1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội thách thức ngành dệt may khi việt nam gia nhập tpp

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIỆN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: CƠ HỘI – THÁCH THỨC NGÀNH DỆT MAY KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TPP LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC – KINH TẾ CHÍNH TRỊ - KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số cơng trình:……………………… i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) FTA Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FOB Free On Board (Miễn trách nhiệm boong tàu nơi đi) ODM Original Design Manufacturing (thiết kế ý tưởng có sẵn, sản xuất) OBM original brand manufacturer (Làm tất khâu sản xuất thành phẩm tự phân phối) VPCP Văn phịng phủ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) USD United States Dollar (Đô la Mỹ) MFN Most favoured nation (Đãi ngộ Tối huệ quốc) EU European Union (Liên minh châu Âu) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) QHQT Quan hệ quốc tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần BTA Hiệp định thương mại Việt-Mỹ VN Việt Nam ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.1 Một số thông tin chủ yếu ngành dệt may Bảng 3.2.1 Thống kê sơ thị trường nhập xơ, sợi, dệt tháng 2015 Bảng 4.5.1 Lợi ích thực giải pháp Sản xuất Công ty TNHH Dệt Phương Đông Bảng 4.5.2 Các giải pháp Sản xuất Công ty TNHH Dệt Phương Đông DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.3.2 Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn tháng 02/2016 so với tháng 02/2015 Biểu đồ 3.1.1 Giá trị tốc độ tăng trưởng xuất ngành dệt may Việt Nam Biểu đồ 3.1.2 Xuất dệt may Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ Biểu đồ 3.1.3 Cơ cấu thị trường xuất dệt may tháng 8-2015 Sơ đồ 4.2.1 Các phương thức xuất ngành may mặc iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ii LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cơ sở phương pháp nghiên cứu GIỚI THIỆU KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƢƠNG I Error! Bookmark not defined GIỚI THIỆU TÓM TẮT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) VỀ NGÀNH DỆT MAY Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY 2.1 Đánh giá chung tình hình ngành dệt may quốc tế 2.3 Tình hình xuất ngành dệt may 12 2.4 Tình hình nhập ngành 14 CHƢƠNG III 17 CƠ HỘI – THÁCH THỨC NGÀNH DỆT MAY KHI GIA NHẬP TPP 17 3.1 Cơ hội ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp địnhTPP 17 3.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định TPP 24 CHƢƠNG IV 32 KHUYẾN NGHỊ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 32 4.1 Chuẩn bị nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào 32 4.2 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới để cải tiến chất lượng ngành công nghiệp dệt may nước nhà 33 4.3 Mơ hình cụm công ty chuyên sâu theo loại sản phẩm 35 4.4 Hỗ trợ vốn từ phía Nhà nước 36 4.5 Đầu tư giải pháp bảo vệ môi trường 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong đầu năm 2016 Việt Nam ký thành công Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - đạt đồng thuận vấn đề vướng mắc trở thành thành viên thức TPP, mở bước ngoặc vô ý nghĩa phát triển kinh tế nước nhà: mang đến cam kết lĩnh vực quan trọng dịch vụ, đầu tư, viễn thông thương mại điện tử, quyền sở hữu trí tuệ,… TPP tạo nhiều hội thuận lợi ngành xuất Việt Nam giảm-miễn thuế sản phẩm xuất chủ chốt, đặc biệt xuất may mặc Việt Nam , điểm mạnh phát triển kinh tế Việt Nam năm vừa qua Hiệp định TPP thúc đẩy tự hóa thương mại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương khắp khu vực tổng thể mang lại lợi ích tốt cho tất 12 nước thành viên công dân nước thành viên Nhìn từ góc độ thành viên Hiệp định TPP, Việt Nam hưởng đãi ngộ đặc biệt từ việc đàm phán thành công Hiệp định TPP Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng hội mà TPP mang lại, Việt Nam gặp phải thử thách không nhỏ, địi hỏi phải có bước thận trọng đắn Vậy đâu điểm mạnh giúp Việt Nam đẩy mạnh ngành công nghiệp dệt may cạnh tranh với nước phát triển giới điều rào cản bước tiến ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam thương trường quốc tế 1.2 Lý chọn đề tài Đối với kinh tế giới nay, việc hiệp định kinh tế ký kết ngày nhiều điều hiển nhiên, nhằm mục đích thúc đẩy kinh tế nước phát triển, rút ngắn khoảng cách địa lý Với việc gia nhập WTO ngày 11/1/2007, Việt Nam tiến bước dài trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, việc gia nhập WTO năm 2007 xem bước hội nhập “theo chiều rộng” với cam kết mở cửa mức độ tương đối áp dụng chung cho tất 150 thành viên WTO việc ký kết Thỏa thuận thương mại tự (Free Trade Agreements – FTA) Việt Nam với đối tác khác hình thức hội nhập “theo chiều sâu” cam kết mạnh mẽ hơn, nhiều lĩnh vực mức độ tác động tới tương lai kinh tế ngành lớn phức tạp hơn Để trình đàm phán hội nhập Chính phủ gắn kết tốt với lợi ích cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Công văn số 9317/VPCP-QHQT ngày 24/12/2010 việc giao Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) làm đầu mối tập hợp ý kiến cộng đồng doanh nghiệp đàm phán cam kết thương mại quốc tế, VCCI tiến hành hoạt động cần thiết nhằm thúc đẩy tạo điều kiện để cộng đồng doanh nghiệp nâng cao nhận thức chủ động có ý kiến đàm phán thương mại quốc tế mà Nhà nước tiến hành đàm phán tương lai Trong khuôn khổ hoạt động này, VCCI tổ chức nghiên cứu, lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp phương án đàm phán mà cộng đồng doanh nghiệp mong muốn Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) với nhiều hình thức khác TPP-viết tắt từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương), hiệp định thỏa thuận thương mại tự mười hai quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Ngồi ra, TPP cịn thống nhiều luật lệ, quy tắc chung nước như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an tồn lao động… Chính lợi mà TPP mang lại nên TPP đươc coi Hiệp định thương mại tự hệ đầy tham vọng tiêu chuẩn cao; thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt toàn diện Với cam kết mở cửa thị trường mạnh tham gia sâu bên, loại bỏ hồn tồn nhiều dịng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ yêu cầu cao môi trường lao động… TPP đánh giá hội bỏ qua Do tất yếu tố trên, nhóm em chọn đề tài “Cơ hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam gia nhập TPP” nhằm làm rõ hội có thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tham gia vào Hiệp định để đóng góp phần vào việc tìm hiểu kinh tế nước giới Tìm hiểu thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm gần Nghiên cứu thuận lợi khó khăn ngành dệt may Hiệp định TPP có hiệu lực Từ tìm kiếm giải pháp nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam nói riêng nề kinh tế VIệt Nam nói chung vượt qua thách thức hưởng tối đa lợi ích từ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng ngành dệt may Việt Nam năm gần Nghiên cứu thuận lợi khó khăn ngành dệt may Hiệp định TPP có hiệu lực Từ tìm kiếm giải pháp nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam nói riêng kinh tế VIệt Nam nói chung vượt qua thách thức hưởng tối đa lợi ích từ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những thông tin chung liên quan đến ngành dệt may Việt Nam giai đoạn từ năm 2011-2015 Những số liệu liên quan đến thực trạng dệt may Việt Nam từ năm 2011-2015 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc xem xét, phân tích cam kết Hiệp định TPP mà cụ thể yêu cầu quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng tham gia vào Hiệp định TPP, từ rút thuận lợi khó khăn từ điều khoản Hiệp định Phân tích hội, thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập TPP 1.5 Cơ sở phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề thơng qua mạng internet, báo chí, truyền hình hay tài liệu liên quan kinh tế Từ phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh liệu để phân tích, đánh giá Đề tài nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, định tính, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn, phân tích, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn rút kết luận GIỚI THIỆU KẾT CẤU ĐỀ TÀI Cấu trúc đề tài gồm : + Chương 1: Giới thệu tóm tắt đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành dệt + Chương 2: Tổng quan ngành Dệt may + Chương 3: Cơ hội, thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định TPP + Chương 4: Khuyến nghị hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam tương lai CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TÓM TẮT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) VỀ NGÀNH DỆT MAY Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia có chương riêng dệt may Ngoài việc áp dụng quy định chung hàng hóa khác chương Thương mại Hàng hóa, Quy tắc Xuất Xứ, Phịng vệ Thương mại, Hợp tác Hải quan, dệt may có quy định riêng mang tính đặc thù Gói dệt may Hiệp định TPP bao gồm nội dung chính: (i) mở cửa thị trường (lộ trình xóa bỏ thuế quan); (ii) quy tắc xuất xứ; (iii) biện pháp tự vệ hợp tác hải quan Ngoài ra, Việt Nam có thỏa thuận song phương với Hoa Kỳ Mêhi-cô chế đăng ký doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may Dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào thị trường TPP, đạt 11,2 tỷ USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất ta sang nước TPP), xuất sang Hoa Kỳ đạt 9,8 tỷ USD Đây mặt hàng kỳ vọng hưởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP ta có lợi cạnh tranh thuế suất tối huệ quốc nước thành viên TPP mà ta chưa ký FTA mức cao Hoa Kỳ 17,5%, Canada 17%, Mê-hi-cô 30% Pêru 17% Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ thuế suất thuế nhập ưu đãi 0% kỳ vọng có khả tăng trưởng tốt hàng dệt may xuất áp dụng linh hoạt quy tắc xuất xứ phép cộng gộp xuất xứ nguyên liệu nước TPP Về thị trường Hoa Kỳ, 73,1% số dòng thuế đưa 0% Hiệp định có hiệu lực; 19,7% số dòng thuế giảm thuế từ 35% đến 50% so với thuế MFN thời điểm Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ hồn tồn vào năm thứ 11 năm thứ 13; 7,2% số dòng thuế có thuế suất 0% vào năm thứ Nếu tính theo kim ngạch xuất năm 2014, hiệp định có hiệu lực, hàng dệt may xuất sang Hoa Kỳ có khả tiết kiệm 63,5% tiền thuế nhập khẩu, tương đương 1,1 tỷ USD đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Về thị trường Canada, toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm 42,9% kim ngạch xuất vào Canada có thuế 0% năm 57,1% kim ngạch có thuế 0% vào năm thứ tư Mê-hi-cơ Pê-ru 02 nước sản xuất xuất dệt may lớn nên trì sách bảo hộ cao ngành công nghiệp Thuế nhập vào Mê-hicơ Pê-ru xóa bỏ hồn tồn vào năm thứ 16 Ngồi ra, Mê-hicơ áp dụng hạn chế định lượng số mặt hàng dệt may Việt Nam xuất hưởng thuế 0% sử dụng nguyên liệu thuộc danh mục nguồn cung thiếu hụt danh mục “cắt may” nhập từ ngồi khu vực TPP - Hàng hóa xuất muốn hưởng thuế suất thuế ưu đãi theo Hiệp định TPP phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Hiệp định Đối với dệt may, quy tắc xuất xứ chủ đạo “từ sợi trở đi” hay gọi quy tắc “3 cơng đoạn”, nghĩa tồn q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hồn tất may quần áo phải thực nội khối TPP Quy tắc khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp dệt may theo ngành dọc, đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối TPP khối cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, Hiệp định quy định số trường hợp có quy tắc xuất xứ linh hoạt như: - Ba nhóm hàng may mặc áp dụng quy tắc xuất xứ công đoạn, cắt may, gồm: vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em bé sợi tổng hợp - Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải phép sử dụng từ ngồi khu vực TPP, 186 mặt hàng áp dụng vĩnh viễn mặt hàng áp dụng chế năm - Cơ chế đổi áp dụng với quần nam nữ vải xuất sang Hoa Kỳ Doanh nghiệp mua đơn vị vải bơng thích hợp làm quần có xuất xứ từ Hoa Kỳ phép sử dụng đơn vị vải nhập từ khu vực TPP để may quần xuất sang Hoa Kỳ hưởng thuế 0% Tỷ lệ quy đổi vải xuất xứ Hoa Kỳ vải phép nhập khối TPP khác quần nam quần nữ - Hiệp định TPP cho phép nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ, tăng thuế ưu đãi trở lại mức thuế MFN lượng nhập từ nước TPP có khả 28 lần ảnh hưởng lớn đến việc khai thác lợi TPP Việt Nam nghèo nàn nguyên phụ liệu nước - Thứ năm, bên cạnh lợi ích doanh nghiệp nước nhà có từ TPP cịn lỏng lẻo liên kiết doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp chưa tìm khách hàng trực tiếp mà thường xuất sang trung gian nên họ dễ định dùng nguồn nguyên vật liệu họ Và khách hàng lớn định dùng dịch vụ Logictis (quá trình lên kế hoạch, áp dụng kiểm sốt luồng chuyển dịch hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên liệu vật tư (đầu vào) sản phẩm cuối (đầu ra) điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ) hãng tàu biển theo yêu cầu họ… Nước ta liên kết rời rạc cịn phía nước ngồi họ gắn kết chặt chẽ với Thậm chí họ bắt tay với để nâng giá gây khó cho doanh nghiệp Việt - Thứ sáu, theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, doanh thu ngành dệt may tăng trưởng qua năm song có thực tế tỷ lệ nguyên liệu phụ liệu nội địa khiêm tốn, đạt 55% Tỷ lệ chưa cao chủ yếu khâu đoạn dệt nhuộm yếu kém, khiến cho việc sản xuất sợi dệt nhuộm hạn chế theo Trong vài năm gần đây, có số công ty quan tâm đến việc tự sản xuất nguyên liệu đầu vào, thực tế cho thấy, cơng nghệ Việt Nam cịn hạn chế Mỗi năm Việt Nam cần gần tỷ 800 triệu mét vải, nước sản xuất cung ứng 800 tỷ mét vải, tỷ mét vải phải nhập nước Vải sản xuất Việt Nam đắt vải nhập ngoại từ Trung Quốc Hàn Quốc, mà nhiều doanh nghiệp chọn vải nhập Chính hàng dệt may Việt Nam mang tiếng sản xuất nước, hướng đến thị trường nội địa với sản phẩm nội địa song nguyên liệu phần lớn lại ngoại nhập - Thứ bảy, trở ngại cở hạ tầng Những sách đầu tư cho cơng nghiệp dệt may nước ta cịn lý thuyết khó thực hiện: Các tỉnh nước không chịu tiếp nhận đầu tư vào dệt nhuộm ngại nhiễm mơi trường Hệ thống xử lý nước thải nước ta chưa phát triển đủ khả đáp ứng cho cơng nghệ hóa nhuộm ngành dệt may Mặt khác, đội ngũ thiết kế ngành dệt may Việt Nam mỏng thiếu đa phần dệt may ta gia công theo yêu cầu nước nhập Nguyên nhân 29 cơng nghệ nước nhà cịn lạc hậu, sở hạ tầng không đủ khả đảm bảo quy trình khép kín chuỗi cung ứng bên (bao gồm cung ứng nguyên vật liệu sản xuất), nên doanh nghiệp nước ta phát triển thu lợi ngắn hạn từ gia công sản phẩm, mức lợi nhuận lớn từ kim ngạch xuất ngành dệt may chủ yếu từ doanh nghiệp FDI Vì vậy, trở ngại sở hạ tầng thách thức vô lớn cho ngành dệt may Việt Nam, cần phải đầu tư phát triển dài hạn từ Tuy nhiên, để phát triển sở hạ tầng địi hỏi phải có nguồn vốn cung ứng mạnh mẽ Điều lại trở ngại lớn khác Viêt Nam - Thêm vào đó, Việt Nam có tỷ lệ độ tuổi lao động cao trình độ dân trí cịn thấp so với nước khu vực Đây xem thách thức ngành dệt may Việt Nam Khi gia nhập TPP công dân nước tổ chức sang Việt Nam làm việc, tay nghề chất lượng đào tạo hơn lao động Việt Nam nên đến thị trường lao động nước phải đối mặt với nguy việc làm lớn Liệu doanh nghiệp thuê lao động nước hay lao động nước điều kiện mức lương hiệu suất làm việc chênh lệch? Ngồi ra, nhiều cơng ty cịn có thiếu hụt lĩnh vực sau thuộc kỹ quản lý chuyên nghiệp như:  Kỹ lãnh đạo: chủ doanh nghiệp người có quyền định nhà quản lý chun nghiệp thường khơng thực vai trị lãnh đạo dẫn dắt cần thiết để phát triển doanh nghiệp Kết nhân viên bị hạn chế tư sáng tạo công việc chi tiết hàng ngày mà khơng có mục tiêu cho tương lai  Kỹ giám sát: Những người quản đốc doanh nghiệp vừa nhỏ thường người cử lên họ có thành tích tốt công việc mà người đào tạo kỹ giám sát: hướng dẫn, quản lý dẫn dắt người cơng nhân khác Vì mà người công nhân vận hành thường xem quản đốc đồng nghiệp cấp cao thay xem họ quản đốc phân xưởng người có đạo tầm nhìn rộng, người chịu trách nhiệm trước họ 30 - Hơn nữa, trở ngại sở hạ tầng hệ thống cống rãnh cịn tình trạng ngập lụt, kẹt xe, nhiều đường phố nhỏ hẹp gây cản trở cho việc vận chuyển máy móc, làm chậm tiến trình sản xuất, giao thương với cường độ cao muốn tăng suất sản lượng Những sách đầu tư cho công nghiệp dệt may nước ta cịn lý thuyết khó thực - Nguồn vốn đầu tư từ nước doanh nghiệp FDI có vị trí vơ quan trọng nghiệp phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung: chiếm phần lớn kim ngạch xuất Nguyên nhân nước ta chưa có đầu tư sở hạ tầng, số doanh nghiệp lớn có đầu tư sở hạ tầng tương đối mạnh như:  Công ty CP May Đồng Nai đưa vào hoạt động bảy dây chuyền may thị xã Ðồng Xồi, tỉnh Bình Phước tiếp tục cho mở rộng thêm 15 dây chuyền Công ty May Ðồng Xuân Lộc (2014) đầu tư – mở rộng sản xuất qua dự án (Đồng Xoài – Bình Phước ,Đồng Xuân Lộc – Đồng Nai, Đồng Xuân Khánh, Đồng Phước)  Tổng Công Ty CP May Việt Tiến số doanh nghiệp may Việt Nam có khả tạo chuỗi khép kín sản phẩm may mặc cho thị trường nội địa chủ yếu thực hợp đồng FOB (tự chủ nguyên phụ liệu) Đặc biệt, hình thức sản xuất tạo giá trị gia tăng cao ODM (tự thiết kế) OBM (tự phát triển thương hiệu) doanh nghiệp triển khai Trong đó, May Việt Tiến hướng đến mục tiêu hàng ODM chiếm tỉ trọng khoảng 5-7% tổng doanh thu; với thương hiệu San Sciaro, Manhattan, TT-Up dành cho người có thu nhập cao Trong đó, San Sciaro Manhattan thương hiệu thời trang đến từ Ý Mỹ, May Việt Tiến mua quyền khai thác, sử dụng Vậy, thấy ngành dệt may Việt Nam đối đầu với thách thức lớn vốn đầu tư, ngoại trừ doanh nghiệp lớn mạnh hoi thực chuỗi qui trình khép kín đảm bảo yêu cầu TPP- mang lại lợi ích cho kinh tế nước nhà cạnh tranh quốc tế, nhiên, mức độ đầu tư vốn chi phí giá thành so với nhập nguyên liệu sẵn có từ nước cao nhiều, mà công nghệ nước nhà chưa cải tiến ngang tầm giới 31 Từ phân tích trên, thấy hội song hành thách thức cho ngành dệt may Việt Nam tham gia vào thị trường quốc tế TPP Ngoài vào ngày nhậm chức Tổng thống Mỹ 20-1-2017, tân tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút Mỹ khỏi TPP Tổng GDP TPP khơng Mỹ (11 thành viên cịn lại) 16% GDP toàn cầu, khối lượng giao dịch thương mại nội vùng chiếm 14% giao dịch toàn cầu Mỹ thị trường XK lớn dệt may Việt Nam, chiếm đến 50% tổng kim ngạch XK tồn ngành Chỉ tính đến tháng 10-2016, tổng kim ngạch XK dệt may Việt Nam đạt 19,682 tỷ USD tăng 4,1% so với kỳ năm trước, đó, XK sang Mỹ đạt 9,476 tỷ USD Cơ hội XK sang Mỹ cịn nhìn nhận theo chiều hướng tích cực TPP ký kết, thuế nhiều mặt hàng có dệt may 0% Theo đánh giá giới chuyên gia nhà hoạch định sách, dệt may ngành hưởng lợi nhiều thuế suất vào thị trường nước TPP mà Việt Nam chưa ký hiệp định thương mại tự (FTA) mức cao, Mỹ (17,5%), Canada (17%), Mexico (30%), Peru (17%) Theo đó, kim ngạch XK dệt may dự kiến tăng 30-40% năm TPP có hiệu lực, sau khoảng 3-4 năm kim ngạch tăng gấp đôi Dự kiến, kim ngạch đạt 16 tỷ USD năm 2018 (tăng tỷ USD) tới năm 2020 đạt khoảng 20 tỷ USD Tuy xem việc Mỹ rút khỏi TPP thách thức Việt Nam việc Mỹ tuyên bố không tham gia vào TPP làm ảnh hưởng lớn đến với giả định dự kiến mặt lợi ích Việt Nam Hiệp định có hiệu lực, nhóm tác giả đưa số kiến nghị nhằm giúp ngành dệt may Việt Nam phát triển tương lai 32 CHƢƠNG IV KHUYẾN NGHỊ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI 4.1 Chuẩn bị nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào Vấn đề cấp bách cần ưu tiên giải doanh nghiệp nước cần phải tự chủ việc cung cấp nguyên vật liệu (bông, đay, vải, ), phụ trợ phụ kiện (kim, chỉ,…) Có thực tế số nguyên phụ liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc có giá rẻ, khoảng 25-35% giá thành so với nhập từ Nhật Bản Nếu thay đổi thị trường nhập ngun phụ liệu, doanh nghiệp khơng cịn cách khác phải tăng giá thành sản phẩm Như vậy, đáp ứng nguồn nguyên phụ liệu nước khống chế giá Ngay không nhập từ Trung Quốc mà nhập qua Lào, Campuchia - thực chất hàng Trung Quốc xuất qua - giá nguyên phụ liệu cao so với nhập trực tiếp giá sản phẩm bị đội lên Trong Hiệp định TPP – Chương Dệt may - có quy định danh mục thiếu hụt cho phép – (Phụ lục 4-A: Tiểu phụ lục - Các mặt hàng danh mục nguồn cung thiếu hụt – đính kèm) Theo đó, có khoảng 108 loại nguyên liệu mà Việt Nam phép lấy từ nước thành viên TPP – thuộc nhóm danh mục nguồn cung thiếu hụt vĩnh viễn Trong đó, có mã lấy nguồn cung từ thời hạn năm năm kể từ TPP có hiệu lực Ta tận dụng hội ngắn hạn năm để đầu tư dài hạn Đó giải pháp tốt áp dụng Sau số giải pháp kiến nghị đề tài : - Thứ nhất, cần thiết phải xây dựng mạng lưới thơng tin sẵn có nhà cung cấp nguyên phụ liệu để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nhà cung cấp có khả cung cấp loại nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời gian giao hàng Hiện nguồn nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Việt Nam có quan hệ hợp tác nhập nguyên phụ liệu dệt may tốt với Ấn Độ, Hàn Quốc Nhà nước cần triệt để khai thác quan hệ giúp doanh nghiệp dệt may nước tìm nguồn cung nguyên phụ liệu hiểu 33 - Thứ hai, cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung cấp quan hệ đối tác Điều đòi hỏi vai trò quan trọng hiệp hội dệt may việc đại diện tiếng nói cho doanh nghiệp hình thành Hiệp hội đầu tư tư vấn Ví dụ như: Để tránh lệ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngồi, doanh nghiệp bớt dần sản phẩm thuộc phân khúc thấp, áp lực cạnh tranh cao giá lệ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu Trung Quốc để chuyển dần vào phân khúc trung cao Khi đó, doanh nghiệp chọn lựa nhiều nguồn cung cấp Nhật Bản (hiện thành viên TPP) mà không ảnh hưởng nhiều đến giá thành “Giám đốc Công ty TNHH công nghệ Tâm Mỹ (Hà Nội), cho hay: “Gần năm nay, công ty sản xuất nhiều loại mực in tất loại vải Ngoài bán nước, cơng ty cịn xuất sang thị trường Nam Phi số nước khác Song song với bán mực in vải, cơng ty thiết kế nhiều mẫu hình in vải để tư vấn chuyển giao cho doanh nghiệp có nhu cầu” Mực in vải mang thương hiệu Việt Nam doanh nghiệp nước đánh giá cao chất lượng Đặc biệt, giá bán loại mực in vải công ty ½ mực nhập từ Hàn Quốc Nhật Bản chất lượng không thua kém.” 4.2 Nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới để cải tiến chất lƣợng ngành công nghiệp dệt may nƣớc nhà Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển cơng nghệ máy móc để đồng hóa nhân lực với máy móc thiết bị Cùng với bùng nổ khoa học kỹ thuật, tương lai giới, lực lượng lao động sức người thay thế hệ Robot tân tiến nhằm giảm thời gian lao động tăng suất sản lượng hàng hóa Ngành dệt may Việt Nam muốn cạnh tranh cách công thương trường quốc tế cần phải đủ mạnh đủ lực tài lực, trí lực nhân lực để tối ưu hóa lợi ích ngành đất nước gia nhập TPP Để đáp ứng quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp dệt may cần phải phát triển chuỗi cung ứng bên (bao gồm nguyên phụ liệu đầu vào, thiết kế sản xuất thành phẩm, tiêu thụ phân phối sản phẩm) Có nhiều hướng để phát triển mơ hình chuổi cung ứng bên như: 34 - FOB : Phương thức FOB đề cập nội dung phương thức FOB mở rộng, xuất mà nhà xuất nhận mẫu thiết kế từ nhà nhập khẩu, quy trình thu thập nguyên phụ liệu tự tiến hành theo định nhà nhập tự tìm kiếm nguồn cung, sản xuất vận chuyển sản phẩm hoàn chỉnh đến cảng nhà nhập - ODM : Phương thức xuất cấp cải tiến từ FOB – bao gồm khâu thiết kế, tìm mua nguyên liệu, cắt may, hồn tất, đóng gói vận chuyển đến cho khách hàng Sản phẩm nhà xuất mang kiểu dáng thiết kế Tuy nhiên, phương thức này, cung nguyên phụ liệu nguồn gốc từ nhập - OBM : Phương thức xuất cấp cao – trọn gói tất khâu chuỗi cung ứng, hình thành chuỗi cung ứng khép kín: từ khâu cung ứng nguyên phụ liệu đến sản xuất phân phối sản phẩm với thương hiệu riêng Sơ đồ 4.2.1 Các phương thức xuất ngành may mặc Nguồn : ICTROI.COM Tuy nhiên, vai trò nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào quan trọng chuỗi cung ứng khép kín thiết thực công nghiệp dệt may Việt Nam Bởi: nhập nguyên liệu đầu vào giải pháp phát triển dài hạn, lệ thuộc nhập dẫn tới nhiều vấn đề như: biến động giá đột ngột, khó kiểm kê chất lượng, giá bán sản phẩm tăng phải tính chi phí vận chuyển thuế nhập vào giá thành 35 Chỉ phát triển tốt công đoạn đảm bảo lợi ích thiết thực cho phát triển cơng đoạn sau Bên cạnh đó, cần phát triển, nâng cấp sở hạ tầng kết nối giao thông thủy, khu công nghiệp dệt may lớn với cảng, trung tâm giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo điều kiện giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu suất giao thương 4.3 Mơ hình cụm cơng ty chun sâu theo loại sản phẩm Nhà nước nên phát động quy hoạch xây dựng cụm công ty chuyên sâu theo sản phẩm, tạo lợi chi phí vận chuyển, giá nguyên phụ liệu nội hợp lý, hạn chế khan nguồn cung nguyên phụ liệu, giảm giá thành sản phẩm đáng kể; đảm bảo nguồn cung đa dạng tất mặt hàng đầu vào chuỗi sản xuất khép kín Một số mơ hình chuỗi cung ứng chuyên sâu theo loại sản phẩm đề tài đề xuất: - Hình thành cụm cơng ty chun sâu riêng theo loại sản phẩm: sợi, vải, mực in - Hình thành cụm cơng ty chun sâu theo chuỗi quy trình sản xuất: cung ứng sợi, dệt, nhuộm, may Theo mơ hình phát triển song song, đầu mơ hình đầu vào mơ hình khác tiếp nối thành phẩm cuối Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may cần có sách hợp lý nhân lực đầu vào Với hiệu suất làm việc cịn thấp, trình độ lực lượng lao động Việt Nam không đủ để đáp ứng tất kỳ vọng hưởng đãi ngộ đặc biệt từ hiệp định TPP Ngoài mặt cần bổ sung cơng nghệ, trình độ tay nghề ngành dệt may nước cần đội chuyên sâu, chuyên gia nghiên cứu phát triển sản phẩm Theo tình hình ngành dệt may nước đề cập phần 2.1 chương II, đa phần doanh nghiệp nước trọng xuất mà vơ tình bỏ qua thị trường nước Các mặt hàng nước chưa đa dạng phù hợp với nhiều chất lượng sản phẩm chưa đưa mức giá hợp lý, chưa tập trung vào đầu tư phát triển mặt hàng mới, theo sở trường doanh 36 nghiệp, đồng thời chưa đáp ứng sát nhu cầu thị hiếu thị trường nội địa Chính vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may có tên tuổi thị trường quốc tế hàng xuất chưa đứng lòng người Việt Nam dường chưa chiếm bao 4.4 Hỗ trợ vốn từ phía Nhà nƣớc Các lĩnh vực Nhà nước nên xem xét cắt giảm như: - Cho vay không lãi suất 1- năm sau thành lập Điều cân so với sách đầu tư thu hút doanh nghiệp FDI, làm cho doanh nghiệp nước có chỗ đứng mạnh vững tài để tiến hành phát triển - Cho phép doanh nghiệp nước hưởng sách ưu đãi chi phí xử lý nước thải đốt rác - Miễn tồn chi phí doanh nghiệp thành lập 1- năm đầu - Áp dụng mức chi phí phải trả cho xử lý nước thải đốt rác: giảm 50% năm tham gia doanh nghiệp hoạt động Điều tạo sở cho doanh nghiệp nước dư thừa vốn tạm thời để đầu tư chuyển giao cơng nghệ, hình thành dần chuỗi cung ứng bên trong, hạn chế tình trạng thiếu hụt giá đắt đỏ nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất 4.5 Đầu tƣ giải pháp bảo vệ môi trƣờng Trước cải cách lớn pháp luật nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước biện pháp hỗ trợ kỹ thuật ngắn hạn công nghiệp dệt may nước ta Tuy nhiên, tác động đến môi trường vấn đề nan giải tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, hậu nhiễm mơi trường khó khắc phục Sau số giải pháp cho vấn đề mơi trường áp dụng chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI 37 Bảng 4.5.1 Lợi ích thực giải pháp Sản xuất Công ty TNHH Dệt Phương Đông (Nguồn : Chiến lược Sản xuất , “Công ty TNHH Dệt Phương Đông”) Bảng 4.5.2 Các giải pháp Sản xuất củaCông ty TNHH Dệt Phương Đông (Nguồn : Chiến lược Sản xuất , “Công ty TNHH Dệt Phương Đông”) Ghi chú: QLNV: Quản lý nội vi; TĐTB: Thay đổi thiết bị; KSQT: Kiểm sốt q trình; TĐCN: Thay đổi cơng nghệ Giải pháp quản lý nội vi không tốn chi phí chi phí thấp với tổng giá trị đầu tư 50 triệu đồng giảm suất tiêu thụ nhiên liệu điện tương ứng 20% 3,4%, tiết kiệm 38 230 triệu đồng sở để doanh nghiệp dệt tham khảo áp dụng nhằm tiết kiệm lượng sử dụng, giảm phát thải, giảm lượng nước tiêu thụ, mà giúp nhà máy phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, khặng định uy tín Quy hoạch tập trung doanh nghiệp dệt may theo mơ hình cụm cơng nghiệp theo khu vực, Nhà nước đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải, doanh nghiệp nước cần chi trả phí tiến hành đầu tư khu vực: - Áp dụng mơ hình xử lý tập trung, có nghĩa nhà máy xử lý nước thải đơn vị sơ hệ thống mình, sau đổ vào hệ thống xử lý nhà máy xử lý nước thải lớn, công suất 110 nghìn m /ngày đêm Khu Cơng Nghiệp Hệ thống ống dẫn nhà máy đến khu vực xử lý tập trung làm ống gang đặt mặt đất, không đặt ngầm, bảo đảm minh bạch kịp thời phát vị trí thẩm lậu, rị rỉ mơi trường - Xây dựng nhà máy đốt rác công suất từ 20 đến 30 tấn/ngày đêm, xử lý triệt để nguồn rác thải công nghiệp rác sinh hoạt khu vực 39 KẾT LUẬN Qua phân tích quy định Hiệp định TPP điều kiện thực tiễn Việt Nam, nhóm tác giả hội thách thức định ngành dệt may Việt Nam từ việc tham gia Hiệp định TPP đề xuất kiến nghị hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam Hiệp định TPP có hiệu lực Từ Hiệp định TPP, nhìn thấy lợi ích tương lai cho ngành dệt may Việt Nam nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Công nghiệp dệt may nước ta thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm phương tiện để chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp Mỗi nước thành viên TPP có hiệp ước thương mại song phương với Mỹ EU nên họ có đầu cho hàng hóa xuất lực sản xuất tăng lên Mặt khác, TPP mở rộng cho ứng viên tiềm khác ngỏ ý muốn tham gia Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan lơi kéo thêm Ấn Độ, Indonesia vào cuộc, TPP trở thành khu vực thương mại tự có dân số lớn hành tinh Vì lợi ích kinh tế đất nước, nhà lãnh đạo nước ta cần hợp tác chặt chẽ với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe nỗ lực trì TPP Một TPP khơng có Mỹ tốt khơng có TPP Đối với DN nước muốn tận dụng hội hiệp định TPP thông qua, DN phải đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”, toán nguyên phụ liệu Việt Nam đến chưa giải Do vậy, kể TPP thông qua, chưa thể hưởng lợi ích ngay, mà phải có thời gian chuẩn bị điều kiện nội địa hóa xơ sợi, cơng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may số năm Công nghiệp dệt may muốn hoạt động cần nguồn cung lao động lớn, xu hướng ngành cơng nghiệp chuyển dịch sang nơi có nguồn lao động dồi chuyển dịch dần từ quốc gia phát triển sang quốc gia phát triển, tận dụng nguồn nhân công đông đảo giá rẻ Tuy nhiên, q trình chuyển dịch tác động đến kinh tế theo chiều hướng xấu sai hướng 40 Mặc dù nói cơng nghiệp dệt may tận dụng nhân công giá rẻ, đồng thời quốc gia phát triển ln có sức mạnh giá làm cho giá sản phẩm thường xuyên giảm đi, nhìn vào mặt mà tiếp tục giảm lương nhân công gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động tạo hệ tiêu cực nhìn thấy Vì vậy, nhóm tác giả đề xuất hướng phát triển mục tiêu phát triển ổn định, từ ngành kinh tế trợ giúp định hướng phát triển cho ngành kinh tế khác, dần hồn thành lộ trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Nhiều người cho cơng nghệ bí đề thành cơng Về lý thuyết, suất lao động nhờ tăng lên Nhưng thực tế, triển vọng từ công nghệ thấp phải đồng hành du nhập cơng nghệ cao Từ dễ gây hỗn loạn khâu sản xuất khâu thành phẩm Tìm hiểu cặn kẽ mục đích, bối cảnh giải pháp Mọi vấn đề không tồn cách độc lập, riêng lẻ mà có liên quan đến chuỗi vấn đề khác Theo đó, giải pháp cho vấn đề cho khu vực nước phải xác định rõ hệ thống qua mối quan hệ với vấn đề giải pháp khác Cần lập hệ thống yếu tố tác động đến ngành dệt may yếu tố hệ thống - người, máy móc, nguyên vật liệu, kiểu dáng sản phẩm, nhu cầu dịch vụ, sở hạ tầng, - cần phải thay đổi triệt để Chính phủ cần nhanh chóng thực chương trình thối vốn Nhà nước, cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh cải tổ hệ thống ngân hàng lộ trình lành mạnh hóa cấu kinh tế tài quốc gia Viễn cảnh khó khăn, cần chuẩn bị kỹ lưỡng khai thác nhiều thị trường khác, có Mỹ BTA WTO khai thác tốt Bên cạnh đó, ngồi TPP, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự khác FTA với Liên minh châu Âu, Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN Nhật Bản FDI từ Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN EU vào Việt Nam khơng bị ảnh hưởng nhiều chủ nghĩa bảo hộ tổng thống Donald Trump Đó nhân tố đóng vai trị quan trọng thúc đẩy lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đời sống pháp luật , “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng” Website: http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/tpp-det-mayvua-mung-vua-lo-a113824.html [2] Công ty cổ phần phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối, “Những điểm từ TPP vàNgành Dệt may Việt Nam” Website:http://vinatexid.com.vn/chi-tiet/10/nhung-diem-moi-tu-tpp-va-nganh-detmay-viet-nam http://www.vinatex.com.vn/Uploads/Tapchi/Tapchi_Detmay/DM.288.t12.pdf [3] Doanh nhân Sài Gòn, “TPP tác động đến ngành dệt may Việt Nam?” Website:http://www.doanhnhansaigon.vn/thoi-su-trong-nuoc/tpp-tac-dong-ra-saoden-nganh-det-may-viet-nam/1092198/ [4] Thời báo ngân hàng, “May mặc nội địa” Website:http://thoibaonganhang.vn/may-mac -va-thi-truong-noi-13721.html [5] Trang thông tin điện tử Sở Cơng thƣơng Thành phố Hồ Chí Minh, “Nhập xơ, sợi dệt tháng 2015, lƣợng tăng nhƣng kim ngạch giảm Website:http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/asset_publisher/Jeo2E7hZA4 Gm/content/id/191769 [6] Trung tâm WTO, “Tóm tắt cam kết thuế quan TPP - Thơng cáo Bộ Tài chính” Website :http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/tom-tat-cam-ket-thue-quan-trong-tppthong-cao-bao-chi-cua-bo-tai-chinh [7] Chiến lược Sản xuất , “Công ty TNHH Dệt Phƣơng Đông” Website :http://www.sxsh.vn/vi-VN/CaseStudy/Details.aspx?ID=33 42 [8] Công nghiệp hỗ trợ, “Hành trình “Từ sợi trở đi” vận dụng kinh nghiệm từ nƣớc xuất dệt may giới” Website:http://support.gov.vn/news/tID180_H224nh-tr236nh-Tu-soi-tro-di-v224van-dung-kinhnghiem-tu-c225c-nuoc-xuat-khau-det-may-tr234n-the-gioi.html [9] Tổng cục Hải quan,“Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam Website:http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=23 414&Category=Th% E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=932&C ategory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E 1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch [10] Tạp chí tài chính, “Dệt may Việt Nam giới nhìn từ lực cạnh tranh” Website:http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/det-mayviet-nam-va-the-gioi-nhin-tu-nang-luc-canh-tranh-55545.html [11] Bộ công thƣơng Việt Nam, Khuyến nghị phƣơng án đàm phán Hiệp định Đối tácXuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Website: http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/tpp/attachments/Khuyen%20nghi%2 0phuong%20an%20dam%20phan%20TPP.pdf ... ngành dệt may 12 2.4 Tình hình nhập ngành 14 CHƢƠNG III 17 CƠ HỘI – THÁCH THỨC NGÀNH DỆT MAY KHI GIA NHẬP TPP 17 3.1 Cơ hội ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp... (TPP) ngành dệt + Chương 2: Tổng quan ngành Dệt may + Chương 3: Cơ hội, thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định TPP + Chương 4: Khuyến nghị hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam. .. xuất 17 CHƢƠNG III CƠ HỘI – THÁCH THỨC NGÀNH DỆT MAY KHI GIA NHẬP TPP 3.1 Cơ hội ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp địnhTPP Với kết đàm phán đạt được, Hiệp định TPP Hiệp định toàn diện, chất

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w