- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Mỗi HS chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 32 : Từ ngày 26/04/2010 →30/04/2010
Thứ Môn học Tên giảng
Ghi
26 -
Chào cờ Tập đọc
Toán Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện cờ - Út Vịnh
- Luyện tập.(S/164) - Tài nguyên thiên nhiên
GV dạy thay
27 -
Thể dục Kể chuyện
Toán LTVC Lịch sử
- Bài 63.( GV chuyên dạy) - Nhà vô địch
- Luyện tập (S/165)
- Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy) - Lịch sử địa phương
4 28-
Tập đọc Tốn TLV Địa lí Kĩ thuật
- Những cánh buồm
- Ôn tập phép tính với số đo thời gian (S/165) - Trả văn tả vật
- Địa lí địa phương - Lắp rô- bốt (Tiết 3)
29 -
Thể dục LTVC
Toán Khoa học
Mĩ thuật
- Bài 64 (GV chuyên)
- Ôn tập dấu câu (Dấu hai chấm)
- Ơn tập tính chu vi, diện tích số hình.(S/166) - Vai trị MT tự nhiên đời sống người
- Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (vẽ màu) - GV chuyên
30 - 2010
Toán TLV Âm nhạc
Chính tả SHTT
- Luyện tập (S/167) - Tả cảnh (Kiểm tra)
- Học hát địa phương tự chọn - Nhớ-viết: Bầm
- Sinh hoạt lớp
Nghỉ (Dạy bù vào thứ khác)
(2)NHÀ VÔ ĐỊCH I.MỤC TIÊU:
- Kể đoạn câu chuyện lời người kể bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp
- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trang 139 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ:
- Gọi HS kể lại việc làm tốt bạn em
- Nhận xét, cho điểm HS B Dạy học mới
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe ghi lại tên nhân vật truyện
- Yêu cầu HS đọc tên nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận ghi tranh
- Lưu ý: Nếu HS nắm nội dung truyện sau lần kể, giáo viên không kể lần 3, cần dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện b) Kể nhóm
- Yêu cầu HS kể nối tiếp tranh lời người kể chuyện trao đổi với cách trả lời câu hỏi SGK
- Yêu cầu HS kể nhóm lời Tơm Chíp tồn câu chuyện
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn câu truyện lời người kể chuyện
- Gọi HS kể tồn câu truyện lời nhân vật Tơm Chíp
- Gợi ý HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể
- HS nối tiếp kể chuyện
- HS lớp nhận xét bạn kể chuyện - Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học
- Quan sát
- Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp
- HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời Mỗi HS nêu tranh
- HS kể nhóm theo vòng + Vòng 1: bạn kể tranh
+ Vịng 2: kể câu chuyện nhóm + Vòng 3: kể câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp
+ nhóm HS, nhóm em thi kể Mỗi HS thi kể nội dung tranh + HS kể toàn
- HS kểt toàn chuyện
+ Trả lời theo ý
(3)chuyện
- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện:
+ Em thích chi tiết bài? Vì sao?
+ Nguyên nhân đẫnn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu nội dung ý nghĩa truyện
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà chuẩn bị câu chuyện nghe, đọc nói việc gia đình, nhà trường xã hội
mương để giữ đứa bé lại
- Câu chuyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, qn cứu người bị nạn, tình nguy hiểm bộc lộ phẩm chất đáng quý
-*** -TOÁN
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết :
- Tìm tỉ số phần trăm hai số
- Thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm - Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm
- Cả lớp làm 1(c, d), 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HOC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A.Kiểm tra cũ:
- GV mời HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- GV chữa bài, nhận xét B.Dạy – học mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2 Hướng dẫn làm bài:
Bài :Cả lớp HSKG - GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm
* Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số? - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét làm HS
Bài 2
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề ý trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS lên bảng làm vào a) : = 0,4 = 40%
b) : = 0,6666 … = 66,66% c) 3,2 : = 0,8 = 80%
(4)- GV gọi HS đọc đề
* Muốn thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm ta làm nào?
- GV nhận xét câu trả lời, sau yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét làm HS
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề tốn - u cầu HS tóm tắt đề
* Muốn biết diện tích đất trồng cao su phần trăm diện tích đất trồng cà phê ta làm nào?
- GV yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét
Bài 4: HSKG
- GV gọi HS đọc đề tốn - u cầu HS tóm tắt đề - GV yêu cầu HS làm
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại
- Nhận xét, chữa - HS đọc đề
+ Muốn thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm ta thực phép tính số tự nhiên, sau viết kí hiệu phần trăm vào kết - HS lên bảng làm
a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5%
- HS nhận xét làm bạn bảng, chữa
- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS tóm tắt trước lớp,
- Ta tính tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải
a)Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cà phê diện tích đát trồng cay cao su là:
320 : 480 = 0,6666…= 66,66% Đáp số: a) 150%; b) 66,66% - HS nhận xét làm bạn bảng, chữa
- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS tóm tắt trước lớp,
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải
Số lớp 5A trồng là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
(5)- GV tóm lại nội dung học - Nhận xét học
- Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau
Đáp số: 99 - HS nhận xét làm bạn bảng, chữa
-*** -LUY Ệ N T V C U
Ôn tËp vỊ dÊu c©u ( Dấu phẩy ) I.MỤC TIÊU:
- Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn(BT1)
- Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi nêu tác dụng dấu phẩy(BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung thư mẩu chuyện Dấu chấm dấu phẩy (BT1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Bài cũ : - GV viết lên bảng lớp câu văn có dấu phẩy
- GV nhận xét, ghi điểm 2 Giới thiệu mới:
“ Ôn tập dấu câu : dấu phẩy”. 3.Phát triển hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập.
Baøi 1:
+ Hướng dẫn HS xác định nội dung thư tập
+ Phát phiếu bút phiếu viết nội dung thư cho 3, HS
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải
Kết luận Bài 2:
* HS làm cá nhân
- Từng cá nhân đọc đoạn văn nêu tác dụng dấu phẩy câu - Một HS lên bảng làm Lớp làm vào - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi nhóm HS làm tốt
HĐ2: Củng cố.
+ Nhắc lại tác dụng dấu phẩy? Cho ví
+ HS nêu tác dụng dấu phẩy câu
Hoạt động cá nhân
+ HS đọc bài.- Cả lớp đọc thầm + HS làm việc đọc lập, điền dấu chấm dấu phẩy SGK bút chì mờ
Những HS làm phiếu trình bày kết
Làm việc cá nhân.
+ HS đọc u cầu
+ Làm việc cá nhân-Các em viết đoạn nháp
+ 5-6 em trình bày đoạn văn nêu tác dụng dấu phẩy câu văn
(6)duï GV nhận xét 4.Tổng kết – Dặn dò: + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị tiết sau
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: TRẬN ĐÁNH NÚI THÀNH I.MỤC TIÊU:
- HS biết Núi Thành miền đất "anh hùng" đầu diệt Mỹ, mở đường cho toàn miền Nam đánh Mỹ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu
- Thông tin trận đánh Núi Thành III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ:
- HS lên bảng trả lời câu hỏi trước - GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Làm việc lớp
- Cho HS quan sát ảnh tư liệu"Trận đánh Núi Thành", tranh bột màu hoạ sĩ Nguyễn Đức Hạnh
- Cho HS đọc thông tin tài liệu 40 năm chiến thắng Lịch sử Núi Thành
- GV nêu câu hỏi, phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
HĐ2: Làm việc lớp
Câu 1: Trận đánh Núi Thành diễn vào ngày tháng năm nào?
Câu 2: Em nêu diễn biến trận đánh Núi Thành
- HS lên bảng thực
- Hs quan sát tranh
- 3-4 HS đọc thông tin tài liệu
- HS thảo luận nhóm Đại diện nhjóm trình bày kết
- Ngày 26/5/1965
- Ngày 17/5/1965, đại đội lính Mỹ từ Chu Lai triển khai lên phía Tây quốc lộ 1, chốt điểm Núi Thành để baỏ vệ phía Tây Chu Lai
(7)Câu 3: Nêu ý nghĩa trận đánh Núi Thành?
* GV kết luận: Trận đánh Núi Thành diễn ngày 26/5/1965, đại đội quân giải phóng đánh thắng đại đội Mỹ Khi đội quân xâm lược từ bên Thái Bình Dương đổ vào miền Nam Việt Nam Chiến thắng Núi Thành mở đường cho toàn miền Nam đánh Mỹ thắng Mỹ Để ghi ơn chiến công lịch sử ấy, Đảng nhân dân xây dựng tượng đài chiến thắng Tam Nghĩa
3.Củng cố dặn dị:
- Tìm hiểu thêm nhân chứng lịch sử địa phương trận đánh Núi Thành
- Chuẩn bị tiết học sau - GV nhận xét tiết học
'Quyết chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược" tung bay đỉnh Núi Thành - Chiến thắng Núi Thành trận đánh nhỏ, số lượng quân Mỹ bị tiêu diệt khơng nhiều song có ý nghĩa lịch sử, nói lên tinh thần cách mạng tiến cơng, mưu trí linh hoạt, dũng cảm qn ta hồn tồn có khả tiêu diệt quân Mỹ, xua tan tư tưởng sợ Mỹ, dù chúng có ưu trang bị hoả lực Đơn vị chiến thắng uỷ ban Trung ương mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng cờ " Lập công đầu, diệt gọn đơn vị chiến đấu Mỹ"
- Hs lắng nghe
-♥♥ -Thứ tư ngày 28 tháng năm 2010
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người con(trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ bài) Học thuộc thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phấn viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(8)A.Kiểm tra cũ:
- Gọi HS nối tiếp đọc Út Vịnh trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét, cho điểm học sinh B Dạy học mới:
1 Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
* HS đọc toàn * Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn : khổ
(Chú ý: dòng thơ nghỉ dấu phẩy)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: rực rỡ, rả rích, nịch, lênh khênh, …
- Đọc nối tiếp lần
* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi theo SGK
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- HS đọc toàn
- HS dùng bút chì đánh dấu khổ SGK
- Mỗi HS đọc khổ thơ
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc: rực rỡ, rả rích, nịch, lênh khênh, …
- HS nối tiếp đọc
- HS ngồi cạnh luyện đọc nối tiếp khổ thơ
- Theo dõi
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
*GV đọc mẫu tồn bài.Chú ý giọng đọc b) Tìm hiểu bài:
*Khổ 1, 2:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
+ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển?
+ Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gội rửa bong Mặt trời nhuộm hồng không gian tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển có hai cha dạo chơi bãi biển Bóng họ trải cát người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên bóng trịn nịch
*Khổ 2, 3, 4:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
+ Em đọc câu thơ thể trò chuyện hai cha
+ Hãy thuật lại trò chuyện hai cha lời em
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
+ Những câu thơ: Con: Cha ơi!
Sao xa thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người đó?
Cha:
(9)*Khổ 5:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì?
+ Dựa vào phần tìm hiểu, em nêu nội dung
- Ghi nội dung lên bảng c) Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ Cả lớp tìm cách đọc hay
Sẽ có cây, có cửa, có nhà
Nhưng nơi cha chưa đến
Con: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để …
+ Hai cha bước ánh nắng hồng Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao xa thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, khơng thấy cây, khơng thấy người đó?” Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm thấy cây, thấy nhà cửa nơi cha chưa đến” + Con mơ ước nhìn thấy nhà cửa, cối, người phía chân trời xa / Con khao khát hiểu biết thứ đời / Con mơ ước khám phá điều chưa biết sống
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ
+ Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp
- HS nhắc lại nội dung HS lớp ghi vào
- HS nối tiếp đọc thành tiếng HS nêu ý kiến giọng đọc, sau lớp bổ sung ý kiến đến thống mục 2.2.a nêu
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ + Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn - Nhận xét, cho điểm HS
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em
+ Theo dõi GV đọc
+ HS ngồi cạnh luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm
- HS tự học thuộc lịng
- HS đọc thuộc lịng tồn
(10)-*** -TỐN
ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính vời số đo thời gian vận dụng giải toán - Cả lớp làm 1, 2,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A.Kiểm tra cũ:
- GV mời HS lên bảng làm tập - GV nhận xét, chữa
B.Dạy – học mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ số đo thời gian
- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3
- u cầu HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt - HS thảo luận nhóm
GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng làm
HS đọc đề
- Đề yêu cầu thực phép tính cộng, trừ số đo thời gian
- HS nêu trước lớp
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào
- HS theo dõi chữa GV tự kiểm tra
- HS đọc đề HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS làm vào vở, em làm bảng lớp Kết :
a) phút 54 giây x = 17phút48giây 38 phút 18 giây : = 6phút 23 giây b) 4,2 x = 8,4
37,2 phút : = 12,4 phút - HS đọc đề tốn nêu tóm tắt - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm đính giải lên bảng Bài giải
Thời gian cần có để người xe đạp hết quãng đường là:
18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 = 48 phút
(11)Bài 4:HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề toán
GV yêu cầu HS tóm tắt tốn
- u cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn riêng cho HS kém:
+ Thời gian từ 15 phút đến 56 phút tơ làm việc gì? (Ơ tơ chạy từ Hà Nội đến Hải Phịng nghỉ giải lao.)
+ Thời gian ô tô đường từ Hà Nội đến Hải Phòng bao lâu?
+ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phịng dài ki-lơ-mét?
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS làm bảng
3 Củng cố, dặn dị:
- GV tóm lại nội dung học - Nhận xét học
- HS tóm tắt tốn trước lớp Bài giải
Thời gian ô tô đường là: 56 phút - 15 phút
= 16 phút 16 phút= 3415
Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là: 45 x 3415 = 102 (km)
Đáp số: 102 km. - HS nhận xét làm bạn bảng
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật (về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết); nhận biết sửa lỗi
- Viết lại đoạn văn cho hay II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh, … cần chữa chung cho lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A.Kiểm tra cũ:
- Chấm điểm dàn ý miêu tả cảnh đề trang 134 SGK HS
- Nhận xét ý thức học HS B.Dạy học mới
1.Nhận xét chung làm HS: - Gọi HS đọc lại đề Tập làm văn
- HS mang lên cho GV chấm
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Nhận xét chung:
(12)* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết yêu cầu đề nào? + Bố cục văn
+ Diễn đạt câu, ý
+ Dùng từ láy, hình ảnh so sánh, nhân hố để làm bật lên hình dáng hoạt động vật tả
+ Thể sáng tạo cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, hoạt động, nét ngộ nghĩnh, đáng yêu vật
+ Hình thức trình bày văn
- Những HS viết yêu cầu, lời văn sinh động, chân thật, có liên kết mở bài, thân bài, kết bài, hình dáng hoạt động vật em: Hằng, Nữ, Tiên, Thuý
* Tồn tại:
+ GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi tả + Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi tìm cách sửa lỗi
- Trả lời cho HS
2 Hướng dẫn HS làm tập
- Yêu cầu HS tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh nhận xét GV, tự sửa lỗi
- Xem lại Dựa vào lời nhận xét GV để tự đánh giá làm
- HS sửa - GV giúp đỡ HS
3.Học tập văn hay, đoạn văn tốt.
- GV gọi số HS có đoạn văn hay, văn điẩm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay
4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét
5 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc đoạn văn hay, văn hay
- HS tự chữa
- –5HS đọc đoạn văn viết lại
-*** -ĐỊA LÍ
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: TAM MỸ ĐÔNG QUÊ EM (ĐÃ SOẠN CHUNG Ở THỨ TUẦN 31)
(13)-*** -KĨ THUẬT
LẮP RÔ - BỐT (Tiết 3) I.MỤC TIÊU:
- Chọn đủ số lượng chi tiết rô-bốt
- Biết cách lắp lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp tương đối chắn
- HSKG: Lắp rô-bốt theo mẫu Rô-bốt lắp chắn tay nâng lên, hạ xuống
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (đã lắp xong phận) Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Kiểm tra cũ: Cho HS nêu lại ghi nhớ. 2.Giới thiệu bài:
3 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt (tiếp theo)
- HS nêu lại ghi nhớ
* Chọn chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn chi tiết để lắp rô bốt *Lắp ráp rô-bốt
- GV yêu cầu HS lắp phận rô bốt
- GV hướng dẫn lắp ráp rô bốt: GV nhắc HS ý lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tam giác Sau lắp xong, cần kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt
- HS chọn chi tiết để lắp rô bốt - HS lắp phận rô bốt - HS quan sát làm theo (theo nhóm).
- HS lắp ráp hồn thành sản phẩm - nhóm trưng bày sản phẩm. - 3-4 HS tham gia đánh giá. - HS tháo chi tiết
+ Lắp đầu rô bốt vào thân
+ Lắp thân rô bốt vào đỡ với tam giác
+ Lắp ăng ten rô bốt vào thân + Lắp hai tay vào khớp vai rô bốt
+ Lắp trục bánh xe vào đỡ rô bốt
- Cho HS lắp ráp rô-bốt theo bước SGK
- GV kiểm tra nhóm lắp ráp rơ-bốt
(14)- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm lên bàn giáo viên
+ GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục III SGK
- Cử HS dựa vào tiêu chuẩn vừa nêu để đánh giá sản phẩm nhóm
- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS - GV nhắc nhở HS tháo chi tiết, xếp vào vị trí ngăn hộp
4.Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kỹ lắp rô bốt
- Dặn HS : đọc trước chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học bài: “Lắp ghép mơ hình tự chọn”
Thứ năm ngày 29 tháng năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm) I.MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2, 3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng, em đặt câu có dấu phẩy nêu tác dụng dấu phẩy
- Nhận xét, cho điểm HS B.Dạy học mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- HS đặt câu
- Nhận xét làm bạn - HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Trả lời:
- Hỏi:
(15)+ Dấu hiệu giúp ta nhận dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói nhân vật?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Kết luận tác dụng dấu hai chấm treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc
- Nêu: Từ kiến thức dấu hai chấm học, em tự làm tập
- Gọi HS chữa - Kết luận lời giải đúng:
đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
- Lắng nghe, sau HS đọc phần Ghi nhớ dấu hai chấm bảng phụ - HS tự làm vào tập
2 HS nối tiếp chữa bài, HS lớp nhận xét, bổ sung
a) Một công an vỗ vai em:
- Cháu chàng gác rừng dũng cảm!
Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật
b) Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hơm học
Dấu hai chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS làm bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải
- Gọi HS giải thích em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí câu
- Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu
- HS làm bảng nhóm Mỗi HS làm câu HS lớp làm vào tập - HS nối tiếp báo cáo kết làm việc HS lớp nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho - HS nối tiếp nhua giải thích, HS lớp theo dõi, bổ sung cho bạn
a) Thằng giặc cuống chân Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý tao chết
Vì câu sau lời nói trực tiếp nhân vật nên dấu hai chấm phải đặt cuối câu trước
b) Tôi ngửa cổ … cầu xin: “Bay đi, diều ơi, bay đi!”
Vì câu sau lời nói trực tiếp nhân vật nên dấu hai chấm phải đặt cuối câu trước
c) Từ Đèo Ngang … thiên nhiên kì vĩ: phía Tây dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đơng …
(16)Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu mẩu chuyện vui Chỉ quên dấu câu.của tập
- Tổ chức cho HS làm tập theo cặp
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung (nếu cần)
- Nhận xét câu trả lời HS
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc tác dụng dấu hai chấm ý thức để sử dụng dấu câu
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận, làm
- HS nối tiếp chữa HS khác nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách “nếu chỗ thiên đàng” nên ghi dải băng tang “Kính viếng bác X Nếu chỗ linh hồn bác lên thiên đàng”
TỐN
ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I MỤC TIÊU:
- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích hình học biết vận dụng vào giải tốn - Cả lớp làm 1,
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ phần học SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A.Bài cũ:
- HS giải BT1/165 - GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới:
1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS ơn tập:
a/ Ơn tập cơng thức tính chu vi, diện tích số hình.
GV treo bảng phụ có ghi cơng thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn(như SGK), cho HS ơn tập, củng cố lại cơng thức
b/Thực hành:
- HS lên bảng thực - Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu quy tắc cơng thức tính hình
(17)Bài 1: GV yêu cầu HS nêu đề tốn - u cầu bài.Phân tích đề tốn
- Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào GV nhận xét, chốt kết
Bài 2: (Dành cho HS giỏi). - HS nêu đề
- Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét
Bài 3: HS đọc yêu cầu đề toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, chốt kết
- HS thực
Giải
a, Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là: 120
2
3 = 80(m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: (120 + 80) = 400(m)
b, Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: 120 80 = 9600(m2)
9600m2 = 0,96 ha
ĐS: a, 400m; b, 9600m2; 0,96 ha.
- HS thực - Lớp làm vào
- Nhận xét bạn bảng Giải
Đáy lớn mảnh đất là: 1000 = 5000(cm)
5000cm = 50m Đáy bé mảnh đất là:
3 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao mảnh đất là:
2 1000 = 2000(cm) 2000cm = 20m
Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30) 20 : = 800(m2)
ĐS: 800m2
- HS thực
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét
Giải
a/ Diện tích hình vng ABCD lần diện tích hình tam giác vng BOC, mà diện tích hình tam giác vng BOC tính theo hai cạnh
Diện tích hình vng ABCD là: (4 4 : 2) = 32(cm2)
b/ Diện tích phần tơ màu hình trịn diện tích hình trịn trừ diện tích hình vng ABCD
(18)3.Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình trịn, diện tchs hình thang, diện tích hình bình hành, diện tích hình tam giác, diện tích hình chữ nhật
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau
4 3,14 = 50,24(cm2)
Diện tích phần tơ màu hình trịn là: 50,24 -32 = 18,24 (cm2)
ĐS: a/ 32cm2
b/ 18,24 cm2
KHOA HỌC
VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trang 132 SGK - Phiếu học tập:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 63
- Tài ngun thiên nhiên gì? - Nêu ích lợi tài nguyên đất
- Nêu ích lợi tài nguyên thực vật động vật Nêu ích lợi tài nguyên nước
* Nhận xét, cho điểm HS B Dạy mới
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Hoạt động 1: Ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến đời sống người con người tác động trở lại môi trường tự nhiên. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:
+ Chia nhóm, nhóm 4- 5HS
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
(19)lời câu hỏi trang 132, SGK
- GV nêu yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?
+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên nhận từ hoạt động người gì? GV quan sát giúp đỡ nhóm
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luân - Hỏi: + Môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?
- Kết luận:đọc(Treo bảng phụ)
3.Hoạt động 2: Trò chơi “nhóm nhanh hơn”
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Nhóm nhanh hơn”
- GV phát phiếu cho nhóm
+ Các em ý: Khi nêu môi trường cho tài ngun xem mơi trường nhận từ tài nguyên cho
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng - GV hỏi:
+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?
4 Củng cố, dặn dò.
Để củng cố kiến thức cặp làm cho thầy tập sau.(giáo viên phát phiếu tập cho hs)
* GV nhận xét tuyên dương - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau: Tác động người đến môi trường rừng
Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
HS trả lời phần “Nhận biết bài”
- Các nhóm nhận phiếu nêu nội dung tập
Các nhóm thi đua viết kết vào phiếu Các nhóm trình bày dán lên bảng
- Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm
* Từng cặp HS làm vào phiếu tập trình bày kết
- 2HS đọc lại mục bạn cần biết - HS lắng nghe
-**** -Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010
Tốn LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi, diện tích hình học Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ - Cả lớp làm 1, 2, HSKG làm thêm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(20)Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm B Dạy học mới
Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán tiếp tục làm tốn chu vi diện tích số hình học
2 Hướng dẫn làm tập Bài
- Yêu cầu HS đọc toán - GV gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- GV nhận xét cho điểm HS làm bảng
Bài
- Yêu cầu HS đọc toán ? Bài tập yêu cầu tính gì?
? Để tính diện tích hình vng ta phải biết gì?
- Cho HS tự làm chữa
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS
- HS chữa
- HS lắng nghe
- HS đọc toán, HS lớp đọc thầm đề SGK
- Chúng ta phải tính số đo sân bóng thực tế, sau tính chu vi diện tích sân bóng
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Bài giải a) Chiều dài sân bóng :
11 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m Chiều rộng sân bóng :
9 1000 = 9000 (cm)
9000cm = 90m Chu vi sân bóng :
(110 + 90) = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng : 110 90 = 9900 (m2)
Đáp số : a) 400m ; b) 9900m2.
- HS đọc toán, HS lớp đọc thầm đề SGK
- Bài tập u cầu tính diện tích hình vuông biết chu vi
- Biết số đo cạnh hình vng
- HS làm vào vở, HS làm bảng
Bài giải
(21)Bài HSKG
- Yêu cầu HS đọc đề toán trước lớp - GV u cầu HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS tự làm
+ Tính chiều rộng ruộng
+ Diện tích ruộng mét vuông?
+ 6000 m2 gấp lần so với 100 m2?
+ Biết 100 m2 : 55kg
6000 m2: … kg?
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề toán tự làm
- GV gợi ý: Đã biết SHình thang =
a b h
Từ tính chiều cao h cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng hai đáy
a b
.
- Gọi HS nhận xét làm bảng,GV nhận xét, chấm số
3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị tiết học sau Ôn tập tính diện tích, thể tích số hình.
48 : = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vng là: 12 12 = 144 (m2)
Đáp số : 144m2.
- HS nhận xét làm bạn bảng. - HS trao đổi để kiểm tra
- HS đọc toán, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS tóm tắt toán
- HS làm vào vở, HS làm bảng lớp Bài giải
Chiều rộng ruộng là: 100 : x = 60 (m) Diện tích ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số : 3300 kg. - HS nhận xét làm bạn bảng.
- HS làm vào vở, HS làm bảng lớp
Bài giải
Diện tích hình thang diện tích hình vng, là:
10 10 = 100 (cm2)
Trung bình cộng hai đáy hình thang: (12 + 8) : = 10 (cm) Chiều cao hình thang là:
100 : 10 = 10 (cm)
Đáp số : 10cm. - HS nhận xét, sau đổi chéo để kiểm tra
-*** -TẬP LÀM VĂN
(22)I MỤC TIÊU:
Viết văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra vở, bút HS - HS chuẩn bị vở, bút 2 Thực hành viết
- Gọi HS đọc đề bảng văn tả cảnh
- Nhắc HS em học cấu tạo văn tả cảnh, luyện tập viết đoạn văn tả cảnh, cách mở gián tiếp, trực tiếp, cách kết mở rộng Tự nhiên Từ kỹ đó, em viết văn tả cảnh
- Học sinh viết - Thu, chấm số - Nêu nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung ý thức làm HS - Dặn HS nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Ôn tập tả người
- HS đọc đề bảng văn tả cảnh
- Lắng nghe
- Học sinh viết
- Lắng nghe
-*** -CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT : BẦM ƠI I.MỤC TIÊU:
- Nhớ-viết CT; trình bày hình thức câu thơ lục bát - Làm BT 2,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A.Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng, HS lớp viết vào tên danh hiệu, giải thưởng huy chương tập trang 128, SGK
- Nhận xét làm HS B.Dạy học mới:
1.Giới thiệu bài:
? Hãy nhắc lại quy tắc viết hoa tên danh
- Đọc, viết theo yêu cầu
(23)hiệu, giải thưởng huy chương - Nhận xét câu trả lời HS
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hướng dẫn nhớ - viết:
a) Trao đổi nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi:
- HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS nối tiếp trả lời:
+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Anh nhớ hình ảnh mẹ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó c) Viết tả
- Nhắc HS lưu ý cách trình bày: dịng chữ lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng
d) Soát lỗi, chấm bài
3 Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải
+ Cành chiều đơng mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ
+ Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên rét
- HS tìm nêu từ ngữ khó - Đọc viết từ khó
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào tập
- Nhận xét bạn làm / sai, sai sửa lại cho
Tên quan, đơn vị Bộ phận thứnhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế
Văn Đàn
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học sở Đoàn Kết
Trường Trung học sở Đồn Kết c) Cơng ti Dầu khí
Biển Đơng
Cơng ti Dầu khí Biển Đơng
- Hỏi: Em có nhận xét cách viết hoa tên quan, đơn vị trên?
- Nhận xét, kết luận cách viết hoa quan tổ chức, đơn vị
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm
- Nối tiếp trả lời: Tên quan, đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Bộ phận thứ ba danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên người tên địa lý Việt Nam
- HS đọc thành tiếng trước lớp
(24)vào tập - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- Nhận xét, kết luận đáp án 4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ghi nhớ cách viết hoa tên quan, đơn vị chuẩn bị sau
- Nhận xét làm bạn / sai, sai sửa lại cho
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất Giáo dục c) Trường Mầm non Sao Mai ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp với hoạt động
* Biết hát kết hợp goc đệm theo phách, theo nhịp(Dành cho HS giỏi) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ: song loan, phách, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung học 2.Phần hoạt động:
- Học hát tự chọn HĐ1: Dạy hát
HĐ2: Luyện tập hát trình bày hát
- Hát theo nhóm - Hát theo dãy bàn
- Nhóm hát, nhóm khác vỗ tay - Hát theo giai điệu lời ca
- Vừa hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn trước lớp
- Hát thi theo nhóm kết hợp vận động phụ hoạ
3.Phần kết thúc:
- Trình bày hát theo nhân
- Cả lớp hát lần Vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ
- GV nhận xét tiết học hát - Chuẩn bị tiết học hát sau
- HS lắng nghe
- HS học hát tự chọn - HS thực hát theo nhóm - Nhóm khác nhận xét
- HS thực hát theo giai điệu lời ca - HS thực hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS thực hát thi
(25)