Ñeå xaùc ñònh nhieät dung rieâng cuûa moät kim loaïi, ngöôøi ta boû vaøo nhieät löôïng keá chöùa 500g nöôùc ôû nhieät ñoä 13 0 C moät mieáng kim loaïi coù khoái löôïng 400g ñöôïc. nung [r]
(1)(2)Kiểm tra cũ:
Hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên giải thích ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức ?
Q m
t = t2– t1 C
Trả lời : Q = m.C.t
Trong : là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
là khối lượng vật ( Kg )
độ tăng nhiệt đo ä( 0C 0K)
(3)Quan sát hình sau :
Đố biết nhỏ giọt nước sơi vào một ca đựng nước nóng giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ?
Dễ ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn, nghĩa từ ca nước sang giọt nước.
Không phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa từ giọt nước sang ca nước.
Thái
Bình
(4)Bài 25:
Bài 25:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Baøi 25:
Baøi 25:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt :
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp
hôn
- Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật nhau
thì ngừng lại
(5)Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân nhiệt :
Q toả ra Q thu vào
Nhiệt lượng toả tính cơng thức
nào?
Em nhắc lại cơng thức tính nhiệt lượng mà
vật thu vào ?
Q thu vaøo = m C t
Q toả ra = m C t Trong đó : t = t1- t
với t1là nhiệt độ đầu t nhiệt độ cuối
Trong : t = t- t2
với t2là nhiệt độ đầu t nhiệt độ cuối
• 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
• 2-Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật nhau ngừng lại
(6)Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân nhiệt :
III/- Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt :
Thả cầu nhơm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100oC vào cốc
nước 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC
Tính khối lượng nước, coi có cầu nước truyền nhiệt cho nhau.
Tóm tắt :
m1 = 0,15 Kg C1 = 880 J/Kg.K t1 = 100oC
t = 25oC
C2 = 4200 J/Kg.K t2 = 20oC
t = 25oC
-m2 = ?
Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 100oC
xuống 25oC :
Giaûi
Q1 = m1.C1.( t1 – t ) = 0,15 880( 100 - 25 ) = 9900
(J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC :
Q2 = m2.C2.( t – t2 ) = m2. 4200( 25 – 20)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa nhiệt lượng nước thu vào
m2 4200( 25 – 20) = 9900
Q2 = Q1 =>
) 20 25 ( 4200 9900
m2 =
=> = 0,47Kg
Nêu b ớc giải toán ?
(7)Th cầu nhơm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100oC vào cốc
nước 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC
Tính khối lượng nước, coi có cầu nước truyền nhiệt cho nhau.
Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC :
Giaûi
Q1 = m1.C1.( t1 – t )= 0,15 880( 100 - 25 ) = 9900 (J)
Q2 = m2.C2.( t – t2 ) = m2. 4200( 25 – 20)
m2 4200( 25 – 20) = 9900 (J)
Q2 = Q1 =>
) 20 25 ( 4200 9900
m2 =
=> = 0,47Kg
B1:
B1: Xác định vật toả Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt.
nhiÖt, vËt thu nhiÖt.
B2:
B2: ViÕt biÓu thøc ViÕt biÓu thøc tÝnh nhiệt l ợng toả
tính nhiệt l ỵng to¶
cđa vËt to¶ nhiƯt.
cđa vËt to¶ nhiƯt.
B3
B3: ViÕt biĨu thøc : ViÕt biĨu thøc tÝnh nhiƯt l ỵng thu
tÝnh nhiƯt l ỵng thu
vµo cđa vËt thu
vµo cđa vËt thu
nhiƯt.
nhiƯt.
B4
B4: ¸p dụng ph ơng : áp dụng ph ơng trình cân nhiệt
trình cân nhiệt
để suy đại l ợng
để suy i l ng
cần tìm.
cần tìm.
Nhit lng nc thu vo tng nhiệt độ từ 20oC lên
25oC laø :
Phương pháp giải tập phương trình cân nhiệt: Phương pháp giải tập phương trình cân nhiệt:
(8)Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân nhiệt :
III/- Ví dụ dùng phương trình cân nhieät :
IV – Vận dụng:
C1: a)- Hãy dùng phương trình cân nhiệt để tính nhiệt độ hỗn
hợp gồm 200g nước sơi đổ vào 300g nước nhiệt độ phịng.
Giải
Tóm tắt câu a:
m1 = 200g = 0,2Kg ; c = 4200J/Kg.K t = ? oC
t1 = 100oC ; t
2 = nhiệt độ phòng (25oC)
m2 = 300g = 0,3Kg
Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa : Q1 = m1.C.( t1 - t )
= 84000 – 840t
= 0,2 4200 (100 – t ) = 840.( 100 – t )
Nhiệt lượng mà 300g nước nhiệt độ phòng thu vào :
= 1260(t – 25) = 1260 t - 31500
Q2 = m2.C.( t –t2) = 0,3.4200 ( t – 25 )
Theo phương trình cân nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 84000 – 840t = 1260 t - 31500
84000+ 31500 = 1260 t + 840t 115500 = 2100t t =115500:2100 t = 550C
(9)IV/- Vận dụng:
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân nhiệt :
III/- Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt :
C2 Người ta thả miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 800C xuống 200C Hỏi nước nhận nhiệt lượng bao
nhiêu nóng lên độ ?
C2 : Tóm taét:
Đồng(toả) Nước (thu) m1= 0,5kg m2 =500g =0,5kg t1 = 800C c
2 = 4200J/kg.K
t = 200C
c1 =380J/Kg.K
- Q2 = ? t = ?
Giaûi
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra
Q1 = m1C1( t1 – t ) = 0,5.380.( 80 – 20 ) = 11400(J)
m2.C2 t = 11400
0,5.4200 t = 11400
t = 5,43oC
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.C2 t
Theo phương trình cân nhiệt: Q2 = Q1
ĐS : Q2 = 11400 J nước nóng thêm 5,430C
11400 0,5.4200
(10)C3 Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước nhiệt độ 130C miếng kim loại có khối lượng 400g
nung nóng tới 1000C Nhiệt độ có cân nhiệt 200C Tính nhiệt dung
riêng kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế khơng khí Lấy nhiệt dung riêng nước 4190J/kg.K
C3: Tóm tắt:
Kim loại(toả) Nước (thu) m1= 400g m2 =500g = 0,4kg =0,5kg t1 = 1000C t
1 = 130C
t = 200C t = 200C
c2 = 4190J/kg.K -c1 = ?
IV/- Vaän dụng:
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân nhiệt :
III/- Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt :
Nhiệt lượng miếng kim lo¹i tỏa ra Q1 = m1c1( t1 – t ) = 0,4.c1.( 100 – 20 )
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.c2 (t –t1)
= 0,5 4190 ( 20 – 13 ) = 14665 (J )
Theo phương trình cân nhiệt: Q2 = Q1
0,4.c1.80 = 14665
c1 = 14665 : 32 = 458,281
460
C1 J/ kg.K
Kim loại Thép
(11)Củng cố :
• Hãy nêu nguyên lí truyền nhiệt ?
•Phương trình cân nhiệt viết ? • 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2-Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại
• 3- Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào
(12)Bài tập nhà:
Bài tập nhà:
• * Học
• * Làm tập C3 SGK trang 89 làm BT