Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
23,2 KB
Nội dung
Hệ thốngcácchếđộbảohiểmxãhội I. Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) 1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thốngcácchếđộbảohiểmxã hội. Chính sách BHXH là một trong những chính sách xãhội cơ bản nhất của mỗi quốc gia. Nó là những quy định chung, rất khái quát về cả đối tượng, phạm vi, các mối quan hệ và những giải pháp lớn nhằm đạt được mục tiêu chung đã đề ra đối với BHXH. Việc ban hành chính sách BHXH phải dựa vào điều kiện kinh tế- xãhội của đất nước trong từng thời kỳ và xu hướng vận động khách quan của toàn bộ nền kinh tế - xã hội. Chính sách này có thể biểu hiện dưới dạng các văn bản pháp luật, Hiến pháp.vv…song lại rất khó thực hiện nếu không được cụ thể hoá và không thông qua cácchếđộ BHXH. Chếđộ BHXH là sự cụ thể hoá chính sách BHXH, là hệthốngcác quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, xắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối với người lao động. Nói cách khác, đó là một hệthốngcác quy định được pháp luật hoá về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mước đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thể. Chếđộ BHXH thường được biểu hiện dưới dạng các văn bản pháp luật và dưới luật, cácthông tư , điều lệ.vv…Tuy nhiên , dù có cụ thể đến đâu thì cácchếđộ BHXH cũng khó có thể bao hàm được đầy đủ mọi chi tiết trong quá trình thực hiện chính sách BHXH. Vì vậy, khi thực hiện mỗi chếđộ thường phải nắm vững những vấn đề mang tính cốt lõi của chính sách BHXH, để đảm bảo tính đúng đắn và nhất quán trong toàn bộ hệthốngcácchếđộ BHXH. Hệthốngcácchếđộ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây: + Cácchếđộ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước. + Hệthốngcácchếđộ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính. + Mỗi chếđộ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đóng góp của các bên tham gia BHXH. + Phần lớn cácchếđộ là chi trả định kỳ. + Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả và thanh quyết toán. + Chi trả BHXH như là quyền lợi của mỗi chếđộ BHXH. + Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ. Nếu quỹ dự trữ được đầu tư có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định. + Cácchếđộ BHXH cần phải được điều chỉnh định kỳ để phản ánh hết sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội. 1.2. Quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệthốngcácchếđộ BHXH bao gồm: 1. Chăm sóc y tế 2. Trợ cấp ốm đau 3. Trợ cấp thất nghiệp 4. Trợ cấp tuổi già 5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 6. Trợ cấp gia đình 7. Trợ cấp sinh đẻ 8. Trợ cấp khi tàn phế 9. Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng) 9 chếđộ trên hình thành một hệthốngcácchếđộ BHXH. Tuỳ điều kiện kinh tế - xãhội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ. Trong đó, ít nhất phải có một trong năm chế độ: (3); (4); (5); (8); (9). Toàn bộ hệthống cũng như mỗi chếđộ BHXH trong hệthống trên khi xây dựng đều phải dựa vào những cơ sở kinh tế – xãhội như: cơ cấu ngành kinh tế quốc dân, tiền lương và thu nhập của người lao động, hệthống tài chính của quốc gia vv… Đồng thời tuỳ từng chếđộ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học, yếu tố môi trường như: tuổi thọ bình quân của người lao động, nhu cầu dinh dưỡng, xác suất tai nạn lao động và tử vong, độ tuổi sinh đẻ của lao động nữ, môi trường lao động vv… II. Cácchếđộ BHXH ngắn hạn và dài hạn: 2.1. Cácchếđộ BHXH ngắn hạn: Trong quá trình lao động, người lao động thường gặp phải rủi ro bất ngời không lường trước được như ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm giảm hoặc mất khả năng lao động tạm thời đối với những trường hợp nhẹ, hoặc mất khả năng lao động vĩnh viễn, chết người đối với những trường hợp nặng. Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro bất ngờ đối với người lao động có thể bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan và khách quan của người lao động hoặc người sử dụng lao động gây ra. Ví dụ: tai nạn lao động có thể do nguyên nhân chủ quan của người lao động không tôn trọng kỷ luật lao động, an toàn lao động để xảy ra tai nạn lao động; cũng có thể do nguyên nhân khách quan như nồi hơi bị nổ, sự cố về điện, máy móc…gây ra tai nạn; cũng có thể do công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống độc hại không tốt dẫn đến người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp…Như vậy, trong các nguyên nhân kể trên, chủ yếu là do nguyên nhân khách quan từ phía người sử dụng lao động gây nên. Hậu quả khi xảy ra các rủi ro đó người lao động không những bị mất nguồn thu nhập từ lao động mà còn phải tăng thêm chi phí cho việc chăm sóc y tế, bị nặng thì mang tàn phế suốt đời hoặc chết người. Còn đối với người sử dụng lao động, khi người lao động bị rủi ro không những ảnh hưởng đến kế hoạch, kết quả sản xuất kinh doanh mà còn phải bỏ ra nhiều chi phí để khắc phục hậu quả đột xuất docác rủi ro đó gây ra, làm cho tình hình tài chính của đơn vị càng khó khăn hơn. Để có nguồn thu nhập ổn định cuộc sống cho người lao động trong khi bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, ổn định kinh tế, tài chính cho người sử dụng lao động tất yếu phải có quỹ bảo hiểm, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trích nộp phần thu nhập để tạo lập quỹ bảohiểm tại đơn vị hoặc đóng góp vào quỹ BHXH cho các mục đích trên. Thông thường, để ổn định kinh tế cho doanh nghiệp , phí bảohiểm để tạo lập quỹ bảohiểm cho các rủi ro này được nhà nước cho phép hạch toán vào giá thành sản phẩm để người tiêu dùng trong xãhội gánh chịu. Tính chất độc hại, không an toàn trong sản xuất kinh doanh gây ra ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động xảy ra khác nhau ở các ngành, các doanh nghiệp. Nhưng do nhu cầu các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng mang tính chất xã hội, vì thế mọi doanh nghiệp, mọi thành viên xãhội đều phải có nghĩa vụ đối với người lao động khi xảy ra ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Như vậy,các chếđộbảohiểmxãhội ngắn hạn ra đời nhằm đảm bảo cho các rủi ro nói trên,đó là cácchế độ: ốm đau; Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và chếđộ Thai sản. Bản chất kinh tế -xã hội của cácchếđộ này phản ánh mối quan hệ kinh tế - xãhội giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ BHXH nhằm ổn định cuộc sống cho người lao động và ổn định sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động và xã hội. Các chếđộbảohiểmxãhội ngắn hạn có đặc điểm:. -Mang tính nhất thời đột xuất, trách nhiêm và nghĩa vụ đóng phí bảohiểm thuộc về người lao động và người sử dụng lao động. Phí bảohiểm được hạch toán đầy đủ vào giá thành để tạo nguồn tài chính cho người sử dụng lao động nộp phí. - Phân phối trong cácchếđộ này vừa mang tính hoàn trả, vừa mang tính không hoàn trả và thường diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định - Nguồn quỹ dùng để chi trả cho cácchếđộ này phải được cân đối trong một thời gian nhất định, thường là một năm, theo nguyên tắc thu đủ bù chi ngay trong năm đó,. Vì vậy, việc quản lý nguồn quỹ này khá đơn giản và dễ cân đối. 2.2. Cácchếđộ BHXH dài hạn: Đó là cácchếđộ hưu trí và tử tuất, cácchếđộ này bắt nguồn từ việc bảohiểm nguòn thu nhập cho người lao động khi đã già yếu hết tuổi lao động, mất sức lao động vĩnh viễn và qua đời mà bất kỳ người lao động nào cũng phải trải qua. Trách nhiệm đóng bảohiểm hưu trí, tử tuất thuộc về người lao động và người sử dụng lao động. Vì khi còn khoẻ, người lao động làm việc cho người sử dụng lao động thì khi về già, người sử dụng lao động phải có một phần trách nhiệm đảm bảo cuộc sống cho họ. Việc tiến hành bảohiểm hưu trí và tử tuất nếu không có tổ chức bảohiểm bắt buộc của xã hội, của nhà nước thì bản thân người lao động cũng phải tự mình lo bảohiểm để đảm bảo ổn định cuộc sống lúc già yếu, lúc qua đời, không gây khó khăn cho gia đình và xã hội. Cácchếđộ BHXH dài hạn có đặc điểm: - Nó được thực hiện sau quá trình lao động, quan hệ phân phối có tính chất hoàn trả, lợi ích hưởng thụ tương ứng với nghĩa vụ đóng góp. - Phí bảohiểm phải nộp cho cácchếđộ này cũng được cơ cấu và tiền lương để hạch toán vào giá thành sản phẩm tạo nguồn tài chính cho người sử dụng lao động đóng phí bảo hiểm. - Quỹ bảo hiểm của cácchếđộ này phải được cân đối trong vòng nhiều năm, vì vậy nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: Lạm phát, sự biến động của nền kinh tế và xãhội .v.v… 2.3. Hệthốngcácchếđộ BHXH của Việt Nam Theo điều 2 của Điều lệ BHXH Việt Nam, BHXH nước ta hiện nay bao gồm 5 chế độ: Chếđộ trợ cấp ốm đau; Chếđộ trợ cấp thai sản; Chếđộ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Chếđộ hưu trí và chếđộ tử tuất. So với trước đây, chếđộ trợ cấp mất sức lao động đã bị loại bỏ. Nội dung của 5 chếđộ nêu trên được quy định thống nhất trong chương II của Điều lệ. Mỗi chếđộ BHXH khi xây dựng đều căn cứ vào một loạt những cơ sở như: Sinh học; kinh tế - xã hội; điều kiện và môi trường lao động v.v . - Chếđộ trợ cấp ốm đau. Chếđộ này đã giúp cho người lao động có được khoản trợ cấp thay thế thu nhập bị mất do không làm việc khi bị ốm đau. Việc thiết kế chếđộ này như hiện hành đã tránh được những hiện tượng lạm dụng và bình quân hoá trong khi xét trợ cấp. Đảm bảo công bằng giữa đóng và hưởng BHXH, đồng thời có tính đến yếu tố san sẻ cộng động giữa những người tham gia BHXH. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, vẫn còn một số vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu xem xét như: không quy định thời gian dự bị trước khi hưởng BHXH; thời hạn hưởng tối đa chưa rõ; thủ tục, danh mục các bệnh dài hạn quy định đã lâu, cần phải bổ sung một số bệnh mới v.v . - Chếđộ trợ cấp thai sản: Thiết kế chếđộ này như hiện nay đã giúp lao động nữ có được khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập bị mất do không làm việc vì sinh con. Hơn nữa, việc quy định thời gian nghỉ đã tính đến yếu tố điều kiện và môi trường lao động nhằm đảm bảo sức khỏe cho sản phụ thuộc các nhóm lao động khác nhau. Qua thực tiễn, chếđộ này còn một số điểm cần phải khắc phục như: còn đan xen giữa chính sách BHXH với chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình; thời gian dự bị trước khi được hưởng cũng chưa có v.v . - Chếđộ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Thực tiễn triển khai chếđộ này ở nước ta trong những năm vừa qua đã góp phần không nhỏ đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống cho người lao động không may bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp. Đồng thời chếđộ này còn quy định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với các trường hợp xảy ra TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp. Mức trợ cấp của chếđộ này dựa trên cơ sở tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là hợp lý. Tuy vậy, cần phải xác định rõ hơn TNLĐ xảy ra trên đường đi từ nhà tới nơi làm việc và ngược lại, danh mục bệnh nghề nghiệp cần phải được bổ xung vì có một số loại bệnh mới phát sinh nhưng chưa được xếp vào bệnh nghề nghiệp v.v . - Chếđộ hưu trí: Đây là chếđộ nhằm cung cấp một khoản trợ cấp thay thế cho phần thu nhập không được nhận nữa từ nghề nghiệp do nghỉ hưu. Nội dung chếđộ này đã khắc phục được những hạn chế trước đây như: Việc quy đổi thời gian công tác; bóc tách được phần lớn cácchếđộ ưu đãi xãhội ra khỏi chếđộ hưu trí v.v . vì thế, đã đảm bảo được sự công bằng, bình đẳng giữa đóng và hưởng BHXH; giữa các nhóm lao động khác nhau. Tuy vậy, chếđộ này vẫn còn nhiều điểm nổi cộm cần khắc phục như: tuổi đời về hưu giữa các ngành các nhóm lao động; những người hưởng trợ cấp một lần đưa vào chếđộ là chưa hợp lý, vì những người này vừa chưa đủ tuổi, vừa không đủ tích luỹ cần thiết để hưởng trợ cấp. Đây chỉ là sự trả lại một phần số tiền cho người lao động khi họ không còn quan hệ lao động nữa, do quỹ BHXH đảm nhận. - Chếđộ tử tuất: Một trong những chếđộ BHXH mang tính nhân đạo nhất đó là chếđộ tử tuất. Chếđộ này đã giúp cho thân nhân người chết có được khoản trợ cấp bù đắp một phần thiếu hụt thu nhập của gia đình do người lao động bị chết; khi xây dựng chếđộ này, đã tính đến yếu tố đóng góp của người tham gia bảohiểm và yếu tố xãhội giữa người sống và người chết. Đặc biệt là có tính đến yếu tố kế thừa đối với thân nhân của người chết. Song, việc quy định đối tượng được hưởng bao gồm cả bố mẹ bên vợ, bên chồng là chưa hợp lý. Vì bố mẹ bên vợ, bên chồng còn có thân nhân của cả hai bên chịu trách nhiệm. Điều này cần phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để thống nhất quy định v.v . III. Mở rộng cácchếđộ BHXH Việc mở rộng cácchếđộ BHXH là cần thiết khách quan, nhưng nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố : Điều kiện kinh tế xã hội, mức thu nhập của người lao động, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế .v.v…Căn cứ vào điều kiện thực tế của nước ta hiện nay và theo khuyến cáo của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), BHXH Việt Nam có thể mở rộng thêm chếđộ trợ cấp thất nghiệp, bởi lẽ Việt Nam đã chuyển sang kinh tế thị trường được hơn 10 năm. Nhu cầu về bảohiểm thất nghiệp đã bắt đầu nẩy sinh ở một số ngành và địa phương trong cả nước. Nội dung của chếđộ này có thể được khái quát như sau: BHTN là bảohiểm bồi thường cho người lao động bị thiệt hại về thu nhập do bị mất việc làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiện tham gia vào thị trường lao động. Như vậy , mục đích của BHTN là trợ giúp về mặt tài chính cho người thất nghiệp để họ ổn định cuộc sống cá nhân và gia đình trong một chừng mực nhất định, từ đó tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động để có những cơ hội mới về việc làm. Vì thế, một số nhà kinh tế học còn cho rằng BHTN là hạt nhân của thị trường lao động và nằm trong chính sách kinh tế xãhội của quốc gia. Chính sách này trước hết vì lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động sau nữa là vì lợi ích xã hội. BHTN cũng là một loại hình bảohiểm con người, song nó có một số đặc điểm khác như: Không có hợp đồng trước, người tham gia và người thụ hưởng quyền lợi là một, không có việc chuyển rủi ro của những người bị thất nghiệp sang những người khác có khả năng thất nghiệp. BHTN không có dự báo chính xác về số lượng và phạm vi và có thể bị thiệt hại về kinh tế rất lớn, đặc biệt là trong những thời kỳ nền kinh tế bị khủng hoảng. Mặc dù nhiều nước triển khai BHTN độc lập với BHXH, song đối tượng của BHTN cũng giống đối tượng của BHXH, đó là thu nhập của người lao động . Còn đối tượng tham gia BHTN cũng là người lao động và người sử dụng lao động, song đối tượng này rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và quy định của từng nước. Đại đa số các nước đều quy định đối tượng tham gia BHTN là những người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động. Bao gồm: - Những người làm công ăn lương trong các doanh nghiệp có sử dụng một số lượng lao động nhất định. - Những người làm việc theo hợp đồng lao động với một thời gian nhất định (thường là một năm trở lên) trong các doanh nghiệp , các cơ quan đoàn thể, các đơn vị hành chính sự nghiệp (nhưng không phải là viên chức và công chức). Những công chức, viên chức Nhà nước; những người lao động độc lập không có chủ; những người làm thuê theo mùa vụ thường không thuộc đối tượng tham gia bảohiểm thất nghiệp. Bởi vì, hoặc là họ được Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm lâu dài nên khả năng thất nghiệp thấp, hoặc là những người khó xác định thu nhập để xác định phí bảo hiểm, thời gian làm việc ngắn, công việc không ổn định, thời gian đóng phí bảohiểm không đủ. Về phía người sử dụng lao động , họ cũng có trách nhiệm tham gia đóng góp BHTN cho người lao động mà họ sử dụng. Vì rủi ro việc làm trong một chừng mực nào đó xuất phát từ phía người sử dụng lao động. Như vậy, đối tượng tham gia BHTN hẹp hơn rất nhiều so với BHXH. - Rủi ro thuộc phạm vi BHTN là rủi ro nghề nghiệp, rủi ro việc làm. Người lao động tham gia BHTN bị mất việc làm họ sẽ được hưởng trợ cấp BHTN. Điều kiện để được hưởng trợ cấp BHTN khá chặt chẽ. + Người tham gia bảohiểm phải nộp phí bảohiểm trong một thời gian nhất định. + Thất nghiệp không phải do lỗi của người lao động + Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm kiếm việc làm tại Cơ quan lao động có thẩm quyền do Nhà nước quy định. + Phải sẵn sàng làm việc. + Có sổ BHTN để chứng nhận có tham gia đóng phí BHTN đủ thời hạn quy định. Những người thất nghiệp mặc dù có đóng BHTN nhưng không được hưởng trợ cấp khi họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bị sa thải do vi phạm kỷ luật lao động hoặc từ chối không đi làm việc do Cơ quan lao động việc làm giới thiệu . Để được hưởng trợ cấp BHTN, người lao động phải có một thời gian nhất định đã tham gia đóng góp vào quỹ BHTN- thời gian dự bị. Việc đặt ra thời gian dự bị có nhiều tác dụng. Một mặt nó đảm bảo rằng, chỉ có những người thường xuyên tham gia hoạt động kinh tế mới được xem như bị mất thu nhập thực sự do bị thất nghiệp, còn đối với những người chưa từng có việc làm , chưa có thu nhập, không được coi họ là những người họ bị thiệt hại về thu nhập. Mặt khác, thông qua thời gian dự bị, quỹ BHTN có thể đảm bảo số đóng góp của mỗi người lao động đạt tới một mức tối thiểu trước khi xảy ra thất nghiệp. Điều này sẽ tích cực góp phần cân đối quỹ tài chính BHTN. Quỹ được hình thành chủ yếu từ 3 nguồn sau đây: - Người tham gia bảohiểm thất nghiệp đóng góp. - Người sử dụng lao động đóng góp. - Nhà nước bù thiếu. Ngoài ra còn được bổ sung bởi lãi suất đầu tư đem lại từ phần quỹ nhàn rỗi. Cũng giống như BHXH, người tham gia BHTN và người sử dụng lao động đóng góp bằng một tỷ lệ phần trăm nhất định so với tiền lương và tổng quỹ lương. Quỹ BHTN nhiều hay ít phụ thuộc vào tỷ lệ đóng góp của các bên tham gia và số người tham gia BHTN . Tỷ lệ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ thất nghiệp, mức hưởng và thời gian hưởng trợ cấp BHTN cũng như nội dung sử dụng quỹ. [...]... chỉ tham gia với tư cách là người bảo hộ khi đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động không đủ bù đắp các khoản chi hoặc khi quỹ BHTN có những biến động lớn do lạm phát… Mức độ tham gia đóng góp vào quỹ BHTN trong những năm gần đây của một số nước thực hiện BHTN cũng rất khác nhau.Có nước quy định, người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước đóng góp ngang nhau Cách đóng góp này có... dẫn đến không chủ động được nguồn quỹ Do vậy, khi áp dụng cách thức này, cơ quan BHTN phải nhận thức rõ hơn là, nhà nước chỉ cấp bù khi thị trường lao động có biến động xấu, tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến hoặc tốc độ lạm phát gia tăng v.v… Ngoài ra còn có nước quy định, người sử dụng lao động đóng gấp đôi người lao động , nhà nước chỉ tiến hành bù thiếu Bởi vì, người sử dụng lao động luôn có tiềm... Thời gian hưởng trợ cấp BHTN tối đa phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tài chính, vào quỹ bảohiểm và thời gian tham gia BHTN, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào các điều kiện kinh tế - xãhội Trong các thời kỳ mà tỷ lệ thất nghiệp thấp, người lao động có khả năng tìm kiếm được việc làm và có nhiều ngành nghề mức cầu về lao động còn có khả năng thu hút dễ hơn, thì thời hạn hưởng trợ cấp sẽ hạ thấp xuống Ngược... của người lao động và người sử dụng lao động, đồng thời cơ quan BHTN chủ động được nguồn quỹ vì Nhà nước tham gia đóng góp ngay từ đầu Ngoài ra nó còn tạo tâm lý công bằng chia sẻ gánh nặng thất nghiệp, từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi bên Có một số nước lại quy định, người lao động và người sử dụng lao động đóng góp ngang nhau, Nhà nước cấp bù khi có những biến động lớn Cách đóng góp này... do người lao động Quỹ BHTN được sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp BHTN Ngoài ra nó còn được sử dụng cho các hoạt động nhằm đưa người thất nghiệp mau chóng trở lại vị trí làm việc (như: đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho người lao động; chi phí tìm kiếm và môi giới việc làm, ); Chi cho tổ chức hoạt động BHTN v.v… Về nguyên tắc mức trợ cấp thất nghiệp phải thấp hơn thu nhập của người lao động khi đang... thấp nhằm duy trì mức sống tối thiểu, tránh tình trạng lợi dụng bảohiểm thất nghiệp Ví dụ: mức lương thấp thì tỷ lệ được trợ cấp là 80%, còn mức lương cao thì tỷ lệ được trợ cấp là 50% so với tiền lương tháng cuối cùng của người lao động trước khi bị thất nghiệp Ngoài ra, có nước còn căn cứ vào số con trong gia đình, lao động trí óc, lao động chân tay, thành thị và nông thôn khi xác định mức trợ cấp... 3 đến 7 ngày đầu thất nghiệp không được hưởng trợ cấp Điều này làm giảm nhẹ tài chính cho quỹ bảohiểm và đơn giản hoá khâu quản lý trong trường hợp thất nghiẹp ngắn ngày Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội, là vấn đề nan giải đối với mỗi quốc gia Để khắc phục và đẩy lùi hiện tượng thất nghiệp các nước đã có nhiều biện pháp và chính sách cụ thể Song BHTN vẫn luôn được coi là chính sách hữu... thể chịu được Cụ thể, người lao động thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong một thời gian ngắn, sau đó có việc làm sẽ ngừng hưởng trợ cấp vì họ đã có lương Thời hạn hưởng trợ cấp tối đa phaỉ được quy định cụ thể, nếu quá thời hạn tối đa mà người thất nghiệp chưa có việc làm vẫn phải ngừng trợ cấp và khi đó họ có thể được trợ giúp từ phía xãhội Nhìn chung, các nước thường quy định thời hạn... nghiệp phải thấp hơn thu nhập của người lao động khi đang làm việc Việc xác định mức trợ cấp phải dựa trên cơ sở đảm bảo cho người thất nghiệp đủ sống ở mức tối thiểu trong thời gian không có việc làm, đồng thời sao cho họ không thể lạm dụng để muốn hưởng trợ cấp hơn là đi làm Vì vậy, hầu hết các nước đã triển khai BHTN, đều dựa trên những cơ sở sau đây để xác định mức trợ cấp BHTN - Mức lương tối thiểu . Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội I. Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) 1.1 Khái niệm và đặc điểm của hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội. . vậy ,các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn ra đời nhằm đảm bảo cho các rủi ro nói trên,đó là các chế độ: ốm đau; Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và chế độ