Sèng lÞch sù, tÕ nhÞ kh«ng g©y ra sù hiÓu lÇm cña mäi ngêi, t¹o ra ®îc m«i trêng giao tiÕp th©n mËt ®Ó häc hái lÉn nhau cïng gióp ®ì nhau.. kh«ng tÕ nhÞ.. C¸c b¹n trong ®éi v¨n nghÖ tÝch[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
I Mục tiêu học
Giúp học sinh:
- Hiểu biểu việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa việc tự chăm sóc, rÌn lun th©n thĨ
- Cã ý thøc thêng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh chăm sóc sức khoẻ thân
- Bit t chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết đề kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao
II Tài liệu - ph ơng tiện
- SGK, SGV GDCD
- Những gơng tốt rèn luyện thân thể nh Bác Hồ
III Nội dung bµi häc: ( SGK)
IV Các hoạt động chủ yếu
1 Kiểm tra hoạt động sách học sinh. 2 Giới thiệu chủ đề:
3 Phát triển chủ đề: ( giới thiệu )
I Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc truyện “ Mùa hè kì diệu”
? Điều kì diệu đến với mùa hè vừa qua
- Chân tay rắn chắc, đứng nhanh nhẹn, cao hẳn lên
? Vì có đợc điều kì diệu - Tập bơi Sức khoẻ có cần thit cho mi ngi
không? Tại sao?
- Sức khoẻ vốn quỹ ngời - Sức khoẻ giúp học tập, lao động có hiệu sống lạc quan vui vẻ
- HS nhắc lại ( SGK)
II Bi hc ? Em làm để tự chăm sóc rèn luyện
th©n thĨ
- Tham gia học thể dục, đá búng, cu lụng
Nêu tác dụng việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Đầu óc minh mẫn, tay chân rắn chắc, chống mỏi mệt, tăng cờng sức dẻo, bền, nhanh nhẹn
* Thảo luận nhóm ý nghĩa việc tự chăm sãc rÌn lun th©n thĨ
- Tỉ 1: ThÕ tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Tổ 2: Vì phải tự chăm sóc, rèn lun th©n thĨ?
- Tổ 3: Em làm để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Tổ 4: Nếu bị dụ dỗ hút hêrôin, em ứng xử nh nào?
? Tình hình sức khoẻ học sinh
III Bài tập Bài tËp 1:
? Hãy đánh dấu x vào ô trống - Đáp án đúng: Bài tập 2:
? H·y kĨ mét viƯc lµm chøng tá em biÕt tự chăm sóc sức khoẻ thân
(2)? Em biết tác hại việc nghiện thuốc lá, rợu, bia đến sức khoẻ ngời Bài tập 4: ( nhà)
? Hãy tự đặt kế hoạch luyện tập thể dục thể thao ngi kho mnh
* Dặn dò:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Lµm hÕt bµi tập, rèn luyện TT, TDTT - Chuẩn bị
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:2 Siêng năng, kiên trì ( T1)
I Mục tiêu học:
1 KiÕn thøc:
- HS nắm đợc siêng năng, kiên trì biểu siêng năng, kiên trì
- ý nghÜa cđa siªng năng, kiên trì
2 Thỏi : Quyt tõm rốn luyện, kiên trì học tập, lao động hot ng khỏc
3 Kĩ năng:
- Cú khả tự rèn luyện đức tính siêng
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì học tập lao động để trở thành ngời tt
II Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm - Giải tình - Sắm vai, tiểu phẩm
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Bài tập trắc nghiệm
(3)- Bé tranh thùc hµnh
IV Các hoạt động lớp
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
- H·y kĨ mét viƯc lµm thĨ hiƯn em biết chăm sóc sức khoẻ thân? - HÃy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT em?
3 Giíi thiƯu bµi .> Bµi míi
I Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại
ng÷”
- HS đàm thoại
? B¸c Hå cđa chóng ta biÕt mÊy thø tiÕng
? Bác tự học nh ( HS đàm thoại) ? Bác gặp khó khăn học tập
? Cách học Bác thể đức tính - Quyết tâm kiên trì Nhờ siêng Bác thành cơng nghiệp ? Kể tên danh nhân mà em bit
nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công nghiệp
? Trong lp ta, có bạn có đức tính siêng kiên trì ( Tự liên hệ thực tế) - Làm tập trắc nghiệm
GV ph©n tÝch, HS -> BH ( GV chuẩn bị lên bìa khổ lớn) ? Em hiểu siêng
II Bài học 1 Thế siêng năng, kiên trì
- HS trình bày - GV nhấn mạnh - HS
nhắc lại a Siêng năng: ( BHa)Siêng đức tính ngời biểu cần cù, tự giác, miệt mài,, làm việc thờng xuyên, đặn
- HS đọc nội dung BH a, b ( SGK) b Kiên trì: ( BHb) HS đọc, làm tập a vào SGK
ThĨ hiƯn ý kiÕn b»ng bìa Bài tập a: Những câu thể tính siêng năng, kiên trì: 1,
- GV c, hi lần lợt câu, thể bìa đỏ câu ỳng
- Các câu khác 3, 4, tính siêng ( bìa xanh giải thích sao?)
4 Củng cố:
Thế siêng năng, kiên trì 5 Dặn dò:
- Lµm bµi tËp b
- Tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì học tập, lao động, lĩnh vực khác
(4)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: Siêng năng, kiên trì ( T2)
I Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:
- HS nắm đợc siêng năng, kiên trì biểu siêng nng, kiờn trỡ
- ý nghĩa siêng năng, kiên trì
2 Thỏi : Quyt tõm rốn luyn, kiên trì học tập, lao động hoạt ng khỏc
3 Kĩ năng:
- Cú kh tự rèn luyện đức tính siêng
- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì học tập lao động để trở thành ngời tốt
II Tài liệu ph ơng tiện
- Bài tËp tr¾c nghiƯm
- Kể chuyện gơng danh nhân, tìm hiểu thêm gơng đời thờng - Bài tập tình
- Bé tranh thùc hµnh
III Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm, giải tình huồng, trò chơi sava
IV Cỏc hot động dạy học chủ yếu
1 Bµi cị: - Thế siêng năng, kiên trì.
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh vµ vë häc tËp
2 Bài mới: Tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực hoạt động
- Th¶o luËn nhãm, ghi ý kiến lên bìa khổ lớn gắn lên bảng
+ Nhóm 1: Biểu siêng năng, kiên trì học tập?
( Thảo luận xong, gắn bìa lên bảng Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung) + Nhóm 2: Biểu siêng năng,
kiờn trỡ lao ng?
? Tìm câu ca dao, tục ngữ nói siêng năng, kiên trì?
? Vậy siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh nµo cuéc sèng
2 ý nghÜa: ( BH c)
- HS ghi bài, nhắc lại BHc Siêng kiên trì giúp cho ngời thành công mäi lÜnh vùc cña cuéc sèng
- GV lấy VD thành đạt HS tr-ờng ta, nhà khoa học trẻ, gơng làm kinh tế giỏi, làm giàu từ sức lao động nhờ siêng năng, kiên trì
(5)- GV chuẩn bị tập lên bìa, gắn lên bảng, HS lên đánh dấu x mà cột tơng ứng
- HS rút học nêu phơng hớng rèn luyện Phê phán biểu trái với siêng năng, kiên trì
( Cho HS sắm vai: - Siêng năng, kiên trì
- Không siêng năng, kiên trì III Bài tập
- Chn HS chăm học với Btb: kể lại thể tính siêng nh nào?
Bµi tËp b
4 Củng cố: Nhắc lại kiến thức XDBH - Thi kiĨm tra hµnh vi (ghi vµo phiÕu tù
đánh giá siêng kiên trỡ hay cha)
5 Dặn dò:
- Học bµi, thc ghi nhí
- Lập bảng tự đánh giá trình rèn luyện theo học với nội dung: học tập, nhà, trờng
- Đọc, nghiên cứu truyện đọc 3, trả li cõu hi gi ý
Ngày soạn: Ngày dạy:
TiÕt: TiÕt kiÖm
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- HiĨu nh÷ng biĨu hiƯn cđa tiÕt kiƯm cc sèng vµ ý nghÜa - BiÕt sèng tiÕt kiƯm, kh«ng sèng xa hoa, l·ng phÝ
- Biết tự đánh giá có ý thức thực nh nào? Biết thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức thân, gia đình tập thể
II Tài liệu - ph ơng tiện - SGV, SGK
- Những mẫu chuyện gơng tiết kiệm
(6)- Tơc ng÷, ca dao, danh ngôn nói tiết kiệm
III Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm
- Phân tích, xử lý t×nh huèng
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
GV chuẩn bị bảng phụ: Đánh dấu x vào câu mà theo em nói siêng năng:
a Khen nết hay làm, khen nết hay ăn b Năng nhặt chặt bị
c ăn cã nhai, nãi cã nghÜ Thøc khuya, dËy sím d Liệu cơm gắp mắm đ Cày sâu, cuố bẫm e Có chí nên
g Lm rung n cơm nằm, ni tằm ăn cơm đứng Vì em cho siêng năng, kiên trì
3 Giới thiệu chủ đề 4 Phát triển chủ đề.
I Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc truyện Thảo Hà “ Thảo
Hà” có xứng đáng để mẹ thởng tiền khơng?
? Thảo có suy nghĩ đợc mẹ thởng tiền
- Dùng tiền mua gạo ? Việc làm Thảo thể đức tớnh
gì
- Tiết kiệm ? Phân tích diƠn biÕn suy nghÜ cđa Hµ
tr-ớc sau đến nhà Thảo Suy nghĩ Hà nh no?
- Hà ân hận việc làm Hà thơng mẹ tự hứa tiết kiệm
- HS liên hệ thân?
- GV đa tình sách thiết kế GDCD
( HS xử lý, giải thích tình huèng) - GV nhËn xÐt, cho HS rót kÕt luận
tiết kiệm gì?
II Bài học 1 ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm ( BHa)
- HS ghi BHa, nhắc lại, GV nhấn mạnh Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, mức cải vật chất, thời gian, sức lực ngời khác
- HS lÊy vÝ dơ phª phán cách tiêu dùng hoang phí
- Cán tiêu xài tiền Nhà nớc - Thất thoát tài sản, tiỊn cđa - Tham «, tham nhịng
- Bớt xén vật liệu -> cơng trình - PM 18, cầu đờng
? Trong cuéc sèng, ngêi ta thờng tiết kiệm Nêu VD cụ thể Ngời HS tiÕt kiƯm g×?
-> TiÕt kiƯm vỊ thêi gian, sức lực, cải, nguyên vật dụng sản xt, tiªu dïng
Sư dơng: TiÕt kiƯm giÊy bút, sách vở, thời gian hợp lý, khỏi phòng tắt quạt, điện
Em hiểu nh câu hiệu Tiết kiệm quốc sách hàng đầu
(7)sau ngày độc lập: “ Hủ gạo tiết kiệm”) Trái với tiết kiệm
Tiết kiệm thờng gắn với đức tính gì? Biểu nh nào? Cho ví dụ
- Tr¸i víi tiết kiệm lÃng phí: không tắt quạt, điện ta khỏi phòng, xả nớc tứ tung, viết giấy bỏ trang, xÐ vë
- TiÕt kiƯm thêng g¾n víi giản dị ( nêu g-ơng Bác Hồ)
- Ngời biết làm tiền mà không dám ăn, không dám ăn, không dám mặc, không dám tiêu cần thiết có phải ngời biết tiết kiệm không?
- Keo kiƯt, hµ tiƯn
( KĨ chun “ §Õn chÕt vÉn hµ tiƯn”) - VËy theo em ngêi biÕt tiÕt kiƯm thĨ
hiện đức tính gì?
- Tiết kiệm thân, gia đình xã hội có ích lợi gì? -> BH2
-> Biểu tiết kiệm quý trọng kết lao động ngời khác - HS ghi bài, GV nhắc lại, nhấn mạnh
2 ý nghĩa tiết kiệm (BHb) Tiết kiệm làm giàu cho mình, cho gia đình xã hội
- HS th¶o ln nhóm:
Tổ 1: Vì phải tiết kiệm? Không tiết kiệm có hại gì?
Tổ 2: Nếu khai thác tài nguyên không hợp lý nh nµo?
- Tổ 3: Em tiết kiệm nh nào? (trong gia đình, lớp, xã hội)
Häc sinh rÌn lun vµ thùc hµnh tiÕt kiƯm:
- Tiết kiệm tích luỹ đợc vốn để tập trung sn xut
- Tổ 4: Đất nớc nghÌo, thùc hµnh tiÕt kiƯm nh thÕ nµo? Níc giµu rồi, có cần tiết kiệm không?
( Sau thảo luận, cử nhóm trởng trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung, đánh giá HS)
- GVkết luận - Tiết kiệm phải hợp lý, có lúc đợc coi quốc sách
- Tiết kiệm phải xuất phát từ mục đích, hiệu cơng việc
? Tục ngữ Sản xuất mà tiết kiệm nh gió vào nhà trống, em hiểu nh Cho ví dụ:
Học sinh? - HS không biÕt tiÕt kiƯm thêi gian th×
khơng học hết bài, hoang phí nhiều sách bút mực -> tốn tiền cha mẹ; đến trờng ham chơi, lời học -> không hiểu bài, làm ảnh hởng đến lớp học
Gia đình? - Khơng biết tiết kiệm khơng có
để gình, khơng có d để phịng khó khăn, bất trắc
X· héi? - Chi tiêu hoang phí, không hợp lý -> phá s¶n
- Kể việc em làm để thực hành tiết kiệm nhà trờng? ( lớp trao đổi)
- Quý trọng tài sản nhà trờng, yêu lao động, qua lao động thấy quý mến ngời lao động, quý trọng thành lao động; tránh tiêu phí thời gian sức lực, tránh lãng phí tiền
Coi thời gian vàng ngọc, tận dụng thời gian hợp lý để việc học tập có hiệu III Bài tập
(8)tập bìa đỏ tơng ứng với thành ngữ nói tiết kiệm: 1, 3,
- GV đọc câu HS đa
? Hậu hành động sống
VD:
Bài tập b: Tìm hành vi trái với tiết kiệm:
VD: - Cán dùng công quỹ tiếp khách - Nông dân thu hoạch rơi vÃi
- Quần áo mặc dơ bỏ đi, chạy theo mốt - HS không tận dụng hợp lý thời gian - Kể việc em làm để thực hành
tiÕt kiÖm
- Thu gom giấy vụn, sách cũ, đồ nhựa h hỏng, sắt vụn -> ( tiết kiệm cho xã hội, nhà, đỡ bố mẹ)
4 Cñng cè:
Tiết kiệm truyền thống tốt đẹp dân tộc, quốc sách Bác Hồ bậc tiền bối gơng sỏng v tit kim
5 Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học, liên hệ thực tế
- Thực hành tiết kiệm việc làm thiết thực - Làm tập sách tập
- Chuẩn bị 4: Lễ độ
( Đọc tìm hiểu truyện đọc theo câu hỏi gợi ý)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tit: L độ
(9)- Hiểu biểu lễ độ, hiểu ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ
- Biết tự đánh giá hành vi thân để từ đề phơng hớng rèn luyện tính lễ độ
- Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy vi bn bố
II Ph ơng pháp
- Xử lý tình - Thảo luận nhóm
III Tài liệu - Ph ơng tiện
- Câu chuyện kể - Ca dao, tục ngữ - Bài tập trắc nghiƯm - §ãng tiĨu phÈm
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: - ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm? Nêu biểu tiết kiệm. - Chữa tËp trang 10
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Tìm hiểu truyện đọc - HS đọc truyện: Em Thuỷ
- Cả lớp đọc thầm, gạch dới từ, chi tiết quan trọng theo gợi ý SGK
? Em kể lại việc làm Thuỷ khách đến nhà
- Chào hỏi, mời vào chơi, giới thiệu với bà pha trµ mêi, nãi chun lƠ phÐp ? Em cã nhËn xét cách c xử
bạn Thuỷ trun
( Chú ý lời nói, thái độ Thuỷ với khách, với bà)
- ¡n nãi nhà nhặn, lễ phép, tôn trọng quý mến
? Cách c xử biểu đức tính - Lễ độ ? Em hiểu lễ độ -> BHa
II Bài học 1 Thế lễ độ (BHa)
- HS ghi nội dung BHa vào vở, nhắc lại ? Tìm gơng lễ độ em, bạn em thầy, cô giáo, cháu ông bà, cha mẹ, với ngời già ( HS tìm)
- Chào hỏi lễ phép, ăn nói từ tốn, kính trọng, giúp đỡ, kính nhờng dới, tha gửi
( HS kể chuyện đời thờng lớp, trờng)
2 Biểu đức tính lễ độ ( BHb) ? Biểu đức tính lễ độ gì? -> BHa
? Tìm hành vi thể tính lễ độ, giải thích
- Lễ phép: chào hỏi, tha trình, với thái độ kính trọng
- Lịch ? Tìm hành vi trái với lễ độ
gi¶i thÝch
- Trái với lễ độ: + Vô lễ
+ Hỗn láo + Láo xợc 3 ý nghĩa đức tính lễ độ ( BHc)
- Lµm bµi tËp a ( T13)
? Từ đó, em thấy ngời có lễ độ ngời nh -> BHc
- Tóm tắt nội dung học, ý nghĩa việc rèn luyện đức tính lễ độ
(10)- Trªn kÝnh, díi nhêng III Bài tập
- HS sắm vai tình
Tổ 1, 2: Một cụ già quê lên thăm cháu, bị lạc ga Đồng Hới gặp HS tr-êng THCS Nam Lý ®i häc vỊ
Tỉ 3, 4: Hớng dẫn HS sắm vai theo tình BTb
Bµi tËp c:
? Em hiĨu thÕ Tiên học lễ, hậu học văn
( HS giải thích, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung)
4 Củng cố, dặn dò:
- Học bài, nắm học - Làm hết tập SBT
- Chuẩn bị 5: Tôn trọng kỷ luật
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: Tôn trọng kỷ luật
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa cần thiết phải t«n träng kû luËt
- Biết tự đánh giá hành vi thân ngời khác ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật
- Biết rèn luyện tính kỉ luật nhắc nhở ngời khác thực
II Tài liệu ph ơng tiÖn
- Su tầm gơng thực tốt kỷ luật HS, hoạt động xã hội, quan hệ, tục ngữ, ca dao
III Néi dung - ph ơng pháp
- S - Tho luận
- Xư lý t×nh hng
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ
- Thế ngời lễ độ? Điền từ thích hợp vào ô trống tập ( Bài tập nâng cao)
- Làm tập ( SBT tập nâng cao) 3 Giới thiệu chủ đề ( giới thiệu ) 4 Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu truyện đọc - học sinh đọc truyện
- Cả lớp đọc thầm
? Qua truyện em thấy Bác Hồ tôn trọng quy định chung nh th no?
1 Tìm hiểu bài
Bỏc Hồ tôn trọng quy định chung là:
(11)Giáo viên nhấn mạnh: Mặc dù Chủ tịch nớc, nhng cử Bác thể tôn trọng luật lệ chung đợc đặt cho tất ngời
- Bác đến gian thờ, thắp hơng
- Qua ngã t gặp đèn đỏ, Bác bảo lái xe dừng lại Khi đèn xanh bật lên - Bác nói: “ Phải gơng mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông”
Hot ng 2
Tìm hiểu, phân tích nội dung khái niệm - HS liên hệ thực tế
? Em tôn trọng kỉ luật nh nào?
2 Thế tôn trọng kỷ luật; biểu hiện ý nghĩa tôn trọng kỷ luật
Trong gia đình Trong nhà trờng Ngồi xã hội
? Qua việc làm cụ thể bạn thực tôn trọng kỷ luật em có nhËn xÐt g×?
a Tơn trọng kỷ luật biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức nơi, lúc
- Việc tơn trọng kỷ luật tự thực quy định cung
? Ph¹m vi thùc hiƯn nh thÕ nµo? - Thùc hiƯn mäi lóc mäi nơi ?Thế tôn trọng kỷ luật?
? Nêu ví dụ hành vi không tự giác
thực kỷ luật - Tham gia sinh hạot Đội cách bắtbuộc - Thấy tín hiệu đèn đỏ, dừng lại sợ ngời chê trách
b BiĨu tôn trọng kỉ luật tự giác, chấp hành phân công
? Vic tụn trng k luật có ý nghĩa gì? - Tơn trọng kỷ luật kỷ luật có ý nghĩa: + Nếu ngời tơn trọng kỷ luật gia đình, nhà trờng, xã hội có nếp kỉ cơng
+ Có kỉ luật gia đình, nhà trờng, xã hội ổn định phát triển
+ TÝnh kû luËt mang lại quyền lợi cho ngời
+ Tớnh k luật giúp vui vẻ, thản yên tâm học tập, lao động vui chơi giải trí
? Rót ý nghÜa? c ý nghÜa:
Nếu ngời tơn trọng kỷ luật gia đình, nhà trờng, xã hội có kỉ cơng, nề néo, mang lại lợi ích cho ngời, giúp xã hội tiến
- GV: Tæng kÕt
Hoạt động 4:
Phân tích nội dung tôn trọng kỷ luật ? Phân biệt tôn trọng kỷ luật với pháp
lut - Những quy định, nội quy kỉ luật làdo gia đình, nhà trờng, quan, xã hội đề ra, pháp luật quy định chung Nhà nớc đề
- Việc vi phạm kỷ luật bị phê bình, cảnh cáo cịn vi phạm pháp luật bị xử phạt theo luật định
?Cã khÈu hiệu yêu cầu
nghiêm chỉnh thực pháp luật? - Sống làm việc theo Hiến pháp vàpháp luật 5 Củng cố, dặn dò:
- Học bài, nắm học - Làm hết tập SBT
(12)Ngày dạy:
Tiết: BiÕt ¬n
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- HiĨu thÕ nµo lµ biÕt ơn biểu lòng biết ơn, ý nghĩa rèn luyện lòng biết ơn
- Bit t đánh giá hành vi thân ngời khác lịng biết ơn
- Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy cô giáo cũ thầy cô giáo giảng dạy
II Tµi liƯu - ph ¬ng tiƯn
- Tranh bµi
- Ca dao, tục ngữ lòng biết ơn
III Nội dung - ph ơng pháp
- X lý tỡnh - Thảo luận nhóm - Sơ đồ hố
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp häc sinh 3 Bµi míi ( giíi thiƯu bµi )
Hoạt động 1:
I Tìm hiểu truyện đọc: Th học sinh cũ - HS đọc, kể lại tóm tắt truyện
? Vì chị Hồng không quên ngời thầy giáo cũ dù 20 năm
- Vì thầy Phạm giúp đỡ Hồng:
+ Hồng quen viết tay trái, thầy Phan th-ờng xuyên sửa cách cầm tay phải Hồng để hớng dẫn viết
+ Thầy khuyên “ nét chữ nết ngời” ? Chị Hồng có việc làm ý
định để tỏ lịng biết ơn thầy Phan
+ Hèi hËn v× làm trái lời thầy dạy
+ Quyết tâm thực lời bảo thầy viết tay phải
+ Hơn 20 năm sau, chị Hồng nhớ ơn thầy nên viết thơ thăm thầy
+ Có ý định: mong có dịp gặp thầy Hoạt động 2:
Phân tích nội dung phẩm chất biết ơn ? Chúng ta cần biết ơn Vì sao?
( HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biu)
- Chúng ta cần biết ơn:
+ Tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô
+ Biết ơn ngời giúp đỡ ta lúc khó khn hon nn
+ Biết ơn anh hùng liệt sĩ + Biết ơn Đảng CSVN Bác Hồ - Liên hệ thực tế
? Tìm mẫu chuyện thể lịng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô để xác định hành vi thể biết ơn lứa tuổi hc sinh
- Hnàh vi thể biết ơn:
+ Chăm sóc, phụng dỡng ông bà, cha mẹ
+ Vâng lời cha mẹ, ông bà + Thăm hỏi lễ, tết Hoạt động 3:
Mở rộng nội dung biết ơn quan hệ và phân tích biểu ngợc lại ? Từ truyện đọc ví dụ thực tế, em
hiểu biết thấ biết ơn -> BHa
II Bµi tËp
- HS trình bày, em đọc BHa 1 Thế biết ơn ( BHa)
(13)víi ngêi nh thÕ nµo?
- HS trình bày, GV nhấn mạnh, em đọc BHb
? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ câu tục ngữ: - Ăn nhớ kẻ trồng
- ng níc nhí ngn
( HS tr×nh bày, nhận xét, GV bổ sung) ? Trái với biết ơn Nêu ví dụ - Trái với biết ơn vô ơn, bội nghĩa
n chỏo đá bát” Hoạt động 4:
- HS rÌn lun lòng biết ơn nh nào? - GV đa t×nh hng:
HS xư lý: Tỉ 1, 2: t×nh hng Tỉ 3, 4: t×nh hng
( GV giới thiệu tình lên bảng phụ, gắn lên bảng)
( Sách thiết kế giảng GDCD ( T49, 50) ? Các em có nhận xét câu chuyện
- ú lịng biết ơn ngời lính giáo sự vô ơn ông An với ngi bn ó cu sng mỡnh
? Các câu tục ngữ nói hành vi ông An
- Ăn cháo, đá bát - Qua cầu, rút ván - Theo em, HS phải rèn luyện lòng biết
ơn nh nào?
( Nêu việc làm cụ thể)
* Rèn luyện lòng biết ơn:
- Thăm hỏi, chăm sóc, lời, giúp đỡ cha mẹ
- Tơn trọng ngời già, ngời có công, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa
- Phê phán vô ơn, bạc nghĩa, vô lễ diƠn cc sèng hµng ngµy
Hoạt động 5: Củng cố
Ghi nhớ ( SGK) ( HS đọc lại nội dung học) III Bài tập
BTa: HS lµm nhanh:
- Thể ý kiến bìa - Đánh dấu x vào trống tơng ứng việc - GV đọc lần lợt việc làm ( bỡa :
biết ơn; bìa xanh: ¬n)
lµm thĨ hiƯn biÕt ¬n:
ViƯc lµm thĨ hiƯn biÕt ¬n: 1,3 BTb:
? Em h·y kể lại việc làm em ngời khác thể biết ơn
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung * Lu ý: Phân biệt biết ơn ban ơn việc làm em phải xuất phát từ tự giác
BTc:
- HS đọc BTc; nêu yêu cầu BTc ? Sắp đến ngày nhà giáo Việt nam 20 -11, em dự định làm để thể biết ơn thầy, cô giáo dạy
( HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung) Hoạt động 6:
Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ cho häc sinh:
- Tìm hiểu phong trào nhân dân nớc địa phơng nhờ xây dựng nhà tình nghĩa, nhận chăm sóc phụng dỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong trào đền ơn đáp nghĩa khác nh công tác Trần Quốc Toản Đội TNTPHCM - Tìm hiểu, thống kê thành tích trờng, lớp tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa
- Su tÇm ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn quan hệ xà hội * Dặn dò: - Học bài, thc ghi nhí, liªn hƯ thùc tÕ.
- Làm hết tập SBT
(14)hỏi gợi ý SGK
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên
I Mục tiêu học: Giúp häc sinh
- Biết yêu thiên nhiên bao gồm gì? Hiểu vai trị thiên nhiên sống cá nhân loài ngời Đồng thời, hiểu tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà ngời phải gánh chịu
- Biết cách giữ gìn bảo vệ mơi trờng, biết ngăn cản kịp thời hành vi vơ tình cố ý phá hoại môi trờng, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên
- Hình thành học sinh có thái độ tơn trọng, u q thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên
II Tµi liƯu - ph ¬ng tiƯn
- Cập nhật thông tin chủ trơng Đảng, pháp luật Nhà nớc số liệu vấn đề môi trờng
- Tranh ảnh cảnh đẹp thiờn nhiờn
III Nội dung - Ph ơng pháp
- Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm
- Tổ chức thi trò chơi ( Thi vẻ cảnh đẹp quê hơng em)
IV Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Kim tra bi c:
Làm tập trắc nghiệm sách thiết kế GDCD
GV ghi sẵn lên bảng phụ, HS lên làm, nhận xét, cho điểm 3 Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên cho HS nói lên cảm nghĩa cảnh đẹp
Hoạt động 2:
I Tìm hiểu truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích - HS đọc
? Cảnh đẹp thiên nhiên đợc miêu tả nh
? Những chi tiết nói lên cảnh đẹp địa phơng, đất nớc mà em biết
- Cảnh đẹp Đồng Hới - Quảng Bình - Động Phong Nha
(15)những - BHa 1 Thiên nhiên gì?Thiên nhiên bao gồm nớc, khơng khí, sơng, núi, suối, cối, bầu trời, đồi
Hoạt động 3:
Ph©n tÝch vai trò thiên nhiên
i vi ngời phát triển kinh tế - xã hội - HS thảo luận:
Tỉ 1: Thiªn nhiªn bao gồm gì? (mở rộng kiến thức)
T 2: Thiên nhiên có vai trị nh ngời, phát triển kỷ thuật nông, lõm ng nghip, du lch
( Yêu cầu:
Thảo luận, ghi ý kiến lên giấy, cử đại diện trỡnh by)
HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- Tổ 3: Phân tích cảnh đẹp thiên nhiên sống tinh thần ngời
- Cả lớp trao đổi:
? Các em tham quan số nơi có danh lam thắng cảnh đất nớc Hãy kể nói cảm xúc em nơi đó? ? Thiên nhiên có vai trị nh đối
víi cc sèng ngêi -> Bhb 2 Thiªn nhiªn víi ngời ( BHb) Thiên nhiên cần thiết cho cc sèng cđa ngêi
GV: - GV ®a mét sè sè liƯu lµm dÉn chøng:
Thiên nhiên tài sản chung vô giá dân tộc nhân loại, có ý nghĩa vơ quan trọng ngời phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội
Nếu thiên nhiên bị tàn phá gây dựng lại đợc nh cũ, cần phải giữ gìn, bảo vệ
Hoạt động 4:
Xác định trách nhiệm biện pháp giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên để đớc ống chung với thiên nhiên
- Thảo luận tổ, đại diện tổ trình bày - Tổ 1: Bản thân ngời phải làm gì? - Tổ 2: Gia đình, tập thể lớp nên làm gì? - Tổ 3, 4: Khi thấy tợng làm ô nhiễm môi trờng, phát hoại môi trờng, cảnh đẹp thiên nhiên em phải làm gì?
- GV nhÊn m¹nh -> BHd
HS đọc lại 3 ý thức ngời thiên nhiên ( BHd)
- Phải bảo vệ, giữ gìn
- Tuyên truyền nh¾c nhë mäi ngêi cïng thùc hiƯn
- Sèng gần gũi , hoà hợp với thiên nhiên * Ghi nhí: néi dung bµi häc ( SGK)
Hoạt động 5: III Bài tập BTa:
- HS đọc yêu cầu BTa HS làm vào SGK theo yêu cầu BTa, thể ý kiến bìa
( Bìa đỏ: thể tình u thiên nhiên sống hồ hợp với thiên nhiên)
(16)BTb:
- Cho HS thi vẽ tranh tổ khung cảnh thiên nhiên ( đề tài tự do)
( HS thi vÏ, chÊm, cho ®iĨm) 4 Híng dÉn - dặn dò:
- Học bài, thuộc học
- Làm hết tâpạ SGK SBT
- GV gợi ý cho cá nhân tập thể lớp xây dựng kế hoạch, có hành động cụ thể, gi gỡn
- Học tuần sau kiểm tra tiết
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: Kiểm tra tiết
I Mục tiêu häc:
- Đánh giá kiến thức học sinh sau học số đức tính đạo đức Từ học sinh có ý thức rèn luyện tốt theo chuẩn mực đạo đức
- Rèn luyện kỹ thực hành, học đôi với hành
II Tiến trình dạy
1 n nh t chc
2 KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
3 Kiểm tra viết tiết: ( Rút đề từ ngân hàng đề)
* Đề: ( GV phát đề photo sẵn cho HS theo đề chẵn (lẻ) HS làm theo yêu cầu đề chẵn (lẻ) vào làm kiểm tra Cuối nộp lại )
Đề 1: ( lẻ) Câu 1: ( điểm)
Tìm câu thể tính siêng năng, kiên trì câu sau: a Cần cù, chịu khã
(17)c ViƯc dƠ lµm, viƯc khó bỏ
d Ngày Hải quét nhà, rửa ấm chén đ Hoàng vừa học bài, vừa xem ti vi
e Mỗi gặp toán khó, Hoà nhờ bố mẹ làm Câu 2: ( ®iĨm)
Thế tiết kiệm? ý nghĩa tiết kiệm? Tìm hành vi biểu trái với tiết kiệm? Hậu hành vi cuc sng
Câu 3: ( điểm)
Có ngời cho thực nếp sống kỷ luật làm cho ngời tự Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
§Ị 2: ( chẵn) Câu 1: ( điểm)
Em hÃy tìm việc làm thể tiết kiệm? a Hoa xây dựng thời gian biểu học tập hợp lý b Nam thcÝh tæ chøc sinh nhËt thËt to
c Ngày Lan giúp mẹ làm việc vặt nhà d Sơn giữ gìn cẩn thận cặp bố tặng
đ Mai học sách, cẩn thận
e Loan xem xong chơng trình phim ti vi học
Câu 2: ( điểm) Thế biết ơn? Em cần phải biết ơn ai? Vì sao? Câu 3: ( ®iÓm)
Thiên nhiên cần thiết cho ngời nh nào? Em làm để bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
b HS làm bài, GVnhắc nhở thái độ làm bài. c Thu bài, nhận xét thái độ làm bài.
Thu đề theo chẵn, lẻ Thu theo đề chẵn, lẻ d Dặn dị: Chuẩn bị mới.
Ngµy soạn: Ngày dạy:
Tiết: 10 Sống chan hoà với ngời
I Mục tiêu học: Giúp häc sinh
1 KiÕn thøc: - HiĨu nh÷ng biĨu ngời biết sống biểu hiện không biÕt sèng chan hoµ víi mäi ngêi xung quanh
- Hiểu đợc lợi ích việc sống chan hồ biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hoà, cởi mở
2 Thái độ: Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể lớp, trờng, với ngời cộng đồng mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể on kt
3 Kĩ năng: - Có kĩ giao tiÕp, øng cư cëi më, hỵp lý víi mäi ngời, trớc hết cha mẹ, anh em, thầy cô giáo, bạn bè
- Cú k nng ỏnh giỏ thân ngời xung quanh giao tiếp thể biết sống chan hoà cha biết chan ho
II Ph ơng pháp: - Xử lý tình huång
- Tổ chức hoạt động giao lu - Tho lun nhúm
III Các tài liệu - ph ¬ng tiƯn
- Su tầm báo, ảnh theo chủ đề
- Tài liệu đợt giao lu truyền thống lớp, thiếu nhi Việt Nam với bạn bè quốc tế
IV Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
GV ghi b¶ng phơ BT1 ( SBT GDCD 6)
(18)DiÒn dÊu x vào điều phù hợp với suy nghĩ em 3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Tìm truyện truyện đọc: Bác Hồ với ngời - HS đọc
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày Tổ 1, 2: Qua truyện, em có suy nghĩ Bác Hồ? Tình tiết truyện nói lên điều đó?
Tổ 3, 4: Tìm chi tiết chứng tỏ Bác Hồ ngời quan tâm đến ngời?
- Dù bận, nhng Bác tranh thủ thời gian thăm hỏi đồng bào
- Bác quan tâm tất ngời - Bác tiếp cụ già, hỏi thăm gia đình, bà
- Bác giải ân cần, chu đáo - GV kể thêm vị lãnh đạo Nhà
n-ớc quan tâm đến ngời, qua truyện cô kể, em hiểu sống chan hoà với ngời ( HS thảo luận, ghi lên giấy trong, đa lên đèn chiếu)
-> BHa
II Bài học - HS trình bày, đọc lại BHa, GV nhấn
mạnh
1 Thế sống chan hoà với mäi ngêi ( BHa)
Sống chan hoà sống vui vẻ, hoà hợp với ngời sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích
- Vì cần sống chan hoà với ng-êi?
- Điều đem lại lợi ích gì?
2 ý nghÜa ( BHb)
Sống chan hoà đợc ngời giúp đỡ, quý mến, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt p
- HS thảo luận Cử ngời trình bày (hïng biƯn)
- C¶ líp nghe, bỉ sng, sưa ch÷a
- Cđng cè => Ghi nhí ( néi dung bµi häc SGK)
BTa:
- HS đọc BTa nêu yêu cầu phân tích - Làm vào SGK
- Thể ý kiến bìa đổ hành vi thể việc sống chan hoà với ngời?
Hµnh vi thĨ hiƯn viƯc sèng chan hoµ với ngời:
có hành vi không sống chan hoµ víi mäi ngêi ( 5, 6)
cã hµnh vi sèng chan hoµ víi mäi ngêi ( 1, 2, 3, 4, 7)
( GV cho HS giải thích rõ) BTb:
Tìm biểu biÕt sèng chan hoµ vµ cha biÕt sèng chan hoµ?
( HS th¶o ln nhãm)
Tỉ + 2: Tìm biểu biết sống chan hoà
Tổ + 4: Tìm biểu cha biết sống chan hoà
Ghi ý kiến lên giấy trong, đa lên dèn chiếu
BTc:
Để sống chan hoà với ngời, em thấy cần phải học tập, rèn luyện nh nào? ( HS thảo luận )
- Những biện pháp rèn luyện để sống chan hoà:
+ Biết chăm lo, giúp đỡ ngời xung quanh yêu thơng, quý mến bạn bè, thầy cô => quan hệ tốt đẹp giúp học tập rèn luyện tt
- HS trình bày miệng, nhận xét, bổ sung - Chống lối sống ích kỷ, tránh lợi dụng lßng tèt
- Em cho biÕt ý kiÕn vỊ hành vi sau:
BT thêm:
(19)b Cô giáo Hà khu tập thể chia sỴ suy nghÜ víi mäi ngêi
c Vợ chồng Hùng giàu có nhng khơng quan tâm đến họ hàng quê d Bà Hà tiến sĩ, suốt ngày lo nghiên cứu không quan tâm đến
đ Bà Lan công dân, nhng không chịu đóng góp cho hoạt động từ thiện
e Chú Hải lãi e ôm biết giúp đỡ ngời nghốo
* Dặn:
- Học bài, thuộc ghi nhí - Lµm hÕt bµi tËp SGK, SBT
- Chuẩn bị tốt mới: Lịch sự, tế nhị
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 11 Lịch sự, tế nhị
I Mục tiêu học
1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh
(20)2 Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện, cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp on kt, giỳp ln
3 Kĩ năng:
Biết tự kiểm tra hành vi thân biết nhận xét, góp ý cho bạn bè có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thiếu lịch sự, tế nhị
II Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm - Xử lý tình
- Tổ chức trò chơi sắm vai
III Các tài liệu, ph ơng tiện
- Su tm tranh ảnh truyện đọc có nội dung thể hành vi, lời mới, trang phục lịch sự, tế nhị khơng lịch sự, tế nhị
- Chn bÞ mét số tình giao tiếp trang phục sắm vai - GiÊy trong, bót d¹
IV Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: BTa SBT: ( GV ghi lên bảng phụ, HS điền)
Để sống chan hoà với ngời, em thấy cần phải học tập, rèn luyện nh nµo?
3 Bµi míi
Trong sống hàng ngày, gặp nhiều tình xảy Nếu ngời ứng xử phù hợp, khéo léo đơi hiểu nhầm nhau, mặc cảm, mích lịng, dẫn đến hậu khó lờng trớc đợc
Để giúp em hiểu rõ có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi ứng xử phù hợp, khéo léo giao tiếp, hôm học lịch sự, tế nhị
I Phõn tớch tình huống - HS đọc tình SGK
? Hãy nhận xét hành vi bạn học sinh chạy vào lớp thầy nói? Có bạn khơng chào, có bạn chào to Hành vi thể điều gì?
- Bạn khơng chào: thể vô lễ, muộn, không xin lỗi, vào lớp lúc thầy nói thiếu lịch sự, khơng tế nhị - Bạn chào to thiết lịch s, khụng t nh
? Phân tích hành vi øng xư cđa b¹n Tut
- Em đồng ý với cách c xử bạn tình trên? Vì sao?
( b¹n Tut)
- Nếu ngời bạn lớp, em nhắc nhở bạn học muộn nh nào?
- B¹n Tut:
+ Cử đứng nép ngồi cửa để khỏi làm phiền thầy bạn lớp thể khiêm tốn, lịch sự, tế nhị
+ Chờ thầy nói hết câu bớc cửa, đứng nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi Đó hành vi thể kính trọng thầy, thể hành vi đạo đức tốt đẹp quan hệ thầy trò, đồng thời thể bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị
( HS trình bày, GV bổ sung) - Nếu thÇy Hïng, em sÏ c xư nh thÕ
nào trớc hành vi bạn đến lớp muộn học? Đoán xem thầy Hùng c xử nh nào?
( HS thảo luận nhóm, ghi ý kiến lên giấy -> đèn chiếu)
( Cã bao nhiªu cách ứng xử? Mỗi cách ứng xử có u, nhợc điểm gì?)
- HS phán đoán:
+ Phê bình gắt gao trớc lớp sinh hoạt
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học
+ Coi nh chuyện mà tự rút học cho
+ Cho HS nên không nhắc
(21)với GVCN
+ KĨ cho HS nghe métc ©u chun thĨ hiƯn sù lÞch sù, tÕ nhÞ
- Phân tích u, nhợc điểm cách ứng xử thầy bạn học muộn, rút cách ứng xử tối u - Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn mà ngời điều khiển buổi sinh hoạt bạn tuổi tuổi em ứng xử nào?
- Nhất thiêt phải xin lỗi đến muộn - Có thể không cần xin lỗi mà nhẹ nhàng vào, không cần phải xin phép nh học thầy, cô giỏo
- Qua phân tích tình em hiểu lịch sự, tế nhị
II Bài học
- HS trình bày, GV nhấn mạnh 1 Lịch sự( BHa)
Lch s l cử chỉ, hành vi dùng giao iếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc
- HS đọc lại, GV nhấn mạnh 2 Tế nhị ( BHb)
Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử, thể ngời có hiểu biểu, có văn hoá
- Lịch sự, tế nhị có khác khơng? - Không, hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội nhng tế nhị muốn nói đến khéo léo, nghệ thuật hành vi giao tiếp ứng xử khác với giả dối ứng xử
- LÞch sù, tÕ nhÞ biểu nơi nh có ý nghÜa nh thÕ nµo cuéc sèng?
HS đọc BHc, GV nhấn mạnh
3 BiĨu hiƯn vµ ý nghÜa cđa lÞch sù, tÕ nhÞ cc sèng ( BHc)
Lịch tế nhị biểu văn hoá giao tiếp
Sng lch s, tế nhị không gây hiểu lầm ngời, tạo đợc môi trờng giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn giúp đỡ Muốn sống lịch sự, tế nhị phải biết tự kiểm soát thân giao tiếp, biết tự kiềm chế tránh nóng nảy
Hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thể tự trọng tôn trọng ngời khác, đạt hiệu giáo dục cao, làm cho ngời hiểu hơn, xây dựng quan hệ tốt đẹp ngời với ngời Lịch sự, tế nhị thể hiểu biết cao, biểu nhân cách ngời
- Lịch sự, tế nhị gần gũi với đức tính em học?
( Lễ độ, tôn trọng, kỷ luật, tận tuỵ biết ơn, chan hoà với ngời)
- Trái với lịch sự, tế nhị gì? Nêu VD?
- Lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử thể trình độ văn hố, đạo đức ca mi ngi
- Trái với lịch sự, tế nhị: hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục
Củng cố: Ghi nhớ: ( nội dung học) - HS đọc lại nội dung học, GV nhấn
mạnh
Tế nhị nghệ thuật khéo léo ứng xử khác với giả dối ứng xử Lịch sự, tế nhị biểu văn hoá giao tiếp, thể trân trọng với ngời xung quang, thể tự trọng thân m×nh
- HS đọc BTa trang 27 SGK thể ý kiến bìa:
+ Bìa đỏ: biểu hin lch s
+ Bìa xanh: Biểu không lÞch sù,
BTa: BiĨu hiƯn
(22)không tế nhị + Biết cảm ơn, xin lỗi + Biết cảm ơn, biết xin lỗi - Biểu không lịch sự, không tế nhị: + Thái độ cộc cằn + Nói trống khơng + Cử sỗ sàng + Nói quát
+ ¡n nói thô tục + Quát mắng ngời khác BTb:
- Nêu ví dụ cách c xử lịch sự, tế nhị mà em biết
BTb:
( HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, cho điểm) - Phân tích hành vi mà thân thÓ
hiện thái độ lịch sự, tế nhị
( Điều thể tơn trọng bạn lòng tự trọng em)
BTc:
- Khi cô giáo giảng bài, em không giơ tay xin phát biểu, không hỏi cắt ngang lời giảng cô, không nói leo, nói chắp theo lời cô
- Khi bạn phát biểu xây dựng bài, em không giơ tay giành quyền phát biểu, phải tôn trọng bạn, lắng nghe ý kiến phát biểu bạn, thấy có sai cần bổ sung, đợi bạn nói xong, ngồi xuống, em giơ tay xin phát biểu
Bài tập: Sắm vai tình huống - GV yêu cầu tập: Trò chơi sắm vai
tình theo tổ ( có trang phục áo, quần phù hợp)
- Cho HS thùc hiƯn nhËn xÐt, cho ®iĨm
- Em hÃy phân tích hành vi Tú Thịnh tình trên?
- Tổ 1: Em ®i häc vỊ, thÊy bè ®ang nãi chun víi kh¸ch
- Tổ 2: Nói chuyện với bạn giới - Tổ 3: Sắm vai tình nuống BTd ( SGK) - Tổ 4: Em đến họp lớp, họp Đội muộn mà ngời điều khiển buổi sinh hoạt bạn tuổi tuổi em - Thịnh: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao nơi cơng cộng
- Tó: ý thøc kÐm, thiÕu lịch thiếu tế nhị
* Dặn:
- Häc bµi, thc ghi nhí
- Lµm hÕt tập SGK SBT
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói lịch sự, tế nhị - Trả lời câu hỏi:
+ Trc õy em tỏ thiếu lịch sự, tế nhị cha? Hãy kể lại + Sau học này, em có suy nghĩ hành động
(23)Ngày soạn:
Ngy dy: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể Tiết: 12 hoạt động xã hội ( T1)
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu biểu tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội
- Biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, Đội hoạt động xã hội khác với cơng việc giúp đỡ gia đình
- Biết tự giác, chủ động, tích cực học tập, hoạt động tập thể hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc tập thể lớp, trờng công việc chung xã hội
II Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm - Xư lý t×nh hng
- Tổ chức trị chơi sắm vai - Thiết kế đề án
III Tµi liệu - ph ơng tiện
- Sách, gơng ngời tèt, viƯc tèt, lµm nhiỊu viƯc tèt
- Su tầm tranh ảnh hoạt động thầy trò hoạt động truyền thống trờng
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
Em hiểu lịch sự, tế nhị? Em làm để ln ngời lịch sự, tế nhị
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Tìm hiểu truyện đọc: Điều ớc Trơng Quế Chi - HS đọc truyện
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
Tổ 1: Những chi tiết chứng tỏ Trơng Quế Chi biết tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội
Tổ 2: Những chi tiết chứng minh Trơng Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh? Tổ 3: Những chi tiết thể tính tích cực tự giác, tín sáng tạo Trơng Quế Chi?
- Ước mơ trở thành ngoan trò giỏi - Ước mơ trở thành nhà báo thể sớm xác định lý tởng nghề nghiệp đời
Tổ 4: Động giúp Trơng Quế Chi hành động tích cực, tự giác?
- GV kết luận:
Từ câu chuyện trên, em hiểu tích cực, tự giác?
(24)II Bài học: - HS trả lời tự
- GV tËp hỵp -> KL
1 Tích cực, tự giác gì?
Tớch cc l ln ln cố gắng vợt khó, kiên trì học tập, làm việc rèn luyện - Tự giác chủ động làm việc, học tập không cần nhắc nhở, giỏm sỏt
- Em có ớc mơ nghề nghiệp tơng lai?
2 Làm có tính tích cực, tự giác: - Từ gơng Trơng QuÕ Chi, em sÏ x©y
dựng kế hoạch để thực đợc -ớc mơ
( HS tự trả lời) - Theo em để trở thành ngời tích cực, tự
gi¸c, chóng ta phải làm gì?
- HS thảo luận nhóm, nhóm xong tr-ớc trả lời trtr-ớc
- Phải có íc m¬
- Phải tâm thực kế hoạch định để học giỏi đồng thời tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội - Em hiểu hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội?
- HS trả lời, GV bổ sung rút học 3 Mỗi ngời cần phải có mơ ớc, phải có tâm thực kế hoạch định để học giỏi tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
* Ghi nhí ( SGK)
III Bài tập - HS đọc yêu cầu BTa
- Lµm BTa vµo SGK
Thể ý kiến bìa đỏ
Những biểu tích cực tham gia hoạt động tập thể, HĐXH: 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12
* Dặn: - Học bài, thuéc néi dung bµi häc 1, 2, ( SGK) - Tìm hiểu tiếp học
- Chuẩn bị sắm vai tình
Ngày soạn:16/11/2008
Ngy dạy: Tích cực, tự giác hoạt động Tiết: 13 tập thể hoạt động xã hội ( T2)
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu biểu tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội
- Biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp, Đội hoạt động xã hội khác với cơng việc giúp đỡ gia đình
- Biết tự giác, chủ động, tích cực học tập, hoạt động tập thể hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến cơng việc tập thể lớp, trờng công việc chung xã hội
(25)- Th¶o luËn nhãm - Xư lý t×nh hng
- Tổ chức trị chơi sắm vai - Thiết kế đề án
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Sách, gơng ngêi tèt, viƯc tèt, lµm nhiỊu viƯc tèt
- Su tầm tranh ảnh hoạt động thầy trò hoạt động truyền thống trờng
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: Lµm BTa ( SGK).
Em hiểu tích cực? Tự giác? Làm để có tính tích cực, tự giác? 3 Bài mới( tiếp)
- Cho HS xử lý tình huống: Trờng THCS Nam Lý phát động thi văn nghệ chào mừng ngày 18 - 12 trờng vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba đón nhận cơng nhận trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 Việt Hà, lớp trởng lớp 66 khích lệ bạn lớp tham gia phong trào. Các bạn đội văn nghệ tích cực luyện tập, bạn Bảo Trung không nhập cuộc, nhiều bạn động viên Khi lớp đợc cô Tổng phụ trách biểu d-ơng khen ngợi Việt Hà, có Bảo Trung thui thủi
H·y nªu nhận xét em Việt Hà Bảo Trung?
- HS thảo luận nhóm Đại diện trình bày - Việt Hà: tích cực, chủ động hoạt động th
- Bảo Trung: trầm tính, xa rời tập thể - Qua tình trên, tích cực tham
gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội ta có gì?
4 Tác dụng việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội( Bhd)
- HS đọc lại nội dung BHd - GV nhấn mạnh
* Ghi nhớ ( SGK): HS đọc lại nội dung BH
III Bài tập - HS đọc BTb:
Xử lý tình - HS chơi sắm vai
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc làm Tuấn Sự từ chối Phơng
- TuÊn: tÝch cùc, tù gi¸c
- Phơng: khơng quan tâm, đứng ngồi -> khơng tự giác, khơng tích cực - Nếu Tuấn em khun Phơng nh
thế nào? HS đọc yêu cầu BTđ
( HS nêu gơng tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động tập thể trờng, lớp tổ chức)
4 Củng cố, dặn dò:
- Học bài, thuộc nội dung BH Liên hệ thân - Làm hết bµi tËp SGK vµ SBT
- Chuẩn bị tốt cho mới: Bài 11 Đọc trớc truyện đọc, trả lời câu hỏi gợi ý SGK
(26)Ngày soạn:23/11/2008 Ngày dạy:
Tit: 14 Mc ớch học tập học sinh (T1)
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Xác định mục đích học tập; hiểu đợc ý nghĩa việc xác định mục đích học tập; hiểu cần thiết phải xây dựng kế hoạch thực kế hoạch học tập
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động cách hợp lý; biết hợp tác học tập
- Có ý chí, nghị lực tự giác q trình thực mục đích, hồn thành kế hoạch học tập; khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác sẵn sàng hợp tác với bạn bè hoạt động hc
II Ph ơng pháp: - Xử lý tình - Thảo luận nhóm
III Tài liệu, ph ¬ng tiƯn
- Su tầm gơng có mục đích học tập tốt - Mẫu chuyện danh nhân lĩnh vực - Điển hình vợt khó học tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Em nêu việc làm cụ thể biểu tham gia tích cực hoạt động tập thể
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Tìm hiểu truyện đọc: Tấm gơng học sinh nghèo vợt khó - HS đọc truyn
- HS thảo luận? HÃy nêu biểu tự học, kiên trì, vợt khó học tập bạn Tú
- Tự giác học thêm nhà
- Mỗi toán, Tú cố gắng tìm nhiều cách giải
- Say mê học tiếng Anh, giao tiÕp víi b¹n bÌ b»ng tiÕng Anh
- Vì Tú đạt thành tích cao học tập?
- Bạn Tú học tập rèn luyện tốt - Tú gặp khó khăn học tập? - Tú út, nhà nghèo, bố đội,
mẹ công nhân - Tú ớc mơ gì? Để đạt đợc ớc mơi
Tú suy nghĩ hành động nh nào?
(27)khăn để học tập tốt, khơng phụ lịng cha mẹ, thầy
- Em học tập đợc bạn Tú? - Sự độc lập suy nghĩ
- Say mê tìm tịi học tập - Bạn Tú học tập rèn luyện để làm
g×?
-> Để đạt đợc mục đích học tập
Qua gơng bạn Tú, em phải xác định đợc mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành thực II Bài học
BHa:
- Vì HS phải xác định mục đích học tập
- HS đọc lại BHa
1 Phải xác định mục đích học tập( BHa)
III Bµi tËp BTa:
- HS đọc BTa
- Tranh luận lớp ( HS trình bày quan điểm Cả lớp nhậnxét GV bổ sung) * Dặn dò:
- Chn bÞ cho T2
- Mục đích trớc mắt HS gì?
- Vì phải kết hợp mục đích cá nhân, gia đình xó hi
Ký duyệt giáo án Ngày 24/11/2008
Ngày soạn: 30/11/2008 Ngày dạy:
Tit: 15 Mc đích học tập học sinh ( T2)
(28)- Xác định mục đích học tập; hiểu đợc ý nghĩa việc xác định mục đích học tập; hiểu cần thiết phải xây dựng kế hoạch thực kế hoạch học tập
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động cách hợp lý; biết hợp tác học tập
- Có ý chí, nghị lực tự giác trình thực mục đích, hồn thành kế hoạch học tập; khiêm tốn học hỏi bạn bè, ngời khác sẵn sàng hợp tác với bạn bè hoạt động học tập
II Ph ơng pháp: - Xử lý tình - Thảo luận nhóm
III Tài liệu, ph ơng tiện
- Su tầm gơng có mục đích học tập tốt - Mẫu chuyện danh nhân lĩnh vực - Điển hình vợt khó học tập
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Vì học sinh phải xác định mục đích học tập? Làm BTa. Bài mới:
- GV chuyển tiếp: HS cần xác định mục đích trớc mắt
- HS th¶o luËn nhãm:
Tổ 1, 2: Mục đích học tập trớc mắt học sinh gì?
Tổ 3, 4: Vì phải kết hợp mục đích cá nhân, gia đình v xó hi?
- Đại diện nhóm trình bày c¶ líp bỉ sung
1 HS phải học giỏi, đủ điều kiện lên THPT:
- Trở thành ngoan, trò giỏi - Trở thành ngời phát triển toàn diện - Lao động để tự lập nghiệp
- Có ích cho gia đình, xã hội
- Tơng lai công dân tốt, lao động tốt, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
2 Mục đích cá nhân: Vì tơng lai mình, danh dự thân thể kính trọng với cha mẹ, thầy tơng lai có sống hạnh phúc - Mục đích gia đình: mang lại danh dự cho gia đình niềm tự hào dòng họ, ngoan, trò giỏi, có hiếu, có ích cho gia đình khơng phụ công nuôi d-ỡng cha mẹ
- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu đáng cho quê hơng, xây dựng quê hơng, đất nớc, bảo vệ Tổ quốc XHCN Phát huy truyền thống, mang lại danh dự cho nhà trờng
- GV nhÊn m¹nh -> ý nghÜa cđa viƯc x¸c
định mục đích học tập 2 đích học tập ( BHb)ý nghĩa việc xác định mục - HS nhắc lại BHb
- GV nhấn mạnh mục đích học tập học sinh
- Mục đích trớc mắt học sinh học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành ngoan trị giỏi, phát triển tồn diện, góp phần xây dựng gia đình xã hội hạnh phúc
- Phải kết hợp mục đích mình, gia đình, xã hội
- GV cđng cè thêm: Không cá nhân mà tách rời tập thể vµ x· héi
- Xác định đắn mục đích học tập học tập tt
3 NhiƯm vơ cđa häc sinh:
(29)thực mục đích học tập mục đích đề ( HS trao đổi chung)
- Hãy kể gơng HS có mục đích học tập tốt biết vợt khó, vợt lên số phận để học tốt địa phơng em, trờng em
- Có kế hoạch, tự giác, học môn, chuẩn bị tốt phơng tiện, có phơng pháp học tập
- Vận dụng vào sống, tham gia tích cực hoạt động tập hể xã hội
( HS kể
GV nêu gơng em Trần Lên lớp 92).
- GV kể chuyện Cô giá Italia khã quªn”
Truyện gái Italia tên GNam -mi - ni Cô tiếng nhờ có giọng ca mãnh liệt, bốc lửa, nồng nhiệt Để đạt đ-ợc tiếng phải trải qua nhiều gian nan
- GV nhÊn m¹nh -> BHc
- Cần phải học tập nh để đạt đợc mục đích đề ra? ( HS đọc lại)
* Ghi nhí ( SGK0
- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo học tËp
BHc II Bµi tËp BTb:
- HS đọc u cầu BTb
Th¶o ln nhãm nhanh ThĨ hiƯn ý kiÕn b»ng lêi
- Giải thích động học tập không
- Động học tập đúng: 1, 2, 3, 4, 5, 6,
- Động học tập không đúng: 8, Học tập “điểm số”, “giàu có” biểu khơng đắn
- GV ®a ý kiÕn:
- Có ý kiến cho rằng, thiếu niên ngày quan tâm đến mục đích học tập mà quan tâm đến nhu cầu trớc mắt, thực dụng Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
- HS: ý kiến số ít, cịn đa số tốt: có mục đích, có lý tởng mơ ớc cao đẹp
- Xử lý tình BTd: * Dặn dò:
- Häc bµi, thuéc néi dung bµi häc - Lµm hÕt tập SGK, SBT
- Xây dựng kế hoạch nhằm khắc phục môn yếu kế hoạch học môn thích
- Tìm câu chun “ Ngêi tèt viƯc tèt”
- Ơn tập toàn học kỳ I chuẩn b thi hc k
(30)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 16 Ôn tập học kỳ I
I Mục tiêu học:
Giỳp hc sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức học học kỳ I Nâng cao nhận thức cho học sinh nội dung học, rèn kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào sống Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ I
II Tiến trình dạy
1 n định tổ chức
2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra tập HS. 3 Bài mới: Ôn tập học kỳ I.
1 Thế siêng năng, kiên trì? Siêng năng, kiên trì có tác dụng gì?
Kể gơng kiên trì, vợt khó học tập mà em biết? Su tầm số câu ca dao, tục ngữ viết tính siêng năng, kiên tr×
2 Lễ độ gì? Nêu biểu đức tính lễ độ? Em hiểu “Tiên học lễ, hậu học văn”
3 Thế tôn trọng kỷ luật? Tôn trọng kỷ luật đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội
Có ngời cho thực nếp sống kỷ luật làm cho ngời tự Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
4 Thế biết ơn? Em cần phải biết ơn ai? Vì sao? Em để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo
5 Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội có tác dụng, ích lợi gì? Em tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội nh nào?
Kể tám gơng học sinh thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội?
6 Vì học sinh phải xác định mục đích học tập? Mục đích học tập em gì? Em phải làm để đạt đợc mục đích đề ra?
- Làm lại tập SGK SBT * Dặn dò:
(31)Ký duyệt giáo án Ngày 08/12/2008
Ngày soạn:14/12/2008 Ngày dạy:
Tiết: 17 Kiểm tra học kỳ I
I Mục tiêu học
- Qua kiểm tra học kỳ I, đánh giá kỹ năng, kiến thức, nhận thức học sinh nội dung học học kỳ I
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, rèn luyện theo chuẩn mực đạod đức học
II Các b ớc lên lớp
1 n nh tổ chức
2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: Kiểm tra họ kỳ I ( theo đề) * Giáo viên phát cho hc sinh
Đề 1: Câu 1: ( 3®iĨm)
Tìm biểu tơng ứng với động học tập mà em cho hợp lý
a Häc tËp v× bè mĐ
b Häc tập tơng lai thân
c Hc tập để có đủ khả xây dựng quê hơng, đất nớc d Học tập để có khả tự lập sống sau
đ Học tập để làm vui lịng thầy, giáo
e Học tập để trở thành ngời có văn hố, hồ nhập vào sống đại g Học tập để có bạn có bè
h Học tập để trở thành ngời lao động sáng tạo, lao động có kỹ thuật
Câu 2: ( điểm) Vì học sinh phá xác định mục đích học tập? Việc xác định mục đích học tập có ý nghĩa nh no?
Câu 3: ( điểm) Trong th gửi cháu học sinh nhân ngày khai trờng tháng năm 1945, Bác Hồ viết:
Non sụng Vit nam có trở nên vẻ vang hay khơng? Dân tộc Việt nam sáng vai với cờng quốc năm châu đợc hay không phần lớn nhờ vào cơng học tập cháu”
Em có suy nghĩ câu nói Bác Hồ? Em làm để thực lời dạy Bác? Đề 2: Câu 1: ( điểm)
Tìm hành vi tơng ứng với biểu tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội?
a Nhiệt tình tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động lớp, Đội b Xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể trách nhiệm cán lớp, Đội giáo viên chủ nhiệm, không cần tham gia
c Tù nguyện nhận công việc phù hợp với khả năng, sở thích d Chỉ thực công việc lớp, Đội phân công
Tỡm mi cách để hồn thành cơng việc đợc giao cách tốt e Biết có ngời nghiện hút, tiêm chích nhng không muốn tố giác
g Vui vẻ tham gia phong trào giữ gìn vệ sinh mơi trờng xanh, sạch, đẹp h Hăng hái tham gia đội văn nghệ xóm, phờng
(32)Tích cực, tự giác HĐTT HĐXH đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội?
Kể việc làm em tích cực, tự giacs hoạt động tập thể? ý
nghĩa việc em làm? Câu 3: ( điểm)
Dũng cảm thấy nhà buồn em bị điểm mơn Tốn Để nhà khỏi buồn mình, Dũng cố gắng nhiều Sự cố gắng đợc đền bù, Dũng đợc điểm kiểm tra Tốn Cả nhà phấn khởi Dũng có nhiều cố gắng, song riêng Dũng lại buồn, khơng đợc thởng tiền để chơi điện tử Ăn tối xong Dũng lên giờng
Theo em, Dũng học mục đích gì? Em có đồng ý với mục đích học tập Dũng khơng? Tại sao? Nếu bạn Dũng, em khuyên Dũng nào?
III Học sinh làm bài, GV nhắc nhở, động viên IV Thu bài, nhận xét thái độ làm bài
V Biểu điểm chấm Đề 1:
Cõu 1: Động học tập hợp lý: a, b, c, d, đ, e, g, h ( điểm) Câu 2: - HS chủ nhân tơng đất nớc.
điểm - HS phải nỗ lực học tập ( ®iĨm) - ý nghÜa ( ®iÓm)
Câu 3: - Bác đặt niềm tin vào th h tr.
- ĐÃ học tập, rèn luyện tốt điểm Đề 2:
Câu 1: (3 điểm) Những hành vi tơng ứng với biểu tích cực tham gia HĐTT HĐXH: a, c, đ, g, h
Cõu 2: ( điểm) - Nêu đúng, đủ lợi ích ( điểm)
- Kể đợc việc làm, ý nghĩa ( điểm)
Câu 3: ( điểm) - Dũng học mục đích đợc đợc thởng tiền chơi điện tử ( điểm)
- Không đồng ý mục đích học tập khống ( điểm) - Khun Dũng ( điểm)
* DỈn dò: Chuẩn bị tốt cho tiết thực hành, ngoại khoá.
Ký duyệt giáo án Ngày 15/12/2008
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thực hành, ngoại khoá vấn đề của Tiết: 18 địa phơng nội dung ó hc
I Mục tiêu giáo dục: Giúp häc sinh
- Hiểu biết thêm vấn đề đạo đức pháp luật địa phơng tơng ứng với học
- Những vấn đề xúc cần giáo dục cho học sinh địa phơng nh trật tự an tồn giao thơng, giáo dục mơi trờng, phịng chống AIDS, ma t, tệ nn xó hi
- Những gơng ngời tốt việc tốt, học sinh chăm ngoan, vợt khó, học giỏi
Từ học sinh có ý thức tốt việc học tập rèn luyện
II tµi liệu - ph ơng tiện
- GV HS tìm hiểu
(33)- Gơng ngời tốt, việc tốt
III Nội dung - ph ơng pháp
- HS trao đổi, thảo luận
- GV bổ sung, cung cấp thêm thông tin
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: Thực hành, ngoại khoá
1 Nhng o c v pháp luật địa ph ơng t ơng ứng với học: - HS trao đổi, thảo luận nhóm
- C¶ líp nhËn xÐt - GV bỉ sung
- Thùc hiƯn nh thÕ nµo?
- Thiếu sót, tồn chỗ nào?
- Nờu hớng khắc phục, sửa chữa học kỳ II 2 Những vấn đề xúc cần giáo dục cho học sinh địa ph ơng : ( nh trật tự an tồn giao thơng, giáo dục mơi trờng, phịng chống tệ nạn xã hội )
- GV nªu số liệu điều tra gần
- HS thảo luận: Vì vấn đề xúc, cấp bách cần phải giải quyết, phải giáo dục cho học sinh
- Híng kh¾c phơc
3 Những g ơng ng ời tốt, việc tốt : chăm ngoan, vỵt khã, häc giái. - ë líp em, trêng em
- địa bàn phờng em - Em hc c nhng gỡ?
* Dặn dò: - Liên hệ, tìm hiểu thêm thực tế. - Chuẩn bị tốt 12
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 19 Công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em ( T1)
I Mục tiêu học: Gióp häc sinh
- Hiểu quyền trẻ em theo công ớc Liên hiệp quốc; hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em
- Phân biệt đợc việc làm vi phạm quyền trẻ em
- HS tự hào chủ tơng lai dân tộc nhân loại Biết ơn ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình, phản đối hành vi xâm phạm quyền trẻ em
II Tài liệu - Ph ơng tiện
- Công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em
- Những số liệu, kiện hoạt động thực quyền trẻ em vi phạm quyền trẻ em giới, Việt Nam, địa phơng em
- Phiếu học tập, bìa khổ lớn, bút dạ, đèn chiếu
III Néi dung ph ¬ng pháp
- Xử lý tình - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm
IV Cỏc hot động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 3 Bµi míi: ( Giíi thiƯu bµi)
I Khai thác nội dung truyện - HS đọc truyện “ Tết làng trẻ em SOS
Hµ Néi”
- Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn nh thÕ nµo?
- Em cã nhËn xÐt sống trẻ em làng SOS Hµ Néi?
(34)- GV giíi thiƯu điều 20 - Công ớc
II Giới thiệu khái quát Công ớc: - Vị trí chơng trình lớp
- Giới thiệu mốc quan träng: - GV gi¶i thÝch:
+ Năm 1989: Công ớc LHQ quyền trẻ em đời
+ Năm 1991: Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Công ớc LHQ Luật quốc tế quyền trẻ em
- Việt Nam nớc Châu thứ hai giới tham gia Công ớc, đồng thời ban hành Luật đảm bảo việc thực quyền trẻ em Việt Nam
III Thảo luận nhóm để hiểu nội dung quyền trẻ em - Tho lun nhúm, ghi phiu
- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm
IV Phân biệt nhóm quyền trẻ em: Nội dung häc - GV giíi thiƯu nhãm qun trỴ em, giải thích nhóm quyền - HS lựa chọn quyền, xếp vào nhóm quyền
- Trao đổi, so sánh
- GV chốt lại, tóm tát nội dung nhóm quyền - HS đọc lại ni dung bi hc ( SGK)
* Dặn dò:
(35)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 20 Công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em ( T2)
I Mục tiêu học: Gióp häc sinh
- Hiểu quyền trẻ em theo công ớc Liên hiệp quốc; hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em
- Phân biệt đợc việc làm vi phạm quyền trẻ em
- HS tự hào chủ tơng lai dân tộc nhân loại Biết ơn ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho mình, phản đối hành vi xâm phạm quyền trẻ em
II Tài liệu - Ph ơng tiện
- Tìm hiểu thực tế địa phơng - Cơng ớc LHQ v quyn tr em
III Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm - Xử lý tình
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 n nh t chc
2 Bài cũ: Trình bày nội dung nhóm quyền trẻ em? Phân biệt nhóm quyền trẻ em?
3 Bài mới: ( tiÕp)
I Học sinh trình bày, trao đổi kết tìm hiểu thực tế địa phơng - Học sinh lần lợt trình bày trờng hợp thực tốt vi phạm quyền trẻ em mà em quan sát đợc, nghe đợc -> nhận xét, đánh giá tính chất hậu
- GV HS trao đổi nhận xét, đánh giá trờng hợp, phát biểu suy nghĩ, cảm xúc, phê phán hành vi vi phạm đánh giá cao ý nghĩa việc làm trẻ em
II Phát triển kĩ năng, nhận biết việc làm thực quyền trẻ em và những việc làm vi ph¹m:
- GV chèt l¹i néi dung nhóm quyền trẻ em
- HS phát biểu ý kiến lựa chọn nêu rõ trờng hợp thực vi phạm quyền gì?
- Lp trao đổi, bổ sung
- GV chốt lại đáp án cho trờng hợp - Làm BT2 III ý nghĩa quyền trẻ em bổn phận trẻ em - HS thảo luận nhóm, đại diện phát biểu
- Các quyền trẻ em cần thiết nh nào? Điều xảy quyền tre em không đợc thực hiện? Lấy VD cụ th
- Là trẻ em, phải làm gì? - GV chốt lại ý chính:
+ Quyn trẻ em cần thiết phát triển trẻ em
+ Chóng ta ph¶i biÕt b¶o vệ quyền mình, chống lại xâm phạm, tôn trọng quyền ngời khác thực tốt bổn phận
IV HS nghiên cứu phần Nội dung học nhằm nắm đ ợc ®iĨm chÝnh cđa bµi:
- HS đọc phần nội dung học SGK
- Tãm t¾t néi dung học, giải thích ý nghĩa quyền trẻ em bổn phận trẻ em
V Luyn tp, củng cố: HS đọc kỹ nội dung học, làm BT b, c, d. * Dặn dò:
(36)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 21 Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ( T1)
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Công dân ngời dân nớc, mang quốc tịch nớc đó, cơng dân n-ớc Việt Nam ngời có quốc tịch Việt Nam
- Tù hào công dân nớc CHXHCN Việt Nam
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc Thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ công dân
II Ph ơng pháp: - Xử lý vấn đề - Thảo lun
- Tổ chức trò chơi
III Tài liệu ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992: Chơng V: quyền nghĩa vụ công dân - Luật quốc tịch ( 1988 - Điều 4)
- Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Câu chuyện danh nhân văn hoá
- Thành tÝch häc tËp thĨ thao cđa häc sinh ViƯt Nam - C©y hoa d©n chđ
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
(37)Hãy nêu nhóm quyền trẻ em mà em biết? Mỗi nhóm quyền cần thiết nh sống trẻ em Làm BTc
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Phân tích tinh huống - HS đọc tình SGK
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- Theo em bạn A - li - a nói nh có khơng?
- GV nhấn mạnh: Theo luật quốc tịch Việt Nam:
-> §óng ( nÕu bè mĐ chän qc tÞch ViƯt Nam cho A - li - a)
-> TrỴ em sinh có cha mẹ cha mẹ công dân Việt Nam -> có quốc tịch Việt Nam
* Tình 2: GV ghi bảng phô
- HS đọc lại, thảo luận, phát biểu Trong trờng hợp sau đây, trờng hợpnào trẻ em công dân Việt Nam: a Trẻ em sinh có bố mẹ cơng dân Việt Nam, CDVN
b TrỴ em sinh cã bố công dân Việt Nam, mẹ ngời nớc c Trẻ em sinh có mẹ công dân Việt Nam, bố ngời nớc d Trẻ em bị bỏ rơi Việt Nam, không rõ bố, mẹ
- HS trả lời, GV chốt lại: - Trờng hợp a, d: Trẻ em công dân Việt Nam
- Trờng hợp b, c: quốc tịch cha mẹ thoả thuận II Bài học
- Vậy công dân Việt Nam ai? 1 Công dân Việt Nam ai? - Công dân nớc Cộng hoà XHCNVN
những ai? ( trờng hợp trên)
- Ngi nớc ngồi đến Việt Nam cơng tác có đợc coi cơng dân Việt Nam khơng? ( khơng)
Kh«ng - Ngời nớc làm ăn sinh sống lâu
dài Việt Nam có đợc coi cơng dân Việt Nam khơng?
Ngời nớc ngồi làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam đợc coi cơng dân Việt Nam
- HS trao đổi phát biểu - GV nhận xét, chốt lại vấn đề
- Từ tình trên, em hiểu cơng dân gì? Căn để xác định cơng dân nớc gì?
- Cơng dân ngời dân nớc - Quốc tịch để xác định công dân nớc
- HS đọc lại BHa, b - Công dân nớc CHXHCNVN ngời có quốc tịch Việt Nam Mọi ngời dân nớc Cộng hồ XHCNVN có quốc tịch Việt Nam
- Mọi công dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam
2 Căn để xác định quốc tịch: - GV giới thiệu Luật quốc tịch, đọc
giảng cho HS nguyên tắc xác định quốc tch Vit Nam
- Điều 49 Hiến pháp 1992
- VN thực nguyên tắc quốc tịch
- Hiện đất nớc ta, ngồi cơng dân Việt Nam cịn có số trờng hợp khác ( GV diễn giảng)
III Bµi tËp BTa: ( SGK)
- HS đọc yêu cầu Bta - HS làm tập vào SGK
- Thể ý kiến bìa đỏ
tr-ờng hợp cơng dân Việt Nam - Công dân Việt Nam: trờng hợp 2, 4, BTb: HS đọc yêu cầu BTb
(38)sống lâu VN * Dặn dò:
- Häc bµi, lµm bµi tËp
- Tìm hiểu thêm luật quốc tịch - Nghiên cứu tiếp học
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 22 Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ( T2)
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Công dân ngời dân nớc, mang quốc tịch nớc đó, cơng dân n-ớc Việt Nam ngời có quốc tịch Việt Nam
- Tự hào công dân nớc CHXHCN Việt Nam
- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc Thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ công dân
II Ph ơng pháp: - Xử lý vấn đề - Tho lun
- Tổ chức trò chơi
III Ph ơng pháp:
- Din gii, phõn tớch cỏc khái niệm, giải thích vấn đề khó - Thảo luận nhóm
- Xư lý t×nh hng
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
Công dân Việt Nam ai? Căn vào đâu để xác định công dân? (Làm tập ( SBT))
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi tiÕp học). II Bài học ( tiếp) 3 Tìm hiểu mối quan hệ Nhà nớc công dân - Nêu quyền, nghĩa vụ công dân
mà em biết? ( kể quyền trẻ em) dới dạng lập bảng:
Quyền Nghĩa vụ Công dân Trẻ em Công dân Trẻ em - Thảo luận nhóm: Vì công dân phải
thc hin ỳng cỏc quyền nghĩa vụ Trẻ em có quyn, ngha v gỡ?
- Đại diện nhóm trình bày Đọc điều Hiến pháp 1992
- HS đọc lại học c
=> Công dân - ngời dân nớc, có quyền nghĩa vụ với Nhà nớc Nhà nớc quy định bảo đảm thực ( Bài học c)
4 Bồi dỡng tình cảm yêu quê hơng đất nớc, tự hào công dân Việt Nam - HS đọc truyện: Cô gái vàng thể
thao ViÖt Nam
- Thảo luận nhóm: Tấm gơng phấn đấu rèn luyện Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ nghĩa vụ học tập ngời học sinh, ngời công dân đất nớc?
(39)về gơng phấn đấu, rèn luyện học tập, thể thao đem lại vinh quang cho đất nớc, khơi dậy lịng tự hào cơng dân Việt Nam
- TrÝ t ViƯt Nam
- Chng vàng Việt Nam - Danh nhân Việt Nam - Từ đó, em thấy phải làm để
xứng đáng công dân Việt Nam?
-> Phải cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc ( ghi nhớ học c)
5 Bồi dỡng ý thức trách nhiệm ngời công dân đất nớc.
- HS nhà su tầm mẫu chuyện tranh ảnh lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc; nhân vật tiếng lịch sử đấu tranh dựng nớc giữ nớc nhà khoa học làm rạng danh cho đất nớc Việt Nam ( BTd SGK) - Xây dựng cho kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc
III Bài tập - BT1:( SBT) HS đọc, làm, nhận xét, GV
chèt l¹i
- Đức Hải công dân Việt Nam
- BT2: ( SBT) - Đức Mạnh công dân Việt Nam nÕu
nh bè mĐ tho¶ thn cho lÊy qc tÞch ViƯt Nam
- BT3: ( SBT) - Đứa trẻ cơng dân Việt Nam ( theo khoản điều 49 Luật quốc tịch)
- BT4: ( SBT) - Căn vào quốc tịch
* Dặn dò:
- Học thuộc, nắm nội dung học
- Tìm hiểu thêm Luật quốc tịch Hiến pháp 1992
- Chun b tốt cho 14 ( Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân chủ yếu, quy định phỏp lut)
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 23 Thực trật tự an toàn giao thông
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng trật tự ATGT; hiểu quy định cần thiết trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự ATGT biện pháp bảo đảm an toàn đờng
- Nhận biết đợc số dấu hiệu dẫn giao thông thông dụng biết xử lý tình đờng thờng gặp; biết đánh giá hành vi hay sai ngời khác thực trật tự ATGT; thực nghiêm chỉnh trật tự ATGT nhắc nhở bạn bè thực
- Có ý thức tơn trọng quy định trật tự ATGT; ủng hộ việc làm tôn trọng trật tự ATGT phản đối việc làm không tôn trọng trật tự ATGT
(40)- Th¶o luËn nhãm
- Tè chức trò chơi sắm vai - Xử lý tình
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Luật giao thông đờng
- Nghị định số 39/CP ngày 13/7/2001
- Các số liệu cập nhật vụ tai nạn số ngời thơng vong nớc, địa phơng
- Bộ biển báo giao thông ( đủ loại) - Bộ tranh ảnh tạo tình
- §Ìn chiÕu
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Có tình sau: Mẹ Hoa ngời Nga bố ngời Việt Hoa sinh tại Nga - lên tuổi, nhà Việt Nam sinh sống Vậy, Hoa có đợc nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt Nam khơng? Vì sao?
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu )
I Tìm hiểu thông tin, kiện
- HS đọc thông tin, kiện SGK 1 Tình hình tai nạn giao thơng hiện nay.
- GV giới thiệu bảng số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thông qua số năm toàn quốc, tỉnh Quảng Bình?
- Qua nhng s liệu thống kê, em có nhận xét tình hình tai nạn giao thơng, mức độ thiệt hại tai nạn giao thông gây ngời năm gần đây?
-> Con sè vơ tai n¹n giao thông, số ngời chết bị thơng ngày gia tăng
- HS thảo luận nhóm:
- Theo em nguyên nhân dẫn đến tình hình tai nạn giao thông nhiều nh nay?
2 Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giao thông.
* Nguyên nhân: - Dân số tăng nhanh
- Các phơng tiện tham gia giao thông ngày nhiều
- Quản lý Nhà nớc giao thông nhiỊu h¹n chÕ
- ý thøc cđa mét sè ngời them gia giao thông cha tốt
- Trong đó, ngun nhân ngun
nh©n chÝnh? * Nguyên nhân chủ yếu:- Sự thiếu hiểu biết ngêi tham gia giao th«ng
- ý thøc tham gia giao thông - Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Lm th no để tránh đợc tai nạn giao
thông, đảm bảo an toàn đờng? -> Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báohiệu giao thông II Bài học
- HS đọc lại học a ( SGK) 1 Quy định chung ( Bài học a) 2 Các loại biển báo thơng dụng - GV phát cho nhóm HS
biển báo gồm loại để lẫn lộn - HS quan sát loại bin bỏo
- Dựa vào màu sắc hình khối, hÃy phân loại loại biển báo? Và cho biết em lại phân loại nh vậy?
- HS thực phân loại, đặc điểm Mỗi loại biển báo có ý nghĩa
Cã lo¹i:
- Biển báo cấm: hình trịn, nn
- Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nỊn xanh lam
- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, đỏ
(41)g×?
- HS trình bày
- GV gii thiu iu 10 luật giao thông đờng ( ý nghĩa loại biển báo)
III Bµi tËp Bµi tËp a ( SGK) Em cã nhËn xÐt hµnh vi
của ngời tranh sau: Dắt trâu qua đờng sắt.2 Đi hàng ba
=> không đảm bảo trật tự an tồn giao thơng
Bµi tËp b: ( SGK) * Dặn dò:
- Học bài, làm tập ( SBT) - Nghiên cứu tiếp học Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 24 Thực trật tự an toàn giao thông
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu tính chất nguy hiểm nguyên nhân phổ biến vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng trật tự ATGT; hiểu quy định cần thiết trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự ATGT biện pháp bảo đảm an toàn đờng
- Nhận biết đợc số dấu hiệu dẫn giao thông thông dụng biết xử lý tình đờng thờng gặp; biết đánh giá hành vi hay sai ngời khác thực trật tự ATGT; thực nghiêm chỉnh trật tự ATGT nhắc nhở bạn bè thực
- Có ý thức tơn trọng quy định trật tự ATGT; ủng hộ việc làm tôn trọng trật tự ATGT phản đối việc làm không tôn trọng trật tự ATGT
II Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm
- Tố chức trò chơi sắm vai - Xử lý tình
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Luật giao thông đờng
- Nghị định số 39/CP ngày 13/7/2001
- Các số liệu cập nhật vụ tai nạn số ngời thơng vong nớc, địa phơng
- Bộ biển báo giao thông ( đủ loại) - Bộ tranh ảnh tạo tình
- §Ìn chiÕu
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Để đảm bảo an tồn giao thơng đờng, phải làm gì? 3 Bài ( tiếp)
3 Tìm hiểu quy tắc đờng - HS quan sát tranh BHa SGK,
tËp SBT Thảo luận tình xảy tranh, nhËn xÐt hµnh vi cđa ngêi tham gia giao thông rút quy tắc: ( BHc)
- Đối với ngời ( HS đọc BHc SGK) không: - Đối với ngời xe đạp Phải: ? Trẻ em tuổi đợc phép
điều khuển xe giới
- Tr em dới 10 tuổi không đợc lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên đợc lái xe có dung tích di 50 cm3.
(42)viên tàu nhắc nhở điều gì?
- HS c li ni dung học ( SGK), tóm tắt nội dung học
- Nhắc lại số quy định giải thích điều học sinh cha hiểu
* Ghi nhí ( SGK) - Liªn hƯ thùc tÕ
- Liên hệ thân: Trách nhiệm học sinh trật tự an tồn giao thơng (thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung) * Hình thành, rèn luyện kĩ thực trật tự an tồn giao thơng
- HS chơi trò chơi sử dụng hiểu biết giao th«ng ( theo tỉ)
- Trớc biển báo giao thông ngời điều khiển phơng tiện tiến lên, đứng yên lùi lại ( với loại biển báo thơng dụng)
- Có đánh giá kết biểu dơng
Bµi tËp
Bài tập c (SGK) Hãy tìm hiểu quy định vợt đánh đờng
Bài tập d( SGK) Hãy nhận xét tình hình thực ATGT nơi em nêu việc mà em làm để góp phần giữ gìn trật tự ATGT
Bài tập đ (SGK) Hãy tự liên hệ xem thân thực quy định trật tự ATGT cha? Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện nhắc nhở bạn thực hin
* Dặn dò:
- c, nm vng nội dung học Làm hết tập, tìm hiểu Nghị định 13, 14, 15 Chính phủ biện pháp kiểm chế, xử phạt ATGT
- Chuẩn bị tốt cho
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 25 Quyền nghĩa vụ học tập ( T1)
I Mục tiêu học: Giúp häc sinh
(43)- Phân biệt đợc biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập, thực quy định, nhiệm vụ học tập thân: siêng cố gắng cải tiến phơng pháp học tập t kt qu tt
- Tự giác mong muốn thực tốt quyền học tập yêu thích việc học
II Ph ơng pháp: - Thảo ln nhãm - Xư lý t×nh hng
- Sư dụng tập trắc nghiệm
III tài liệu - ph ơng tiện
- Điều 59 Hiến pháp 1992
- Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc giáo dục trẻ em - Điều Luật giáo dục
- Điều Luật giáo dục phổ cập Tiểu häc
- Những số liệu, kiện việc thực quyền nghĩa vụ lao động giúp đỡ Nhà nớc, địa phơng nghip phỏt trin giỏo dc
- Những hình ảnh, gơng học tập tiêu biểu
IV Cỏc hot động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
Trình bày quy tắc đờng mà em học? Nhận xét tình hình thực trật tự an tồn giao thơng nơi em nêu việc mà em làm đợc để góp phần giữ gìn trật tự an tồn giao thơng
3 Bµi míi ( giíi thiƯu bµi )
I Khai thác nội dung truyện đọc:
“ Quyền học tập trẻ em huyện đảo Cô Tô” - HS đọc truyện
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK, đại diện trình bày:
? Cuộc sống huyện đảo Cô Tô trớc nh nào?
- Trẻ em khơng có điều kiện để đợc học
? Điều đặc biệt đổi thay đảo Cơ Tơ ngày gì?
? Gia đình, nhà trờng xã hội làm để tất trẻ em Cô Tô đợc đến trờng học tập?
đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, ban ngành ủng hộ, thầy cô giáo, nhân dân ủng hộ tạo điều kiện nên hoàn thành tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dc tiu hc
? Đối với ngời, việc häc tËp quan träng nh thÕ nµo?
( HS trình bày, lớp nhận xét, GVbổ sung) ? Tại ta ph¶i häc tËp?
? Học tập để làm gì? Nếu khơng học thiệt thịi nh nào?
-> GV kÕt luËn => ( bµi häc a) II Bµi häc
- HS đọc lại nội dung học a, GV nhấn mạnh, giải thích thêm
1 ý nghÜa cđa viƯc häc tËp ( Bài học a) - Học tập vô quan träng
- Trẻ em có quyền đợc học tập
- Gia đình, nhà trờng xã hội tạo điều kiện trẻ đợc học tập
- Nhê häc tËp mµ chóng ta míi tiÕn bé vµ trë thµnh ngêi cã Ých
2 Tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập
- GV giới thiệu quy định ca phỏp lut:
+ Điều 59 ( Hiến phán 1992)
(44)dơc trỴ em
+ Điều Luật giáo dục - Giải thích điều luật
- Giới thiệu điều 29 công ớc LHQ vỊ qun trỴ em
- Trẻ em có quyền đợc học tập nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả tinh thần thể chất
- GV kết luận: Trẻ em nh cơng dân có quyền nghĩa vụ học tậo - Học sinh rút học b -> học b - Học sinh đọc nội dung học b - GV tóm tắt ghi ý
Về học tập pháp luật nớc ta quy định: Học tập quyền nghĩa vụ công dân:
- Quyền: + Học không hạn chế
+ Häc b»ng nhiỊu h×nh thøc - NghÜa vơ:
+ Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học + Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho em hồn thành nghĩa vụ học tập ? Vì nói bậc giáo dục tiểu học bậc
häc tảng hệ thống giáo dục n-ớc ta? ( HS th¶o luËn, GV gi¶i thÝch)
( Bậc giáo dục tiểu học móng, bậc sở ban đề để có điều kiện học lên, tiếp thu kiến thức cao ( so sánh với việc xây nhà: móng vững chắc, kiên cố
nhµ míi vững ) ? Em có biết nhờ đâu mà trẻ em
nghèo lại có điều kiện học không?
Bài học c
3 Trách nhiệm cđa Nhµ níc( Bµi häc c)
- HS đọc lại học c
- GV thuyết minh thêm tính chất nhân đạo pháp luật nớc ta
? Qua học hôm nay, em nắm đợc nội dung gì? Để làm gì?
* Ghi nhớ: ( HS đọc lại nội dung học SGK)
III Bµi tËp:
GV hớng dẫn học sinh chuẩn bị tốt tập: 1, 2, 3, để tiết sau liên hệ thực tế, phân tích tình
* Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học - Chuẩn bị tốt
(45)Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 26 Qun vµ nghÜa vơ häc tËp (T2)
I Mục tiêu học
- Hiu ý ngha ca việc học tập, hiểu nội dung nghĩa vụ học tập công dân Thấy đợc quan tâm Nhà nớc xã hội quyền lợi học tập công dân trách nhiệm thân học tập
- Phân biệt đợc biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập, thực quy định, nhiệm vụ học tập thân: siêng cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kt qu tt
- Tự giác mong muốn thực tốt quyền học tập yêu thích việc học
II Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm - Xư lý t×nh hng
- Xử trc nghim
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Điều 59 Hiến pháp 1992
- Điều 10 Luật giáo dục, chăm sóc giáo dục trẻ em - Điều Luật giáo dục
- §iỊu Lt gi¸o dơc phỉ cËp TiĨu häc
- Những số liệu, kiện việc thực quyền nghĩa vụ lao động giúp đỡ Nhà nớc, địa phơng nghiệp phát trin giỏo dc
- Những hình ảnh, gơng häc tËp tiªu biĨu
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: - ViƯc häc tËp cã ý nghÜa nh thÕ nµo? - Lµm bµi tËp ( SGK)
3 Bµi míi: Qun vµ nghÜa vơ häc tËp ( tiÕp)
1 Liên hệ thực tế, kể g-ơng vợt khó vơn lên học tập và những hình thức học tập khác nhau: - HS đọc tập a (SGK), BTb ( SGK)
- HS kể điều em chuẩn b
- Bác hồ, Nguyễn Ngọc Ký - Lê Vũ Hoàng
( Cả lớp nhận xét, bổ sung) Khái niệm? Để thực tốt quyền
nghĩa vụ học tập, học sinh phải làm gì? - Phải say mê học tập, kiên trì tự lực,phải có phơng pháp học tập tốt - GV: Yêu cầu häc sinh lËp kÕ ho¹ch rÌn
luyện, phấn dấu đạo đức học tập thân? ( Theo nhúm)
2 Thảo luận, phân tích tình huống giúp học sinh hiểu hình thức học tập:
- HS đọc tập d ( SGK)
- Cả lớp thảo luận tình Các giải
pháp học sinh đề xuất là: - Ban ngày làm, tối học trung tâmgiáo dục thờng xuyên - Có thể phải tạm nghỉ học thời gian, đỡ khó khăn lại học tiếp
(46)- Tự học qua sách, qua bạn bè, qua v« tun
- Học lớp học tình thờng - Cho học sinh liên hệ đến hình
thức học tập, loại trờng lớp mà em biết
GV chốt lại:
( Liên hƯ, häc tËp trung, häc t¹i chøc, häc tõ xa )
=> Cơng dân có nhiều đờng, nhiều hội học tập, học suốt đời
3 Phân tích biểu và khơng quyền nghĩa vụ học tập.
- HS thảo luận? Nêu biểu tốt biểu cha tốt học tập thân em bạn em? (Đại diện nhóm trình bày)
- GV ghi ý học sinh lên bảng (thành cột)
Tốt - Chăm
- Chịu khó học làm
- Kh«ng bá tiÕt - Trung thùc kiĨm tra
- Tập trung nghe giảng
- Tích cực xây dùng bµi
Cha tèt - Lêi häc, trèn học, bỏ tiết
- Làm việc riêng - Nói chuyện học - Chép học - Nhìn bạn kiểm tra
? Em có thái độ nh với
biểu cha tốt? ớc đoạt quyền học tập phê phán, xem hành vi t-? Những biểu cha tốt gây hậu
quả nh thân em, gia đình, xã hội
( Häc sinh trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung)
3 Luyện tập, củng cố - HS đọc BT đ
- HS phân tích, nêu ý kiến - Thể ý kiến bìa đỏ, ý kiến sai bìa xanh
- HS đọc BT2 ( SBT) tiết
? §iỊn dÊu x vào ô trống tơng ứng điều vi phạm quyền, nghĩa vụ học tập ngời công dân
BT: Chọn ý phải cân đối nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác phải có phơng pháp học tập đắn
BT2: ( SBT) tiÕt 2:
( HS lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp)
Thể ý kiến bìa: bìa đỏ: khơng vi phạm, bìa xanh: vi phạm)
( Nên giải thích rõ cho học sinh) * Hớng dẫn, dặn dò:
- Học bài, nắm học
- Làm lại hết tập SGK, SBT
- Học ( từ 12 đến 15) chuẩn bị tốt cho sau kiểm tra tit Ngy son:
Ngày dạy:
Tiết: 27 KiÓm tra tiÕt
I Mục tiêu cần đạt:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh qua học chơng trình kỳ II ( từ 12 đến 15) Rèn kỹ thực hành, vận dụng kiến thức học vào cuc sng
II Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức
2 KiÓm tra sù chuÈn bị học sinh 3 Bài mới: Kiểm tra tiết
(47)Câu 1: ( điểm) Nêu quyền trẻ em theo công ớc Liên hiệp quốc?
ý nghĩa công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em
Cõu 2: ( điểm ) Nêu nguyên nhân dẫn n tai nn giao thụng.
Nguyên nhân phổ biến nhất? ý nghĩa việc chấp hành pháp luËt vÒ TTATGT?
Câu 3: ( điểm) Cha mẹ Quốc Tuấn ngời Việt Nam nhân viên đại sứ quán Cộng hoà XHCN Việt Nam Cộng hoà Pháp Quốc Tuấn học với trẻ em Pháp, học giỏi nói tiếng Pháp thạo Quốc Tuấn khác ngời Pháp mái tóc đen nớc da ngăm đen
Em cho biÕt Quốc Tuấn công dân nớc nào? Mang quốc tịch gì? Vì sao? Đề 2:
Cõu 1: ( điểm) Cơng dân gì? Căn vào đâu để xác định công dân của nớc? Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ai? Theo luật quốc tịch Việt Nam, xác định ngời có quốc tịch Việt Nam trờng hợp nào?
Câu 2: ( điểm) Em nêu nhận định chung tình hình tai nạn giao thơng mức độ thiệt hại ngời tai nạn giao thông gây Việt Nam năm gần đây?
Để đảm bảo an toàn đờng, tránh đợc tai nạn đáng tiếc xảy ra, phải làm gì?
Câu 3: ( điểm) Việc học tập có ý nghĩa nh nào? Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập
* Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, động viên * Đáp án chấm
§Ị 1:
Câu 1: ( điểm) - Nêu nội dung nhóm quyền ( điểm) - Nêu ý nghĩa công ( điểm) Câu 2: ( điểm)
- Nêu đợc nhiều nguyên nhân dẫn đến TNGT ( điểm)
- Nêu nguyên nhân phổ biến nhất: ý thức kém, thiếu hiểu biết ( đ) - ý nghĩa: đảm bảo ATGT, tránh thiệt hại cho mình, cho ngời, hạnh phúc gia đình tồn xã hội ( điểm)
Câu 3: ( điểm) - Quốc Tuấn công dân Việt Nam ( điểm)
- Mang quc tịch Việt Nam trẻ em sinh có cha mẹ cơng dân Việt Nam có quốc tịch Việt Nam, khơng kể trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam ( điểm)
§Ị 2:
Câu 1: ( điểm) - Công dân ngời dân nớc ( 0,5 đ) - Quốc tịch để xác định cơng dân ( 0,5 điểm)
- Công dân nớc CHXHCN Việt Nam ngời có quốc tịch Việt Nam ( đ) - Các trờng hợp trẻ em có quốc tịch Việt Nam ( điểm)
+ Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam
+ Trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam ngời công dân nớc ngoài, thoả thuận cho mang quốc tịch Việt Nam
+ Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trẻ em đợc tìm thấy lãnh thổ Việt Nam khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam
Câu 2: ( điểm) - Nhận định chung: Ngày gia tăng, số vụ TNGT xảy ngày nhiều, gây thiệt hại nhiều ngời của, mối quan tâm lo lắng toàn xã hội ( điểm)
(48)C©u 3: ( ®iĨm) - ý nghÜa cđa viƯc häc tËp ( học a) ( điểm)
- Nhng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập ( đ - BHb) * Thu bài, nhận xét thái độ làm học sinh
* DỈn:
- Về nhà tự đánh giá kết làm em theo yêu cầu đề - Chun b tt bi 16
Ngày soạn:
Ngy dạy: Quyền đợc pháp luật bảo vệ tính mạng, Tiết: 28 thân thể, sức khoẻ danh d v nhõn phm (T1)
I Mục tiêu häc: Gióp häc sinh
- Hiểu quy định pháp luật quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Hiểu đợc tài sản quý ngời, cần phải giữ gìn, bảo vệ
- Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, không xâm hại ngời khác
- Cú thỏi c quý trọng tínhh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân; đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác
II Ph ơng pháp
- Xử lý tình - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi
III Tài liệu - ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992 - Bộ Luật hình 1999 - Bút dạ, bìa
IV Cỏc hot ng dy v hc
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: Nhận xét, trả kiểm tra tiết. 3 Bài míi: ( giíi thiƯu bµi )
I Khai thác nội dung truyện độc Một học“ ” - Học sinh c truyn
- Học sinh thảo luạn nhóm theo câu hỏi gợi ý SGK
Tổ 1: câu Tỉ 2: c©u b Tỉ 3: c©u c
- Đại diện nhóm trình bày
? Theo em, ngời quý giá nhất? Vì sao?
- GV kÕt luËn
- Ông Hùng điện diệt chuột -> ông Hở chết-> hành vi vô ý -> phạm tội xâm hại đến tính mạng ngời khác -> Đối với ngời thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm quý giá
Mọi việc làm xâm phạm thân thể, tính mạng ngời khác phạm tội ? Qua thực tế sống, em hiểu quyền
(49)g×?
II Bài học - Học sinh đọc học a ( phần 1)
Em hiểu bảo hộ gì? ( che chở, bảo vệ)
- GV giới thiệu điều 71 Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình chơng XII, XIII
1 Khái niệm: ( BHa phần 1)
Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm công dõn l gỡ?
? Em hiểu tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm nh nào? - HS tìm hiểu, phát biểu ý kiến?
- Tính mạng: tính mệnh, sống ngêi
- Thân thể: phần vật chất ngời động vật gồm chân, tay, đầu,
- HS nhËn xÐt, bỉ sung
- GV gi¶i thích - Sức khoẻ: sức mạnh thân thể.- Danh dự: tiếng tăm tốt
- Nhân phẩm: Phẩm chất giá trị ngời
? Qua tỡm hiu em biết pháp luật nớc ta quy định nh quyền đợc bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm?
- HS trả lời, đọc học a2
- GV bổ sung, nhấn mạnh, giải thích rõ
2 Nhng quy định pháp luật
( Bµi häc a2) ? Em hÃy kể trờng hợp vi phạm tự
do thân thể, vi phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ng-ời?
- HS kĨ
- Đánh đập gây thơng tích, dẫn đến chết ngời
- Bóc lột sức lao động trẻ em - Đánh đập trẻ em, nói xấu ngời khác ? Trớc hành vi đó, em có thỏi
nh nào? -> Phê phán, lên ¸n
? Những quy định pháp luật chứng tỏ Nhà nớc ta có thái độ nh tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ng-ời
3 Thái độ Nhà nớc trách nhiệm của công dân
- Những quy định pháp luật cho ta thấy Nhà nớc ta thực coi trọng ngời
? Trong sống, phải có trách nhiệm nh tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ngời khác? - HS đọc lại học b
- Cđng cè bµi häc
- Phải biết tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ng-ời khác, đồng thng-ời phải biết tự bảo vệ quyền mình; phê phán, tố cáo quy định, việc làm sai trái với quy định pháp luật
* Ghi nhớ: ( học sinh đọc nội dung học SGK)
III Bài tập - Học sinh đọc tập c ( SGK T54)
làm theo hình thức thảo luận nhóm, lựa chọn phơng án
Bài tập c: Phơng án đúng: tỏ thái độ phản đối nhóm trai báo với cha mẹ thầy cô giáo biết
* Dặn dò:
- Học nắm nội dung học - Chuẩn bị tốt cho tiết 2: Làm hết tập - Chuẩn bị sắm vai tình
Ngày soạn:
Ngy dy: Quyn c pháp luật bảo hộ tính mạng, Tiết: 29 thân thể sức khoẻ danh dự nhân phẩm ( T2)
(50)- Hiểu quy định pháp luật quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Hiểu đợc tài sản quý ngời, cần phải giữ gìn, bảo vệ
- Biết tự bảo vệ có nguy bị xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm, không xâm hại ngời khác
- Cú thỏi c quý trọng tínhh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm thân; đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ngời khác
II.Tµi liƯu - ph ¬ng tiƯn - Xư lý tình
- Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi
III Ph ơng pháp: - Xử lý tình - Thảo luận nhóm - Trò chơi
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ
? Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm gì?
? Pháp luật quy định nh quyền này? 3 Bài mới: ( tiếp)
I Ph¸t triĨn kĩ nhận biết
v ng x trc tình liên quan đến quyền đợc
bảo đảm an tồn tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm - HS đọc tình tập b
- Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung
? Trong tình trên, vi phạm pháp luật, vi phạm ®iỊu g×?
? Trong trờng hợp đó, Hải có cách ứng xử nào? Cách tt nht?
- GV liệt kê cách ứng xử mà học sinh lựa chọn lên bảng
- HS tr¶ lêi - GV kÕt luËn:
- Tuấn vi phạm: chửi Hải, đánh Hải -> xâm phạm danh dự, thân thể sức khoẻ Hải; anh trai Tuấn sai
- H¶i cã thĨ:
+ đánh lại, chi li
+ Nói với ba mẹ, thầy cô + Minh oan cho m×nh
Khi tính mạng, thân thể, danh dự nhân phẩm bị xâm hại cần phải biết phản kháng thơng báco, tìm giúp đỡ ngời có trách nhiệm
II Rèn luyện kĩ ứng xử để thực quyền học ? Nêu ví dụ xâm phạm quyền
đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm học sinh; phê phán đánh giá sai; nêu cách ứng xử trờng hợp - Học sinh chơi sắm vai, rèn luyện cách ứng xử
- Học sinh tự lựa chọn cách ứng xử cách thể
- Từng nhóm học sinh lên s¾m vai - Líp nhËn xÐt, bỉ sung
GV chốt lại
VD:
- Đánh bạn - Xúc ph¹m b¹n - Nghi oan
- Vu khèng cho bạn - Gây gỗ
- Đùa dai, trêu chọc bạn
(51)( GV hớng dẫn kĩ cách chơi, tiến hành trò chơi)
III Bài tập - Học sinh đọc tập d ( SGK)
- Häc sinh lµm bµi tËp d
- Thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh + Đúng: ý đầu
+ Sa: ý sau * Dặn dò:
- Học thuộc nội dung học, nắm nội dung - Làm hết tập SGK SBT
- Chuẩn bị tốt cho sau
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 30 Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
- Hiểu nắm nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc ta
- Có ý thức tôn trọng chỗ ngời khác, có ý thức cảnh giác việc giữ gìn bảo vệ chỗ nh chỗ ngời khác
- Bit phõn biệt đâu hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân Biết bảo vệ chỗ khơng xâm phamk đến chỗ ngời khác Biết tố cáo, phê phán làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ngi khỏc
II Ph ơng pháp
- Phân tích, xử lý tình - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm - Trò chơi sắm vai
III tài liệu - ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992
- Bộ Luật hình nớc cộng hoà XHCN Việt Nam 1999 - Luật tố tụng hình năm 1988
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bài cũ: Luật pháp nớc ta quy định nh vè quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm
3 Bµi míi: ( giíi thiƯu bµi )
(52)- HS thảo luận, phát biểu ý kiến - GV ghi nhanh ý kiễn HS lên bảng - HS bổ sung, GV chốt lại ý ? Chuyện xảy với gia đình Hồ? Trớc việc xảy nh vậy, bà Hồ có suy nghĩ hành động nh nào?
a) - Bà Hoà gà mái mơ
- Bµ nghÜ chØ cã ngêi nhµ T lấy trộm -> chửi
- Bà Hoà quạt bàn -> nghĩa nhà T lấy cắp
- B Hồ chạy sang nhà T địi khám nhà, mẹ T khơng cho, bà Hồ nghi ngờ xơng vào khám
? Theo em, bà Hoà hành động nh hay sai? Vì sao?
- HS tranh luËn
- HS đọc Điều 73 - Hiến pháp 1992 - GVgiải thích thêm
b) Hành động bà Hồ xơng vào khám nhà T sai, vi phạm pháp luật
? Theo em, bà Hồ nên làm để xác minh đợc nhà T lấy trộm tài sản mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm chỗ ngời khác?
c) Bµ Hoµ nên: - Quan sát, theo dõi
- Cn bỏo với quyền địa phơng để can thiệp
- Không đợc tự ý xông vào lục lọi khám xét nhà ngời khác Làm nh vi phạm pháp luật
- GV giíi thiƯu §iỊu 129 - Bộ luật Hình năm 1999
- HS c to, lớp theo dõi
II Bµi häc ? Từ việc thảo luận, phân tích tình
trên, em hiểu quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì?
1 Định nghĩa
1) Quyền bất khả xâm phạm chỗ gì? ( Bài học a)
- HS c li học a, GV nhấn mạnh ? Quyền đợc pháp luật quy định nh nào? ( HS đọc bi hc b)
? Những hành vi nh vi phạm pháp luật chỗ công dân?
? Ngời vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân bị pháp luật xử lý nh nào?
? Em làm để thực tốt quyền bất khả xâm phậm chỗ công dân?
2) Những quy định pháp luật ( Bài học b)
( HS thảo luận, trình bày) - Lớp bổ sung
- GV kÕt ln
3) Tr¸ch nhiƯm công dân: ( Bài học c)
? Mỗi công dân phải thực quyền nh nào?
- HS đọc lại học c
- GV kết luận nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân?
- HS đọc lại nội dung học ( SGK)
* Ghi nhí: ( SGK)
III Bµi tập: luyện tập, củng cố - Trả lời nhanh tËp a, b, c, d
- Bài tập đ ( HS đọc, xác định yêu cầu tập)
- HS thảo luận, nêu cách ứng xử mi tỡnh
- Làm thêm tập củng cố ( SGV tr104)
- GV nêu tình tập
( HS trả lời, GV nhận xÐt, bæ sung)
(53)? Trong trêng hợp này, hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ông Tá không? Tại sao?
khỏm nh ụng Tỏ cha có lệnh cấp khơng
? Theo em, hai anh công an nên hành
ng nh nào? - Hai anh có thể:+ Giải thích cho ông Tá biết kẻ trốn chạy tội phạm nguy hiểm
+ Cử ngời lại phối hợp với nhân dân, ngời phải khẩn trơng xin lệnh khám nhà Khi có lệnh đợc vo khỏm nh ụng Tỏ
* Dặn dò:
- Häc bµi, thuéc néi dung bµi häc - Lµm hết tập
- Chuẩn bị tốt cho
Ngày soạn:
Ngy dy: Quyn c bảo đảm an tồn
TiÕt: 31 vµ bÝ mật th tín, điện thoại, điện tín
I Mục tiêu học: Giúp học sinh
(54)- Phân biệt đợc đâu hành vi vi phạm pháp luật đâu hành vi thể việc thực tốt Quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín; biết phê phán, tố cáo làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật an tồn th tín, điện thoại, điện tín ngời khác
- Hình thành học sinh ý thức trách nhiệm việc thực quyền đ-ợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tớn
II Ph ơng pháp
- Phân tích xử lý tình - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi sắm vai
III Tài liệu ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992, Điều 73; bìa khổ lớn, bút - Bộ Luật hình năm 1999, Điều 125
- Bé Lt tè tơng h×nh sù níc CHXHCN ViƯt Nam Điều 115, 119 năm 1998; tính
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức
2 Bµi cị: Qun bÊt khả xâm phạm chỗ công dân gì? Nêu một vài hành vi xâm phạm pháp luật chỗ công dân?
3 Bài mới( Giíi thiƯu bµi )
I Thảo luận, phân tích tình huống - HS đọc tình SGK
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK ( HS trao đổi, phát biểu ý kiến).GV nhận xét, bổ sung ?a) Theo em, Phợng đọc th gửi
Hiền mà không cần đồng ý Hiền khơng? Vì sao?
- Phợng khơng đợc đọc th gửi Hiền, khơng phải thơ gửi Phợng
Dù Hiền bạn thên, nhng không đ-ợc đồng ý Hiền khơng đđ-ợc đọc
?b) Em có đồng ý với giải pháp Ph-ợng đọc xong th, dán lại đa cho Hiền khơng? Vì sao?
- Giải pháp Phợng khơng chấp nhận đợc làm nh dối bạn; vi phạm quyền đợc pháp luật bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín
?c) NÕu lµ Loan, em sÏ lµm thÕ nµo? - NÕu lµ Loan, em sÏ:
+ Giải thích để Phợng hiểu khơng đợc đọc th bạn cha đợc bạn đồng ý - Nếu cố tình đọc vi phạm pháp luật - GV giới thiệu Điều 73 Hiến pháp 1992
( ghi bìa - phần sau)
II Bài học ? Từ việc phân tích, thảo luận tình
em hiểu quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín gì?
1 Quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín gì? ( Bài học a)
quyền công dân đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc ta ( Điêù 73 Hiến pháp 1992)
- HS đọc lại học a, GV nhấn mạnh; đọc lại Điều 73 Hiến pháp 1992 Pháp luật quy định nh quyền này? - HS đọc BHb, GV nhấm mạnh
2.Những quy định pháp luật ( Bhb) Không đợc chiếm đoạt tự tý mở th tín, điện tín; khơng đợc nghe trộm điện thoại
? Theo em, nh÷ng hành nh vi phạm pháp luật bí mật an toàn th tín, điện thoại, điện tín?
- Đọc trộm th ngời khác
- Thu gửi th tín, điện thoại, điện tín ngời khác
- Nghe trộm điện thoại ngời khác - Đọc th ngời khác nói lại cho ngời biết
? Những vi phạm pháp luật an toàn
(55)pháp luật xử lý nh nào?
- HS đọc điều 125 Bộ luật hình 1999 ? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại ngời khác em làm gì?
- Nhắc nhở bạn khơng đợc hành động nh
- Phân tích để bạn thấy hành vi vi phạm pháp luật
- Nếu bạn khơng nghe, nhờ thầy giáo gia đình phân tích để bạn hiểu
- HS đọc lại nội dung học * Ghi nhớ ( SGK) III Bài tập
- HS đọc yêu cầu tập a - HS trả lời tập b
- GV nhËn xÐt, bæ sung BTc
BTd: Trả lời nhanh tính sau vằng cách đánh dấu (Đ), sai 9S) vào ô tơng ứng
- Minh đọc trộm th Hà S - Mai nghe điện thoại Dũng S - Nhặt đợc th bạn lp
đem trả lại Đ - Phê bình bạn An bóc th
ngời khác Đ * Dặn dò:
- Hc bi, thuộc nội dung học; làm tậpd SGK, làm hết SBT - Chuẩn bị tốt thực hành ngoại khố vấn đề địa phơng ( An tồn giao thơng)
Ngày soạn: Ngoại khố vấn đề địa phơng Ngày dạy: thực hành nội dung học
TiÕt: 32 Gi¸o dục pháp luật trật tự ATGT ( 1)
I Mục tiêu học: Học sinh cần đạt đợc: 1 Kỹ năng:
- Nêu đợc quy định chung pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đờng
- Giải thích đợc số quy định đờng, quy định vợt xe, tránh xe 2 Kỹ năng:
- Nhận biết đợc số dấu hiệu giao thơng biết xử lý đắn tình đờng liên quan đến nội dung học
- Biết đánh giá hành vi thân ngời khác
- Thực nghiêm chỉnh nhắc bạn thực quy định
3 Thái độ:
- Tôn trọng quy định trật tự an tồn giao thơng
- ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ phản đối việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng
II Tµi liƯu ph ¬ng tiÖn
- Sách giáo khoa trật tự an tồn giao thơng - Luật giao thơng đờng năm 2002
- Một số hiểu biết, tranh ảnh tình đờng - Máy chiếu, giấy
- PhiÕu häc tËp
- GiÊy khỉ lín, bút
- Số liệu, kiện, tình hình thực an toàn giao thông ( Thông tin cập nhật gần nhất)
III Ph ơng pháp
- Thảo luận tổ, lớp - Xử lý tình
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
(56)2 Bài cũ: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng gì? Ngun nhân nào phổ biến nhất?
3 Bài mới: ( GV đa bảng thống kê tình hình tệ nạn giao thơng tồn quốc tỉnh Quảng Bình năm 2006 tết 2007, quý I/2007, số vụ việc tiêu biểu liên quan đến lứa tuổi thanh, thiếu niên, học sinh -> tầm quan trọng ATGT )
( Theo số liệu Phịng CSGT CA tỉnh Quảng Bình đến q I/2007) I Thảo luận, phân tích tình huống
- T×nh hng:
- Học sinh thảo luận nhóm, nhóm tình huống, ghi ý kiến lên bìa khổ lớn, đại diện nhóm trình bày
C¶ líp nhËn xÐt, GV bæ sung (BT2 SGD TTATGT)
Trờng hợp 1: Khi thấy đờng cố một hố to có cống lớn, bị nắp gây nguy hiểm cho ngời đờng, em làm gì?
Trờng hợp 2: Một ngời xe đạp vào phần đờng dành cho ô tô mô tô, va vào ngời mô tô phần đờng theo chiều ngợc lại Cả hai ngời bị ngã bị thơng bị hỏng xe Có ý kiến cho ngời xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thờng cho ngời xe đạp xe máy có tốc độ cao xe đạp Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
( Gv đọc tình tập - SBT GĐTTAGT - HS làm thể ý kiến bỡa )
Trờng hợp 3: ( BT1 sách GD TTATGT) Trong trờng hợp xảy va chạm ta nạn giao thông em tán thành việc làm sau
- ỏp ỏn ỳng: a, c, , h, k II Bài học
-> GV chốt lại đáp án đúng, rút kết
luận chung 1 Những quy định chung đảm bảoTTATGT. ( HS đọc phần nội dung học) - Khi phát cơng trình giao thơng bịxâm phạm có nguy khơng an
toµn
- Mọi hành vi vi phạm bị xử lý - Khi xảy tai nạn giao thông
2 Một số quy định trật tự an tồn giao thơng đờng bộ
- GV dùng tranh vẽ hai vạch kẻ đờng để giới thiệu với học sinh
- HS nêu kinh nghiệm em gặp vạch kẻ đờng nêu trên?
- GV chốt lại: ( đọc phần SGD TTATGT)
- Trên đờng chiều có vạch kẻ phân làn, xe thơ sơ phải đờng bên phải
+ Khi xe đạp ngang qua đờng xe giới, phải nhờng đờng cho phơng tiện giới
3 Các quy tắc vợt xe, tránh xe ngợc chiỊu.
- HS đọc thơng tin tr4 sách GD TTATGT - GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận Nguyên nhân tai nạn trờng hợp gì?
- Lớp trao đổi, bổ sung - GV chốt lại
a) Nguyên nhân tai nạn trờng hợp ngời điều khiển xe máy vợt ô tô không ý quan sát, vợt lúc ô tô rẽ trái
b) H vi phạm quy định ATGT c) Khi muốn vợt xe khác, ta phải báo hiệu ( đèn, còi tay) phải ý quan sát, thấy đảm bảo an tồn đợc vợt, phải vợt bên trái - HS đọc lại nội dung học (tr6)
(57)- HS làm tập (T1) sách GDTTATHT
- - em tr¶ lêi, c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chốt lại * Dặn dò:
- Về nhà làm tập 3, ( sách GD TTATGT)
- Su tầm tranh ảnh, sách báo trờng hợp vi phạm TTATGT
- Liờn hệ thân em xem thực quy định TTATGT cha? Đề xuất thắc mắc điều em cha hiểu để cô giải đáp
- Thực tốt quy định TTATGT, có kiểm tra đánh giá định kỳ
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 33 Ôn tËp häc kú II
I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Củng cố, hệ thống lại kiến thức học học kỳ II
- Rèn luyện kĩ nhận biết, ứng xử tình thờng xuyên xảy sống
- Biết vận dụng kiến thức học vào sống, giao tip hng ngy
II Các b ớc lên líp
1 ổn định tổ chức
(58)3 Bài mới: Ôn tập học kỳ II
Bài 12: Công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em
1 Nêu nội dung quyền trẻ em theo công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em?
2 ý nghĩa công ớc Liên hiệp quốc quyền trẻ em Trách nhiệm công dân việc thực công ớc?
Bài 13: Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam
1 Công dân gì? Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ai? Nêu trờng hợp trẻ em công dân Việt Nam?
2 Theo em, học sinh cần rèn luyện để trở thành cơng dân có ích cho đất nớc?
Bµi 14: Thực trật tự an toàn giao thông
1 Nêu nhận định chung tình hình tai nạn giao thông thiệt hại ngời tai ạn giao thông gây năm gần Việt Nam
2 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Nguyên nhân chủ yếu quan trọng nhất?
3 Để đảm bảo an toàn đờng, tránh thiệt hại đáng tiếc xảy ra, ta phải làm gì?
Bµi 15: Qun vµ nghÜa vơ häc tËp
1 ViÖc häc tËp cã ý nghÜa quan träng nh thÕ nµo?
2 Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập công dân?
3 Làm tập đ (T.51 SGK)
Bi 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm cơng dân gì?
1 Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm cơng dân gì?
2 Pháp luật nớc ta quy định nh quyền này? Làm tập d ( t.54 SSK)
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở
1 Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân gì?
2 Những hành vi nh vi phạm pháp luật chỗ công dân? Ngời vi phạm pháp luật chỗ công dân bị pháp luật xử lý nh nào?
4 Em làm để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân?
Bài 18: Quyền đợc đảm bảo an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín. Thế quyền đợc bảo đảm an tồn bí mật th tín, điện thoại, điện tín Theo em, hành vi nh vi phạm pháp luật bí mật th tín an tồn th tín, điện thoại, in tớn?
3 Ngời vi phạm pháp luật an toàn bí mật th tín, điện thoại, điện tín bị pháp luật xử lý nh nào?
* Dặn dò:
(59)Ngày soạn: Ngày d¹y:
TiÕt: 34 kiĨm tra häc kú II
I Mục tiêu cần đạt
- Qua kiểm tra học kỳ II, đánh giá kỹ năng, nhận thức học sinh nội dung học học kỳ II
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, thực tốt chuẩn mực pháp luật học
II TiÕn tr×nh lªn líp
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Phát đề kiểm tra cho học sinh: ( Theo đề chẵn, lẻ) Đề 1:
Câu 1: ( điểm) Theo em, biện pháp giúp ta đảm bảo an toàn đ-ờng?
Câu 2: ( điểm) Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập công dân?
Câu 3: ( điểm) Theo em, biểu việc thực quyền và nghĩa vụ học tập sau hay sai? Vì sao?
a Chỉ chăm vào học tập, không làm việc gì? b Chỉ bạn lớp, thời gian lại vui chơi thoải mái
c Ngoi học trờng, có kế hoạch tự học nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể
§Ị 2:
Câu 1: ( điểm) Quyền đợc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thẻ, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm cơng dân gì? Pháp luật quy định nh quyền này?
C©u 2: ( ®iĨm)
a Để đảm bảo an tồn đờng, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, phải làm gì?
b Việc chấp hành tốt pháp luật trật tự an toàn giao thông có ý nghĩa quan trọng nh nào?
Câu 3: ( điểm)
Vic hc tập có ý nghĩa quan trọng nh nào? Luật pháp nớc ta quy định nh quyền nghĩa vụ học tập công dân?
(60)- Tìm hiểu pháp luật trật tự an toàn giao thông
- Liờn h bn thõn tình hình thực an tồn giao thơng a phng
Ngày soạn: Ngày dạy:
TiÕt: 32 Gi¸o dơc ph¸p lt vỊ trật tự ATGT ( 2)
I Mục tiêu bµi häc
1 VỊ kiÕn thøc
- Nêu đợc quy tắc chung bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đờng
- Giải thích số quy định cụ thể trật tự an toàn giao thơng đờng đờng sắt
2 VỊ kỹ năng
- Bit chp hnh h thng bỏo hiệu đờng biết xử lý đắn tình đờng liên quan đến nội dung học
- Biết đánh giá hành vi thân ngời khác liên quan đến nội dung học
- Thực nghiêm chỉnh nhắc nhở bạn thực quy định
3 Về thái độ
- Tôn trọng quy định trật tự an tồn giao thơng
- ủng hộ việc làm tôn trọng luật lệ phản đối việc làm thiếu tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng
II Tµi liƯu - Ph ¬ng tiƯn
- Sách giáo dục trật tự an tồn giao thơng - Luật giao thơng đờng năm 2001
- Số liệu, kiện tình hình tai nạn giao thơng địa phơng, nớc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức 2 Bài cũ:
a Khi phát công trình giao thông bị xâm phạm có nguy không an toàn phải làm gì?
b Khi xảy tai nạn giao thông, ngời phải làm gì? 3 Bài mới
I Quy tắc chung giao thông đờng bộ ? Hệ thống báo hiệu đờng gồm
g×?
- HS kể, HS khác bổ sung, GV chốt lại
- Hệ thống báo hiệu đờng gồm:
1 Hiệu lệnh ngời điều khiển giao thông
2 Tín hiệu đèn giao thơng Biển báo hiệu đờng Vạch kẻ đờng
5 Cäc tiêu tờng bảo vệ Hàng rào chẵn
? Nêu ý nghĩa loại tín hiệu hệ thống báo hiệu giao thông đờng
- HS đọc nội dung học ( trang 13 sách giáo dục trật tự an tồn giao thơng) ? Em hiểu phần đờng quy định? Ví dụ?
II Một số quy định cụ thể - HS thảo luận, phân tích tình
T×nh huèng 1: (T10 s¸ch GD TTATGT)
(61)?Em cho biết Hùng vi phạm quy định an tồn giao thơng? Theo em, em Hựng cú vi phm khụng? Vỡ sao?
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét
- Hùng vi phạm: điều khiển xe máy cha đủ 18 tuổi, khơng có giấy phép lái xe
- Em Hùng vi phạm quy định an toàn giao thơng sử dụng ngồi xe máy
T×nh huèng 2: ( BT1 tr.21 SGK TTATGT)
Hãy cho biết Lâm có vi phạm an tồn giao thơng đờng bộ?
( GV đọc lần lợt hành vi - HS thể ý kiến bìa)
? Em cịn biết có quy định ngời điều khiển ngời ngồi xe đạp nữa?
- HS kể; hớng dẫn HS lựa chọn ý
( GV đọc tình 2)
- Lâm có vi phạm an tồn giao thơng đờng bộ, thể câu b, c, đ, e
Một số quy định cụ thể:
+ Đối với ngời ngồi xe môtô, xe gắn máy
+ Đối với ngời điều khiển xe đạp, ngời ngồi xe đạp
+ Đối với ngời điều khiển xe thô sơ Chúng ta phải nghiêm túc thực quy định để bảo đảm an toàn cho thân cho ngời khác
III Một số quy định an tồn giao thơng đờng sắt ? Khi đờng giao cắt đờng sắt,
chúng ta phải làm gì?
- HS phát biểu, thảo luận cách ứng xử trờng hợp
- GVchốt lại nội dung học ( sách TTATGT)
- Tại nơi đờng giao cắt có rào chắn - Tại nơi đờng giao cắt có đền tín chng báo hiệu
- Tại nơi đờng giao cắt khơng có đèn tín hiệu, rào chắn chng báo hiệu - HS liên hệ tình hình thực an tồn
giao thơng thân, bạn, vi phạm có liên quan đến nội dung vừa học
( HS đọc nội dung học Tr13)
IV Lun tËp, cđng cè Làm tập: 13, 15 ( tr22 sách TTATGT)
* Dặn dò: