1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

72 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 108,81 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM(VDB) 1.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu,quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) Trước đây,Quỹ hỗ trợ phát triển được thành lập theo nghị định50/1999/NĐ- CP ngày 8/7/1999 của chính phủ.Xuất phát từ đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, dự kiến nhiệm vụ kế hoạch 2006-2010, những yêu cầu thách thức của quá trình hội nhập và tăng trưởng kinh tế nói chung và lĩnh vực đầu phát triển, lĩnh vực xuất khẩu nói riêng, Quỹ hỗ trợ phát triển đã báo cáo chính phủ phương hướng đổi mới tín dụng đầu phát triển của Nhà nước như sau:Tín dụng đầu phát triển của Nhà nước được hoạch định theo lộ trình hội nhập, định hướng thị trường đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; chú trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ.Từng bước điều chỉnh phạm vi, đối tượng được hưởng tín dụng ưu đãi, hình thức và thời hạn hỗ trợ theo lộ trình hội nhập đảm bảo hỗ trợ có hiệu quả phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của các nhà đầu tư, chuyển dàn ưu đãi về lãi suất sang ưu đãi về điều kiện được hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ.Tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm và đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ theo mô hình Ngân hàng chính sách, là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ đầu và xuất khẩu theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/2006/QĐ- TTg thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển (được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB) Tên viết tắt: VDB Ngân hàng phát triển cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.Hoạt động của Ngân hàng phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), khụng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi. Ngân hàng phát triển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật. Vốn điều lệ của Ngân hàng phát triển là 10.000 tỷ đồng (mười nghìn tỷ đồng) từ nguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹ Hỗ trợ phát triển. Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hàng Phát triển và do Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định. Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm, kể từ khi Quyết định này có hiệu lực thi hành. 1.1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng Phát triển Việt Nam(VDB) Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) là một tổ chức tài chính của Chính phủ,hoạt động của VDB trong lĩnh vực ngân hàng nên cơ cấu tổ chức của VDB có những nét tương đồng các ngân hàng khác. Cơ quan quyền lực cao nhất của VDB là Hội đồng quan lý do thủ tướng chính phủ thành lập và bổ nhiệm các thành viên bao gồm:thành viên của Bộ tài chính,thành viên Bộ Kế hoạch và đầu tư,thành viên ngân hàng nhà nước và thành viên của ngân hàng phát triển. Hoạt động dưới hội đồng quản lý là ban điều hành và ban kiểm soát.Giúp việc cho Ban điều hành là các Ban chức năng như:Ban kế hoạch tổng hợp, Ban tín dụng trung ương,Ban thẩm định. Ngoài ra,còn có các Trung tâm đào tạo và nghiên cứu,Trung tâm Công nghệ thông tin,Trung tam xử lý nợ va Tạp chí hỗ trợ phát triển. Bộ máy điều hành gồm Hội sở chính đặt tại thủ đô, sở giao dịch, các chi nhánh, văn phòng ở khắp các tỉnh thành trong cả nước nhiệm vụ , quyền hạn cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản lý, Ban kiểm soát và Bộ máy điều hành ngân hàng phát triển được thực hiện theo quy định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng phát triển do Thủ Tướng chính phủ phê duyệt. Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả. Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của NHPTVN Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức của VDB, có thẻ thấy VDB có một tổ chức rộng lớn được xây dụng theo một mô hình Ngân hàng- nhiều chi nhánh, điều này chỉ rõ lợi thế của VDB trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao từ chính phủ và thực hiện các hoạt động nghiệp vụ mang tính truyền thống và cạnh tranh với các tổ chức tính dụng khác Ngân hàng Phát triển tổ chức bộ máy quản lý, điều hành tại địa bàn một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phù hợp với yêu cầu và phạm vi hoạt động của Ngân hàng Phát triển, bảo đảm tinh gọn và hiệu quả. 1.1.3 Chức năng,nhiệm vụ của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) -Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thực hiện tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định của Chính phủ; - Thực hiện chính sách tín dụng đầu phát triển + Cho vay đầu phát triển + Hỗ trợ sau đầu + Bảo lãnh tín dụng đầu tư. - Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu +Cho vay xuất khẩu + Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; - Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác. - Uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển. - Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàngtham gia hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo qui định của pháp luật. -Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao. 1.1.4.Trách nhiệm và quyền hạn ngân hàng phát triển Việt Nam - Quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Chính phủ giao cho Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật và Điều lệ này, - Huy động vốn dưới hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi; vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng, kinh tế xã hội theo quy định của pháp luật. - Được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kho bạc Nhà nước và các ngân hàng thương mại khác trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; mở tài khoản cho khách hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật. - Bảo toàn vốn và được áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn; chịu trách nhiệm về thất thoát vốn của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật. - Thực hiện nhiệm vụ tín dụng đầu phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định tại Điều lệ này và các quy định pháp luật có liên quan. Ngân hàng Phát triển được quyền: + Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi, khả năng tài chính của khách hàng trước khi quyết định cho vay, bảo lãnh; +Thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định phương án tài chính, phương án kinh doanh, phương án trả nợ của khách hàng; +Từ chối cho vay, hỗ trợ sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu và tín dụng xuất khẩu các dự án, các khoản vay không bảo đảm các điều kiện theo quy định; +Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng; +Chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước thời hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật; +Khởi kiện khách hàng hoặc người bảo lãnh vi phạm hợp đồng theo quy định của pháp luật; +Được xử lý rủi ro theo quy định tại Điều lệ này và quy định của pháp luật liên quan; +Khi đến hạn trả nợ, nếu các bên không có thoả thuận khác mà khách hàng không trả được nợ thì Ngân hàng Phát triển được quyền phát mại tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật. -Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm bởi tổ chức kiểm toán độc lập; thực hiện công khai, minh bạch về hoạt động và tài chính của Ngân hàng Phát triển và chấp hành chế độ báo cáo thống kê với các cơ quan có thẩm quyền theo quy định. -Ủy thác, nhận uỷ thác trong hoạt động của ngân hàng và các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng; cung ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho khách hàng theo quy định của pháp luật; các hoạt động khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ 1.1.5. Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) Với nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu là góp phần thực hiện tốt chính sách đầu phát triển kinh tế xã hội,hoạt động cơ bản của Ngân hàng phát triển Việt Nam la huy động vốn và sử dụng vốn. 1.1.5.1 Huy động vốn Huy động vốn đã trở thành hoạt động chủ yếu của ngân hàng từ lâu,tuy nhiên đối với ngân hàng phát triển,vấn đề đặt ra trong hoạt động này là làm thế nào để huy động được nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất bình quân thấp trong các điều kiện cạnh tranh của các tổ chức tín dung gia tăng,ổn định vĩ mô kém bền vững và khả năng tích lũy nền kinh tế không cao… Yêu cầu với nguồn vốn huy động của ngân hàng phát triển là phải đảm bảo mối liên hệ về kỳ hạn và lãi suất.Quy mô của các nguồn liên quan đến quy mô của các dự ánngân h tài trợ và quy mô tăng lợi nhuận.Lãi suất và kỳ hạn nguồn bị tác đông bởi kỳ hạn và khả năng sinh lời của dự an tài trợ Ngoài ra,với hoạt động chủ yếu là tài trợ cho các dự án trung và dài hạn có khả năng sinh lời thấp hoặc rủi ro cao,yêu cầu đát ra cho ngân hàng phát triển là phải có nguồn vốn hỗn hợp với lãi suất bình quân tương đối thấp,thời gian sử dụng vốn dài và chấp nhận rủi ro.Trong điều kiện thị trường vốn trung,dài hạn kém phát triển,khả năng tích lũy của nền kinh tế thấp,để thực hiện yêu cầu trên đòi hỏi phải kết hợp nỗ lực của ngân hàng phát triển và cá điều kiện kinh tế,pháp luật phù hợp. Trong tình hình đó,để thực hiện gia tăng nguồn vôn,ngân hàng phát triển có thể sử dụng những hình thức huy động vốn như:huy động vốn từ chính phủ,huy động vốn từ phát hành trái phiếu qua thị trường vốn,huy động từ các quỹ của nhà nước,huy động từ các khoản tài trợ từ tổ chức khác,vay nước ngoài(vay song phương,đa phương hoặc từ các tổ chức tài chính phát triển),huy động tiền gửi… Như vậy việc tìm kiếm và thực hiện các bện pháp gia tăng quy mô nguồn vốn với lãi suất thấp,kỳ hạn dài và ổn địnhcông tác quan trọng của ngân hàng phát triển.Chiến lược huy động vốn của ngân hàng là khai thác triệt để các nguồn hỗ trợ từ chính phủ,các tổ chức tài chính,tiết kiệm trung và dài hạn của nền kinh tế. 1.1.5.2 Sử dụng vốn Ngân hàng phát triển thực hiện chức năng,nhiệm vụ và mục tiêu thông qua sử dụng vốn,một số hoạt động sử dụng vốn tại ngân hàng phát triển gồm có: 1.1.5.2.1 Hoạt động cho vay tài trợ thúc đẩy trong nước Ngân hàng phát triển trực tiếp cung cấp những khoản tin dụng ưu đãi mang tính chất thúc đẩy,làm chất xúc tác góp phần tích cực thực hiện mục tiêu nâng cao dan trí ,xóa đói giảm nghèo,bảo vệ môi trướng,sức khỏe,ổn định xã hội thông qua đầu dự án xây dựng các công trình thủy lợi,giao thông,hạ tần xã hội…bằng các khoản cho vay ưu đãi về mức vốn cho vay,thời hạn cho vay,lãi suất và tài sản đảm bảo 1.1.5.2.2 Hoạt động cho vay tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Để thực hiện nhiệm vụ tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.Đối tượng cho vay là các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập hoặc đang hoạt động. Ngân hàng phát triển có thể không trực tiếp cho vay đến các khách hàng mà thông qua mạng lưới các ngân hàng thương mại và ngân hàng địa phương.Việc tiếp nhận hồ sơ,thẩm định dự án,duyệt vay đều do các ngân hàng thương mại và ngân hàng địa phương thực hiện.Ngân hàng phát triển chỉ thẩm tra lại hồ sơ duyệt vay của các ngân hàng này trước khi chấp thuận tài trợ.Trong trường hợp này,các ngân hàng thương mại sẽ phải ký hợp đồng thỏa thuận với ngân hàng phát triển.Các hình thức tài trợ chính sau: -Cho vay vốn thành lập doanh nghiệp và vốn đầu thông thường -Cho vay vốn hổn hợp dưới dạng vốn cổ phần và vốn đầu dự án cho doanh nghiệp. -Cho vay vốn dưới hình thức góp vốn chủ sở hữu. Với các hình thức này,thời hạn vay vốn thường là trung,dài hạn.Lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ưu đãi nhưng thấp hơn lãi suất thương mại. 1.1.5.2.3 Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu Đây là một trong những hoát động rất được chú trọng tại các ngân hàng phát triển.Các hình thức tài trợ bao gồm:tài trợ xuất khẩu tài trợ dự án quốc tế, tài trợ thương mại tài trợ tài chính doanh nghiệp tài trợ mua bán công ty bảo lảnh dự thầu bảo lảnh thực hiện hợp đồng, thanh toán… Đối với các hình thức tài trợ này, điều kiện để tài trợ là phục vụ cho lợi ích của quốc gia và phạm vi hoạt động của các nghiệp vụ này có thể là trong nước và cả ngoài nước. Hoạt động tài trợ của ngân hàng phát triển trong lỉnh vực này là hoạt động cạnh tranh đối với tất cả các ngan hàng khác nên đối tượng cho vay của lĩnh vực này rất rộng, bao gồm các ngành công nghiệp cơ bản, chế tạo thương mại, nước, tái chế, hàng không, viển thông tàu thủy, đường sắt, sân bay, cảng biển. công nghiệp xây dựng…Với các đối tượng như vậy nên khách hàng thường là những doanh nghiệp, những tập đoàn lớn. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng phát triển được coi là rất đa dạng nhưng hiện tại các ngân hàng phát triển chủ yếu tạp trung vào hai mảng sau: - Tài trợ xuất khẩu Đây là việc cho vay tài trợ xuất khẩu hàng hóa, các khoản cho vay có thể thực hiện cho cả người mua và người bán. Một đặc điểm rất ưu đĩa của hình thức tài trợ này là thời hạn cho vay dài đủ để khách hàng thực hiện hoàn tát thường vụ của mình. Để thực hiện hình thức tài trợ xuất khẩu thường có những tổ chức tham gia như: Tổ chức cho vay( ngân hàng phát triển) , nhà xuất khẩu( thực hiện hợp đồng xuất khẩu , nhận tiền dãi ngân), cơ quan bảo hiểm tín dụng xuất khẩu(cấp bảo hiểm tín dùng bảo hiểm xuất khẩu cho nhà xuất khẩu và ngân hàng phát triển là người thụ hưởng ), nhà nhập khẩu nước ngoài( là ký thỏa thuận trực tiếp vay vốn với ngân hang phát triển- trong trường hợp tín dụng người mua) tổ chức bảo lảnh(nếu có). - tài trợ dự án quốc tế Là hình thức cho vay tài trợ cho một dự án xây dựng ở nước ngoài và người vay là một pháp nhân được thành lập để thực hiện dự án. Đói với hình thức tài trợ này việc phân tích khả năng trả nợ của dự án chỉ hoàn toàn dựa vào sự tính toán luồng tiền tạo ra từ dự án tài sản đảm bảo nợ vay chính là tài sản cố định của dự án. Hoạt động hợp tác tài chính và hỗ trợ phát triển với các nước đang phát triển Đây chính là hoạt động tài trợ phát triển dành cho các nước đang phát triển thông qua các hình thức cho vay ODA và các khoản vay thúc đẩy phát triển. Ngân hàng phát triển thay mặt cho chính phủ thực hiện vấn và tài trợ đầu cho các nước đang phát triển. Mục tiêu của hoạt động này là nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển và chuyển đổi thực hiện: Cải cách nền kinh tế một cách ổn đinh, xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường xã hội và đời sống bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và duy trì hòa bình thế giới. Các lỉnh vực hỗ trợ gồm có: Hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống tài chính và bả vệ tài nguyên.Các đối tác của ngân hàng phát triển la chính phủ các nước và các tổ chức nhà nước, ngân hàng phát triển thực hiện hoạt động này thông qua hai kênh sau : -Viện trợ,cho vay ODA ưu đãi và các khoản vay phát triển Đối với khoản cấp viện trợ và cho vay ODA ưu đãi:Ngân hàng phát triển là cơ quan được chính phủ ủy thác thực hiện nhiệm vụ này.Nguồn vốn để viện trợ và cho vay được lấy hoàn toàn ngân sách của chính phủ. Đối với khoản vay phát triển:đây cũng được xem là nguồn ODA,nguồn vốn để thực hiện các khoản cho vay này một phần lấy từ ngân sách và một phần từ nguồn huy động của ngân hàng phát triển .Do vậy,các khoản vay phát triển này có lãi suất cao hơn khoản vay ODA ưu đãi.Tuy nhiên,mức lãi suất này vẩn thấp hơn nhiều so với lãi suất thương mại.Do được coi la một dạng ODA nên khoản vay này có thể có ràng buộc và không ràng buộc. Về nguyên tắc,các khoản vay phát triển này phải có một số điều kiện như:Phải có hiệp định giữa hai chính phủ,chính phu nước nhận khoản vay là người vay hoặc phải cấp bảo lãnh chính phủ cho người vay,điều kiện cho vay phụ thuộc vào dự án,lãi suất huy động của ngân hàng phát triển và đánh giá rủi ro của ngân hàng phát triển đối với người vay. -Khoản vay thúc đẩy phát triển Khác với khoản vay phát triển,khoản vay thúc đẩy phát triển này không phải là ODA.Tuy nhiên, có thể coi khoản vay này như một kênh hổ trợ chính thức khác.Nguồn vốn thực hiện các khoản vay này là nguồn vốn thuần túy của ngân hàng phát triển huy động trên thị trường.Do đó,về cơ bản,các diều kiện cho vay của khoản vay này theo điều kiện thị trường với một số nguyên tắc: +các dự án phải là dự an đầu phát triển nhưng phải có khả năng hoàn vốn và rủi ro ở mức chấp nhận được. +khoản vay chỉ dành cho những nước có độ rủi ro thấp. +Việc phê duyệt khoản vay hoàn toàn do ngân hàng phát triển quyết định trên các điều kiện thương mại. +khoản vay này là khoản vay không ràng buộc nhưng cơ sở để đàm phán là sự thỏa thuận giữa hai chính phủ và thường có sự bảo lãnh của chính phủ bên vay. +Trường hợp có bảo lãnh chính phủ,lãi suất cho vay sẽ thấp hơn. [...]... phát triển, được giao nhiệm vụ cho vay và cấp phát cho dự án thủy điện Sơn La gồm dự án nhà máy thủy điện Sơn La và dự án di dân tái địnhtại 3 tỉnh 1.2 Công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng phát triển Việt Nam( VDB) 1.2.1 Đặc điểm dự án đầu được thẩm định tại Ngân hàng phát triển Việt Nam( VDB) NHPTVN hoạt động không vì mục đích lợi nhuận,tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%,không phải tham gia... dự án - Hồ sơ báo cáo dự án + Báo cáo đầu dự án: Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương đầu và các dự án nhóm A không nằm trong quy hoạch được duyệt; +Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (hoặc thuyết minh dự án đầu tư) : Đối với dự án đầu (hoặc dự án đầu xây dựng công trình) nhóm A, B, C +Trường hợp dự án có vốn đầu nhỏ hơn 7 tỷ đồng, chủ đầu gửi Báo cáo kinh tế-kỹ thuật xây dựng... dựng công trình theo quy định - Giấy chứng nhận đầu tư: đối với nhà đầu trong nước làm chủ đầu dự án có tổng mức đầu từ 15 tỷ đồng trở lên phải có giấy chứng nhận đầu theo quy định của Luật Đầu tư; - Quyết định đầu (đối với dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư) ; - Báo cáo tình hình thực hiện đầu dự án (đối với dự án đang thực hiện); - Văn bản của cơ quan có thẩm. .. phương án nguồn vốn đầu dự án 1.2.6 Thẩm định lại dự án 1.2.6.1 Các trường hợp thẩm định lại dự án -Dự án có thay đổi so với quyết định đầu đã phê duyệt và được Người có thẩm quyền quyết định đầu cho phép điều chỉnh dự án bằng văn bản đảm bảo phù hợp với quy định hiện hành về quản lý đầu và xây dựng - Sau thời hạn 12 tháng, kể từ khi NHPT có ý kiến thẩm định nhưng dự án chưa được Người có thẩm. .. duyệt quyết định đầu hoặc dự án đã có quyết định đầu nhưng sau 12 tháng dự án chưa triển khai thực hiện (trừ các dự án do Thủ ng Chính phủ quyết định đầu tư) 1.2.6.2 Hồ sơ của dự án 1.2.6.2.1.Trường hợp dự án có thay đổi Trường hợp dự án có thay đổi so với quyết định đầu đã phê duyệt và được Người có thẩm quyền quyết định đầu cho phép điều chỉnh bằng văn bản, yêu cầu chủ đầu gửi hồ... gian thẩm định trên áp dụng cho các trường hợp thẩm định dự án cho vay mới và thẩm định lại dự án Thời gian thẩm định quy định đối với các đơn vị tham gia thẩm định tại Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT do Giám đốc quyết định 1.2.2.5.2 Tại Hội sở chính - Đối với dự án do Hội sở chính trực tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, thời gian thẩm định theo quy định : Thời gian thẩm định dự án mới, thẩm định lại dự. .. chủ đầu ) 1.2.6.2.2 Trường hợp sau 12 tháng kể từ khi NHPTVN có ý kiến thẩm định Trường hợp sau 12 tháng kề từ khi NHPTVN có ý kiến thẩm định nhưng dự án chưa được người có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư; hoặc dự án đã phê duyệt quyết định đầu nhưng sau 12 tháng dự án chưa triển khai thực hiện, (trừ các dự án do Thủ ng Chính phủ quyết định đầu tư) a) Văn bản của chủ đầu đề nghị thẩm. .. lĩnh vực đầu tư; so sánh chi phí đầu với các dự án ng tự đã thực hiện - Tính đầy đủ, hợp lý của các khoản mục chi phí trong cơ cấu của tổng mức đầu dự án: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), chi phí quản lý dự án, chi phí vấn đầu xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng; - Đối với dự án đã có quyết định đầu tư, dự án đã triển. .. sau đầu cho 2700 dự án góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho các nhà đầu mạnh dạn bỏ vốn tự có và vay vốn ngân hàng thương mại để thực hiện dự án Hàng năm, các bộ, các ngành địa phương, các quỷ đầu các tổng công ty đã ủy thác cho ngân hàng phát triển Việt Nam kiểm soát để cấp phát và cho vay bình quân trên 6000 tỷ đồng từ năm 2004 khi ngân hàng phát triển Việt Nam còn là quỷ hỗ trợ phát triển, ... dung thẩm định theo quy định, yêu cầu thẩm định thêm một số nội dung sau: - Thẩm định thời gian hoàn thành dự án đang triển khai xây dựng, (cơ cấu nguồn vốn trong quyết định đầu chưa có vốn tín dụng đầu của Nhà nước), đề nghị vay vốn tín dụng đầu của Nhà nước - Nhận xét, đánh giá về việc chấp hành trình tự, thủ tục đầu xây dựng trong quá trình thực hiện dự án của chủ đầu tư; - Thẩm định . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM( VDB) 1.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển Việt Nam 1.1.1 Giới. cấp phát cho dự án thủy điện Sơn La gồm dự án nhà máy thủy điện Sơn La và dự án di dân tái định cư tại 3 tỉnh. 1.2 Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân

Ngày đăng: 07/11/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của NHPTVN - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của NHPTVN (Trang 3)
Bảng 1.2 Bảng thời gian thẩm định tại các ban - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.2 Bảng thời gian thẩm định tại các ban (Trang 19)
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu đánh giá - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá (Trang 39)
Bảng 1.6: Bảng bố trí nhân lực của nhà máy - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.6 Bảng bố trí nhân lực của nhà máy (Trang 47)
Bảng 1.7: Bảng cán bộ được đào tạo tại nước ngoài Stt            Loại hình cán bộ           Số người - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.7 Bảng cán bộ được đào tạo tại nước ngoài Stt Loại hình cán bộ Số người (Trang 48)
Bảng 1.10:  Bảng giá sản phẩm - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.10 Bảng giá sản phẩm (Trang 60)
Bảng 1.12: Bảng phân tích độ nhạy của dự án - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Bảng 1.12 Bảng phân tích độ nhạy của dự án (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w