1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và giảm đường huyết của các loại cao chiết từ một số loại gạo ở việt nam

53 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HỐ VÀ GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CÁC LOẠI CAO CHIẾT TỪ MỘT SỐ LOẠI GẠO Ở VIỆT NAM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LĨNH VỰC NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP Mã số cơng trình: ……………… i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan loại gạo 1.1.1 Gạo lứt tím 1.1.1.1 Định nghĩa: 1.1.1.2 Cấu tạo 1.1.1.3 Thành phần giá trị dinh dưỡng gạo lứt tím: 1.1.2 Gạo huyết rồng 1.1.2.1 Định nghĩa 1.1.2.2 Cấu tạo thành phần 1.1.2.3 Giá trị dinh dưỡng gạo huyết rồng: 10 1.1.3 Gạo nếp than 11 1.1.3.1 Định nghĩa 11 1.1.3.2 Cấu tạo thành phần 11 1.2 Tổng quan chế oxy hoá gốc tự số đường huyết 14 1.2.1 Cơ chế oxy hoá gốc tự 14 1.2.2 Chỉ số đường huyết 14 1.2.3 Bệnh tiểu đường 16 1.3 Một số chất có khả chống oxy hóa 15 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế tác dụng loại gạo 17 1.4.1 Một số nghiên cứu nước 17 1.4.2 Tình hình triển khai nghiên cứu nước: 18 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Nguyên liệu 20 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 20 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 20 2.1.3 Nguyên liệu động vật 20 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 20 ii 2.3.1 Xác định sơ thành phần hoá học gạo 20 2.3.1.1 Protein xác định theo AOAC 992.23 21 2.3.1.2 Chất xơ xác định theo AOAC 991.43 21 2.3.1.3 Tro xác định theo AOAC 923.03 22 2.3.1.4 Chất béo xác định theo Eromosele (1994) 22 2.3.1.5 Carbohydrate theo FAO (2002) % carbohydrate tính theo công thức 22 2.3.2 Phương pháp phân tích định lượng hoạt chất chống oxy hóa 23 2.3.2.1 Phương pháp FRAP 23 2.3.2.2 Phương pháp loại gốc tự DPPH 24 2.3.3 Đánh giá hoạt tính dịch chiết chuột bạch ứng dụng mơ hình giảm lượng đường huyết máu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết phân tích sơ thành phần ba loại gạo 28 3.2 Khả chống oxy hóa loại gạo 31 3.2.1 Kết khảo sát khả chống oxy hóa theo phương pháp FRAP 31 3.2.2 Kết khảo sát khả chống oxy hóa theo phương pháp loại gốc tự DPPH 37 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết gạo đến lượng đường máu 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 KẾT LUẬN 44 4.2 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lúa tím thảo dược cơng ty cổ phần đầu tư Hải Âu Việt trồng Hải Hậu - Nam Định Hình 1.2: Cấu tạo hạt lúa Hình 1.3: Gạo huyết rồng 10 Hình 1.4: Gạo nếp than 11 Hình 1.5: Cấu tạo anthocyanin 13 Hình 1.6: Cơ chế oxy hoá gốc tự 14 Hình 2.1: Chuột bạch dùng thí nghiệm 25 Hình 2.2: Bảng tra lượng đường máu 27 Hình 3.1: Biểu đồ hàm lượng protein ba loại gạo 28 Hình 3.2: Biểu đồ hàm lượng lipid ba loại gạo 28 Hình 3.3: Biểu đồ hàm lượng chất xơ ba loại gạo 29 Hình 3.4: Biểu đồ hàm lượng tro ba loại gạo 29 Hình 3.5: Biểu đồ hàm lượng carbohydrat ba loại gạo 30 Hình 3.6: Đồ thị đường chuẩn Fe2+-TPTZ 31 Hình 3.7: Biểu đồ thể khả chống oxi hóa dịch chiết nước từ loại gạo so với Vitamin C 34 Hình 3.8: Biểu đồ thể khả chống oxi hóa dịch chiết cồn từ loại gạo so với Vitamin C 37 Hình 3.9: % ức chế loại dịch chiết gạo AOLO, AOGT, AOLI acid ascorbic (nước) 38 Hình 3.10: % ức chế loại dịch chiết gạo AOLO, AOGT, AOLI acid ascorbic (cồn) 38 Hình 3.11: Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo huyết rồng (EOLO96) 39 Hình 3.12: Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo tím (EOLI96) 40 Hình 3.13: Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo nếp than (EOGT96) 41 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sự phân bố chất dinh dưỡng gạo lứt Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng lứt tím/100g nguyên liệu Bảng 1.3: Tỷ lệ nhóm protein thành phần hạt gạo Bảng 1.4: Thành phần lipid gạo lứt Bảng 1.5: Thành phần dinh dưỡng gạo huyết rồng / 100g nguyên liệu 10 Bảng 1.6 Thành phần gạo nếp than so sánh với hạt gạo-nếp khác 11 Bảng 3.1: Kết đường chuẩn Fe2+ 31 Bảng 3.2: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ gạo tím 32 Bảng 3.3: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ gạo huyết rồng 32 Bảng 3.4: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ gạo nếp than 33 Bảng 3.5: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ loại gạo so với Vitamin C 33 Bảng 3.6: Kết đo độ hấp thu kết tính toán giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo tím 35 Bảng 3.7: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo huyết rồng 35 Bảng 3.8: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo nếp than 36 Bảng 3.9: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ loại gạo so với Vitamin C 36 Bảng 3.10 Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn loại gạo so với nhóm chuột đối chứng 41 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AOGT: dịch chiết nước nếp than (Aquas - Oryza sativa l Glutinosa Tanaka) AOLI: dịch chiết nước gạo tím (Aquas - Oryza sativa L.indica) AOLO: dịch chiết nước gạo huyết rồng (Aquas - Oryza sativa L ORYSA) DPPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EOGT96: dịch chiết thô ethanol 96 nếp than (Ethanol 96 - Oryza sativa l Glutinosa Tanaka) EOLI96: dịch chiết thô ethanol 96 gạo tím (Ethanol 96 - Oryza sativa L.indica) EOLO96: dịch chiết thô ethanol 96 gạo huyết rồng (Ethanol 96 - Oryza sativa L ORYSA) FR: gốc tự FRAP: Ferric ion Reducing Antioxidant Power g: gam L: lít mg: miligam ml: mililit mM: milimol TPTZ: 2,4,6-tris-(2-pyridyl)-1,3,5-triazine w: weight g: microgam M: micromole MỞ ĐẦU Hiện bệnh tiểu đường phát triển nhanh nguyên nhân nhiều biến chứng phức tạp (Bhat et al., 2008) Sự phát triển bệnh tiểu đường nhiều nguyên nhân ngun nhân stress oxy hóa Stress oxy hóa dẫn đến tạo thành gốc tự yếu tố phát triển bệnh biến chứng phức tạp bệnh tiểu đường (Tripathi and Chandra, 2009) Để ngăn chặn tiến triển bệnh tiểu đường cách bổ sung chất chống oxy hóa tự nhiên diện thực vật chất chống oxy hóa có khả làm gốc tự có hại cho thể từ stress oxy hóa (Pal et al., 2011) Ngũ cốc nguồn cung cấp lượng dồi cho thể đặc biệt loại ngũ cốc có màu làm tăng lên giá trị sử dụng ích lợi cho sức khỏe mà chúng đem lại Ở Việt Nam, gạo (Oryza sativa L.) nguồn cung cấp nguồn carbohydrat cho bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam số dân tộc Châu Á Gạo thường dùng loại gạo chà xát làm lớp cám nên tác dụng hữu ích gạo nguyên cám bị Gạo nguyên cám còn gọi gạo lứt có thành phần tốt cho sức khỏe có tác dụng ngăn ngừa bệnh đường tim mạch, ngăn ngừa tăng đường huyết tăng lipid máu (S M Kim cộng sự,1995) ngăn ngừa phòng chống ung thư Nhóm nghiên cứu loại gạo ưa chuộng thị trường: Gạo nếp than (black glutinous rice): nếp than loại gạo có màu tím đen từ vỏ ngồi đến tận ruột gạo, có hương vị hấp dẫn đặc biệt, khác hẳn với nhiều loại lúa nếp thường (C.Bounphanousay et al., 2008) Trong gạo nếp than có chứa khoảng 75% tinh bột, với hàm lượng chất khống cao, chứa nhiều axít amin mà đặc biệt có chứa lượng lớn anthocyanin với tác dụng chống oxy hóa, ngăn chặn tác động nguy hại gốc tự do, ích lợi cho sức khỏe người sử dụng (Gu Defa, Xu meizu, 2006) Gạo huyết rồng (red rice): loại gạo trồng vùng nước ngập sâu, hạt lúa mẩy, màu đỏ nâu, bẻ đôi hạt gạo bên còn màu đỏ, gạo nấu cơm thơm ngậy, cơm gạo lứt đỏ bùi nhai có vị béo Đây loại gạo có giá trị dinh dưỡng cao thường dùng làm bột dinh dưỡng cho trẻ em Gạo lứt đỏ có nhiều chất dinh dưỡng như: chất bột, chất đạm, chất béo, chất xơ cùng vitamin: B1, B2, B3, B5, B6…, acid như: paraaminobenzoic (PABA), Folic (vitamin M), phytic nguyên tố vi lượng như: calci, sắt, magie, selen, glutathione (GSH), kali natri Gạo lứt tím (purple rice): có lớp vỏ ngồi màu đen ánh tím, nên gọi gạo tím than (tên Hán-Việt Huyền Mễ) Lớp vỏ lứt màu tím giàu dinh dưỡng, canxi…và đặc biệt giàu Anthocyanin, chất chống oxy hố tốt, phịng chống gốc tự thể nên có tác dụng phòng chống ung thư Năm 2013, Yao cộng nghiên cứu anthocyanin từ gạo tím có khả làm giảm hấp thu cholesterol nên có khả làm giảm cholesterol máu Qua nội dung dựa tình hình thực tế Việt Nam, mục tiêu đề tài là: Trên giới có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh có số loại gạo có tác động chống oxy hố giúp giảm đường huyết Nhóm thực nghiên cứu hoạt tính chống oxy hố khả hạ đường huyết gạo nếp than, gạo tím, gạo huyết rồng mơ hình động vật Chính lí mà đề tài “Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa giảm đường huyết loại cao chiết từ số loại gạo Việt Nam” thực Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Nguyên liệu gạo nếp than, huyết rồng lứt tím nghiên cứu khả hoạt tính chống oxy hố hạ đường huyết, tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng dụng cho sản phẩm từ gạo Đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm gạo màu Việt Nam thị trường giới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan loại gạo 1.1.1 Gạo lứt tím 1.1.1.1 Định nghĩa: Là loại gạo lứt (hay cịn gọi gạo lứt tím, gạo huyền mễ loại gạo) Đây loại gạo xay xát bỏ vỏ trấu bên ngoài, loại gạo có nguồn gốc từ giống lúa ST đặc biệt có màu đen Loại gạo giàu dinh dưỡng đặc biệt giàu vitamin B1, B2, B3, B6 nguyên tố vi lượng canxi, mage, sắt, selen Lớp vỏ lứt màu tím giàu dinh dưỡng đặc biệt giàu Anthocyanin, chất chống oxy hố tốt, phịng chống gốc tự thể nên có tác dụng phòng chống ung thư Năm 2003, Yao cộng nghiên cứu anthocyanin từ gạo tím có khả làm giảm hấp thu cholesterol nên có khả làm giảm cholesterol máu Loại gạo có nguồn gốc từ giống lúa ST đặc biệt có màu đen Hình 1.1: Lúa tím thảo dược cơng ty cổ phần đầu tư Hải Âu Việt trồng Hải Hậu - Nam Định 1.1.1.2 Cấu tạo Gạo tím tên khoa học Oryza sativa L.indic Cấu tạo thành phần gạo lứt tím giống gạo lứt Do loại gạo có nguồn gốc từ giống lúa ST đặc biệt có màu đen nên có màu khác so với gạo lứt có màu nâu Hình 1.2: Cấu tạo hạt lúa Vỏ trấu: chiếm khoảng 15 - 20% trọng lượng hạt lúa, thành phần chủ yếu vỏ trấu cellulose chất xơ Các tế bào vỏ trấu liên kết với nhờ khoáng lignin Nước truyền qua vỏ trấu trình sấy khơ làm ướt hạt Vỏ trấu cứng có tác dụng bảo vệ, chống xâm nhập côn trùng, nấm mốc ảnh hưởng môi trường Trên vỏ trấu có đường gân lên rõ Màu sắc vỏ trấu từ vàng nhạt đến vàng nâu tùy thuộc vào giống lúa Ở đầu mảnh vỏ trấu có ba mũi nhọn, mũi nhọn bén mũi hai bên Đầu mảnh có mũi nhọn, mũi mảnh hợp với mũi mảnh tạo thành vỏ hạt Vỏ trấu có tác dụng chống oxy hóa tác động enzyme ( Nguyễn Đức Lượng cộng sự, 2004) Vỏ cám: gồm nhiều lớp, chiếm khoảng - 5% trọng lượng hạt lúa Lớp aleurone thuộc vỏ trở thành cám xát trắng Cám giàu protein, khoáng, vitamin chất béo Nội nhũ: phần chủ yếu hạt lúa, tinh bột nội nhũ chiếm khoảng 80% trọng lượng hạt lúa Các tế bào nội nhũ lớn, thành mỏng có hình dạng khác Thành phần hóa học nội nhũ chủ yếu tinh bột protid, cịn chứa lượng nhỏ lipid, muối khống, cellulose số sản phẩm phân giải tinh bột dextrin, đường… Tùy theo điều kiện canh tác giống lúa, nội nhũ có màu trắng hay trắng đục (giống hạt dài nội nhũ trắng trong, giống hạt bầu nội nhũ trắng đục) 33 Bảng 3.4: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ gạo nếp than Tên nguyên liệu OD trung bình Nồng độ (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết nước từ gạo nếp than 0,32 0,5 1228,80 ± 2,33 (AOGT) Từ Bảng 3.4 kết đo dịch chiết nước từ gạo nếp than (AOGT) với nồng độ 0,5 mg/ml có giá trị OD trung bình 0,32 Khi giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu 1228,80 ± 2,33 Bảng 3.5: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết nước từ loại gạo so với Vitamin C Tên nguyên liệu OD trung bình Nồng độ (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết nước từ gạo tím (AOLI) 0,1 0,5 375,67 ± 28,94 0,17 0,5 636,80 ± 21,17 0,32 0,5 1228,80 ± 2,33 Dịch chiết nước từ gạo huyết rồng (AOLO) Dịch chiết nước từ gạo nếp than (AOGT) 34 Vitamin C (đối chứng AA) 0,755 0,2 7335 ± 20 *Mean ± SD; với mức ý nghĩa 95% Phương pháp FRAP phương pháp cho kết phân tích chất chống oxy hóa phổ biến Kết trình bày Bảng 3.5 dịch chiết nước loại gạo so với Vitamin C Trong khả chống oxy hóa dịch chiết nước AOGT cho kết cao 1228,8 ± 42,33 µM Fe2+/L thấp khoảng 5,97 lần so với acid ascorbic (7335 ± 20 µM Fe2+/L), dịch chiết nước AOLI có khả chống oxy hóa 375,47 ± 28,94 µM Fe2+/L thấp khoảng 19,54 lần so với acid ascorbic (7335 ± 20 µM Fe2+/L) µM Fe2+/L 8000 7335 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1228.8 636.8 375.67 Gạ o tím Gạ o huyết rồng Gạ o tím Gạ o huyết rồng Gạ p nếp than Gạ p nếp than Vitamin C Vitamin C Hình 3.7: Biểu đồ thể khả chống oxi hóa dịch chiết nước từ loại gạo so với Vitamin C Cịn thí nghiệm dịch chiết cồn, dịch chiết loại gạo có nồng độ 0,25 mg/ml 35 Bảng 3.6: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo tím Tên nguyên liệu OD trung bình Nồng độ (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết cồn từ gạo 0,04 tím (EOLI96) 0,25 209,60 ± 52,46 Từ Bảng 3.6 kết đo dịch chiết cồn từ gạo tím (EOLI96) với nồng độ 0,25 mg/ml có giá trị OD trung bình 0,04 Khi giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu 209,60 ± 52,46 Bảng 3.7: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo huyết rồng Tên nguyên liệu OD trung bình Nồng độ (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết cồn từ gạo huyết rồng 0,1 0,25 686,93 ± 58,96 (EOLO96) Từ Bảng 3.7 kết đo dịch chiết cồn từ gạo huyết rồng (EOLO96) với nồng độ 0,25 mg/ml có giá trị OD trung bình 0,1 Khi giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu 686,93 ± 58,96 36 Bảng 3.8: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ gạo nếp than Tên nguyên liệu OD trung bình Nồng độ (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết cồn từ gạo nếp than 0,06 0,25 361,60 ± 69,74 (EOGT96) Từ Bảng 3.8 kết đo dịch chiết cồn từ gạo nếp than (EOGT96) với nồng độ 0,25 mg/ml có giá trị OD trung bình 0,06 Khi giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu 361,60 ± 69,74 Bảng 3.9: Kết đo độ hấp thu kết tính tốn giá trị FRAP dịch chiết cồn từ loại gạo so với Vitamin C Tên nguyên liệu OD trung Nồng độ binh (mg/ml) Giá trị FRAP (µM Fe2+/L) 1mg/ml mẫu Dịch chiết cồn từ gạo tím (EOLI96) 0,04 0,25 209,60 ± 52,46 0,1 0,25 686,93 ± 58,96 0,06 0,25 361,60 ± 69,74 0,755 0,2 7335 ± 20 Dịch chiết cồn từ gạo huyết rồng (EOLO96) Dịch chiết cồn từ gạo nếp than (EOGT96) Vitamin C (đối chứng AA) 37 *Mean +SD; với mức ý nghĩa 95% Kết trình bày Bảng 3.9 dịch chiết cồn loại gạo so với Vitamin C Trong khả chống oxy hóa dịch chiết cồn EOLO96 cho kết cao 686,93 ± 58,97 µM Fe2+/L thấp khoảng 10,68 lần so với acid ascorbic (7335 ± 20 µM Fe2+/L), dịch chiết cồn EOLI96 có khả chống oxy hóa 209,6 ± 52,46 µM Fe2+/L thấp khoảng 35 lần so với acid ascorbic (7335 ± 20 µM Fe2+/L) Hình 3.8: Biểu đồ thể khả chống oxi hóa dịch chiết cồn từ loại gạo so với Vitamin C 3.2.2 Kết khảo sát khả chống oxy hóa theo phương pháp loại gốc tự DPPH Phương pháp DPPH dùng phổ biến nghiên cứu chống oxy hóa đơn giản, nhanh chóng ổn định Do đó, phương pháp sử dụng rộng rãi để sàng lọc chất chống oxy hóa Kết trình bày hình 3.9 dịch chiết nước hình 3.10 dịch chiết cồn 38 Hình 3.9 % ức chế loại dịch chiết gạo AOLO, AOGT, AOLI acid ascorbic Từ Hình 3.9, khả chống oxy hóa loại dịch chiết nước AOLO AOLI gần với giá trị IC50 lần lược 34,61 ± 1,65 μg/ml 33,89 ± 0,46 μg/ml thấp khoảng 2,84 2,78 lần so với AOGT (IC50=12,19 ± 0,31 μg/ml) AOGT có hoạt tính chống oxy hóa tốt so với acid ascorbic (IC50=5,38 ± 0,11 μg/ml) khoảng 2,26 lần Hình 3.10 % ức chế loại dịch chiết gạo EOLO96, EOGT96, EOLI96 acid ascorbic Từ Hình 3.10, số loại dịch chiết cồn EOLI96 cho khả chống oxy hóa tốt (IC50= 19,38 ± 0,64 μg/ml) so với đối chứng 39 acid ascorbic khoảng 3,60 lần, dịch chiết EOGT96 (20,22 ± 0,61 μg/ml) EOLO96 (21,45 ± 0,72 μg/ml) Kết cho thấy đa số dịch chiết cồn cho khả chống oxy hóa tốt so với dịch chiết nước nồng độ gạo huyết rồng gạo tím Điều dịch chiết cồn có khả lơi kéo nhiều hợp chất có khả chống oxy hóa tốt Điều đáng ý dịch chiết AOGT có hàm lượng cao chiết thu hồi 9,52% cao so với EOGT96 (2,97%) Riêng gạo nếp than khả chống oxy hóa dịch chiết nước cao khoảng 1,66 lần so với dịch chiết cồn Điều cho thấy dịch chiết nước có tiềm mặt dinh dưỡng dịch chiết cồn lại có tiềm hoạt tính sinh học 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết gạo đến lượng đường máu: Nồng độ cao chiết cồn nguyên liệu thử nghiệm liều khác Kết thực nghiệm hợp lí dùng liều với cao chiết từ loại gạo là: 200mg.kg-1, 300mg.kg-1, 400mg.kg-1 Kết đo nồng độ đường huyết máu từ cao chiết cồn gạo huyết rồng thể qua hình 3.10 Đường huyết nhóm chuột uống cao EOLO96 (mmol/l) 12 10,1 10 8,8 7,9 200 mg/kg 300 mg/kg 400 mg/kg Đường huyết nhóm chuột uống cao EOLO96 (mmol/l) Hình 3.11 Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo huyết rồng (EOLO96) Từ kết Hình 3.11, ta thấy cao chiết cồn từ gạo huyết rồng cho kết đường huyết thấp nồng độ 200 mg/kg 7,9± 1,3 mmol/l Khi tăng 40 nồng độ cao chiết kết đường huyết tăng theo đến nồng độ 400 mg/kg 10,1± 1,6 mmol/l Hình 3.12 Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo tím (EOLI96) Từ kết Hình 3.12, ta thấy cao chiết cồn từ gạo tím cho kết đường huyết cao nồng độ 200 mg/kg 10,3± 1,0 mmol/l Khi tăng nồng độ cao chiết kết đường huyết giảm dần đến nồng độ 400 mg/kg 7,1± 0,6 mmol/l 41 Hình 3.13 Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn gạo nếp than (EOGT96) Đối với kết Hình 3.13, ta thấy cao chiết cồn từ gạo nếp than cho kết đường huyết cao nồng độ 200 mg/kg 9,9± 1,3 mmol/l Khi tăng nồng độ cao chiết kết đường huyết giảm dần đến nồng độ 400 mg/kg 6,3± 0,4 mmol/l Thông qua kết chống oxy hóa phương pháp DPPH FRAP, nhận thấy khả hạ đường huyết loại gạo khảo sát thông qua dịch chiết cồn Kết trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết đo đường huyết nhóm chuột uống cao chiết cồn loại gạo so với nhóm chuột đối chứng Nhóm thí nghiệm Nồng độ Đường huyết (mmol/l) Nhóm trắng - 5,53±0,47 42 Nhóm chứng sinh học Đường Nhóm thuốc Glibenclamide Nhóm I (EOLO96) Nhóm II (EOLI96) Nhóm III (EOGT96) g/kg 9,71±0,43 10 mg/kg 5,91±0,38 200 mg/kg 7,9± 1,3 300 mg/kg 8,8± 1,1 400 mg/kg 10,1± 1,6 200 mg/kg 10,3± 1,0 300 mg/kg 8,8± 0,7 400 mg/kg 7,1± 0,6 200 mg/kg 9,9± 1,3 300 mg/kg 7,3± 0,4 400 mg/kg 6,3± 0,4 Trong cao chiết gạo nếp than (EOGT96) cho khả hạ đường huyết tốt (6,3± 0,4 mmol/L) tương đương với đối chứng thuốc trị tiểu đường glibenclamide 10 mg/kg (5,91±0,38 mmol/L) Kế đến cao chiết gạo tím (EOLI96) cho khả hạ đường huyết 7,1± 0,6 mmol/l cuối cao chiết gạo huyết rồng cho kết hạ đường huyết thấp 10,1± 1,6 mmol/l Qua kết ta thấy gạo tím có lượng chất xơ nhiều gạo nếp than gạo tím Theo nhiều nghiên cứu thực phẩm giàu chất xơ thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường, thực phẩm làm tăng đường huyết sau ăn so với loại chất xơ, thực phẩm chứa nhiều chất xơ, đặc biệt dạng hòa tan thường có số đường huyết thấp Chất xơ còn làm cho mau no nên giảm 43 bị béo mập giúp phòng tránh bị bệnh đái tháo đường, giúp điều hòa lượng đường máu chất điều tố insulin Khi ăn chất xơ, ruột nhiều thời gian để tiêu hóa thức ăn làm chậm trình tăng glucose máu Do chất xơ thể tác động đến đường huyết theo ba chế:  Thứ nhất, sợi chất xơ có dịch vị ruột non làm cản trở di chuyển glucose  Thứ hai, chất xơ kết nối với glucose làm giảm nồng độ glucose máu đào thải  Thứ ba, chúng làm giảm ức chế enzym α-amylase Bệnh tiểu đường gây lượng đường máu cao (glucose) thiếu sản xuất insulin khơng chức Anthocyanin ảnh hưởng đến tuyến tụy giúp tiết insulin cách tự nhiên Nó làm giảm béo phì cách giữ tỷ lệ chất béo lành mạnh trì chất béo mức ổn định Trọng lượng thể bình thường làm giảm hội tăng đường huyết So sánh với kết nghiên cứu anthocyanin cho thấy anthocyanin có tác dụng đáng kể việc làm giảm glucose tạo insulin kích hoạt protein kinase cho hoạt động AMP (AMPK) AMPK kích hoạt tăng cường di chuyển glucose tránh sản sinh glucose, đồng thời khả ức chế oxy hóa làm giảm nồng độ lipid có máu nguyên nhân tác động đến khả tăng đường huyết máu Những kết cho thấy gạo nếp than có hoạt tính chống oxy hóa tốt phương pháp lại có tiềm lớn khả giảm đường huyết thực phầm bổ sung vào chế độ ăn cho người bị bệnh tiểu đường, dạng thực phẩm chức Dịch chiết EOLO96 có hoạt tính chống oxy hóa tốt theo phương pháp FRAP EOLI96 phương pháp DPPH chúng lại chưa thể hoạt tính sinh học việc làm giảm đường huyết Nhưng chúng hứa hẹn có số hoạt tính sinh học tiềm khác 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết phân tích thành phần ba loại gạo ta thấy gạo tím có nhiều protein, lipid, chất xơ gạo huyết rồng gạo nếp than nhiên thành phần carbonhydrat lại thấp so với hai loại gạo mà gạo tím cho kết khả hạ đường huyết tốt Có thể thấy chất xơ đóng vai trò quan trọng việc hạn chế xuất glucose máu Nhiều kết nghiên cứu cho thấy việc ăn nhiều chất xơ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm đường huyết máu Kế đến nếp than có khả làm giảm đường huyết tốt có xuất anthocyanin, có nhiều chứng minh cho thấy anthocyanin chất có vai trò quan trọng bệnh nhân bị đái tháo đường Anthocyanin chất màu có nhiều thực phẩm tự nhiên, ngồi trừ việc giảm đường huyết ảnh hưởng đến nồng độ lipid máu giúp người bệnh tiểu đường tránh bị biến chứng khác Gạo nếp than liều dùng phù hợp có khả làm giảm đường huyết, ngăn ngừa bệnh tiểu đường Gạo tím gạo huyết rồng chưa thể khả làm giảm đường huyết với kết kháng oxy hóa tốt Song song với đó, gạo nếp than có hoạt tính chống oxy hóa cao hai dịch chiết cồn nước Trong hoạt tính chống oxy hóa cao với gạo tím chiết cồn theo phương pháp DPPH cao với gạo huyết rồng chiết cồn theo phương pháp FRAP Sự có mặt hợp chất anthocyanin nếp than có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ức chế oxy hóa, Qua nghiên cứu khả hạ đường huyết ức chế việc oxy hóa gốc tự do, gạo nếp than, gạo tím gạo huyết rồng cho thấy hứa hẹn tiềm ẩn hoạt tính sinh học có giá trị khác 4.2 KIẾN NGHỊ Vì thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện thí nghiệm cịn nhiều khó khăn nên làm thí nghiệm in vivo chuột giai đoạn cấp tính Đề tài cần tập trung vấn đề cần nghiên cứu sau:  Khả hạ đường huyết chuột cao nước giai đoạn cấp tính  Khả hạ đường huyết chuột giai đoạn mãn tính 45  Ngoài thử nghiệm invivo ta cần them thử nghiệm invitro để có kết đa chiều  Sản phẩm ứng dụng thị trường  Các tác dụng khác có ích cho thể 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amadou Diarra, Roy J Smith and Ronald E Talbert (1985), Growth and Morphological Characteristics of Red Rice (Oryza sativa) Biotypes, Cambridge University Press Honghui Guo, Wenhua Ling, Qing Wang, Chi Liu, Yan Hu, Min Xia, Xiang Feng, Xiaodong Xia (2007), Effect of Anthocyanin-Rich Extract from Black Rice (Oryza sativa L indica) on Hyperlipidemia and Insulin Resistance in Fructose-Fed Rats, Spinger link, Bello, M.,Tolaba, M,P and Suarez, C.(2004) Factors affecting water uptake of rice grain during soaking Lebensm Wiss Technol Diego Palmiro Ramirez Ascheri, Josianny Alvez Boe6no, Priscila Zaczuk Bassinello, José Luís Ramirez Ascheri (2012) Correlation bettween grain nutritional content and pasting properties of pre-gelatinized red rice flour Food Science and Technology Rev Ceres Shigeko S, Takashi H, Keiko H, Fumie M, Miyo H, Koichi K, Kazuo M (2007) “ Pre-germinated brown rice could enhance maternal mental health and immunity during lactation” Eur J Nutr Yun-Jung Bae, Mi-Hyun Kim (2008), Manganese Supplementation Improves Mineral Density of the Spine and Femur and Serum Osteocalcin in Rats, Springer link, volume 124 Effect of Amylose Content and Pregerminated Brown Rice on Serum Blood Glucose and Lipids in Experimental Animal Magdy A Shallan, Hossam S El-Beltagi, Mona, A M., Amera, T.M and Sohir, N.A Australian Journal of Basic and Applied Sciences 2010 Willett W, Manson J, Liu S Glycemic index, glycemic load, and risk of type diabetes Am J Clin Nutr 2002 de Munter JS, Hu FB, Spiegelman D, Franz M, van Dam RM Whole grain, bran, and germ intake and risk of type diabetes: a prospective cohort study and systematic review PLoS Med 2007 47 J Agric Food Chem., 1997, OzcanErel, A novel automated method to measure total antioxidant response against potent free radical reactions, Clinical Biochemistry, Volume 37, Issue 2, February 2004, Pages 112-119 Bello, M.,Tolaba, M,P and Suarez, C.(2004) Factors affecting water uptake of rice grain during soaking Lebensm Wiss Technol 10 S M Kim, C W Rico, S C Lee, M Y Kang, Modulatory effect of rice bran and phytic acid on glucose metabolism in high fat-fed C57BL/6N mice, Journal of clinical Biochemistry and nutrition 47, 1, 12–17 (2010) 11 AOAC, Standard Official Methods of Analysis of the Association of Analytical Chemists, 15th edition, edited by S.W.Williams, 5-9 (1984) 12 AOAC, Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists, 15th edition, edited by Kenneth Helrich, 1-50 (1990) 13 KanithaTananuwong Opens the author workspace Opens the author workspace Author links open the author workspace.WanidaTewaruth, Extraction and application of antioxidants from black glutinous rice, LWT Food Science and Technology, Volume 43, Issue 3, April 2010, Pages 476481 14 Punithavathi VR, Stanely Mainzen Prince P, Kumar MR, Selvakumari CJ Protective effects of gallic acid on hepatic lipid peroxide metabolism, glycoprotein components and lipids in streptozotocin-induced type II diabetic Wistar rats J Biochem Mol Toxicol 2011;25:68–76 15 Takikawa M, Inoue S, Horio F, Tsuda T Chiết xuất ăn giàu chất anthocyanin giúp cải thiện tăng glucose máu nhạy cảm insulin thông qua kích hoạt kinase protein kích hoạt AMP chuột bệnh tiểu đường J Nutr 2010; 140 : 527-533 16 B.T.K (2014), Giá trị dinh dưỡng nếp than, Vĩnh Phúc Online ... hoá khả hạ đường huyết gạo nếp than, gạo tím, gạo huyết rồng mơ hình động vật Chính lí mà đề tài ? ?Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa giảm đường huyết loại cao chiết từ số loại gạo Việt Nam? ?? thực... tính chống oxy hóa giảm đường huyết loại cao chiết từ số loại gạo Việt Nam nhằm tìm loại gạo có hoạt tính tốt để tạo thực phầm chức bổ sung vào chế độ ăn cho người bị bệnh tiểu đường đường huyết. .. đường Gạo tím gạo huyết rồng chưa thể khả làm giảm đường huyết với kết kháng oxy hóa tốt Song song với đó, gạo nếp than có hoạt tính chống oxy hóa cao hai dịch chiết cồn nước Trong hoạt tính chống

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Shigeko S, Takashi H, Keiko H, Fumie M, Miyo H, Koichi K, Kazuo M (2007). “ Pre-germinated brown rice could enhance maternal mental health and immunity during lactation”. Eur J Nutr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pre-germinated brown rice could enhance maternal mental health and immunity during lactation
Tác giả: Shigeko S, Takashi H, Keiko H, Fumie M, Miyo H, Koichi K, Kazuo M
Năm: 2007
8. J. Agric. Food Chem., 1997, OzcanErel, A novel automated method to measure total antioxidant response against potent free radical reactions, Clinical Biochemistry, Volume 37, Issue 2, February 2004, Pages 112-119 9. Bello, M.,Tolaba, M,P. and Suarez, C.(2004). Factors affecting water uptakeof rice grain during soaking. Lebensm Wiss Technol Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Agric. Food Chem
Tác giả: J. Agric. Food Chem., 1997, OzcanErel, A novel automated method to measure total antioxidant response against potent free radical reactions, Clinical Biochemistry, Volume 37, Issue 2, February 2004, Pages 112-119 9. Bello, M.,Tolaba, M,P. and Suarez, C
Năm: 2004
1. Amadou Diarra, Roy J. Smith and Ronald E. Talbert (1985), Growth and Morphological Characteristics of Red Rice (Oryza sativa) Biotypes, Cambridge University Press Khác
2. Honghui Guo, Wenhua Ling, Qing Wang, Chi Liu, Yan Hu, Min Xia, Xiang Feng, Xiaodong Xia (2007), Effect of Anthocyanin-Rich Extract from Black Rice (Oryza sativa L. indica) on Hyperlipidemia and Insulin Resistance in Fructose-Fed Rats, Spinger link, Bello, M.,Tolaba, M,P. and Suarez, C.(2004). Factors affecting water uptake of rice grain during soaking. Lebensm Wiss Technol Khác
3. Diego Palmiro Ramirez Ascheri, Josianny Alvez Boe6no, Priscila Zaczuk Bassinello, José Luís Ramirez Ascheri (2012). Correlation bettween grain nutritional content and pasting properties of pre-gelatinized red rice flour.Food Science and Technology. Rev. Ceres Khác
5. Yun-Jung Bae, Mi-Hyun Kim (2008), Manganese Supplementation Improves Mineral Density of the Spine and Femur and Serum Osteocalcin in Rats, Springer link, volume 124 Effect of Amylose Content and Pre- germinated Brown Rice on Serum Blood Glucose and Lipids in Experimental Animal Magdy A. Shallan, Hossam S. El-Beltagi, Mona, A.M., Amera, T.M. and Sohir, N.A. Australian Journal of Basic and Applied Sciences. 2010 Khác
6. Willett W, Manson J, Liu S. Glycemic index, glycemic load, and risk of type 2 diabetes. Am J Clin Nutr. 2002 Khác
7. de Munter JS, Hu FB, Spiegelman D, Franz M, van Dam RM. Whole grain, bran, and germ intake and risk of type 2 diabetes: a prospective cohort study and systematic review. PLoS Med. 2007 Khác
10. S. M. Kim, C. W. Rico, S. C. Lee, M. Y. Kang, Modulatory effect of rice bran and phytic acid on glucose metabolism in high fat-fed C57BL/6N mice, Journal of clinical Biochemistry and nutrition 47, 1, 12–17 (2010) Khác
11. AOAC, Standard Official Methods of Analysis of the Association of Analytical Chemists, 15th edition, edited by S.W.Williams, 5-9 (1984) Khác
12. AOAC, Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists, 15th edition, edited by Kenneth Helrich, 1-50 (1990) Khác
13. KanithaTananuwong Opens the author workspace Opens the author workspace. Author links open the author workspace.WanidaTewaruth, Extraction and application of antioxidants from black glutinous rice, LWT - Food Science and Technology, Volume 43, Issue 3, April 2010, Pages 476- 481 Khác
14. Punithavathi VR, Stanely Mainzen Prince P, Kumar MR, Selvakumari CJ. Protective effects of gallic acid on hepatic lipid peroxide metabolism, glycoprotein components and lipids in streptozotocin-induced type II diabetic Wistar rats. J Biochem Mol Toxicol. 2011;25:68–76 Khác
15. Takikawa M, Inoue S, Horio F, Tsuda T. Chiết xuất cây ăn quả giàu chất anthocyanin giúp cải thiện sự tăng glucose máu và nhạy cảm insulin thông qua kích hoạt kinase protein kích hoạt AMP ở chuột bệnh tiểu đường. J Nutr. 2010; 140 : 527-533 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN