Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy cnc 3 trục phục vụ trong công tác giảng dạy tại trường đại học công nghệ tp hcm

74 19 0
Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy cnc 3 trục phục vụ trong công tác giảng dạy tại trường đại học công nghệ tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY CNC TRỤC PHỤC VỤ TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM THỰC HIỆN: PHẠM BÁ KHIỂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nhiệm vụ đề tài 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung đề tài: CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 2.2 Kết cấu máy CNC 2.2.1 Đầu trục 2.2.2 Băng dẫn hƣớng 2.2.3 Trục vít me đai ốc bi 2.3 Khái niệm điều khiển điều khiển số 11 2.3.1 Khái niệm 11 2.3.2 Điều khiển theo kiểu truyền thống 11 2.3.3 Điều khiển số 11 2.3.4 Các hệ điều khiển số 12 2.3.5 Phân loại phƣơng pháp điều khiển 14 2.4 Hệ tọa độ máy CNC điểm chuẩn 16 2.4.1 Hệ tọa độ máy CNC 16 2.4.2 Hệ tọa độ loại máy phay 17 2.4.3 Các điểm gốc điểm chuẩn 18 2.4.4 Những khái niệm lập trình gia cơng máy CNC 19 2.4.5 Thông số công nghệ (Technological Information) 20 2.5 Chƣơng trình gia cơng 21 2.5.1 Quy ƣớc kí tự địa 21 2.5.2 Cấu trúc chƣơng trình 22 2.6 Các phƣơng pháp lập trình cho hệ điều khiển 22 CHƢƠNG 23 THIẾT KẾ CƠ KHÍ VÀ PHẦN ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC 23 3.1 Thiết kế khí: 23 3.1.1 Thiết kế khung máy 23 3.1.2 Truyền động trục X 24 3.1.3 Truyền động trục Y 24 3.1.4 Truyền động trục Z 25 3.1.5 Tổng thể thiết kế khí 26 3.2 Thiết kế điện phần điều khiển 26 3.2.1 Chọn động truyền động trục 26 3.2.2 Chọn động trục 29 3.2.3 Thiết kế mạch đệm tín hiệu 30 CHƢƠNG 32 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN 32 4.1 Giới thiệu phần mềm điều khiển máy CNC 32 4.2 Giao diện số chức Mach3 33 4.2.1 Trang Program Run (Alt-1) 33 4.2.2 Trang MDI Alt2 (Manual Data Input) 37 4.2.3 Trang Toolpath (Alt4) 38 4.2.4 Trang Offsets (Alt5) 39 4.2.5 Trang Setting (Alt6) 39 4.3 Cách sử dụng Mode Mach3 40 4.3.1 Mode Jog 40 4.3.2 Mode Handle (MPG) 42 4.4 Một số chức khác: 42 4.5 tín hiệu truyền từ Mach3 cổng LPT 44 4.6 Cách chuyển đổi file Autocad sang G-code 47 4.6.1 Làm việc Autocad : 47 4.6.2.Tạo file G-Code 49 CHƢƠNG 50 KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 50 5.1 Kết chế tạo kết cấu khí 50 5.1.1 Kết cấu khung máy 50 5.1.2 Cơ cấu chuyển động khí 51 5.2 Kết thi công phần điều khiển 52 5.2.1 Động Servo 52 5.2.2 Driver điều khiển động Servo 53 5.2.3 Động trục 53 5.2.4 Biến tần điều khiển động trục 54 5.2.5 Mạch đệm tín hiệu 54 5.2.6 Cử hành trình 55 5.2.7 Tủ điện điều khiển 55 5.3 Kết ứng dụng mơ hình máy CNC cơng tác giảng dạy 57 CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 65 Danh mục hình Hình 2.1 Kết cấu chung máy CNC Hình 2.2 Cụm trục Hình 2.3 Các dạng dẫn động trục Hình 2.4 Băng dẫn hƣớng Hình 2.5 Quan hệ lực ma sát tốc độ vít me thƣờng vít me bi Hình 2.6 Cấu tạo vít me bi Hình 2.7 Các phƣơng pháp khử khe hở vít me bi 10 Hình 2.8 Khử khe hở vít me bi lị xo 10 Hình 2.9 Hệ điều khiển NC 12 Hình 2.10 Hệ điều khiển CNC 13 Hình 2.11 Hệ điều khiển CNC 14 Hình 2.12 Điều khiển theo đƣờng thẳng Hình 2.13 Điều khiển theo biên dạng 15 Hình 2.14 Phay túi máy 3D 15 Hình 2.15 Phay túi máy 4D 16 Hình 2.16 Quy tắc xác định tọa độ máy CNC 17 Hình 2.17 Quy tắc bàn tay phải 18 Hình 2.18 Các điểm gốc điểm chuẩn máy 19 Hình 2.19 Điểm gốc chƣơng trình 19 Hình 2.20 Điểm chuẩn gá dao T điểm gá dao N 19 Hình Thiết kế phần khung máy 23 Hình Thiết kế truyền động trục X 24 Hình 3 Thiết kế truyền động trục Y 25 Hình Thiết kế truyền động trục Z 25 Hình Thiết kế tổng thể khí 26 Hình Hình dạng động truyền động trục 27 Hình Thơng số động 27 Hình Bộ driver cho ba trục động X, Y Z 28 Hình Động trục 29 Hình 10 Biến tần điều khiển 29 Hình 11 Sơ đồ ngun lý mạch đệm tín hiệu 30 Hình 12 Ngun lý mạch đệm thi cơng ngồi thực tế 31 Hình Giao diện điều khiển Mach3 33 Hình Nhóm vị trí tọa độ trục 34 Hình Nhóm điều khiển chƣơng trình 35 Hình 4 Hộp thoại Tool Information 36 Hình Feed Rate 36 Hình Spinde speed 37 Hình Giao diện trang MDI 38 Hình Giao diện trang Tool Path 38 Hình Giao diện trang Offsets 39 Hình 10 Giao diện trang Settings 40 Hình 11 Hộp thoại sử dụng mode jog MPG (Handle) 41 Hình 12 Hộp thoại cho phép thiết lập chân điều khiển LPT 42 Hình 13 Cam Funtion Addon 43 Hình 14 Giao diện chƣơng trình Cut a Circular Pocket 43 Hình 15 Tiến hành chạy chƣơng trình từ Cirular Pocket 44 Hình 16 Sơ đồ chân cổng máy in (LPT) 44 Hình 17 Bảng hiệu chỉnh số chân tin hiệu cổng LPT 45 Hình 18 Hộp thoại cho phép hiệu chỉnh số xung encoder để di chuyển 46 Hình 19 Bảng thiết lập phím tắt di chuyển cho trục 46 Hình 20 Bảng thiết lập cử phần mềm 46 Hình 21 Hộp thoại Import dxf Mach3 47 Hình 22 Các thiết lập hộp thoại 47 Hình 23 Hộp thoại thiết lập lớp 48 Hình 24 hệ số Factors 48 Hình Cấu trúc khung máy CNC 50 Hình Bàn máy sau đặt lên khung máy 51 Hình Trục Vitme – đai ốc bi trục X 51 Hình Trục Vitme – đai ốc bi trục Y 52 Hình 5 Trục Vitme – đai ốc bi trục Z 52 Hình Động AC Servo trục X 52 Hình Động AC Servo trục Z 53 Hình Driver động AC Servo 53 Hình Động trục 54 Hình 10 Biến tần động trục 54 Hình 11 Bố trí mạch đệm tủ điện 55 Hình 12 Cử hành trình bảo vệ an tồn cho máy trục 55 Hình 13 CB mạch điện áp chiều hỗ trợ mạch đệm 56 Hình 14 Thi cơng tủ điện hồn thiện điều khiển máy CNC 56 Hình 15 Hệ thống nút nhấn điều khiển 57 Hình 16 Thiết kế lập trình phần mềm MasterCAM X5 58 Hình 17 Mơ gia cơng phần mềm 58 Hình 18 Kết mơ gia cơng vật liệu Mica 59 Hình 19 Hình lƣu niệm nhóm 59 Hình 20 Hình trƣờng Đại học KT CN khắc Mica 60 Hình 21 Hình Logo Đại học KT CN khắc Mica 60 Hình 22 Hình Cơ sở Ung Văn Khiêm khắc Mica 61 Hình 23 Hình mỹ thuật đƣợc thiết kế khắc Mica 62 Hình 24 Thiết kế sản phẩm phần mềm ArtCAM 63 Hình 25.Sản phẩm điêu khắc gỗ Thông 63 Hình 26 Sản phẩm điêu khắc gỗ đào 64 Nghiên cứu khoa học CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Các máy công cụ trụ cột kinh tế sản xuất, khơng làm sản phẩm mà làm thiết bị hệ thống khác phục vụ cho tất ngành kinh tế Nhu cầu thiết bị nói chung ngày tăng doanh nghiệp nƣớc, đặc biệt giai đoạn hội nhập phát triển công nghiệp đất nƣớc Các doanh nghiệp phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng nƣớc ngồi mà cịn thị trƣờng nƣớc, vậynhu cầu thiết bị sản xuất đóng vai trị sống cịn doanh nghiệp Để phục vụ sản xuất thƣờng doanh nghiệp nhập nhóm sản phẩm máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng phục vụ cho sản xuất chế tạo Dự kiến năm tới, sau khủng hoảng giai đoạn doanh nghiệp phải loại bỏ công nghệ cũ, đầu tƣ cơng nghệ nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng Trong ngành khí xác, nhu cầu máy cơng cụ xác nhƣ CNC, máy công cụ chuyên dùng gia công tự động hóa theo nhu cầu doanh nghiệp lớn Máy CNC đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sản xuất nƣớc ta Đặc biệt, ngành khí lĩnh vực tự động hố khí xác, việc nghiên cứu ứng dụng máy CNC tạo điều kiện cho trình tự động hoá, linh hoạt hoá dây chuyền sản xuất quan trọng đƣợc doanh nghiệp trƣờng đạo tạo kỹ thuật quan tâm Đây lĩnh vực khó, cần có bƣớc thích hợp từ đơn giản đến phức tạp để tiếp cận vấn đề Theo hƣớng đó, năm qua nhiều đề tài nghiên cứu chế tạo máy CNC phục vụ gia cơng khí đƣợc thực trƣờng Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ TP.Hồ Chí Minh với mong muốn chế tạo máy CNC đạt độ xác cao ứng dụng vào sản xuất Bên cạnh đó, việc đào tạo sinh viên có nắm vững kiến thức thiết kế CAD, lập trình gia công CAM làm tảng vận hành điều khiển đƣợc máy CNC công nghiệp đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo khóa với thời lƣợng lý thuyết vừa thực hành Chƣơng trình đào tạo trƣờng ln quan tâm đến chất lƣợng đào tạo sinh viên vừa vững lý thuyết giỏi thực hành Do đó, thực hành trƣờng thƣờng ký hợp đồng Thực hiện: Phạm Bá Khiển Nghiên cứu khoa học liên kết đào tạo với trƣờng Cao đẳng nghề địa bàn Thành phố để đào tạo tay nghề cho sinh viên môn học thực hành CAD/CAM/CNC cho sinh viên hai ngành Kỹ thuật Cơ khí, kỹ thuật Cơ – Điện tử năm qua Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực khơng thể có đƣợc chất lƣợng sinh viên sau trƣờng tốt hàng trăm học viên mà có từ đến máy để thực hành Giá thành cao, đồ thay đắt, ngƣờihƣớng dẫn không đƣợc đào tạo tâm lý sợ “làm hỏng” thiết bị đắt tiền làm cho việc đƣa máy CNC vào đào tạo gặp nhiều khó khăn Do chủ động chế tạo đƣợc máy CNC trƣờng điểm tựa để việc đào tạo chất lƣợng cao đƣợc thuận lợi hơn, giảm chi phí th khốn chun mơn cho sở đào tạo bên ngồi Từ yếu tố trên, việc thiết kế, chế tạo máy CNC cần thiết để phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy trƣờng Kỹ thuật Công nghệ Tp HCM Sau chế tạo thử nghiệm thành công trƣờng hƣớng đến đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khí, tự động hóa, sản xuất thủ cơng mỹ nghệ… nƣớc ngồi nƣớc với mứt giá cạnh tranh so với máy từ Đài Loan, Trung Quốc Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Thiết kế chế tạo máy CNC trục phục vụ công tác giảng dạy trường Đại học Cơng nghệ Tp HCM” 1.2 Mục đích đề tài Đề tài có mục đích sau: - Chế tạo mơ hình máy CNC trục gia cơng vật liệu mềm mica, gỗ, nhơm v.v - Độ xác u cầu gia cơng có sai số từ 0.05 đến 0.1mm - Gia công đƣợc chi tiết kích thƣớc từ Dài x Rộng x Cao khoảng từ 300x400x100mm 1.3 Nhiệm vụ đề tài - Thiết kế khí kết cấu máy CNC với hành trình bàn máy X 600mm, trục Y 900mm, trục Z 300mm - Thi cơng phần khí, chế tạo lắp ráp hồn thiện mơ hình máy CNC - Thiết kế hệ thống mạch điện, board mạch đệm nối từ máy tính xuống hệ thống Driver điều khiển động trục công tác X,Y, Z; điều khiển trục chính… - Thiêt kế thi cơng hệ thống điện, cử hành trình an tồn vận hành, hệ thống làm mát trục chính, hệ thống đèn báo trạng thái hoạt động v.v Thực hiện: Phạm Bá Khiển Nghiên cứu khoa học 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài máy công cụ điều khiển chƣơng trình số CNC - Ngƣời nghiên cứu tập trung nghiên cứu thiết kế, thi cơng hệ thống khí hệ thống điều khiển máy CNC 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tính tốn, thiết kế sở yêu cầu đặt - Sử dụng phần mềm hỗ trợ xây dựng mơ hình tính tốn thực mơ kiểm tra kết tính tốn q trình trao đổi nhiệt - Phƣơng pháp tham khảo tra cứu tài liệu qua thƣ viện, Internet… 1.6 Nội dung đề tài: Nội dung đề tài gồm chƣơng chính: - Chƣơng 1: Đặt vấn đề - Chƣơng 2: Tổng quan đề tài nghiên cứu - Chƣơng 3: Thiết kế khí điều khiển máy - Chƣơng 4: Giao tiếp phần mềm điều khiển - Chƣơng 5: Kết thực đề tài - Chƣơng 6:Kết luận hƣớng phát triển Thực hiện: Phạm Bá Khiển Nghiên cứu khoa học Hình 7Động AC Servo trục Z 5.2.2 Driver điều khiển động Servo Phần Driver điều khiển động AC Servo đƣợc lắp tủ điện điều khiển: Hình 8Driver động AC Servo 5.2.3 Động trục Động trục thi cơng đặt đế trƣợc trục Z máy CNC: Thực hiện: Phạm Bá Khiển 53 Nghiên cứu khoa học Hình 9Động trục 5.2.4 Biến tần điều khiển động trục Hình 10Biến tần động trục 5.2.5 Mạch đệm tín hiệu Mạch đệm tín hiệu truyền từ máy tính điều khiển động trục máy Thực hiện: Phạm Bá Khiển 54 Nghiên cứu khoa học Hình 11 Bố trí mạch đệm tủ điện 5.2.6 Cử hành trình Cử hành trình an tồn bảo vệ máy CNC bị hoạt động giới hạn bàn máy tự động ngắt liệu truyền từ máy tính xuống máy Hình 12Cử hành trình bảo vệ an tồn cho máy trục 5.2.7 Tủ điện điều khiển Tủ điện đƣợc thi cơng cách điện an tồn cho sinh viên thực tập, hệ thống CB chống tải đƣợc trang bị nguồn 5V, 12V, 24V chiều cho board đệm hoạt động Thực hiện: Phạm Bá Khiển 55 Nghiên cứu khoa học Hình 13CB mạch điện áp chiều hỗ trợ mạch đệm Hình 14Thi cơng tủ điện hồn thiện điều khiển máy CNC Thực hiện: Phạm Bá Khiển 56 Nghiên cứu khoa học Hệ thống nút nhấn thiết kế thuận thân thiện cho ngƣời sử dụng Ngoài đƣợc trang bị thêm nút Reset chống cử “ Over limit” ngồi tủ điện mà khơng cần cang thiệp vào phần mềm máy tính xảy tƣợng cử hành trình Hình 15Hệ thống nút nhấn điều khiển 5.3 Kết ứng dụng mơ hình máy CNC cơng tác giảng dạy Qua q trình thử nghiệm đƣa mơ hình vào cơng tác giảng dạy mơn học “Thực hành công nghệ CAD/CAM/CNC” đem lại nhiều hiệu Sinh viên sau học lý thuyết lập trình gia cơng máy tính phần mềm MasterCAM, xuất chƣơng trình G-codes truyền vào máy tính điều khiển máy gia đạt cơng kích thƣớc xác hình dáng nhƣ thiết kế phần mềm CAD Trải qua trình thực tập, sinh viên thực tập vừa nắm vững lý thuyết, vừa giỏi thực hành Một số hình ảnh giới thiệu ứng dụng mơ hình máy CNC cho sinh viên học mơn “Thực hành cơng nghệ CAD/CAM/CNC” Trung tâm thí nghiệm Khoa Cơ – Điện – Điện tử: Thực hiện: Phạm Bá Khiển 57 Nghiên cứu khoa học Hình 16Thiết kế lập trình phần mềm MasterCAM X5 Kiểm tra nguyên công gia công kiểm tra đƣờng chạy dao cắt gọt trên phần mềm trƣớc gia công: Hình 17Mơ gia cơng phần mềm Chuyển chƣơng trình G-codes xuống máy tiến hành gia cơng Kết thực gia cơng nhóm sinh viên thực hành mơ hình máy CNC: Thực hiện: Phạm Bá Khiển 58 Nghiên cứu khoa học Hình 18.Kết mơ gia cơng vật liệuMica Nhóm tác giả thực hiện: Hình 19Hình lƣu niệm nhóm Một số sản phẩm khác gia cơng Micađã hồn thành: Thực hiện: Phạm Bá Khiển 59 Nghiên cứu khoa học Hình 20Hình trƣờng Đại học KT CN khắc Mica Hình 21Hình Logo Đại học KT CN khắc Mica Thực hiện: Phạm Bá Khiển 60 Nghiên cứu khoa học Hình 22 Hình Cơ sở Ung Văn Khiêm khắc Mica Thực hiện: Phạm Bá Khiển 61 Nghiên cứu khoa học Hình 23 Hình mỹ thuật đƣợc thiết kế khắc Mica Sản phẩm gia công gỗ: Sản phẩm thiết kế phần mềm ArtCAM xuất chƣơng trình G-codes Thực hiện: Phạm Bá Khiển 62 Nghiên cứu khoa học Hình 24 Thiết kế sản phẩm phần mềm ArtCAM Kết sử dụng máy điêu khắc sản phẩm gỗ thơng: Hình 25.Sản phẩm điêu khắc gỗ Thông Thực hiện: Phạm Bá Khiển 63 Nghiên cứu khoa học Hình 26Sản phẩm điêu khắc gỗ đào Nhận xét: Sản phẩm gia cơng xác, đường chạy dao mịn đẹp không bị bước trục Z Thực hiện: Phạm Bá Khiển 64 Nghiên cứu khoa học CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Trải qua gần tháng phối hợp nghiên cứu giảng viên sinh viên, kết ban đầu chế tạo thành cơng mơ hình máy CNC hoạt động ổn định độ xác tƣơng đối cao, sai số đo đƣợc 0.05-0.1 mm Tuy nhiên, mơ hình máy CNC sau chế tạo banđầu cóchi phí thấp, nên khả nội suy nhƣ độ cứng vững máy chƣa đạt nhƣ máy chuẩn công nghiệp thị trƣờng thƣơng mại Tuy nhiên, qua trình thực tập cho sinh viên, mơ hình máy CNC đủ để gia công vật liệu độ cứng thấp nhƣ gỗ, mica, nhựa hay nhôm mềm Ƣu điểm máy sử dụng hệ thống lệnh G-code thông qua phần mềm Mach3, nên lập trình tay lập trình tự động cách dễ dàng Vì mơ hình máychế tạo đặc biệt cho giảng dạy nên tác giả cố gắng thiết kế gần giống với thao tác vận hành máy CNC cơng nghiệp Rủi ro có cố hệ thống khí hay điều khiển điều có thểdễ dàng sửa chửa, bảo trì Đây ƣu điểm khắc phục tâm lý sợ thiếu kinh nghiệm dẫn đến sai sót q trình làm việc gây hậu nghiêm trọng nhƣ tổn thƣơng mặt thân thể hay tổn hại chi phí sữa chữa cao nhƣ máy CNC công nghiệp Hƣớng phát triển Trong tƣơng lai, số lƣợng sinh viên vào khối ngành Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật khí tăng cao Do chi phí thuê liên kết đào tạo thực tập sở tốn Qua tính tốn ban đầu, hàng năm giảm bớt 50% chi phí đào tạo so với việc gửi SV thực tập bên Thời gian thu hồi vốn vịng năm Đồng thời chủ động thời gian nâng cao hiệu đào tạo, tăng cƣờng hình ảnh sở vật chất phục vụ đào tạo trƣờng Qua kết đạt đƣợc, kính mong Ban giám hiệu nhƣ quản lý Khoa tạo điều kiện đầu tƣ phát triển đề tài để có mơ hình máy hồn thiện với độ Thực hiện: Phạm Bá Khiển 65 Nghiên cứu khoa học xác cao Trong tƣơng lai, dự án đƣợc đầu tƣ phát triển, nhóm tác giả phát triển nghiên cứu thiết kế chế tạo thêm mơ hình máy CNC trục, mơ hình máy CNC trục Thiết kế thêm hệ thống giao tiếp nút nhấn với giao diện hoàn toàn giống với máy CNC chuẩn công nghiệp Thực hiện: Phạm Bá Khiển 66 Nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quỳnh Trang – Lê Trọng Hiền – Nguyễn Minh Trung, Động Servo, – Đoàn Hiệp Trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh PTS Đồn thị Minh Trinh; Công nghệ CAD/CAM; NXB Khoa học Kỹ thuật; năm 1998 Mikell P.Groover, Emory W.Zimmer, Jr CAD/CAM – Computer Aided Design and Manufacturing, Prentice-hall of India Private Limited, New Dehi, 1998 CNC ROBOTICS, McGraw –hill International Edition, 1991 www.picvietnam.com www.dientuvietnam.com www.diendandientu.com www.tailieu.vn Thực hiện: Phạm Bá Khiển 67 ... mỹ nghệ? ?? nƣớc nƣớc với mứt giá cạnh tranh so với máy từ Đài Loan, Trung Quốc Do vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Thiết kế chế tạo máy CNC trục phục vụ công tác giảng dạy trường Đại học Công nghệ Tp HCM? ??... cho sở đào tạo bên Từ yếu tố trên, việc thiết kế, chế tạo máy CNC cần thiết để phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy trƣờng Kỹ thuật Công nghệ Tp HCM Sau chế tạo thử nghiệm thành công trƣờng... 23 THIẾT KẾ CƠ KHÍ VÀ PHẦN ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC 23 3.1 Thiết kế khí: 23 3.1.1 Thiết kế khung máy 23 3.1.2 Truyền động trục X 24 3. 1 .3 Truyền động trục

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan