1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn lọc môi trường thức ăn nhân tạo để nhân nuôi sâu khoang

47 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

tên đề tài.txt CHỌN LỌC MÔI TRƯỜNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐỂ NHÂN NUÔI SÂU KHOANG (Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hai) SV: Quách Hải Trí Lớp: 07DSH1 MSSV: 107111206 Page SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Sâu khoang (Spodoptera litura Fab.) ghi nhận xuất nhiều nước giới, nước nhiệt đới bao gồm: Pakistan, India, Bangladesh, Úc châu, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật, Philipines, Indonesia, Malaysia, nước Đông Nam Á, … Ở nước ta, sâu khoang xuất khắp nơi từ miền Nam đến miền Bắc, từ vùng núi đến vùng biển Sâu khoang loài đa thực, phá hại nhiều loại trồng Theo số liệu ghi nhận sâu khoang phá hại đến 200 lồi trồng khác nhau: lương thực như: bắp, khoai lang; cơng nghiệp như: lồi cải, lồi cà, bầu bí, hành, rau thơm, … Hiện nay, hầu hết loại thuốc hóa học dùng để phòng trừ sâu khoang độc cho người, gia súc gây nhiễm mơi trường Do đó, biện pháp phịng trừ sâu khoang khơng dựa vào thuốc hóa học đơn mà phải nhiều biện pháp phòng trừ tổng hợp, tác nhân sinh học đóng vai trò quan trọng Kết nghiên cứu qua nhiều năm cho thấy lồi trùng ăn thịt, lồi ký sinh đóng vai trị kìm hãm phát triển loài sâu hại Virus kẻ thù tự nhiên côn trùng Ngày nay, người ta sử dụng chế phẩm NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) vào mục đích biện pháp vi sinh vật phịng trừ trùng Chế phẩm sinh học NPV tác dụng diệt trừ sâu khoang cịn có tính ưu việt khác: bảo vệ quần thể thiên địch, chống bùng phát dịch hại mới, cần thiết cho chương trình sản xuất rau rau ăn toàn SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Việc sản xuất chế phẩm NPV địi hỏi phải có lượng lớn sâu ký chủ đồng bệnh Sâu khoang đối tượng tương đối dể nhân nuôi với số lượng lớn ni dễ bị nhiễm bệnh, đặc biệt tốn nhiều công để thay thức ăn, bảo đảm yêu cầu vệ sinh Vì để khắc phục vấn đề cần phải thay thức ăn tự nhiên ( cây) thức ăn nhân tạo Chính vậy, sinh viên thực đề tài: “ CHỌN LỌC MÔI TRƯỜNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐỂ NHÂN NUÔI SÂU KHOANG” phục vụ cho việc sản xuất chế phẩm NPV trừ sâu ăn tạp hại trồng Mục đích đề tài: Tìm thành phần thức ăn nhân tạo thích hợp để nhân nuôi sâu khoang số lượng lớn phục vụ cho sản xuất chế phẩm NPV SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét lịch sử phòng trừ sâu hại giới: Cách vài chục nghìn năm, loài người sáng tạo nghề trồng trọt Đồng thời với phát triển nghề trồng trọt, sâu hại xuất phá hại mùa màng Để phòng trừ sâu hại, bảo vệ mùa màng người dùng nhiều biện pháp thủ cơng, giới, tìm chọn giống chống chịu để tránh sâu bệnh … Hiện có 67.000 lồi thể gây hại trồng nơng lâm nghiệp, có khoảng 9.000 lồi trùng nhện Theo FAO, bình qn hàng năm sản lượng nơng nghiệp khoảng 20%, tính hàng trăm tỷ đô-la Mỹ ( USD) Từ sau chiến lần thứ hai 1939-1945, người ta ứng dụng thành tựu nghiên cứu hóa chất để trừ sâu Từ ngành nghiên cứu thuốc hóa học bảo vệ thực vật hình thành khơng ngừng phát triển Năm 1944, nhóm thuốc gốc chlo hữu đời Năm 1960, nhóm thuốc lân hữu carbamat đời Năm 1976, nhóm thuốc purethrinoides đời … Việc đời phát triển loại thuốc hóa học trừ sâu giúp người phịng trừ sâu hại tốt hơn, đảm bảo suất trồng cao Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hóa trừ sâu để lại hậu nghiêm trọng cho mơi trường lồi người Đó là: việc lạm dụng đơn độc thuốc hóa học lâu ngày để trừ sâu gây tượng sâu kháng thuốc, phá vỡ cân sinh thái, làm phát sinh nhiều loại dịch hai làm cho việc phòng trừ sâu loại thuốc hóa học ngày khó khăn, hiệu Việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu cịn làm nhiễm mơi trường, tồn dư hóa chất trừ sâu nông sản, đất đai ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Năm 1994, chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật toàn giới tỉ 110 triệu USD bị thiệt hại sâu bệnh 100 tỉ USD Năm 1998, có 500 lồi sâu nhện hại kháng thuốc hóa học, quần thể côn trùng ký sinh – ăn thịt bị giảm hẳn số lượng… môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Bảng 1.1 Thiệt hại sâu bệnh nông nghiệp giới năm 1993 ( A.F Krattiger ISAAAN 2, 1997) Thiệt hại Cây trồng bệnh Thiệt hai sâu Có dùng thuốc trừ sâu Tỉ Khơng dùng thuốc trừ sâu (%) % Triệu Cây ăn 16 23 20 23 89 76 Rau 10 44 25 15 73 42 Bông 21 x x x 35 19 Lúa 27 145 45 29 155 48 Ngô 12 68 18 103 12 USD % Triệu Tỉ USD Ghi chú: x khơng có số liệu Bảng 1.2 Phân bố thuốc trừ sâu bệnh giới theo trồng, năm 1944 Cây trồng Triệu USD Tỉ lệ (%) Rau 2456 30 Bông 1870 23 Lúa 1190 15 Ngô 620 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Các khác 1965 24 Bảng 1.3 Khối lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng Việt Nam từ 1991 - 1994 1991 Chủng loại Khối lượng 1992 % Khối 1993 % lượng Khối lượng 1994 % Khối lượng % Thuốc trừ sâu 17590 82.2 18100 74.13 17700 69.15 20500 68.33 Thuốc trừ bệnh 2700 12.6 2800 11.5 3800 14.84 4650 15.5 Thuốc diệt cỏ 500 3.3 2600 10.65 3050 11.91 3500 11.7 Thuốc khác 410 1.9 915 3.75 1050 4.1 1350 4.5 21200 100 24415 100 25600 100 30000 100 Tổng số Do vậy, bảo vệ thực vật trở thành lĩnh vực trọng tâm nhà làm luật khoa học Ngoài nổ lực để phát triển loại thuốc trừ dịch hại thắng tính chống chịu chủa đối tượng gây hại, nhiều nghiên cứu dược tiến hành để tìm chất thay thuốc trừ dịch hại hóa học Vì nay, cơng chúng hiểu rõ mối nguy hiểm liền với loại thuốc hóa học, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ sinh học, phịng trừ dịch hại biện pháp sinh học trở thành ngành kỹ nghệ phát triển Xuất phát từ bối cảnh đó, việc nghiên cứu dùng Nuclear Polyhedrois Virus (NPV) để trừ sâu đời SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Theo FAO, đến năm 2000 giống trồng chuyển gen thuốc trừ sâu sinh học chiếm ½ tổng kim ngạch cho ngành bảo vệ thực vật ( 8/16 tỉ USD) Nhược điểm phương pháp trừ sâu sinh học thông thường: không ổn định, tác động chậm phổ tác động hẹp Đồng thời chế phẩm sinh học có ý nghĩa lớn việc thay dần thuốc hóa học nhờ cơng nghệ sinh học Vai trị cơng nghệ sinh học nâng phương pháp sinh học lên mức công nghệ, tạo vũ khí để chống lại phá hại sâu bệnh cách có hiệu bền vững Cơng nghệ sinh học làm cho chế phẩm sinh học tác động nhanh mạnh, có phổ tác động rộng hay hẹp tùy theo yêu cầu bảo đảm tính ổn định lâu dài tổ hợp chủng, khuếch đại tạo dịng vơ tính độc tố cao Cơng nghệ sinh học có khả hạn chế, điều hòa số lượng quần thể sâu bệnh hại cách chủ động Ngày nay, người ta phát 10.000 virut côn trùng nhện Từ đầu thập kỷ 80, thuốc trừ sâu virut phát triển nhanh Hơn 20 virut sâu hại sản xuất công nghiệp thành thương phẩm bán thị trường để trừ loại sâu hại phổ biến Bên cạnh virut chuyển tính loại sâu hại, người ta tìm virut có phổ tác động rộng NPV sâu Aurographa california có hiệu đối sâu keo Spodoptera Cơng nghệ sinh học khắc phục trở ngại lớn thuốc virut chúng hoạt lực tác động tia cực tím, nhiệt độ cao… Do đó, thuốc virut sản xuất dạng có bền vững cao bảo quản đồng ruộng sau phun SVTH: Qch Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Có hai phương pháp sản xuất chế phẩm NPV phương pháp in vitro in vivo Hiện người ta sử dụng chủ yếu phương pháp In vivo Sản xuất chế phẩm NPV thep phương pháp có hai cách: + Cách thứ tìm vùng có mật độ sâu khoang cao, phun NPV vào quần thể thu lượm cá thể bị nhiễm bệnh NPV để tạo sinh khối + Cách thứ hai nuôi ký chủ sâu khoang phịng mơi trường thức ăn nhân tạo (MTTANT) lây nhiễm NPV vào ký chủ Hiện cách phổ biến SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Tạo trì giống Chế biến cung sâu mẹ cung cấp cấp môi trường trứng cho sản xuất thức ăn nhân tạo Sản xuất sâu hàng loạt MTTANT Cung cấp, rửa, xử Gây nhiễm vi-rút cho lý trùng sâu dụng cụ Để sâu ủ bệnh Thu sâu chết vi-rút Nghiền làm Tạo thể dịch NPV đậm đặc Kiểm định số lượng PIB Pha chế phụ gia Tạo chế phẩm Kiểm tra sinh học chất Đóng gói, bảo quản lượng chế phẩm Sơ đồ 1.1 Công nghệ sản xuất thuốc trừ vi-rút trừ sâu thể sống côn trùng ( in vitro) SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai 1.2 Giới thiệu vài nét hình thái sinh học sâu khoang: 1.2.1 Đặc điểm hình thái sinh học: + Sâu khoang (Sâu ăn tạp) + Tên khoa học: Spodoptera litura + Họ: Noctuidae + Bộ: Lepidoptera Hình1.1 Ấu trùng sâu khoang Thành trùng ngài đêm màu nâu đậm có chiều dài thân 15 – 20 mm, sải cánh từ 32 - 42 mm Cánh trước màu nâu đen, cánh có nhiều vân phức tạp Gần mép cánh trước có vân trắng chạy xiên đến gần cánh Khi đậu cánh xếp thành mái nhà, vân trắng thu lại giống hình chữ “V” Cánh sau màu trắng ngà có ánh tím, đực nho Thành trùng sống khoảng - ngày tùy theo điều kiện thức ăn Trứng hình bán cầu, mặt ngồi trứng có nhiều đường gân (36-39 đường) chạy từ đỉnh xuống cắt đường gân ngang tạo thành ô nhỏ Trứng đẻ màu vảng nhạt, gần nở màu nâu nhạt hay xám tro Trứng đẻ thành ổ mặt có nhiều lơng bảo phủ SVTH: Qch Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Bảng 3.5 Tỉ lệ vũ hóa nhộng cơng thức (%) Cơng thức Tỉ lệ vũ hóa (%) Trung bình LN1 LN2 LN3 LN4 CT1 61 62 61 53 59.25 BC CT2 62 60 69 62 63.25 B CT3 90 74 74 89 81.75 CT4 48 54 54 54 52.50 CT5 69 68 64 73 68.50 A C B Qua số liệu bảng 3.5 ta thấy: công thức CT2, CT4 CT5 có tỉ lệ vũ hóa khơng sai khác mặt thống kê so với công thức đối chứng với tỉ lệ vũ hóa trung bình 63.25%, 52.50% 68.50% + Công thức CT2 CT4 có tỉ lệ vũ hóa khơng có khác biệt mặt thống kê so với công thức đối chứng với tỉ lệ vũ hóa trung bình 63.25% 52.50% + Các cơng thức cịn lại có tỉ lệ vũ hóa có khác biệt mặt thống kê so với đối chứng Cụ thể là: o Cơng thức CT4 có tỉ lệ vũ hóa thấp nhất, với tỉ lệ vũ hóa trung bình 52.50%, dao động từ 48 – 54% Tuy nhiên, tỷ lệ không sai khác so với đối chứng o Công thức CT3 có tỉ lệ vũ hóa cao nhất, với tỉ lệ vũ hóa trung bình 68.50%, dao động từ 64 - 73% Mặc dù có tỉ lệ vũ hóa cao tiêu khác trước cơng thức CT3 hẳn so với cơng thức CT5 Trong cơng tác bảo tồn trì giống sâu khoang với với tiêu chưa thể xác định công 32 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai thức thức ăn nhân tạo phù hợp Do đó, cần xem xét khả đẻ trứng bướm 3.6 Khả đẻ trứng bướm cái: Bảng 3.6: Khả đẻ trứng bướm Công thức Số trứng/bướm Đợt Đợt Đợt Trung bình CT1 133 129 147 136 CT2 156 174 151 160 A CT3 175 180 170 175 A CT4 127 124 138 130 CT5 175 188 173 178 B B A Qua bảng 3.6 cho thấy: + Cơng thức CT4 khơng có khác biệt mặt thống kê so với công thức đối chứng, số trứng/ bướm trung bình 130 + Các cơng thức CT2, CT3, CT5 có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với công thức đối chứng với số trứng/ bướm trung bình 160, 175, 178 Trong đó, cơng thức CT3 CT5 có số trứng/ bướm lớn + Ngoại trừ công thức 1, khả sinh sản bướm công thức thức ăn nhân tạo cao hẳn so với đối chứng Như vậy, kết lần cho thấy, loại thức ăn nhân tạo lựa chọn thí nghiệm thích hợp, thay thức ăn tự nhiên để nhân nuôi sâu khoang số lượng lớn Tóm lại: Qua kết bảng ta kết luận: 33 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai + Đậu xanh nguồn chất thích hợp để nhân ni sâu khoang Các cơng thức thành phần có đậu xanh cho kết tốt cơng thức có nguồn chất khác công thức đối chứng + Công thức CT5 (cơ chất đậu xanh ngâm) cơng thức thích hợp để nhân ni sâu khoang số lượng lớn, với kết sau: trọng lượng sâu trung bình 666.21 mg/sâu, tỉ lệ sống hóa nhộng sâu 55.33%, tỉ lệ vũ hóa nhộng 68.50% 178 trứng/bướm 3.7 Giá thành để nuôi 100 sâu đến tuổi 3: Hiệu kinh tế tiêu cuối để lựa chọn thức ăn thích hợp cho sản xuất sâu khoang số lượng lớn Kết bảng 3.7 cho thấy: - Khi nuôi thức ăn tự nhiên, hàng ngày phải thay thức ăn vệ sinh dụng cụ nên tốn nhiều công lao động Vì vậy, tiền cơng lao động chi phí làm cho giá thành sâu ni cao cao hẳn so giá thành sâu nuôi thức ăn nhân tạo Trong đó, ni thức ăn nhân tạo khơng phải thay sâu, cần cho ổ sâu nở vào nuôi tuổi (tuổi đem nhiễm NPV) Do đó, chi phí lao động trường hợp thấp Ngun vật liệu, hóa chất chi phí để nuôi sâu thức ăn nhân tạo Tuy nhiên, hầu hết hóa chất, nguyên liệu lựa chọn đề dễ tìm khơng q đắt phí cuối giá thành sâu nuôi thấp thấp hẳn so với nuôi thức ăn tự nhiên 34 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Bảng 3.7 Giá thành nuôi sâu loại thức ăn (VNĐ) Cơng thức Hóa chất cơng ni CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 70,000 10,000 10,000 10,000 10,000 Ascobic acid 2,000 2,000 2,000 2,000 Sorbic acid 1,000 1,000 1,000 1,000 Methyl paraben 6,750 6,750 6,750 6,750 Agar 4,000 4,000 4,000 4,000 Men mì 5,000 5,000 5,000 5,000 Casein 7,800 7,800 7,800 7,800 Vitamin E 5,000 5,000 5,000 5,000 Vitamin tổng hợp 2,700 2,700 2,700 2,700 Nguyên liệu 6,300 7,500 6,700 6,500 Công thay sâu Khử trùng dụng cụ 70,000 10,000 10,000 10,000 10,000 Tổng cộng 140,000 24,000 20,000 26,750 26,750 Như vậy, mặt hiệu kinh tế, sâu nuôi loại thức ăn nhân tạo rẽ nhiều so với nuôi thức ăn tự nhiên Mặt khác, nuôi sâu thức ăn nhân tạo tiết kiệm chi phí mà cịn khắc phục tình trạng thiếu cơng lao động 35 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 3.1 Sâu khoang tuổi ni thầu dầu Hình 3.2 Sâu khoang đầu tuổi ni thầu dầu 36 SVTH: Qch Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.3 Sâu khoang tuổi ni thầu dầu Hình 3.4 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT2 Hình 3.5 Sâu khoang tuổi nuôi công thức CT3 37 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.6 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT4 Hình 3.7 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT5 Hình 3.8 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT2 38 SVTH: Qch Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.9 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT3 Hình 3.10 Sâu khoang tuổi ni cơng thức CT4 Hình 3.11 Sâu khoang tuổi nuôi công thức CT5 39 SVTH: Qch Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.12 Sâu khoang chết NPV Hình 3.13 Nhộng sâu khoang 40 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.14 Nhộng sâu khoang chết nhiễm vi sinh vật Hình 3.15 Bướm (ngài) sâu khoang Hình 3.16 Trứng sâu khoang đẻ 41 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Hình 3.17 Trứng sâu khoang chuẩn bị nở ( - ngày sau bướm đẻ) 42 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận: + Đậu xanh nguồn chất tốt để nhân nuôi sâu khoang ( Spodeptera litura) + Cơng thức CT3 với nguồn chất hỗn hợp bột đậu xanh đậu nành với tỉ lệ 1:2 cho kết tốt + Công thức CT5 vxới nguồn chất hạt đậu xanh ngâm ngước – 12 công thức phù hợp để nhân nuôi sâu khoang số lượng lớn phục vụ cho việc sản xuất NPV trừ sâu khoang 4.2 Đề nghị: + Tiếp tục nghiên cứu cơng thức có thành phần hỗn hợp có đậu xanh với chất khác với tỉ lệ thành phần hỗn hợp khác + Khi tiến hành nghiên cứu đề tài việc chọn lọc môi trường thức ăn nhân tạo nhân ni sâu phịng thí nghiệm trường Đại học Kỹ thuật công nghệ TP HCM khơng nên nghiên cứu gần với thời điểm nghiên cứu liên quan đến vi-rút NPV trừ sâu khoang 43 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: [1] Ngô Trung Sơn, 1998 Nghiên cứu sử dụng HaNPV phịng trừ tổng hợp sâu xanh hại bơng Ninh Thuận Luận án tiến sĩ nông nghiệp [2] Nguyễn Thị Chắt, 1998 Giáo trình trùng Đại học Nông Lâm TP.HCM [3] Nguyễn Thị Chắt, 1998 Giáo trình trùng nơng nghiệp Đại học Nơng Lâm TP.HCM [4] Nguyễn Thị Chính, Ngơ Tiến Hiển, 2001 Virus học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thanh Hồng, 1999 Sản xuất sử dụng NPV trừ sâu xanh da láng (Spodotera exigua) sâu xanh ( Helicoverpa armigera ) [6] Nguyễn Thơ, 1999 Sử dụng biện pháp sinh học phịng trừ sâu hại bơng Trung tâm nghiên cứu Nha Hố, tổng công ty Việt Nam [7] Nguyễn Văn Cảm; Nguyễn Văn Hoa; Lương Thanh Cù, 1993 Một số kết nuôi sâu xanh hàng loạt môi trường thức ăn bán tổng hợp có cải tiến điều kiện Việt Nam Báo cáo khoa học hội nghị khoa học BVTV [8] Nguyễn Văn Uyển, 2002 Các biện pháp sinh học phịng chống sâu bệnh hại trồng nơng nghiệp [9] Trần Minh Tâm, 2000 Công nghệ vi sinh ứng dụng NXB Nông nghiệp [10] Trương Thanh Giản, 1998 Công nghê sinh học bảo vệ thực vật Đề cương giảng 44 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai [11] Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1992 Bảo vệ thực vật NXB nông nghiệp B Tài liệu tiếng Anh [12] Allen Carson Cohen, 2003 Insect Diet & Rearing Research LLC, Raleigh, NC, USA [13] Bell, R.A., Oweus, C.D., Shapion and Tardif, J.R, 1981 In he gypsymoth reseach towards integrated pest management [14] Bilal Haider Abbasi, Khalique Ahmed, Feeroza Khalique, Najma, Ayub, Hai Jun Liu, Syed Asad Raza Kazmi and Muhammad Nauman, Aftab, 2007 Rearing the cotton bollworm, Helicoverpa armigera, on a tapioca-based artificial diet Journal of Insec[t Science, 7, 35 [15] Carlos A Blanco , Maribel Portilla , Craig A Abel , Henry Winters , Rosie Ford and Doug Streett, 2009 Soybean flour and wheat germ proportions in artificial diet and their effect on the growth rates of the tobacco budworm,Heliothis virescens USDA Agricultural Research Service, Southern Insect Management Research Unit [16] Ignoffo, C.M, 1964 Production in virulence of spectrum Nuclear polyhedrosis virus from larvae of Trichoplusia ni reared on semisynthetic diet J Invertebr [17] H.D.Burges, 1970-1980 Microbial Control of Pest and Plant Diseases [18] Kazuo Hirai, 1976 A simple artificial diet for mass rearing of the Armworm, Leucania separata Walker (Lepidoptera: Noctuidae) Chugoku National Agricultural Experiment Station, Fukuyama 720, Japan [19] Tinsley, T.W and Kelly, D.C, 1985 Taxonmomy and nomenclature of insert phathogenic virus In “Viral insecticides for biological control” 45 SVTH: Quách Hải Trí GVHD: TS Nguyễn Thị Hai [20] Wood, H.A and Hughes, P.R Recombinant viral insecticides, 1996 Delivery of Evironmentaly safe and cost effective products Entomophara 41 (3/4), 361 – 373 C Một số trang web: [21] http://www.bvtvhcm.gov.vn/document.php?id=51&cid=6 [22] http://www.patentstorm.us/patents/6293223.html [23] http://www.annualreviews.org/doi/abs/10.1146/annurev.en.19.010174.001035 [24] http://www.ipm.ucdavis.edu/NEWS/artificial_diet-news.html 46 ... thay thức ăn tự nhiên ( cây) thức ăn nhân tạo Chính vậy, sinh viên thực đề tài: “ CHỌN LỌC MÔI TRƯỜNG THỨC ĂN NHÂN TẠO ĐỂ NHÂN NUÔI SÂU KHOANG? ?? phục vụ cho việc sản xuất chế phẩm NPV trừ sâu ăn. .. nhân nuôi sâu thức ăn nhân tạo khả sinh sản trưởng thành Nhiều ý kiến cho sâu nuôi thức ăn nhân tạo, độ ẩm cao so với nuôi thức ăn tự nhiên nên tỷ lệ nhộng vũ hóa thường thấp so với ni thức ăn. .. trọng để đánh giá lựa chọn loại thức ăn để nhân sâu sinh khối phục vụ sản xuất chế phẩm NPV Bảng 3.3 Khối lượng sâu tuổi 4(mg /sâu) nuôi loại thức ăn khác Khối lượng sâu tuổi (mg /sâu) Cơng thức

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w