe

Hoạt động 2: xem tranh du kớch tập bắn

GV đặt câu hỏi:

+ hình ảnh chính của tranh gì?

+ hình ảnh phụ của tranh những hình ảnh nào?

+ có những mầu chính nào?

HS lắng nghe thực hiện

- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích nhân vật trung tâm được sắp xếp với những tư thế khác rất sinh động

- phía sau nhà , , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động

(92)

GV kết luận : tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh cách mạng

H\s lắng nghe Hoạt động 3: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài

Nhắc nhở h\s quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí

Sưu tầm trang trí hình chữ nhật

Hs lắng nghe IV Rút kinh nghiệm dạy:

………

. ………

(93)

Tiết 19

Bài 19: vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI MÙA XUÂN

I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân

-Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội mùa xuân ở quê hương

-Thái độ: Hs yêu quê hương, đất nước.

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV

-1 số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội mùa xuân - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiợ̀u bài

- Cho HS quan sát tranh có nội dung về ngày tết, lễ hội mùa xuân.

- GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị

Hs quan sát

Hoạt động 1: Tìm , chọn nụ̣i dung đờ̀ tài

GV : giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội mùa xuân.

+ không khí của ngày tết, lễ hội mùa xuân.

+Những hoạt động ngày tết, lễ hội

(94)

và mùa xuân.

+ Những hình ảnh màu sắc ngày tết, lễ hội mùa xuân

GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về ngày tết, mùa xuân những dịp lễ hội ở quê hương

- Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về lễ hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể.

Hs chú ý nhớ lại các hình ảnh về lễ hội mùa xuân

Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dõ̃n hs cách vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:

+ Sắp xếp vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung

HS lắng nghe thực hiện

+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau

+ Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt.

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiợ̀n GV : đờ́n từng bàn quan sát hs vẽ HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs về nhà quân sát các đồ vật hoa quả.

Hs lắng nghe

IV Rót kinh nghiƯm bµi d¹y:

……… ………

. ………

(95)

Tuõn:20 Ngày soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009.

Tiết 20

Bài 20:Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu

-Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ được mẫu có hai vật mẫu gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy.

-Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở vẽ.

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II ChuÈn bÞ :

.

- GV : SGK,SGV

- chuẩn bị một vài mẫu vẽ bình, lọ, quả…có hình dáng khác nhau. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhọ̃n xét

GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ

+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu

+ gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.

(96)

Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiợ̀u hình hướng dõ̃n hs cách vẽ sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:

+ vẽ khung hình chung khung hình riêng của từng vật mẫu

HS lắng nghe thực hiện

H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận phác hình

bằng nét thẳng

+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.

Hoạt động 3: thực hành

GV bày một mẫu chung cho lớp vẽ Hs thực hiện

Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm

GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em

Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành vẽ.

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs sưu tầm một số nặn của học sinh lớp trước( nếu có)

- Chuẩn bị đất nặn cho học sau.

Hs lng nghe

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_*** Tuõn:21 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

(97)

Tiết 21

Bài 21:Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS có khả quan sát, biết cách nặn các hình khối.

-Kỉ năng: HS biết cách nặn được hình người, vật, đồ vật… tạo dáng theo ý thích.

-Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.Thích sáng tạo

* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật dang hoạt đợng. II Chn bÞ :

- GV : SGK,SGV

- chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ - HS :SGK, vở ghi, đất nặn

III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát , nhận xét

GV : yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các tượng

+ GV yêu cầu nêu các bộ phận thể con người( đầu, thân, chân, tay….) + gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận

+nêu một số dáng hoạt động của người

Hs quan sát nêu nhận xét

Hoạt động 2: cách nặn

GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK gợi ý cho HS cách nặn theo các

(98)

bước:

+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau

Hoạt động 3: Thực hành

H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn

+Hs có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả…)

Nặn theo cá nhân hoặc theo nhóm. Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn tạo dáng

Có thể cho HS vẽ hoặc xé dán nếu không có đIều kiện nặn

Hs thực hiện

+Năn theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm

GV yêu cầu hs tìm dáng người cách nặn khác để cho phong phú đa dạng

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp

Nhắc hs sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm một số kiểu chữ khác ở sách, báo.

Hs lng nghe

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_***

(99)

Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009. Tiết 22

Bài 22:Vẽ trang trí

TÌM HIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM vÏ mÉu cã hai vËt mÉu

I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS nhận biết được đặc đIểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm.

-Kỉ năng: HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm nắm được cách kẻ chữ. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét nét đậm.

* HS khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét nét đậm Tô màu đều, rõ chữ.

II ChuÈn bÞ : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- bảng mõ̃u kiờ̉u chữ in hoa nét nét đọ̃m. - HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

+ Sự giống khác giữa các kiểu chữ.

+ Đặc điểm riêng củ từng kiểu chữ. + Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm?

GV: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm là kiểu chữ mà cùng một chữ

Hs quan sát

Hình 1:(kiểu chữ không chân) Thăng long

(100)

có nét nét đậm( nét to nét nhỏ)

Hoạt động 2: tìm hiờ̉u cách kẻ chữ

- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ:

+Những nét đưa lên nét ngang nét thanh.

+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) nét đậm.

+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung

- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm

HS quan sát lắng nghe

Quang Trung

- HS thực hiợ̀n theo hướng dõ̃n của GV khụng nờn kẻ to, bé quá so với khụ̉ giṍy Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện + Vẽ màu vào các chữ nền

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc mợt sớ em chưa hồn thành về nhà thực hiện tiếp

+ Quan sát sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích.

* IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_*** Tuần:23 Ngµy soạn : 18 / 11 /2009

Ngày gi¶ng : Thø / 23 / 11 / 2009. Tiết 23

Bài 23:Vẽ tranh

(101)

I I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS nhận sự phong phú của đề tài tự chọn

-Kỉ năng: HS tự chọn được chủ đề vẽ được tranh theo ý thích -Thái độ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV

-1 sụ́ tranh ảnh vờ̀ những đờ̀ tài khác nhau - HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh có nội dung về vẻ đẹp của phong cảnh, người những đồ vật quen thuộc…để lôi cuốn HS vào nội dung học.

- GV giới thiệu vài tranh , ảnh đã chuẩn bị

Hs quan sát

Hoạt động 1: Tìm , chọn nụ̣i dung đờ̀ tài

GV : giới thiệu một số tranh ảnh về các đề tài khác đặt câu hỏi cho HS trả lời

+ Các tranh đó vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào?

Hs quan sát

- Vui chơi ngày hè, Nhà trường GV: gợi ý cho HS nhận xét được những

hình ảnh về đề tài Vui chơi ngày hè có thể vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều…

(102)

GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:

+ Sắp xếp vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung

HS lắng nghe thực hiện

+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau

+ Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt.

Hoạt động 3: thực hành

GV yêu cầu hs làm giấy vẽ hoặc bài thực hành

Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ động

viên khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp , để tạo không khí thi đua học tập trong lớp.

HS vẽ bài

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá Chọn mụ̣t sụ́ gợi ý cách nhọ̃n xét, đánh giá: cách chọ nụ̣i dung đờ̀ tài, cách thờ̉ hiợ̀n

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs về nhà quan sát ấm tích, cái bát,…

Hs lắng nghe

IV Rót kinh nghiƯm dạy:

.

_*** Tuõn:24 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009. Tiết 24

(103)

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm của mẫu, so sánh nhận xét đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc đIểm của mẫu.

-Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy.

-Thái độ; HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở vẽ.

* HS khá giỏi: Sắp xờ́p hình vẽ cõn đụ́i, hình vẽ gõ̀n với mõ̃u. II Hoạt động

- GV : SGK,SGV

- chuẩn bị một vài mẫu vẽ ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén….có hình dáng khác nhau.

- HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát Hoạt động

GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ

+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu

+ gợi ý h\s cách bày mẫu cho đẹp + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiợ̀u hình hướng dõ̃n hs cách vẽ sau:

+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:

(104)

+ vẽ khung hình chung khung hình riêng của từng vật mẫu

H\s thực hiện vẽ theo hướng dẫn +tìm tỉ lệ từng bộ phận phác hình

bằng nét thẳng

+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.

Hoạt động 3: thực hành

GV bày một mẫu chung cho lớp vẽ Hs thực hiện

Vẽ theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm

GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược vẽ vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em

Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành vẽ.

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học cùng học sinh lựa chọn mụ̣t sụ́ gợi ý cho HS nhọ̃n xét : bụ́ cục, cách vẽ hình, vẽ đọ̃m nhạt,…

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài

Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho học tiếp theo.

Hs lắng nghe

IV Rút kinh nghiệm dạy:

. ………

_***

Tuõn:25 Ngày soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009.

(105)

Bài 25:Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC IV vÏ mÉu cã hai vËt mÉu

I I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ

-Kỉ năng: HS nhận xét được sơ lược về nội dung mầu sắc hình ảnh tranh. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

* HS khá giỏi: Nêu được lí không thích hay thích tranh. II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV

- Sưu tầm tranh Bác Hồ công tác, một số tác phẩm khác của các hoạ sĩ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: giới thiệu vài nét vờ̀

hoạ sĩ

GV : Hoạ sĩ Nguyễn Thụ quê ở xã đắc sở hụn hồi đức tỉnh hà tây ơng hiệu trưởng trường đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992 ông được phong phó giáo sư năm 1984 danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988

+hoạ sĩ Nguyễn Thụ trưởng thành trong kháng chiến ông vè trnh bằng nhiều chất liệu khác thành công nhất tranh lụa

+ đề tàI yêu thích nhất phong cảnh và

(106)

sinh hoạt của nhân dân ở miền núi phía bắc…

+ ông có nhiều tranh được giảI thưởng trong nước quốc tế : dân quân , làng ven núi Bác Hồ công tác, mùa

đông….

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 2001 ông được tặng thưởng giải thưởng nhà nước về văn học – nghệ thuật

Hoạt động 2: xem tranh Bác Hụ̀ đi cụng tác

GV đặt câu hỏi:

+ hình ảnh chính của tranh gì? + dáng vẻ từng nhân vật tranh thế nào?

+ hình dáng của hai ngựa thế nào?

+ mầu sắc của tranh trầm ấm hay rực rỡ?

GV kết luận : hình ảnh chính của tranh là Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối đường công tác Bác ngồi ung dung thư thái lưng ngựa với chiếc túi khoác vai cho thấy phong cách giản dị của người ….

HS lắng nghe thực hiện - hình ảnh Bác Hồ , anh cảnh vệ - Bác Hồ dáng ung dung thư thái lưng ngựa tay cầm dây cương….anh cảnh vệ người ngả về trước

- mỗi một dáng bước đi - trầm ấm

Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học , khen ngợi các nhóm cá nhõn tích cực phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài

Nhắc nhở h\s sưu tầm một số dòng chữ

in hoa nét nét đậm ở sách báo Hs lắng nghe IV Rút kinh nghiệm dạy:

(107)

_***

Tuần:26 Ngµy soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thø / 23 / 11 / 2009.

Tiết 26

Bài 26:Vẽ trang trí

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM vÏ mÉu cã hai vËt mÉu

I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm.Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế hợp lí.

-Kỉ năng; HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm nắm được cách kẻ chữ. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét nét đậm.

* HS khá giỏi: Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét nét đậm.

II ChuÈn bÞ : - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- bảng mõ̃u kiờ̉u chữ in hoa nét nét đọ̃m. - HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III C III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

(108)

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiợ̀u bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng)

+ kiểu chữ.

+ chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy

+ khoảng cách giữa các chữ các tiếng

GV: yêu cầu h/s tìm dòng chữ đúng và đẹp

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách kẻ chữ

- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: +Những nét đưa lên nét ngang nét thanh.

+Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) nét đậm.

+ GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang Trung

- Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét nét đậm

HS quan sát lắng nghe

Quang Trung

- HS thực hiợ̀n theo hướng dõ̃n của GV khụng nờn kẻ to, bé quá so với khụ̉ giṍy Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N H/s thực hiện + Vẽ màu vào các chữ nền

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp

(109)

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_*** Tiết 27 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009.

Bài 27:Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I môc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu biết thêm về mơI trường ý nghĩa của môI trường với cuộc sống

-Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ được tranh có nội dung về môi trường -Thái độ: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- bảng mõ̃u kiờ̉u chữ in hoa nét nét đọ̃m. - HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III C III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: tìm chọn nụ̣i dung đờ̀

tài

- GV giới thiệu tranh ảnh về môI trường giúp HS nhận :

+ không gian xung quanh ta có đồi núi

(110)

kênh rạch ….

+ môI trường xanh đẹp rất cần cho đời sống người

+ bảo vệ môI trường nhiện vụ của mọi người có nhiều cách để bảo vệ môI trường …

Để vẽ tranh về môI trường có thể chọn một những hoạt động nêu để vẽ

Hoạt động 2: cách vé tranh - GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ nụ̣i dung đờ̀ tàI đờ̉ vẽ tranh

+ vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp cân đối

+ vé hình ảnh phụ cho sinh động + vẽ mầu theo ý thích

( không nên vẽ tản mạn vì làm cho bàI vẽ vụn )

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy

Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm

nội dung hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc mợt sớ em chưa hồn thành về nhà thực hiện tiếp

+ Quan sát lọ hoa chuẩn bị mẫu cho bàI học sau

IV Rút kinh nghiệm dạy:

. ………

(111)

Ngµy gi¶ng : Thø / 23 / 11 / 2009. Tiết 29

Bài 29:Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TÀI NGÀY HỘI vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu được nợi dung của một số ngày lễ hội

-Kỉ năng: HS biết cách nặn dáng người đơn giản sắp xếp các hình nặn theo đề tài.Nặn được một hoặc hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội.

-Thái độ: HS yêu mến quê hương trân trọng các phong tục tập quán.

* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện được hình dáng hoạt động tham gia lễ hội

II ChuÈn bÞ : - GV : SGK,SGV

- Tranh, ảnh về ngày hội. - Baì nặn của HS lớp trước - Đất nặn

III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

H Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: Tìm, chọn nụ̣i dung

đề tài

- GV : Yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết

- GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội: Múa rồng, đua thuyền

- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh về lễ hội GV chuẩn bị tranh ở SGK rồi tóm tắt :

(112)

+ Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa những trò chơi rất vui Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau

-GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và nêu hình ảnh sẽ nặn.

HS lắng nghe

Vài HS nờu Hoạt động 2: Cách nặn

- GV yêu cầu HS chọn nội dung tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn.

- GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình cho HS quan sát các thao tác.

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoăc nặn hình từ một thỏi đất.

+ Nặn thêm các hình ảnh phụ chi tiết.

+Tạo dáng săp xếp theo đề tài + GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn

HS quan sát

HS quan sát SGK

Hoạt động 3: Thực hành + GV tụ̉ chức cho HS nặn theo nhóm

+ GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho từng nhóm để giúp các em hoàn thành ở lớp.

+ GV gợi ý cho HS chỉnh sửa các dáng người cho rõ nội dung hoạt động và tạo được sự hài hoà, liên kết nhóm hình nặn.

HS nặn theo nhóm ( mỗi nhóm 3-4 HS ) Các nhóm trao đổi, tự chọn nội dung, tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV tụ̉ chức cho HS quan sát, nhọ̃n xét mụ̣t sụ́ vờ̀ :

+ Tạo dáng ( sinh động, phù hợp với các hoạt động ).

(113)

- GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng.

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm,chọn một số đẹp làm ĐDDH.

Dặn dò:

Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường.

IV Rót kinh nghiệm dạy:

.

_***

Tuõn:28 Ngày soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009.

Tiết 28

Bài 28:Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU ( vẽ maù ) vÏ mÉu cã hai vËt mÉu

I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc cách sắp xếp. -Kỉ năng: HS biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.Vẽ được hình đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu

-Thái đô: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp. II C ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV - Chuẩn bị mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Tranh tĩnh vọ̃t của hoạ sĩ, vẽ lọ hoa của HS lớp trước. III Các III.CáC HOạT động dạy học:

- ổn định lớp hát.

(114)

- Bµi míi.

Hoạ Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV cùng học sinh bày mãu vẽ gợi ý để các em nhận

+ tỉ lệ chung của mẫu vẽ + vị trí của mẫu…

+ hình dáng đặc điểm của mẫu

GV gợi ý yêu cầu HS quan sát nhận xét mẫu

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách vé tranh - GV gợi ý HS

+ ước lượng chiều cao , ngang của mẫu để vẽ khung hình chung

+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật

+ vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng + nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc đIúm của mẫu…

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiợ̀n theo hướng dõ̃n của GV khụng nờn kẻ to, bé quá so với khụ̉ giṍy Hoạt động 3: Thực hành

+ Tọ̃p vẽ cá nhõn : vẽ vào vở hoặc giṍy H/s thực hiợ̀n Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc mợt sớ em chưa hồn thành về nhà thực hiện tiếp

+ sưu tầm tranh ảnh lễ hội , chuẩn bị đất nặn cho bàI học sau

IV Rót kinh nghiệm dạy:

.

(115)

Tuần 30 Ngµy soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thø / 23 / 11 / 2009.

Tiết 30

Bài 30: Vẽ trang trí

TRANG TRI ĐẦU BÁO TƯỜNG vÏ mÉu cã hai vËt mÉu.

(116)

- kiến thức : HS hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.

- Kỉ : Biết cách trang trí đầu báo tường Trang trí được đầu báo tường của lớp đơn giản.

- Thái độ : HS yêu thích các hoạt động tập thể.

* HS khá giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.

ll ChuÈn bÞ : GV : SGK, SGV

- Mợt số đầu báo tường của lớp hoặc của trường. - Bài vẽ của HS lớp trước.

- Hình gợi ý cách vẽ. HS : SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

lll III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài: Hằng năm vào những ngày lễ tết trường học quan thường tổ chức trang trí báo tường Vậy báo tường thế nào, học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiợ̀u mụ̣t sụ́ đõ̀u báo gợi ý HS quan sát, nhọ̃n thṍy:

+ Tờ báo cũng có : đầu báo thân báo ( nội dung gồm các báo, hình vẽ, tranh, ảnh minh hoạ,…)

+ Báo tường : Báo của mỗi đơn vị như: bộ đội, trường học… thường vào những dịp lễ, tết hoặc các đợt thi đua Mỗi người đơn vị viết một vài bài, có thể thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ, … sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho

HS lắng nghe

(117)

nhiều người cùng xem.

-GV giới thiệu một số đầu báo gợi ý để HS tìm các yếu tố của đầu báo: + Chữ:

*Tên tờ báo: phần chính, chữ to, rõ, nổi bật Ví dụ: Thi đua, Học tập, Nhớ ơn Bác Hồ,… Có thể chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sang, nổi bật. *Chủ đề của tờ báo : cỡ chữ nhỏ tên báo Ví dụ : Chào mừng ngày 20-11, ….

* Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ tên báo Ví dụ : Lớp 5E, tên Trường.

* Hình hinh hoạ : hình trang trí, cờ, hoa,…

- GV yêu cầu một số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chử, hình minh hoạ.

Hoạt động : Cách trang trớ đõ̀u báo tường :

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ : + Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ cân đối.

+ Kẻ chữ hình trang trí

+ Vẽ màu tươi sán,rõ phù hợp với nội dung.

- GV giới thiệu cho HS quan sát một số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trước để các em tự tin.

Hoạt động 3: Thực hành

- GV tổ chức cho HS làm cá nhân - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn mụ̣t sụ́ đờ̉ nhọ̃n xét, đánh giá vờ̀:

+ Bố cục ( rõ nội dung ) + Chữ (tên báo nổi rõ, đẹp )

Vài HS nêu : ……

HS chú ý quan sát lắng nghe.

HS làm cá nhân

(118)

+ Hình minh hoạ ( phù hợp sinh động)

+ Màu sắc ( tươi sang, hấp dẫn,…) - GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng nêu lí vì đẹp, chưa đẹp. - GV tổng kết , nhận xét chung về tíêt học.

Dặn dò :

- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em của các bạn lớp trước.

HS lắng nghe.

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_*** Tuần:31

Tiết 31

Bài 30:Vẽ tranh

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu về nội dung đề tài.

-Kỉ năng: HS biết cách chọn hoạt động, vẽ được tranh về ước mơ của thân. -Thái độ: HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh

* HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- Sưu tõ̀m tranh vờ̀ đờ̀ tàI ước mơ của em - HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

(119)

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: tìm chọn nụ̣i dung

đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh có nội dung khác giúp HS nhận những tranh có nội dung ước mơ:

+ GV giảI thích : vẽ ước mo thể hiện những mong ước tốt đẹp của người ve về hiện tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh mầu sắc trong tranh

+ Yêu cầu HS nêu ước mơ của mình

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách vé tranh - GV phõn tích cách vẽ ở mụ̣t vàI tranh hoặc vẽ lờn bảng đờ̉ HS they được sự đa dạng vờ̀ cách thờ̉ hiợ̀n nụ̣i dung đờ̀ tàI

+ cách chọn hình ảnh + cách bố cục

+ vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sát một số tranh của lớp trước để các em tự tin làm bàI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy

Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm

nội dung hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm thực hiện nhanh , đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

(120)

+ Quan sát lọ hoa chuẩn bị mẫu cho hoc sau

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_***

Tuõn:32 Ngày soạn : 18 / 11 /2009 Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009.

Tiết 32

Bài 32: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU ) vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS biết quan sát so sánh nhận đặc điểm của mẫu. -Kỉ năng: HS biết cách vẽ vẽ được hình theo mẫu

-Thái độ: HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II ChuÈn bÞ :

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- Mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu lo hoa, khác - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành

(121)

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bàI học yêu cầu HS nhận xét các tranh

+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét

+ Vị trí của vật mẫu

+ Chiều cao , chiều ngang của mẫu của tong vật mẫu

+ Hình dáng của lọ hoa , + Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu

- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách vé tranh - GV giới thiợ̀u hình gợi ý cách vẽ theo trình tự

+ ớc lợng chiều cao , chiều ngang , phát khung hình chung

+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật + vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sát một số tranh của lớp trớc để các em tự tin làm bàI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy

Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm

nội dung hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

(122)

nhanh , đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc mợt sớ em cha hồn thành về nhà thực hiện tiếp

+su tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo ….

IV Rút kinh nghiệm dạy:

. ………

_*** Tuõn:33 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

Ngày giảng : Thø / 23 / 11 / 2009. Tiết 33

Bài 33:Vẽ trang trí

TRANG TRI CỞNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI vÏ mÉu cã hai vËt mÉu

I I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS hiểu vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi

-Kỉ năng: HS biết cách trang trí trang trí được cổng , lều trại theo ý thích -Thái độ: HS yêu thích các hoạt động tập thể

* HS khá giỏi : Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt đợng

II Chn bÞ : .

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- ảnh chụp cổng , lều trại

- HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

(123)

Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiợ̀u bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng , lều trại yêu cầu HS nhận xét các tranh

+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét

+ hội trại thường tổ choc vào dịp ở đâu

+ trại gồm những phần chính + những vật liệu cần thiết để dung trại - GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình

Hs quan sát

Hoạt động 2: cách trang trớ trại - GV giới thiợ̀u trang trí cụ̉ng trại

+ vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý thích

+ trang trí lều trại : vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích

+ vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sát một số tranh của lớp trước để các em tự tin làm bàI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy

Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm

nội dung hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm thực hiện nhanh , đẹp

(124)

GV nhận xét chung tiết học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc mợt sớ em cha hồn thành về nhà thực hiện tiếp

+suu tầm tranh ảnh về một đề tàI mà em yêu thích

IV Rút kinh nghiệm dạy:

……… ………

. ………

_*** Tuần:34 Ngày soạn : 18 / 11 /2009

Ngày giảng : Thứ / 23 / 11 / 2009. Tiết 34

Bài 34:vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN vÏ mÉu cã hai vËt mÉu. I mơc tiªu:

-Kiến thức: HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài

-Kỉ năng: HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài Biết cách vẽ vẽ được tranh theo đề tài tự chọn.

-Thái độ: HS yêu thích các hoạt động tập thể

* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài II ChuÈn bÞ :

.

- GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ

- ảnh chụp cổng , lều trại

- HS :SGK, vở ghi, giṍy vẽ ,vở thực hành III C III.CáC HOạT động dạy học: - ổn định lớp hát.

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Bài mới.

(125)

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu cho hấp dẫn phù hợp với nội dung

Hs quan sát, lắng nghe Hoạt động 1: quan sát nhận xét

- GV giới thiệu một số hình ảnh về, trạnh đề tàI yêu cầu HS nhận xét các tranh

+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình

Hs quan sát

Hoạt động 2: GV nờu yờu cõ̀u của bài dành thời gian cho HS thực hiện

+ vẽ mầu theo ý thích + cách vẽ mầu

Cho HS quan sát một số tranh của lớp trước để các em tự tin làm bàI

HS quan sát lắng nghe

- HS thực hiợ̀n theo hớng dõ̃n của GV khụng nờn kẻ to, bé quá so với khụ̉ giṍy Hoạt động 3: Thực hành

+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy H/s thực hiện + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm

nội dung hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm thực hiện nhanh , đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhọ̃n xét chung tiờ́t học

Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc một sớ em cha hồn thành về nhà thực hiện tiếp

(126)

IV Rót kinh nghiƯm dạy:

.

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w