1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng KPI cho bộ phận tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tuyên Quang

103 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Xây dựng KPI cho bộ phận tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Xây dựng KPI cho bộ phận tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tuyên Quang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o VŨ THÀNH HIẾU XÂY DỰNG KPI CHO BỘ PHẬN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o VŨ THÀNH HIẾU XÂY DỰNG KPI CHO BỘ PHẬN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 2016AQLKT-TQ209 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI ANH HÀ NỘI - NĂM 2018 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu đề tài “Xây dựng KPI cho phận tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc từ đơn vị thực nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thành Hiếu i Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu Luận văn, nhận giúp đỡ tập thể cá nhân Tơi xin có lời cảm ơn chân thành đến tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành đề tài nghiên cứu Trước hết, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Mai Anh, công tác khoa Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình tiến hành thực đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Viện Đào tạo Sau đại học Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; thầy cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến Agribank chi nhánh Tuyên Quang, tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu thơng tin phục vụ cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu với khả hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận thơng cảm sâu sắc đóng góp ý kiến từ Quý Thầy Cô Anh chị đồng nghiệp, bạn bè từ độc giả quan tâm để tơi nâng cao kiến thức chun mơn sau Xin chân thành cảm ơn ! Vũ Thành Hiếu ii Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 1.1 Khái quát công tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động 1.1.1 Khái niệm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động 1.1.2 Tầm quan trọng việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động 1.1.3 Đối tượng thời điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc người lao động 1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động 1.2 Thẻ điểm cân số đánh giá hiệu công việc 1.2.1 Thẻ điểm cân (BSC) 1.2.2 Khái niệm số đo lường hiệu suất mức độ hồn thành cơng việc (KPI) 11 1.2.3 Phân loại số đo lường hiệu suất mức độ hoàn thành công việc (KPI) 13 1.2.4 Đặc điểm số đo lường hiệu suất 15 1.2.5 Lợi ích áp dụng số đo lường hiệu suất để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 17 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng số đo lường hiệu suất vào đánh giá mức độ hồn thành cơng ciệc cho người lao động 18 iii Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.3 Quy trình xây dựng số đánh giá hiệu công việc (KPI) 21 1.3.1 Xây dựng đồ chiến lược 21 1.3.2 Xây dựng số KPI 21 1.3.3 Xác định thang điểm 22 1.3.4 Xác định chu kỳ đánh giá 23 1.4 Tiêu chí đánh giá KPI 23 TÓM TẮT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC CỦA BỘ PHẬN TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG 26 2.1 Giới thiệu Agribank Chi nhánh Tuyên Quang 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Các dịch vụ 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức lao động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 28 2.1.4 Kết hoạt động chi nhánh giai đoạn 2015-2017 32 2.2 Giới thiệu KPI Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 45 2.2.1 Bản đồ chiến lược 45 2.2.2 Chỉ suất đánh giá hiệu công việc Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 46 2.2.3 Tần suất thang điểm đánh giá 47 2.3 Phân tích KPI phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 47 2.3.1 Giới thiệu phận tín dụng, quy trình xây dựng KPI, ngun tắc, quy trình, phương pháp thang điểm đánh giá KPI phận tín dụng 47 2.3.2 KPI phận tín dụng 55 2.3.3 KPI vị trí chức danh thuộc phận tín dụng 56 2.4 Đánh giá chung 67 2.3.1 Ưu điểm hệ thống đánh giá: 67 2.3.2 Hạn chế hệ thống đánh giá 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 TÓM TẮT CHƢƠNG 70 iv Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC) VÀO CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG……… 71 3.1 Định hướng chiến lược KPI Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 71 3.2 Giải pháp triển khai xây dựng hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động phận tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 72 3.2.1 Xây dựng toàn diện lại sở hệ thống đánh giá KPI 72 3.2.2 Hoàn thiện điều kiện giải pháp áp dụng hệ thống KPI cho cơng tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho người lao động Bộ phận tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 83 3.3 Thiết lập mối liên hệ hệ thống KPI với thù lao theo hiệu cộng việc công tác nhân khác 87 3.3.1 Mối liên hệ KPI tiền lương thù lao cho người lao động 87 3.3.2 Mối liên hệ hệ thống KPI với công tác nhân khác 88 TÓM TẮT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng ĐVT Đơn vị tính LienViet post bank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 QĐ Quyết định 11 SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TDNH Tín dụng ngân hàng 14 Viettin Bank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam vi Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ viễn cảnh BSC 10 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 28 Hình 2.2 Mơ hình máy điều hành hoạt động Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 29 Hình 2.3: Thị phần hoạt động huy động vốn 36 Hình 2.3 Diễn biến nguồn vốn, vốn trung dài hạn tỷ trọng vốn trung dài hạn 38 Hình 2.4 Thị phần hoạt động cấp tín dụng NHTM 40 Hình 2.5 Diễn biến nợ xấu giai đoạn 2014 - 2017 41 Hình 2.6 Diễn biến thu dịch vụ giai đoạn 2014-2017 .44 Hình 2.7 Diễn biến tài giai đoạn 2014-2017 45 Hình 2.8 Bản đồ chiến lược Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang .46 Hình 3.1: Trình tự triển khai KPI vào đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho người lao động phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh 73 Tuyên Quang .73 Hình 3.2 Mô tả đồ chiến lược Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 74 Hình 3.11: Quy trình thực đánh giá người lao động 81 vii Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh KRI, PI, KPI 12 Bảng 2.1 : Số lượng cán nhân viên Agribank Tuyên Quang 30 Bảng 2.2 Số lao động phân theo giới tính 30 Bảng 2.3 Số lao động phân theo độ tuổi 31 Bảng 2.4 Số lao động phân theo trình độ học vấn 32 Bảng 2.5 Số liệu hoạt động kinh doanh Agribank Tuyên Quang 33 Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn NHTM địa bàn 35 Bảng 2.7 Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 37 Bảng 2.8 Dư nợ tín dụng NHTM địa bàn tỉnh Tuyên Quang 39 Bảng 2.9 Số liệu nợ xấu giai đoạn 2014-2017 42 Bảng 2.10 Phân loại nợ giai đoạn 2014-2017 42 Bảng 2.11 Thang điểm xếp loại đánh giá người lao động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 55 Bảng 2.12 Bảng giao KPI cho người lao động tín dụng hàng tháng 57 Bảng 2.13 Bảng giao KPI cho cá nhân người lao động phòng khách hàng doanh nghiệp 61 Bảng 2.14 Bảng giao KPI cho phòng Giao dịch số Hội sở Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 63 Bảng 2.15 Bảng xếp loại mức độ cơng việc hồn thành theo số khốn chung 65 Bảng 2.16 Bảng xếp loại mức độ công việc hồn thành theo số khốn cụ thể 66 Bảng 3.1 KPI cho phận tín dụng 76 Bảng 3.2 KPI cho chức danh quản lý trưởng phòng 78 có chức cấp tín dụng 78 Bảng 3.3 KPI phó trưởng phịng có chức cấp tín dụng 79 Bảng 3.4 KPI nhân viên tín dụng 80 Bảng 3.5: Thang điểm xếp loại đánh giá người lao động kết hợp với chi trả thù lao khen thưởng 82 viii Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  KPI cho chức danh phó trưởng phịng Agribank chi nhánh tỉnh Tun Quang Bảng 3.3 KPI phó trƣởng phịng có chức cấp tín dụng Phạm vi Mục tiêu chiến lƣợc Thu lãi Tài (32%) Thu nợ sau xử lý Thu dịch vụ Chỉ tiêu KPI Lãi giao khoán cho người lao động phịng tổ quản lý Nợ xử lý rủi ro, nợ bán VAMC Dịch vụ gia tăng tài khoản Thu từ dịch vụ tín dụng Dư nợ cuối kỳ Giao khốn Đơn vị tính Tần suất đánh giá 10% 100% tổng lãi phát sinh, lãi tồn tổng cán nhận khốn phịng tổ quản lý Triệu đồng Tháng 10% Theo kế hoạch Giám đốc giao Triệu đồng Tháng DVGT 7% Tổng số giao khoán cho người lao động phận quản lý Triệu đồng Tháng DVNTD 5% 0,5 Triệu đồng Tháng 10% Theo kế hoạch giám đốc giao quý /3 tháng x số tháng thực Triệu đồng Tháng Triệu đồng Tháng trọng số TLPS NSXL Mã KPI DNCK Tăng trưởng tín dụng Khách hàng (43%) Nợ xấu Huy động vốn Phát triển sản phẩm dịch vụ Quy trình nội (5%) Học hỏi phát triển (20%) Văn hóa Agribank Tham mưu, đạo điều hành Dư nợ bình quân DNBQ 10% (Bình quân dư nợ đầu kỳ + dư nợ kế hoạch cuối kỳ)/2 Tỷ lệ nợ xấu NX 10% Không vượt kế hoạch Giám đốc tỉnh giao % Tháng Nguồn vốn bình quân cuối kỳ Cung ứng dịch vụ gia tăng tài khoản toán Thực nội quy, trang phục NV 10% Lũy kế 2% so với mức khoán sở Triệu đồng Tháng SPDV 3% Sản phẩm Tháng NQ 5% Thực chuẩn mực Agribank Tháng Đề xuất giải pháp mục tiêu CDDH 20% Giải pháp phù hợp hoạt động Tháng 100% 79 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  KPI cho người lao động trực tiếp cấp tín dụng Bảng 3.4 KPI nhân viên tín dụng Phạm vi Mục tiêu chiến lƣợc Chỉ tiêu KPI Mã KPI trọng số Thu lãi Lãi phát sinh, lãi tồn hàng tháng TL 15% Thu nợ sau xử lý Nợ xử lý rủi ro, nợ bán VAMC NSXL 10% DVGT 10% Thu dịch vụ Dịch vụ gia tăng tài khoản dịch vụ bán chéo SP Thu từ dịch vụ ngồi tín dụng DVNTD 5% 0,5 Tài (40%) Tăng trưởng tín dụng Khách hàng (45%) Nợ xấu Huy động vốn Phát triển sản phẩm dịch vụ Quy trình nội (5%) Học hỏi phát triển (10%) Văn hóa Agribank Giải pháp thực nhiệm vụ Giao khoán 100% lãi phát sinh + 5% lãi tồn (nếu có) Theo kế hoạch Giám đốc giao /Nợ sau xử lý địa bàn Theo kế hoạch giám đốc giao/số người lao động trực tiếp phòng tổ Đơn vị tính Tần suất đánh giá Triệu đồng Tháng Triệu đồng Tháng Triệu đồng Tháng Triệu đồng Tháng Tháng Dư nợ cuối kỳ DNCK 10% (Theo kế hoạch Giám đốc giao quý /3 tháng x số tháng Triệu thực hiện)/tổng số đồng người lao động trực tiếp phòng tổ Dư nợ bình quân DNBQ 12% (Bình quân dư nợ đầu kỳ + dư nợ kế hoạch cuối kỳ)/2 Triệu đồng Tháng NX 10% Không vượt kế hoạch Giám đốc tỉnh giao/ số dư nợ địa bàn % Tháng Tỷ lệ nợ xấu Nguồn vốn bình quân cuối kỳ Cung ứng dịch vụ gia tăng tài khoản toán Thực nội quy, trang phục NV 10% Lũy kế 2% so với mức khoán sở Triệu đồng Tháng SPDV 3% Sản phẩm Tháng NQ 5% Thực chuẩn mực Agribank Tháng Đề xuất giải pháp mục tiêu CDDH 10% Giải pháp phù hợp hoạt động Tháng 100% 80 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  Quy trình đánh giá mức độ hồn thành công việc Mọi hoạt động đơn vị, phòng tổ, cá nhân Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang hướng tới mục đích chung hồn thành toàn diện tiêu kế hoạch kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Agribank Ban giám đốc Agribank tỉnh Tuyên Quang giao khoán, đảm bảo việc làm thù lao cho người lao động Căn vào chức năng, nhiệm vụ Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang thiết lập KPI cho đơn vị chi nhánh loại 2, phòng tổ cá nhân Hội sở Agribank chi nhánh tỉnh cho đáp ứng tiêu điều hành chung Agribank giao hàng năm Quy trình đánh giá KPI theo sơ đồ phù hợp với hoạt động chi nhánh Hình 3.11: Quy trình thực đánh giá ngƣời lao động  Thang điểm xếp loại người lao động dựa vào hệ thống KPI Sử dụng thang điểm phạm vi từ 85 điểm trở lên để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, kết hợp với chi trả thù lao khen thưởng cho người lao động, cụ thể: 81 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.5: Thang điểm xếp loại đánh giá ngƣời lao động kết hợp với chi trả thù lao khen thƣởng Cấp độ Mức độ hoàn thành Xếp loại lao Hệ số chi trả thù động lao Khen thƣởng - Đạt số điểm 110 điểm: Được thưởng 500.000 đồng Hoàn thành từ 110 điểm trở Hoàn thành lên tiêu nhận xuất sắc khốn hồn thành từ nhiệm vụ 100% mức khoán trở lên (HTXS) - Đạt số điểm Hệ số 110 điểm: Được thưởng 500.000 đồng, điểm vượt so với 110 điểm thưởng thêm 50.000 đồng Hoàn thành từ 95 điểm đến 110 điểm đạt từ Hoàn thành - Từ 100 đến 110 110 điểm có tiêu tốt nhiệm vụ điểm: Chi trả thù nhận khốn hồn thành (HTT) lao theo Hệ số 100% mức khốn Hồn thành từ 85 điểm đến 95 điểm Hoàn thành 85 điểm - Dưới 100 điểm: Hoàn thành Đạt đến đâu chi trả nhiệm vụ tới Ví dụ đạt 95 (HT) điểm tương ứng hệ Khơng hồn số chi trả tiền lương thành nhiệm 0,95 vụ (KHT) Không đánh giá, xếp loại Những ngày nghỉ lao động trường không chi trả thù hợp người lao động có số ngày cơng làm việc thực tế tháng 50% số Khơng xếp loại (KXL) ngày công làm việc lao; Ngày làm việc chi trả theo mức độ hồn thành cơng việc tháng 82 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2 Hoàn thiện điều kiện giải pháp áp dụng hệ thống KPI cho cơng tác đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho người lao động Bộ phận tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 3.2.2.1 Điều kiện để áp dụng thành công hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Để hoàn thiện thẻ điểm cân (BSC) vào xây dựng áp dụng thành công hệ thống số đo lường hiệu suất KPI cho công tác đánh giá người lao động cần đảm bảo tiến hành thực giải pháp sau:  Đào tạo hướng dẫn tới toàn thể người lao động việc thực hệ thống số đo lường hiệu suất để đánh giá người lao động Việc đào tạo, tập huấn kiến thức cho không Tổ giúp việc triển khai ứng dụng phương pháp đánh giá người lao động theo KPI mà lãnh đạo phịng chun mơn nghiệp vụ, Giám đốc chi nhánh loại nắm bắt thấu hiểu phương pháp tạo đồng thuận việc thực toàn thể người lao động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nói chung người lao động phận tín dụng nói riêng Việc đào tạo truyền thông sử dụng KPI nhằm mục đích tránh tình trạng người lao động có suy nghĩ khơng xác mục đích sử dụng KPI để xử phạt, giảm lương hay sa thải lao động Làm tốt việc đào tạo truyền thông tạo ủng hộ, đồng thuận triển khai, từ có ý kiến đóng góp tích cực, hiệu cho q trình xây dựng hệ thống KPI Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang  Quản lý KPI cho phận phần mềm ứng dụng Thực tế ứng dụng phương pháp đánh giá người lao động theo hệ thống KPI cần nhiều thời gian phải quản lý nhiều thông tin khác trình thực chức nhiệm vụ phịng chun mơn nghiệp vụ Agribank chi nhánh loại Agribank chi nhánh loại Do đó, cần phải triển khai xây dựng thêm phần mềm quản lý KPI toàn tỉnh chia sẻ với người thông qua trang website nội Cơ sở liệu bao gồm nội dung sau: Mô tả tiêu đo lường hiệu suất; giải thích cách thức tính tốn tiêu đo lường hiệu suất; phân loại tiêu đo lường hiệu suất (kết cốt yếu, hiệu suất, hiệu suất cốt yếu); người chịu trách nhiệm thực đo lường; hệ thống thu thập liệu; điều chỉnh cần thiết để có thơng tin cập nhật; Những tiêu thẻ cân điểm mà tiêu 83 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đo lường hiệu suất tác động đến; cách trình bày (loại đồ thị, biểu đồ, v.v…); chu kỳ đo lường đánh giá bao nhiêu; mối quan hệ nhân quả; mối liên hệ tiêu yếu tố định thành công; quyền hạn mà nhân viên cần có để tiến hành sửa chữa kịp thời  Trả thù lao khen thưởng gắn liền với kết đánh giá người lao động theo hệ thống số đo lường hiệu suất Mặc dù việc trả lương, thưởng không điều kiện tiên để áp dụng hệ thống số đo lường hiệu suất vào đánh giá người lao động lại điều kiện cần để áp dụng thành công vào đánh giá người lao động Việc đánh giá khơng có ý nghĩa khơng gắn kết đánh giá với trách nhiệm quyền lợi đơn vị cá nhân đảm nhận chức danh đơn vị Do vậy, cần điều chỉnh sách lương, thưởng sách nhân khác gắn với kết đánh giá theo phương pháp  Duy trì phát triển tổ giúp việc xây dựng hoàn thiện để áp dụng hệ thống số đo lường hiệu suất cho công tác đánh giá người lao động Nhằm phát huy hiệu lợi ích công tác đánh giá người lao động dựa vào kết KPI việc trì tổ giúp việc hoàn thiện hệ thống KPI, cải tiến liên tục cho phù hợp với tình hình phát triển đơn vị gắn với tình hình phát triển chung Agribank cần thiết  Trao quyền cho đội ngũ người lao động “tuyến đầu” Để thành cơng việc tăng hiệu suất hồn thành cơng việc phải trao quyền cho người lao động, đội ngũ nhân viên “tuyến đầu” Trưởng phịng chun mơn nhiệm vụ tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh Việc trao quyền cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu thể điểm sau: Hiệu hoạt động hệ thống truyền đạt thông tin từ xuống từ lên trên, kể khả tiếp cận thông tin chiến lược tổ chức Việc trao quyền cho Trưởng đơn vị để họ có hành động kịp thời điều chỉnh tình có ảnh hưởng xấu đến số hiệu suất cốt yếu Trao trách nhiệm cho Trưởng đơn vị để họ xây dựng lựa chọn số đo lường hiệu suất riêng phận quản lý 3.3.2.2 Các giải pháp để áp dụng thành cơng KPI phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Để nhanh chóng hồn thiện ứng dụng KPI cho người lao động nói chung người lao động phận tín dụng nói riêng, tác giả xin đề xuất số 84 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải pháp để áp dụng thành cơng KPI phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang sau:  Nâng cao hiệu công tác đào tạo việc thực hệ thống KPI Phòng tổng hợp phối hợp với Cơng đồn sở việc đào tạo, tuyên truyền cho người lao động hiệu rõ KPI đẩy mạnh hiệu việc áp dụng KPI đơn vị Cụ thể số công việc cần thực sau: Xác định đối tượng đào tạo, truyền thông lên kế hoạch tổ chức đào tạo, truyền thơng Xác định hình thức đào tạo, truyền thông thông qua đào tạo, truyền thông trực tiếp chỗ hay cầu truyền hình, xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức thi tìm hiểu BSC/KPI mạng… Theo dõi, đánh giá tình hình xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất việc đánh giá tình hình thực cơng việc theo hệ thống số đo lường hiệu suất đơn vị  Xây dựng phần mềm quản lý KPI Cần giao cho phịng điện tốn nghiên cứu xây dựng phần mền quản lý KPI, cụ thể cần hệ thống hóa tồn tiêu đo lường hiệu suất cơng việc đơn vị phịng tổ, chi nhánh phần mềm chương trình quản lý Việc giám sát thực KPI phần mềm quản lý giúp cho người quản lý nắm bắt thường xuyên kết đánh giá KPI đơn vị phòng chuyên môn, chi nhánh loại người lao động, để từ có giải pháp phù hợp việc điều hành hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng cho phù hợp Bên cạnh đó, việc khai thác kết đánh giá người lao động theo KPI nhanh chóng, xác tiền đề góp phần vào việc thực cơng tác nhân chi nhánh  Chi trả thù lao khen thưởng gắn liền với kết đánh giá KPI người lao động Tại Agribank quy định việc trả lương, thù lao cho người lao động phải gắn với mức độ hồn thành cơng việc người lao động, việc xây dựng KPI phải phù hợp, tiên tiến tạo động lực cho người lao động cần phải đạt mức tiêu chiến lược hoạt động kinh doanh dịch vụ Ngân hàng, việc xây dựng quy chế phân phối thù lao phương pháp chi 85 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trả thù lao cho người lao động thực qua loa, đại khái Do cần phải: Rà sốt, đánh giá hồn thiện hệ thống mơ tả chức danh, cơng việc tồn thể người lao động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Xây dựng KPI đánh giá giá trị công việc chức danh, quy định phân phối thù lao cho người lao động đơn vị Lấy ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn sở việc xây dựng quy chế quản lý phân phối tiền lương thù lao cho người lao động phải tuân thủ theo đạo định hướng quy chế chi trả lương Triển khai trả lương theo quy định phân phối tiền lương có dựa vào kết đánh giá mức độ hồn thành công việc cho người lao động theo KPI  Nâng cao hiệu hoạt động tổ giúp việc triển khai hoàn thiện áp dụng hệ thống số đo lường hiệu suất Tổ giúp việc triển khai hoàn thiện áp dụng KPI khởi đầu cho việc áp dụng thành công KPI vào công tác đánh giá hiệu công việc người lao động, thân thành viên tổ giúp việc phải trú trọng đến hiệu công việc nhận thức tầm quan trọng công tác triển khai KPI cho đơn vị Để nâng cao hiệu hoạt động tổ cần tiến hành công việc sau: Định kỳ hàng tháng họp xem xét tình hình triển khai KPI áp dụng đánh giá đơn vị Đề giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy công tác đơn vị Đề xuất giải pháp khen thưởng, kỷ luật phận, cá nhân trình triển khai xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất  Xây dựng giải pháp hạn chế tác động khơng tích cực triển khai thực KPI đến người lao động phận tín dụng Việc triển khai thực hệ thống đánh giá KPI ln có xuất tác động khơng tích cực xẩy Và để hạn chế tối đa ảnh hưởng của số tác động khơng tích cực tác giả xin đề xuất giải pháp tương ứng để xử lý sau: 86 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác động khơng tích cực (có thể xẩy ra) Giải pháp xử lý tác động Tâm lý không đồng tình tâm Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang không sẵn sàng thực hệ thống đánh cần phải phổ biến cho toàn thể người lao động hiểu mục đích ý nghĩa, giá hiệu mà hệ thống đánh giá KPI đem lại tiến hành thực thi Cơng đồn nên tổ chức hội thảo chuyên đề phát động thi tìm hiểu hệ thống đánh giá KPI Nhiều người khơng đồng tình với kết u cầu người lao động cung cấp minh đánh giá cấp cho cấp chứng tổ chức thảo luận dân chủ đánh giá cảm tính đơn vị để hạn chế đánh giá không công bằng, cảm tính Nhiều trường hợp KPI đánh giá Hội đồng tư vấn cần phải rà soát lại kết mức người lao động thực tế đạt đánh giá KPI người lao động người đánh giá ngại va chạm minh bạch, xác Có đề xuất xử lý Trưởng phòng đánh giá chưa xác KPI người lao động phận quản lý Tập thể có kết đánh giá KPI thấp Cấp trực tiếp xem xét việc tự đánh lại có nhiều người lao động giá thân lãnh đạo đơn vị có kết đánh giá KPI cao, tập trung vào lãnh đạo đơn vị 3.3 Thiết lập mối liên hệ hệ thống KPI với thù lao theo hiệu cộng việc công tác nhân khác 3.3.1 Mối liên hệ KPI tiền lương thù lao cho người lao động 3.3.1.1 Cở sở chi trả thù lao cho người lao động Cơ sở chi trả thù lao cho người lao động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang thống áp dụng toàn chi nhánh, cụ thể: - Hệ số thù lao người lao động (V2) - Giá trị hệ số thù lao V2 (GV2) - Hệ số hồn thành cơng việc (HCV) - Hệ số điều chỉnh (HĐC) - Hệ số thu hút (HTH) 87 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hệ số thù lao đạt (HTL) Trong đó: + Hệ số thù lao V2; Hệ số điều chỉnh (HĐC); Hệ số thu hút (HTH) theo thang bảng thù lao hệ thống Agribank Giá trị hệ số thù lao V2 Agribank quy định hàng năm + Hệ số hồn thành cơng việc (HCV) Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đánh giá sở KPI người lao động thực + Hệ số thù lao đạt (HTL) thực sở Lợi nhuận chưa chi trả thù lao x đơn giá tài hàng năm Agribank giao/Quỹ thù lao kế hoạch 3.3.1.2 Cách tính chi trả thù lao phương pháp thực phân phối thù lao cho người lao động Thù lao người lao động chi trả trực tiếp cho người lao động theo Hệ số hồn thành cơng việc kết thực nhiệm vụ giao, xác định KPI người lao động, cụ thể: TLNLĐ = (V2 + HĐC + HTH) x GV2 x HCV x HTL Trong đó: HTL theo thực tế đạt không hệ số Để tạo động lực cho người lao động phận tín dụng, phận làm 90% doanh thu thu nhập cho đơn vị, tác giả đề xuất phương pháp phân phối thù lao theo KPI, cụ thể: + Phân phối quỹ tiền lương thù lao vòng 1: Chi trả theo phương pháp chi trả cho toàn thể người lao động + Phân phốiquỹ tiền lương thù lao vòng (nếu còn): Quỹ thù lại = (Quỹ thù lao làm tối đa theo hệ số – Tổng số thù lao chi trả) thực phân phối vịng cho người lao động làm cơng tác tín dụng có KPI theo cấp độ 2: Hồn thành tốt nhiệm vụ + Phân phối quỹ tiền lương thù lao vịng 3(nếu cịn): Phân phối cho tồn thể người lao động có hệ số KPI từ cấp độ 3.3.2 Mối liên hệ hệ thống KPI với công tác nhân khác 3.3.2.1 Hệ thống KPI với công tác thi đua khen thưởng Kết đánh giá KPI tiêu chí quan trọng để xếp hạng thi đua, khen thưởng cho người lao động, tác giả đề xuất công tác thi đua khen thưởng gắn với KPI cá nhân cụ thể sau: Lao động tiên tiến: Tối thiểu KPI phải đạt mức độ 3: Hoàn thành nhiệm vụ 88 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chiến sĩ thi đua cấp sở: Tối thiểu KPI phải đạt cấp độ 2: Hoàn thành tốt nhiệm vụ Chiến sĩ thi đua cấp ngành: 03 năm liên tiếp Chiến sĩ thi đua cấp sở (theo quy định hành), tối thiểu có 01 năm KPI phải đạt cấp độ 1: Hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ 3.3.2.2 Hệ thống KPI với công tác luân chuyển, kỷ luật người lao động Người lao động có KPI cấp độ 4: Khơng hồn thành nhiệm vụ tháng liên tiếp tháng năm đối tượng xem xét luân chuyển công việc Người lao động bổ nhiệm vị trí cao hơn: Ngồi tiêu chuẩn chức danh bổ nhiệm hệ thống Agribank theo quy định hành cần có thêm KPI năm trước bổ nhiệm cấp độ 2: Hoàn thành tốt nhiệm vụ, trở lên có phương án điều hành phịng tổ, đơn vị đạt mức KPI phòng tổ thời gian bổ nhiệm đạt cấp độ trở lên tối thiểu có 01 năm KPI đạt cấp độ phịng tổ hồn thành tốt nhiệm vụ 89 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƢƠNG Trên sở thực trạng, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác đánh giá hiệu công việc người lao động phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang chương luận văn, sở mục tiêu chiến lược Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang, tác giả trực tiếp đề xuất mô hình đồ chiến lược Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang, thẻ điểm cân KPI phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Tác giả kiến nghị thực số giải pháp để triển khai, áp dụng KPI Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nói chung phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nói riêng Tác giả mong muốn hy vọng với giải pháp thực triển khai ứng dụng thẻ điểm cân (BSC) vào đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho người lao động bô phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đem đến kết đánh giá hiệu công việc cho người lao động phận xác tạo động lực cho người lao động 90 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Một yếu tố định thành công quản trị nguồn nhân lực cơng tác đánh giá hiệu hồn thành cơng việc cho người lao động cơng tác đánh giá hiệu cơng việc cho người lao động có ý nghĩa quan trọng việc xác định mức độ hồn thành cơng việc họ, cơng nhận khả năng, lực họ giai đoạn định, từ giúp nâng cao hiệu cơng việc cho người lao động nói riêng hiệu hoạt động Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nói chung Hệ thống số đo lường hiệu suất áp dụng để đánh giá người lao động phổ biến nước giới, doanh nghiệp Việt Nam hệ thống NHTMCP Tuy nhiên Agribank nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Tun Quang nói riêng hình thành khái niệm có xây dựng chưa cụ thể Đối với Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang, áp dụng KPI để đánh giá hiệu công việc đối người lao động phận tín dụng nói riêng hay tồn thể người lao động nói chung Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang để phục vụ việc trả lương, thưởng phần nâng cao ý thức, tác phong suất lao động, hiệu làm việc cho người lao động Chi nhánh Với mong muốn đóng góp vào phát triển chung chi nhánh, thân mạnh dạn đưa giải pháp để ứng dụng thẻ điểm cân (BSC) vào đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho người lao động bơ phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, luận văn hệ thống hoá lý luận thẻ điểm cân (BSC) số đánh giá hiệu công việc (KPI) Hai là, đánh giá thực trạng công tác đánh giá hiệu công việc người lao động phận tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang Qua đó, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế công tác đánh giá hiệu công việc Ba là, sở định mục tiêu chiến lược Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2020, luận văn xây dựng mô tả đồ chiến lược thẻ điểm cân người lao động phận tín dụng, đồng thời đưa số giải pháp để ứng dụng thẻ điểm cân đánh giá hiệu công việc người lao động 91 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu với thời gian khả cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong góp ý, giúp đỡ thầy, cơ, bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài Hy vọng nội dung nghiên cứu đề tài xem tài liệu có giá trị để cung cấp cho Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang công tác quản trị người lao động 92 Luận văn Thạc sĩ lý kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Danh, Nguyễn Dương Tơn Nữ Hồng Anh (2016), „Đề xuất quy trình phù hợp cho việc xây dựng KPI đánh giá nhân viên doanh nghiệp Việt Nam‟, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Đại học Đà Nẵng, số (99) ThS Phan Thị Thanh Hiền, Xây dựng số đo lường hiệu suất cốt yếu quản trị nguồn nhân lực đánh giá khả áp dụng trường đại học Khoa Kinh tế - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TS Trần Thị Thanh (2010), „Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân (BSC) số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên‟, Tạp chí Kinh tế phát triển Trường Đại học An Giang Hướng dẫn đánh giá, phân loại công chức, viên chức người lao động năm học 2015 – 2016 David Parmenter (2007), Key Performance Indicators - Developing, Implementing, and Using Winning KPI, Published by John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey Published simultaneously in Canada David Parmenter (2009), Các số đo lường hiệu suất – Xây dựng ứng dụng số hiệu suất cốt yếu có sức thuyết phục (Bản dịch Nguyễn Thị Kim Thương), Nhà xuất Tổng hợp TP HCM Kaplan, R S., & Norton, D P (1996) The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action Boston (Ma, USA): Harvard Business School Press Niven, P R (2009), Thẻ điểm cân – Áp dụng mơ hình quản trị cơng việc hiệu tồn diện để thành công kinh doanh (Bản dịch Dương Thị Thu Huyền), Nhà xuất Tổng hợp TP HCM Robert S.Kaplan & David P.Norton, (Bản dịch: Lê Đình Chi, Trịnh Thanh Thủy), Thẻ điểm cân biến chiến lược thành hành động, NXB Trẻ 93 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o VŨ THÀNH HIẾU XÂY DỰNG KPI CHO BỘ PHẬN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH... dụng thẻ điểm cân (BSC) vào xây dựng số đánh giá mức độ hồn thành cơng việc (KPI) cho phận tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang 25 Luận văn Thạc... hiệu AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng ĐVT Đơn vị tính LienViet post bank Ngân hàng thương

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Danh, Nguyễn Dương Tôn Nữ Hoàng Anh (2016), „Đề xuất quy trình phù hợp cho việc xây dựng các KPI trong đánh giá nhân viên của các doanh nghiệp Việt Nam‟, Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2 (99) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa Học và Công Nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Văn Danh, Nguyễn Dương Tôn Nữ Hoàng Anh
Năm: 2016
2. ThS. Phan Thị Thanh Hiền, Xây dựng chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu trong quản trị nguồn nhân lực và đánh giá khả năng áp dụng tại các trường đại học. Khoa Kinh tế - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu trong quản trị nguồn nhân lực và đánh giá khả năng áp dụng tại các trường đại học
3. TS. Trần Thị Thanh (2010), „Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên‟, Tạp chí Kinh tế và phát triển Khác
4. Trường Đại học An Giang. Hướng dẫn đánh giá, phân loại công chức, viên chức và người lao động năm học 2015 – 2016 Khác
5. David Parmenter (2007), Key Performance Indicators - Developing, Implementing, and Using Winning KPI, Published by John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey Published simultaneously in Canada Khác
6. David Parmenter (2009), Các chỉ số đo lường hiệu suất – Xây dựng và ứng dụng các chỉ số hiệu suất cốt yếu có sức thuyết phục (Bản dịch của Nguyễn Thị Kim Thương), Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM Khác
7. Kaplan, R. S., & Norton, D. P. (1996). The Balanced Scorecard: Translating Strategy into Action. Boston (Ma, USA): Harvard Business School Press Khác
8. Niven, P. R. (2009), Thẻ điểm cân bằng – Áp dụng mô hình quản trị công việc hiệu quả toàn diện để thành công trong kinh doanh (Bản dịch của Dương Thị Thu Huyền), Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM Khác
9. Robert S.Kaplan & David P.Norton, (Bản dịch: Lê Đình Chi, Trịnh Thanh Thủy), Thẻ điểm cân bằng biến chiến lược thành hành động, NXB Trẻ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w