Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 0/22 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: * Khó khăn: Các biện pháp tiến hành: 3.1 Sử dụng đồ dùng trực quan: 3.2 Thường xuyên cho trẻ hoạt động nhóm, cá nhân học khám phá: 3.3 Lựa chọn câu hỏi kích thích tư duy, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia động khám phá: 3.4 Tăng cường tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, trải nghiệm thực tế: .12 3.5 Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt hơn: 16 Hiệu sáng kiến 16 * Đối với thân: 16 * Đối với trẻ: .17 * Đối với phụ huynh : 17 III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 18 Kết luận: 18 Bài học kinh nghiệm: 18 Khuyến nghị: 18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 1/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chủ Tịch dặn: “Dạy trẻ trồng non”, hay “Giáo dục mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ trở thành người Một mục tiêu đổi giáo dục nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ thời thơ ấu nhằm tạo sở ban đầu việc phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Trong hoạt động trường mầm non, khám phá khoa học hoạt động vô quan trọng phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Thông qua hoạt động này, trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, phát triển tư ngơn ngữ thơng qua thao tác trí tuệ quan sát, so sánh, phán đốn, nhận xét, giải thích… Hoạt động khám phá khoa học coi phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Hoạt động khám phá khoa học khơi gợi trẻ tình cảm nhân ái, giúp trẻ có tâm hồn sáng, hồn nhiên, cởi mở, biết yêu lao động, yêu quý bảo vệ thiên nhiên, … Môi trường xung quanh đặc biệt thiên nhiên phương tiện quan trọng để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Thông qua hoạt động khám phá khoa học, trẻ cảm nhận màu sắc, hương vị, hình dạng, âm thanh, … cỏ hoa lá, sản phẩm người tạo ra, trẻ biết rung động trước đẹp Từ đó, trẻ có tình u với đẹp, biết tơn trọng, giữ gìn có mong muốn tạo đẹp Tóm lại, khám phá khoa học hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng Trên thực tiễn nay, phần lớn học khám phá cho trẻ - tuổi cịn chưa kích thích tính tích cực tham gia nhiều trẻ Giáo viên sợ sai, ngại đổi đổi tổ chức hoạt động phám phá Bởi vậy, trình tổ chức hoạt động, giáo viên thường hay dạy đồng loạt lớp, tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, cá nhân nên hiệu hoạt động chưa cao Khi dạy, giáo viên đưa câu hỏi kích thích tư duy, khám phá trẻ Đa số trẻ hỏi trả lời theo chiều thụ động Chính vậy, hầu hết trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động khám phá, khả phân loại, phán đoán chưa cao Nhận thức tầm quan trọng hoạt động khám phá cho trẻ 5- tuổi trường mầm non, mong muốn để hoạt động trở lên thú vị, không khô khan với trẻ, khơng ngừng tìm tịi, học hỏi để đưa biện 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non pháp giúp trẻ tích cực tham gia khám phá khoa học Chính lý mà tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5– tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học trường mầm non” Đề tài nghiên cứu đối tượng trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) với số lượng 34 cháu, thời gian tháng (từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019), thông qua phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành bước đầu đạt thành công định 3/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: “ Khoa học hệ thống tri thức tích lũy trình lịch sử thực tiễn chứng minh; phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” Như vậy, kiến thức khoa học kiến thức xác mức độ cao, nghiên cứu khoa học hiểu hoạt động tìm tịi, khám phá lồi người để phát tri thức giải thích tượng tự nhiên, xã hội, người cải tạo giới Ở lứa tuổi mầm non, khoa học hiểu biết giới khách quan mà trẻ phát hiện, tích lũy hoạt động tìm kiếm, khám phá vật, tượng xung quanh Đây chưa phải kiến thức xác mức độ cao, song chúng phong phú, thỏa mãn trí tị mò trẻ, tiền đề quan trọng cho kiến thức khoa học sau Căn Kế hoạch năm học 2018- 2019 trường Mầm non Họa My: “thực tốt chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 3- tuổi, giúp trẻ phát triển hài hịa mặt: Thể chất- nhận thức- ngơn ngữ- tình cảm- kỹ xã hội thẩm mỹ …” Trong đó, hoạt động nhận thức nói chung, hoạt động khám phá khoa học nói riêng hoạt động quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện theo mục tiêu giáo dục đề Căn vào đặc điểm tâm – sinh lý trẻ 5- tuổi: trẻ thích khám phá điều lạ, thích tự trải nghiệm để tìm lời giải đáp cho thân mình, nhằm thỏa mãn trí tị mị, góp phần làm giàu vốn kinh nghiệm để trẻ giải tình đơn giản xảy sống Từ trên, việc giúp trẻ 5- tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học việc làm cần thiết quan trọng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường Thực trạng vấn đề: * Thuận lợi: Cơ sở vật chất: Ban giám hiệu nhà trường bậc phụ huynh quan tâm mua sắm đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học máy vi tính, đồ dùng, đồ chơi trang bị đến 80% Khung cảnh sư phạm trường đẹp, có thảm cỏ nhân tạo, có bồn hoa, cảnh, xanh có bóng mát thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động Diện tích lớp học thống mát cho trẻ tham gia vào hoạt động 4/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Giáo viên có trình độ chuẩn, lại yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình giảng dạy Bản thân giáo viên ln tự tìm tịi, khám phá cách thức hay học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp để phục vụ cho hoạt động học tích cực Trên 80% trẻ có nề nếp ngoan, đa phần trẻ lớp bạo dạn * Khó khăn: Cơ sở vật chất: Phương tiện cho trẻ thực hành trải nghiệm cịn ít, đồ dùng trực quan chưa đẹp, cũ, chưa phong phú chủng loại, sử dụng vật thật để dạy trẻ nên chưa thú hút trẻ Tài liệu, sách báo thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ cịn hạn chế Giáo viên: Các hình thức dạy học giáo viên lặp đi, lặp lại nhiều lần, chưa sáng tạo, chưa tổ chức nhiều hoạt động theo nhóm, cá nhân Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn Học sinh: Do số lượng học sinh nam ( 21 trẻ) nhiều gần gấp lần so với trẻ nữ ( 13 trẻ) nên nhiều trẻ hiếu động, khả ý chưa cao Bên cạnh đó, số trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin Hơn nữa, đa số trẻ lớp em công nhân, nông dân, nhận thức trẻ khác nhau, không đồng Phụ huynh: Trong lớp có nhiều phụ huynh cơng nhân khu cơng nghiệp hay làm ca kíp, tăng ca thêm chưa thực quan tâm đến việc học Căn vào tình hình thực tế khảo sát sơ 34 trẻ, thu kết sau: Kết STT Kĩ Đạt Chưa đạt Quan sát So sánh Số lượng 25 21 Tỉ lệ % 73,5 61,7 Số lượng 13 Tỉ lệ % 26,5 38,3 Phân loại 21 61,7 13 38,3 Phán đoán 20 58,8 14 41,2 Suy luận 18 52,9 16 47,1 Nhìn vào bảng khảo sát trên, ta thấy để phát huy tính tích cực trẻ hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần biết tạo hội cho trẻ 5/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non phát huy tố chất trí tuệ thân cần nhiều hình thức phương pháp tổ chức mới, linh hoạt để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Các biện pháp tiến hành: 3.1 Sử dụng đồ dùng trực quan: Sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động khám phá có ý nghĩa vô quan trọng việc cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cho trẻ mầm non Sử dụng đồ dùng trực quan giúp cho dạy đạt hiệu cao giúp bồi dưỡng cho trẻ khả quan sát, miêu tả, suy nghĩ, lập luận, phán đoán tự giải vấn đề Ở độ tuổi mẫu giáo, loại hình tư mà trẻ chủ yếu sử dụng tư trực quan hành động Giai đoạn trẻ - tuổi bắt đầu xuất loại hình tư Đó tư trực quan hình tượng - tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic Vì hoạt động tâm lý trẻ đặc biệt nhạy cảm với hình tượng cụ thể, sinh động vật, tượng thực tiếp thu tri thức biểu dạng trực quan - hình tượng dễ dàng hết Đồ dùng trực quan sử dụng vào tiết học khám phá là: * Vật thật: Tôi thường sử dụng vật thật đối tượng khám phá đồ vật, thực vật, số động vật gần gũi, không gây nguy hiểm Sử dụng vật thật cần đảm bảo tính thẩm mỹ, đẹp, rõ ràng, không gây nguy hiểm với trẻ Bằng dụng cụ trực quan thật hấp dẫn, trình tri giác đối tượng làm nảy sinh tính ham hiểu biết, khám phá phát đối tượng trẻ Lựa chọn đồ dùng trực quan phải phù hợp tuân theo quy luật tự nhiên, thân đối tượng Khi cho trẻ xem đồ dùng trực quan thật tơi ln hình dung trước tình bất lợi xảy để có cách giải tốt nhất.Tôi thường tổ chức cho trẻ xem thảo luận theo nhóm hay tập thể, để tăng cường cho trẻ trò chuyện, trao đổi để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm việc tìm hiểu mơi trường xung quanh * Tranh, ảnh, mơ hình: Tơi thường sử sụng tranh, ảnh, mơ hình đối tượng khám phá phương tiện giao thông, nghề nghiệp tượng thiên nhiên, xã hội Tranh ảnh mơ hình cần phải đẹp, sinh động, phản ảnh trung thực thực khách quan Khi chuẩn bị tranh, ảnh, mơ hình cho tiết học tơi thường chuẩn bị tranh, ảnh, mơ hình có nội dung phong phú, đa dạng một nhóm đối tượng nhằm giúp trẻ tri giác cách tổng quát đối tượng cần khám phá Ví dụ: Khi khám phá động vật cần có: Tranh, ảnh, mơ hình lồi động vật sống nước, cạn khơng nhóm lương thực, thực phẩm gồm có nhiều loại rau, hạt… Tơi thường xem tranh ảnh, mơ hình với trẻ thời điểm đón trẻ, hoạt động góc, hoạt động chiều Khi trẻ xem, tơi thường trị 6/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non chuyện với trẻ nội dung tranh, hướng dẫn trẻ cách xem tranh Sau đó, tơi thường giao nhiệm vụ cho trẻ để kích thích trẻ hoạt động Ví dụ: Khi xem tranh động vật sống khắp nơi, giao nhiệm vụ cho trẻ kể tên vật tranh xắp xếp chúng theo nhóm Tranh, ảnh, mơ hình cho trẻ xem ngồi tiết học cần đa dạng nội dung, kích thước Ngồi việc sử dụng tranh ảnh mơ hình thiết kế riêng cho việc làm quen với môi trường xung quanh, tơi cịn thường xun sưu tầm tranh, ảnh, mơ hình từ phía gia đình, tranh ảnh cắt từ báo, tạp chí, lịch, ảnh chụp… Hình 1: Mơ hình đa dạng lồi động vật * Sách: Tơi thường sử dụng loại sách tranh, sách truyện dành cho trẻ mầm non, sách khoa học, sách có kèm theo hình ảnh, từ điển tranh tóm tắt đặc điểm động vật, thực vật… Tôi xếp sách, truyện góc học tập góc sách truyện lớp thay đổi theo chủ đề khám phá Tôi thường đọc cho trẻ nghe sinh hoạt ngày Khi đọc, thường vào tranh dịng chữ sách để trẻ tri giác hình ảnh từ in sách Đọc xong, tơi đàm thoại sơ giải thích cho trẻ nội dung mà trẻ nghe Sách địa tin cậy để trẻ có thắc mắc tìm đến để có lời giải đáp xác Trong hoạt động góc, tơi gợi ý trẻ nhóm trẻ xem “đọc” sách thảo luận Để có thư viện phong phú, tơi huy động đóng góp gia đình trẻ * Máy vi tính: Trong q trình khám phá khoa học, máy vi tính có nối mạng địa cung cấp thông tin mới, phong phú, đa dạng giới khách quan Tơi thường tải hình ảnh, video đời sống loài động vật, thực vật, phong phú, đa dạng thiên nhiên vô sinh, trình sinh sản, phát triển động vật, thực vật, nghề nghiệp xã hội… để giúp trẻ tìm hiểu rộng hơn, sâu giới xung quanh, đồng thời cho trẻ làm quen học cách sử dụng máy vi tính- phương tiện làm việc chủ yếu Ngoài 7/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non ra, tơi cịn thường xun thiết kế trị chơi hấp dẫn máy tính trẻ chơi tổ chức hoạt động khám phá Ví dụ như: trị chơi tìm vật loại, tìm thức ăn cho vật, tìm đồ dùng có chức năng… Tơi nhận thấy rằng, trẻ thích thú tham gia vào trò chơi Tùy thuộc vào điều kiện thực tế, nội dung khám phá khả trẻ mà giáo viên sử dụng loại đồ dùng trực quan khác Với đề tài sử dụng vật thật, tơi ln cố gắng chuẩn bị vật thật để trẻ trải nghiệm Trong trường hợp khơng có vật thật sử dụng tranh ảnh, mơ hình thay Ngồi ra, tơi cịn phối kết hợp đồ dùng trực quan với cho trẻ khám phá đối tượng nhằm giúp trẻ hiểu đối tượng cách sâu sắc Ví dụ: Với đề tài: “Con cá”, ngồi việc sử dụng cá thật cho trẻ khám phá, chuẩn bị sách nói cá, truyện kể, thơ, hát, câu đố đồ dùng, phương tiện trẻ trải nghiệm làm thí nghiệm Tóm lại, để giúp trẻ tích cực học khám phá khoa học việc sử dụng tốt đồ dùng trực quan đem lại hiệu vô to lớn 3.2 Thường xuyên cho trẻ hoạt động nhóm, cá nhân học khám phá: Trẻ mầm non học qua tương tác, chia sẻ kinh nghiệm với cô giáo, bạn bè người xung quanh Bằng tư giao tiếp ngôn ngữ, trẻ thu kinh nghiệm kết hợp kiến thức vào kiến thức có sẵn để làm phong phú vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm Bởi vậy, học khám phá, thường xuyên tổ chức hoạt động theo nhóm nhằm tạo điều kiện cho trẻ nói ra, chia sẻ hiểu biết với bạn Thơng qua việc trị chuyện nhóm, trẻ cịn nêu lên thắc mắc, đặt câu hỏi để nghe thông tin từ người khác Việc chơi, thực nhiệm vụ khám phá cách chia sẻ kinh nghiệm giúp trẻ học hỏi lẫn Trong q trình học, tơi tổ chức hoạt động vui chơi, có yếu tố “teamwork” như: tổ chức trò chơi tập thể, chia lớp thành nhiều đơi nhỏ, phân cơng nhiệm vụ nhóm, tìm vai trị người lãnh đạo nhóm… Qua đó, trẻ khơng tự khám phá, sáng tạo, mà trẻ tự biết quan tâm, chia sẻ với bạn bè xung quanh với người, trẻ tự tìm hứng thú, vui vẻ trình học tập 8/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình 2: Trẻ hoạt động theo nhóm Hình 3: Trẻ hoạt động cá nhân Xuất phát từ đặc điểm: trẻ mầm non muốn tự làm việc thích để thể thân Bởi vậy, việc tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm chưa đủ Tùy thuộc vào tính chất đối tượng, mức độ hoạt động cần khám phá, tổ chức cho trẻ hoạt động cá nhân hay nhóm Với đối tượng khó, tơi thường cho trẻ hoạt động theo nhóm để trẻ trao đổi, chia sẻ biết đối tượng Với cho trẻ phân nhóm đối tượng theo đặc điểm chung tơi ưu tiên hoạt động giành riêng cho cá nhân nhằm phát triển tố chất trí truệ cho trẻ Tuy nhiên, để học khám phá đạt hiệu cao phát huy tối đa tính tích cực trẻ, giáo viên cần linh hoạt tổ chức xen kẽ hoạt động nhóm hoạt động cá nhân cho trẻ 3.3 Lựa chọn câu hỏi kích thích tư duy, khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia động khám phá: * Lựa chọn câu hỏi kích thích tư học khám phá: Trong trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh, hệ thống câu hỏi có vai trị quan trọng gây hứng thú, thu hút trì ý trẻ vào đối tượng khám phá; kích thích hoạt động tri giác tư duy; củng cố, xác hố mở rộng hiểu biết trẻ vật tượng xung quanh Đồng thời, hệ thống câu hỏi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ có thái độ ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh Để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi, trước hết xin đưa số dạng câu hỏi thường sử dụng: - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ nhận biết đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật tượng: Có thể sử dụng câu hỏi cụ thể: có màu gì? có mấy…? để làm gì? Ví dụ: Khi tìm hiểu đa dạng loại hỏi: Con thử tưởng tượng xem giống với gì? Chiếc có đặc điểm đặc biệt màu sắc, gân sao? Con nghĩ làm gì? - Một số câu hỏi hướng ý trẻ vào việc khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật tượng xung quanh, kích thích hoạt động 9/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non giác quan: Con có nhận xét ? nào? Con nhìn thấy nào? Con sờ thấy vỏ sao? trẻ khơng trả lời sử dụng câu hỏi cụ thể hơn: ấm hay lạnh? nhẵn hay sần sùi? có thơm khơng? Nếm có vị gì? - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ tìm kiếm cách thức khám phá, khảo sát đối tượng: Có cách để ? Làm để biết ? ví dụ: Để khuyến khích trẻ làm thí nghiệm gieo hạt đỗ, đặt câu hỏi: Làm để biết số hạt đỗ cô hạt nảy mầm, hạt không nảy mầm? - Một số câu hỏi giúp trẻ phát dấu hiệu giống khác vật tượng, thay đổi phát triển chúng: Ví dụ: Con gà trống gà mái có đặc điểm giống khác nhau? Con thấy chúng có giống khác khơng? Chúng giống khác điểm nào? + Câu hỏi cụ thể hơn: Cái nặng hơn? kêu to hơn? Ví dụ: Để so sánh xồi chuối đặt câu hỏi: Quả xồi chuối có đặc điểm giống khác nhau? - Một số câu hỏi khuyến khích trẻ tích cực sử dụng vốn kinh nghiệm vào việc khám phá vật tượng xung quanh, phát triển khả phán đoán, suy luận trẻ: Điều xẩy nếu? Tại ? Vì ? Ví dụ: Tại mèo lại nhẹ nhàng nhỉ? Khi có dạng câu hỏi, giáo viên mầm non phải biết lựa chọn, xếp câu hỏi thành hệ thống, xếp câu hỏi từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp Tôi lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, phù hợp với khả nhận thức trẻ Đặc biệt, thường sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi khái quát hỏi trẻ Ví dụ: Con có nhận xét dưa hấu? Vỏ dưa hấu có đặc điểm gì? Khi sử dụng câu hỏi, thường thay đổi cách hỏi, tránh nhàm chán giúp tư trẻ linh hoạt Ví dụ: Khi đặt câu hỏi hướng ý trẻ vào việc khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng số loại (chủ đề: Thực vật; đề tài: Các loại vườn), sử dụng câu hỏi có ý nghĩa tương đương: Con có nhận xét chuối ? Quả xồi có đặc điểm gì? Ai biết cam? Con thấy khế nào? Ví dụ: Về cách xếp câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp: Đề tài: Con gà mái gà trống 10/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Đối tượng: Trẻ - tuổi Tìm hiểu gà mái - Ai biết gà mái? - Cơ đố biết có phận gà có số lượng một? - Ai có nhận xét mỏ gà? (biết làm gì?) + Tại mỏ gà lại nhọn? - Đi gà mái nào? - Ngồi thấy gà có phận có số lượng hai? - Ai có nhận xét mắt gà? - Cánh gà mái có đặc điểm gì? - Con đây? - Vì biết gà trống? (so sánh khác biệt gà trống gà mái: mào đỏ to, chân cao, lông đuôi sặc sỡ, biết gáy…) - Để nuôi gà lấy thực phẩm cho ăn cần phải nhờ đến ai? - Nhờ mà ăn ăn ngon chế biến từ thịt gà? - Khi ăn chế biến từ thịt gà phải làm để tỏ lịng biết ơn bác nơng dân bác cấp dưỡng ? - Khi nhà, gia đình bạn ni gà làm để chăm sóc đàn gà? - Ngồi gà trống gà mái biết vật khác? * Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia hoạt động khám phá: Trẻ em tò mò ham học hỏi Đặt câu hỏi cách tuyệt vời để trẻ tương tác với mơi trường xung quanh xây dựng kỹ tư phản biện Người lớn nhìn giới qua cặp mắt dày dạn với trẻ, thứ trải nghiệm Điều khiến trẻ hay tò mò, thắc mắc kinh ngạc thứ xung quanh Vì mà trẻ thường đặt câu hỏi tị mị khơng phải để gây phiền nhiễu Với vai trò giáo viên, tơi ln khuyến khích trẻ câu như: “Câu hỏi thú vị, tìm câu trả lời nhé!” sau trả lời Đây hội để trẻ khám phá điều mà quan tâm Tạo điều kiện cho trẻ hỏi “Tại sao”: Một số câu hỏi thường gây khó chịu cho người lớn, lại quan trọng với trẻ để biết nguyên nhân mối liên hệ việc xung quanh Ví dụ: yêu cầu trẻ làm việc đó, trẻ tị mị hỏi phải làm nhiệm vụ đó?, đừng dọa nạt hay lờ mà trả lời trẻ Điều quan trọng cho trẻ biết lý việc 11/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non xảy ra, cần an toàn, việc học quan trọng… Với câu hỏi mà cô câu trả lời, tơi thường nói: “Cơ khơng biết, thử tìm hiểu” “Chúng ta tìm hiểu qua internet, sách,… xem sao” Thực theo cách khuyến khích tự tìm câu trả lời Tôn trọng câu hỏi trẻ quan trọng với trẻ Tôi sẵn sàng lắng nghe câu hỏi từ phía trẻ, để trẻ thấy câu hỏi quan trọng Điều khuyến khích trẻ đặt câu hỏi cách tự thoải mái tò mò thứ xung quanh Nếu trẻ hỏi thời điểm bất tiện, nói cho trẻ biết nghe được, xem xét trả lời sau Thiết lập mơi trường mà trẻ cảm thấy an toàn để đặt câu hỏi: Nó đặc biệt quan trọng đứa trẻ nhút nhát, rụt rè Trẻ cảm thấy e ngại đặt câu hỏi mà bị bạn chê cười Bởi vậy, thường nhắc nhở cho trẻ biết đặt câu hỏi khơng biết vấn đề điều quan trọng, đảm bảo cho trẻ thấy tất câu hỏi tôn trọng Phần thưởng cho câu hỏi: Trẻ thường khen thưởng có câu trả lời xác, trẻ đặt câu hỏi lại khơng Bởi vậy, tơi thường đưa số phần thưởng cho câu hỏi trẻ, đơi lời khen, khích lệ như: “Cơ thích câu hỏi con, khám phá nhiều nhé” Dành thời gian cho trẻ suy nghĩ câu hỏi: Nhiều khoảng thời gian eo hẹp tiết học, trẻ chẳng nghĩ câu hỏi Tôi thường cho trẻ thời gian suy nghĩ để đặt câu hỏi vấn đề đó, sau học khoảng thời gian trẻ đưa câu hỏi Việc khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tham gia vào hoạt động khám phá khơng phát huy tính tích cực trẻ mà rèn luyện kỹ phán đốn, suy luận, từ phát triển ngơn ngữ, tư cho trẻ 3.4 Tăng cường tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, trải nghiệm thực tế: * Tăng cường tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm: Làm thí nghiệm tổ chức cho trẻ hành động, tác động vào đối tượng, làm thay đổi đối tượng nhằm kiểm nghiệm tính chất vật tạo dựng lại tượng tự nhiên Trẻ mầm non lứa tuổi trẻ thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, trẻ vui sướng trải nghiệm tự tay thực thí nghiệm Khi quan sát trẻ hoạt động, tơi thấy biểu trẻ tích cực, thích thú trẻ nhìn thấy bước thực thí nghiệm kết mà trẻ thu nhận Chính mà tơi tìm số nội dung khám phá, cho trẻ tham gia làm thí nghiệm chơi trải nghiệm Tơi thường cho trẻ làm loại thí nghiệm như: Thí nghiệm với thực vật; Thí nghiệm với động vật; Thí 12/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên vô sinh đồ vật gần gũi xung quanh; Thí nghiệm với đồ vật Thí nghiệm với thực vật: Hạt có nảy mầm thành hay không? Hạt nảy mầm nào? Hạt nảy mầm được, hạt không nảy mầm được? Hoa có hút nước khơng? Vì hoa héo? Vì hoa tươi? Cành cây, có nảy mầm khơng? Cây sống cạn hay nước? Hình 4: Thí nghiệm phát triển đỗ Thí nghiệm với động vật: Con thích ăn nhất? Con phản ứng với âm thanh, ánh sáng nào? Con dùng để bay, bơi, chạy? Con sinh lớn lên nào? Con có sống cạn, nước khơng? Các vật có cần thức ăn, uống nước khơng khí khơng? Thí nghiệm với nguyên vật liệu thiên nhiên vô sinh đồ vật gần gũi xung quanh: Với nước (nước suốt, nước chuyển màu, chuyển mùi, chuyển vị, nước hịa tan, khơng hịa tan chất, nước bốc hơi, nước đóng băng, nước dầu nhẹ ); với khơng khí (khơng khí có khắp nơi, khơng khí có trọng lượng, khơng khí cần cho sống cháy ); với gió; với ánh sáng, với vật chất khác có xung quanh Ví dụ: Thí nghiệm “Sự hịa tan” + Chuẩn bị: đường, muối, nước lọc, thìa, cốc, khay đựng + Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát cốc nước lọc nếm thử Đổ thìa đường (muối) vào cốc nước cho trẻ quan sát, nhận xét.Trẻ thấy hạt đường (muối) rơi đáy cốc Dùng thìa khuấy đường (muối) lên cho trẻ quan sát xem tượng xảy (Những hạt đường (muối) tan biến mất) Cơ cho trẻ nếm thử xem nước có thay đổi vị (Cốc nước có đường cịn cốc có muối mặn) Như trẻ biết đường hay muối cốc nước đường (muối) hịa tan nước Ví dụ: Thí nghiệm với bóng bay (Hình 5) 13/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non + Chuẩn bị: Bóng bay, giấy vụn, băng dính trong, đinh ghim + Cách làm: Cơ giúp trẻ thổi bóng bay (nếu trẻ khơng làm được) Sau đó, trẻ trà xát bóng lên tóc đặt bóng gần với miếng giấy vụn Bóng bay hút giấy vụn, chà xát bóng lên tóc tích điện bề mặt bóng hút giấy Tiếp đó, trẻ dán miếng băng dính lên bề mặt bóng đâm kim qua Bóng khơng vỡ liên kết băng dính bóng Ví dụ: Thí nghiệm khơng khí với cháy + Chuẩn bị: đĩa, nến to, bật lửa, chai nước, cốc thủy tinh + Cách làm: Cô giúp trẻ châm lửa vào nến Trẻ đổ nước vào lòng đĩa Sau đó, trẻ úp cốc vào nến cháy Nến cháy lúc tắt oxy Khi nến tắt (oxy bên hết) tạo áp lực cho nước từ bên bị hút vào ( nước có oxy) Hình 5: Thí nghiệm với bóng bay Thí nghiệm với đồ vật: vật chìm, vật nổi; Các vật chìm nào? Vật suốt; Vật đựng nước? Vật tạo gió? Giấy vải có khác nhau? Ví dụ: Thí nghiệm “Chiếc thìa kỳ diệu” + Chuẩn bị: Thìa inox, túi ni lơng, dây chun, chậu nước + Cách tiến hành: Cơ cho trẻ thả thìa xuống nước (chiếc thìa chìm) Sau cho thìa vào túi ni lông vuốt cho túi xẹp xuống buộc miệng túi lại thấy thìa Vì đó, thìa bị giảm trọng lượng nên lên mặt nước Ngồi cho trẻ chơi trị chơi “Làm chìm vật nổi” “Làm vật chìm” Các hoạt động khám phá nên tổ chức trò chơi Chỉ thông qua hoạt động chơi, trẻ tự do, thoải mái hoạt động khám phá Trong trình thực hiện, tơi thấy trẻ hứng thú, phát triển khả tư cao Trẻ biết đặt câu hỏi “Tại sao” trước tượng lạ, từ thu nhận hiểu biết, vốn kinh nghiệm định để áp dụng 14/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non đời sống hàng ngày Hầu hết trẻ háo hức chờ đón thí nghiệm, tập trung cao độ để quan sát tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết Qua khơi gợi trẻ nhu cầu khám phá Kết việc làm thí nghiệm rõ nét, trẻ hứng thú, say mê khám phá qua phát triển khả quan sát, so sánh, đối chiếu, phán đoán tính ham hiểu biết trẻ * Tăng cường cho trẻ trải nghiệm thực tế: Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm với vật tượng cho trẻ ln ln làm quen với vật tượng xung quanh cách trực tiếp nhìn, sờ, nếm, ngửi, cảm nhận Thơng qua đó, trẻ bộc lộ tính cách hình thành phát triển tâm lý phát triển thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trẻ trải nghiệm với ánh sáng bóng râm + Cách thực hiện: Cho trẻ đứng bóng râm xanh to hỏi trẻ: “Khi đứng bóng cây, cảm thấy nào?” “Vì lại có bóng râm?”, “Vậy đứng ánh nắng mặt trời, cảm thấy sao?”, “ Con có thấy bóng khơng?”, “ Bóng bạn với nhau? Vì khơng nhau?”… Ngồi việc tăng cường cho trẻ trải nghiệm tiết học thông qua vật thật, tơi cịn thường xun tổ chức buổi trải nghiệm như: cho trẻ trải nghiệm làm bánh trưng- Hình (sự kiện: tết Nguyễn Đán), hay bé nặn bánh trơi, bánh chay- Hình (Ngày Tết Hàn thực), …Thơng qua buổi trải nghiệm thực tế này, trẻ thích thú mà cịn tiếp thu học nhanh hiệu Hình 6: Bé tập làm bánh chưng Hình 7: Bé nặn bánh trơi Như vậy, việc tăng cường cho trẻ làm thí nghiệm trải nghiệm thực tế có vai trị quan trọng việc kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 15/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 3.5 Phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt hơn: Một điều đặc biệt trẻ mầm non kiến thức mà trẻ lĩnh hội dễ nhớ lại mau quên, khơng luyện tập thường xun sau ngày nghỉ trẻ qn lời dạy Vì sau cung cấp kiến thức chơi trị chơi củng cố lớp tơi thường giao cho trẻ tập nhà để tiếp tục củng cố kiến thức học Vào đón trả trẻ tơi thường xun trao đổi với phụ huynh nội dung trẻ chưa nắm học lớp lực học trẻ để có kế hoạch kết hợp với gia đình, bồi dưỡng cháu có khả tốt kèm thêm cháu yếu Sau cung cấp kiến thức chơi trò chơi củng cố lớp thường giao cho trẻ tập nhà để tiếp tục củng cố kiến thức học Tôi hướng dẫn phụ huynh cách cung cấp kiến thức cho phù hợp với chủ đề dạy hay luyện kĩ đơn giản nhà Huy động sưu tầm tranh ảnh, họa báo hay tranh truyện, vật liệu thiên nhiên sẵn có: vỏ hộp, lịch vải vụn để làm đồ dùng dạy học Tơi cịn hướng dẫn phụ huynh cách cho trẻ làm thí nghiệm nhà để củng cố vốn kiến thức học Tuyên truyền đến phụ huynh chương trình học lớp, từ phụ huynh học sinh cộng đồng trách nhiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đồng thời phụ huynh nắm bắt hoạt động lớp phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu tái sử dụng, đồ dùng sách báo, tài liệu, tư liệu để phục vụ cho hoạt động trẻ Hiệu sáng kiến Sau áp dụng số biện pháp trên, thu số kết sau: * Đối với thân: Tôi ý thức rằng, người giáo viên cần phải tạo điều kiện, gây hứng thú để trẻ hoạt động tích cực tất hoạt động chăm sóc- giáo dục nói chung hoạt động khám phá nói riêng Từ thực nghiệm với biện pháp đề tài giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục trẻ cách tổ chức hoạt động học khám phá khoa học cho trẻ; từ đó, nâng cao chun mơn nghiệp vụ tích cực sáng tạo để tổ chức hoạt động tốt Qua đó, tơi cịn rút kinh nghiệm cho thân công tác tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ * Đối với trẻ: 16/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, đến gần cuối năm học trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ nét, 100 % trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Trẻ nhút nhát tự tin hơn, dám câu hỏi với cô hoạt động, đồn kết bạn bè thơng qua hoạt động nhóm Thơng qua đó, kỹ tư trẻ có tiến rõ rệt Kết trẻ thể qua bảng đối chứng sau: STT Kĩ Quan sát So sánh Phân loại Phán đoán Suy luận Đầu năm Đạt Chưa đạt SL % SL % 25 73,5 26,5 21 61,7 13 38,3 21 61,7 13 38,3 20 58,8 14 41,2 18 52,9 16 47,1 Cuối năm Đạt Chưa đạt SL % SL % 31 91,1 8,9 30 88,2 11,8 27 79,4 20,6 25 73,5 26,5 24 70,5 10 29,5 Từ kết cho thấy: Các biện pháp tác động giáo viên nhằm giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học phù hợp, sát thực tế, hiệu giáo dục cao * Đối với phụ huynh : Được trực tiếp nhìn thấy tiến em hàng ngày, phụ huynh phấn khởi Vì mà phụ huynh có cách nhìn nhận tốt lực em Từ đó, có đóng góp tích cực hoạt động lớp, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giúp trẻ ngày tiến Giúp phụ huynh hiểu công việc giáo viên, có thức cộng đồng cơng tác giáo dục trẻ Với lớp, với trường, phụ huynh ngày tin tưởng giáo viên nhà trường, tích cực đưa tới lớp 17/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Những biện pháp nhằm giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học mà nêu góp phần mang lại hiệu cao hoạt động khám phá Nhờ có biện pháp mà trẻ luôn mong chờ hứng thú tham gia vào học cách tích cực ln cố gắng để tìm tịi khám phá Để hoạt động khám phá thực hấp dẫn với trẻ, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều nữa, rèn cho trẻ ý thức tổ chức tham gia vào hoạt động hoàn thành nhiệm vụ giao Thường xuyên khuyến khích, động viên trẻ tích cực hoạt động học, ân cần gợi mở để trẻ tự tin khám phá, mạnh dạn trả lời câu hỏi đặt câu hỏi Bài học kinh nghiệm: Qua trình thực giáo viên nhận thấy: Giáo viên phải thực yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chuyên môn Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt dộng Có sáng tạo hoạt động, phương pháp dạy trẻ Luôn tạo môi trường học mà chơi, chơi mà học giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng thoải mái khơng gị ép Khơng ngừng học hỏi để theo kịp phát triển thời đại công nghệ thông tin, biết xây dựng giáo điện điện tử Tạo hội để trẻ trải nghiệm thực tế Làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với bậc phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, ban giám hiệu sau tiết dạy, để từ phát huy mặt tốt, khắc phục hạn chế Khuyến nghị: Phòng Giáo Dục nên thường xuyên tổ chức buổi tập huấn bồi dưỡng thêm cho giáo viên phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Ban Giám hiệu cần thường xuyên tổ chức kiến tập, bồi dưỡng thêm cho giáo viên học hoạt động khám phá khoa học theo hình thức, phương pháp Tiếp tục đầu tư kinh phí, bổ sung thêm đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học 18/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Cần tổ chức nhiều buổi hoạt động ngoại khoá, cho trẻ thăm quan nơi địa phương, làng nghề truyền thống, khu vui chơi, công viên để trẻ tiếp xúc nhiều với vật lạ từ mở rộng hiểu biết mơi trường xung quanh Trên biện pháp mà áp dụng để giúp trẻ – tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá trường mầm non đạt kết định.Tôi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Người viết Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép người khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nguyễn Thị Ánh 19/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non IV TÀI LIỆU THAM KHẢO STT 10 11 Tên tác giả TS Trần Thị Ngọc Trâm TS Lê Thu Hương PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Nguyễn Ánh Tuyết Nguyễn Thị Như Mai Đinh Thị Kim Thoa Hoàng Thị Oanh Nguyễn Thị Xuân Đào Thanh Âm Tên tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (5 - tuổi) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2010) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non Đại học sư phạm Trần Thị Thanh Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với môi trường xung quanh Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học Giáo dục học mầm non Giáo dục Việt Nam (2009) ĐH sư phạm Hà Nội (2003) Lê Thu Hương Tổ chức hoạt động phát Giáo dục Việt triển nhận thức cho trẻ mầm Nam (2007) non Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy cách học Đại học sư phạm (2004) Nguyễn Thị Thư Khám phá bí mật thiên Giáo dục Việt nhiên quanh ta Nam (1999) Nguyễn Thị Thanh Thủy Các hoạt động, trò chơi với Giáo dục Việt Lê Thị Thanh Nga chủ đề môi trường tự nhiên Nam (2004) Nguyễn Thị Thanh Thủy Tổ chức cho trẻ làm quen Thành phố Hồ với mơi trường xung quanh Chí Minh (2004) Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại Đại học Quốc gia Hà Nội (2001) 20/20 Giáo dục Việt Nam (1994) ... kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 15/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non 3.5 Phối... phát huy tính tích cực trẻ hoạt động khám phá khoa học, giáo viên cần biết tạo hội cho trẻ 5/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non. .. tịi, học hỏi để đưa biện 2/20 Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá khoa học trường mầm non pháp giúp trẻ tích cực tham gia khám phá khoa học Chính lý mà mạnh