1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG 9 TỈNH LONG AN 14-15 MÔN ĐỊA LÍ

4 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(0,25 điểm) + Người lao động nước ta cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.. Để giải q[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LONG AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNHMƠN THI: ĐỊA LÍ NGÀY THI: 17/4/2015

THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI

Câu Nội dung

Câu 1 (3,0 điểm)

a Tỉ lệ đồ:

- 5cm đồ tương ứng với 15.000.000cm thực địa. (0,25 điểm) - 1cm đồ = 15.000.000 : = 3.000.000cm thực địa. (0,25 điểm)

Vậy đồ có tỉ lệ 1:3.000.000 (0,25 điểm); thuộc đồ có tỉ lệ nhỏ (0,25 điểm)

b

- Kinh độ điểm khoảng cách tính số độ, từ kinh tuyến qua điểm đến kinh tuyến gốc. (0,25 điểm)

- Vĩ độ điểm khoảng cách tính số độ, từ vĩ tuyến qua điểm đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo). (0,25 điểm)

- Tọa độ địa lí điểm bao gồm: kinh độ vĩ độ điểm (0,25 điểm)

- Cách viết tọa độ địa lí điểm là: viết kinh độ viết vĩ độ (0,25 điểm)

- Vận dụng: (viết tọa độ điểm đạt 0,25 điểm) +

+

Câu 2 (1,0 điểm)

- Sông Mê Công chảy qua quốc gia: Trung Quốc, Mi-an-ma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam (0,25 điểm)

- Cửa sông thuộc địa phận nước Việt Nam (0,25 điểm) - Chế độ nước sơng thay đổi theo mùa vì:

+ Phần lớn chiều dài sông chảy khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa (0,25 điểm)

+ Nguồn nước cung cấp cho sơng nước mưa (0,25 điểm) Câu 3

(2,0 điểm) - Chứng minh: + Trên phần đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ (0,25 điểm)

+ Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng Biển Đông, chạy dài 1.400km, từ miền Tây Bắc tới miền Đông Nam Bộ (0,25 điểm)

- Chủ yếu đồi núi thấp: địa hình thấp 1000m chiếm tới 85% diện tích lãnh thổ (0,25 điểm), núi cao 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ (0,25 điểm), cao dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3.143m (0,25 điểm) - Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu: + Nội lực: lực sinh bên Trái Đất, nâng lên chỗ hạ thấp chỗ khác (0,25 điểm)

Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang 00 00 B

D 00 200N C

900Đ 100B

A 1100Đ

00 ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

+ Ngoại lực: lực sinh bên bề mặt Trái Đất như: nhiệt độ, mưa, gió…(0,25 điểm)

+ Con người: qua hoạt động đời sống, sản xuất (0,25 điểm)

Câu 4 (2,0 điểm)

a. Đặc điểm khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ:

- Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đơng lạnh nước (0,25 điểm)

- Mùa đơng lạnh giá, mưa phùn, gió bấc (0,25 điểm)

- Có mùa đơng đến sớm kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nước ta) (0,25 điểm)

- Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều (0,25 điểm), đặc biệt có tiết mưa ngâu vào hạ (0,25 điểm)

b.Giải thích:

- Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía Bắc trung tâm Châu Á tràn xuống (0,25 điểm) - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nằm vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc) (0,25 điểm)

- Các dãy núi hướng vịng cung mở rộng phía bắc, tạo điều kiện cho luồng gió mùa đơng bắc lạnh dễ dàng xâm nhập vào làm giảm sút tính nhiệt đới miền (0,25 điểm)

Câu 5 (4,0 điểm)

a. Đặc điểm nguồn lao động tình hình sử dụng lao động nước ta nay: - Đặc điểm nguồn lao động:

+ Nước ta có nguồn lao động dồi (0,25 điểm) tăng nhanh (0,25 điểm) + Bình quân năm nước ta có thêm triệu lao động (0,25 điểm) + Người lao động nước ta cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật (0,25 điểm)

+ Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao (lao động qua đào tạo chiếm 21,2% năm 2003) (0,25 điểm)

+ Nguồn lao động nước ta hạn chế thể lực (0,25 điểm), trình độ chun mơn, thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao (0,25 điểm)

- Tình hình sử dụng lao động:

+ Số lao động có việc làm ngày tăng (0,25 điểm)

+ Trong ngành kinh tế: Giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm -ngư nghiệp (0,25 điểm), tăng dần tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ (0,25 điểm)

+ Trong thành phần kinh tế: Đại phận lao động làm việc khu vực Nhà nước (0,25 điểm) Lao động khu vực Nhà nước thấp (0,25 điểm) b. Để giải việc làm cần có giải pháp:

- Phân bố lại nguồn lao động dân cư vùng, miền để vừa tạo thêm việc làm vừa khai thác tốt tiềm vùng (0,25 điểm)

- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa (kinh tế hộ gia đình, phát triển nghề thủ công truyền thống, …), phát triển công nghiệp, dịch vụ, … (0,25 điểm)

- Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ đô thị (0,25 điểm)

- Đa dạng hóa loại hình đạo tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm (0,25 điểm)

(3)

Câu 6 (4,0 điểm)

a Xử lý bảng số liệu(0,75 điểm) (Mỗi loại rừng đạt 0,25 điểm) Cơ cấu diện tích rừng nước ta, năm 2000 (%)

Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng

40,9 46,6 12,5 100,0

Học sinh vẽ biểu đồ trịn, vẽ biểu đồ khác khơng chấm điểm.

Biểu đồ thể cấu loại rừng nước ta năm 2000.

- Hs vẽ xác biểu đồ, ghi trị số đạt 0,5 điểm, (Nếu Hs vẽ biểu đồ 1 góc đạt 0,25 điểm)

- Lập bảng giải đạt 0,25 điểm.

- Đặt tên biểu đồ xác đạt 0,25 điểm. * Nhận xét:

- Cơ cấu loại rừng nước ta năm 2000 phân bố khơng đồng đều. (0,25 điểm)

- Rừng phịng hộ chiếm tỉ lệ cao (46,6%) (0,25 điểm) - Rừng đặc dụng chiếm tỉ lệ thấp (12,5%) (0,25 điểm) b Lợi ích việc đầu tư trồng rừng nước ta:

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho dân dụng (0,25 điểm) xuất khẩu. (0,25 điểm)

- Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. (0,25 điểm)

- Bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm. (0,25 điểm) - Điều hịa khí hậu. (0,25 điểm)

- Giải việc làm cho lao động. (0,25 điểm)

(HS khơng trình bày theo cách có cách trình bày khác đảm bảo nội dung đánh giá điểm theo ý đúng)

Câu 7 (4,0 điểm)

Vùng Đồng sông Cửu Long mạnh ni trồng đánh bắt thủy sản vì:

- Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. (0,25 điểm)

- Lũ năm sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản lớn. (0,25 điểm) - Diện tích vùng biển rộng lớn có nhiều bãi tơm, bãi cá. (0,25 điểm)

- Khí hậu ấm áp, biến động thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ. (0,25 điểm) - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên (0,25 điểm) và thức ăn cho vùng nuôi tôm vùng đất ngập mặn. (0,25 điểm)

Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang

Bảng giải

(4)

- Có ngư trường trọng điểm nước Cà Mau – Kiên Giang. (0,25 điểm) - Nguồn lao động dồi dào (0,25 điểm), người lao động có nhiều kinh nghiệm việc ni trồng đánh bắt thủy sản. (0,25 điểm)

- Thị trường tiêu thụ nước rộng lớn. (0,25 điểm)

- Đem lại nguồn thu nhập cao cho người nuôi trồng đánh bắt thủy sản. (0,25 điểm)

- Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu lúa với nguồn cá tơm phong phú nguồn thức ăn để nuôi cá tôm hầu hết địa phương. (0,25 điểm)

- Dịch vụ hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ phân bố rộng khắp địa phương. (0,25 điểm)

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho ngành nuôi trồng đánh bắt thủy sản không ngừng cải thiện. (0,25 điểm)

- Công nghiệp chế biến phân bố rộng khắp vùng. (0,25 điểm)

- Có nhiều sách hỗ trợ ngư dân việc đánh bắt thủy sản xa bờ. (0,25 điểm).

- HẾT

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w