+ Đầu tư nhiều hơn vào công tác thiết kế bài dạy học và tổ chức dạy học trên lớp theo tinh thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh về phương pháp học tập và b[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
Môn: ĐỊA LÝ
Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2010 – 2012.
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
(2)A HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THCS I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phân phối chương trình (PPCT) áp dụng cho cấp THCS từ năm học 2011-2012, gồm phần: (A) Hướng dẫn sử dụng PPCT; (B) Phân phối chương trình (một số phần có điều chỉnh so với năm học 2008-2009)
1 Về phân phối chương trình
PPCT quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình (chương, phần, học, mơđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với phần
Thời lượng quy định PPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày, thời lượng dành cho kiểm tra không thay đổi, thời lượng dành cho hoạt động khác quy định tối thiểu Tiến độ thực chương trình kết thúc học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THCS nước
Căn KPPCT, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm dạy học tự chọn cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THCS thuộc quyền quản lí Các trường THCS có điều kiện bố trí giáo viên (GV) kinh phí chi trả dạy vượt định mức quy định (trong có trường học nhiều buổi/tuần), chủ động đề nghị Phịng GDĐT xem xét trình Sở GDĐT phê chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).
2 Về phân phối chương trình dạy học tự chọn a) Thời lượng cách tổ chức dạy học tự chọn:
Thời lượng dạy học tự chọn lớp cấp THCS Kế hoạch giáo dục tiết/tuần, dạy học chung cho lớp (các trường tự chủ kinh phí chia lớp thành nhóm nhỏ phải đủ thời lượng quy định)
Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo cách sau đây:
Cách 1: Chọn môn học, hoạt động giáo dục : Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thơng (trong Ngoại ngữ bố trí vào tiết dạy học tự chọn bố trí ngồi thời lượng dạy học buổi/tuần)
Cách 2: Dạy học chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS)
- Dạy học CĐNC để khai thác sâu kiến thức, kĩ chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng lực tư phải phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh
Các Sở GDĐT tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu CĐNC (trong có tài liệu Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương), dùng cho cấp THCS theo hướng dẫn Bộ GDĐT (tài liệu CĐNC sử dụng cho GV HS) quy định cụ thể PPCT dạy học CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức mơn học Các Phịng GDĐT đơn đốc, kiểm tra việc thực PPCT dạy học CĐNC - Dạy học CĐBS để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ (khơng bổ sung kiến thức nâng cao mới) Trong điều kiện chưa ban hành tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học tự chọn để thực CĐBS nhằm ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ cho HS Hiệu trưởng trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho môn, tên dạy) cho lớp, ổn định học kì sở đề nghị tổ trưởng chuyên môn GV chủ nhiệm lớp GV chuẩn bị kế hoạch dạy (giáo án) CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn
(3)Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập CĐTC môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học sở HS trung học phổ thông
Lưu ý: Các dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí chương khác, có điểm kiểm tra tiết riêng khơng có điểm kiểm tra tiết riêng, điểm CĐTC mơn học tính cho mơn học
3 Thực hoạt động giáo dục
a) Phân công GV thực Hoạt động giáo dục:
Trong KHGD quy định CTGDPT Bộ GDĐT ban hành, hoạt động giáo dục quy định thời lượng với số tiết học cụ thể môn học Đối với GV phân công thực Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) tính dạy môn học; việc tham gia điều hành HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần) thuộc nhiệm vụ quản lý Ban Giám hiệu GV chủ nhiệm lớp, không tính vào dạy tiêu chuẩn
b) Tích hợp HĐGDNGLL, HĐGDHN, môn Công nghệ:
- HĐGDNGLL: Thực đủ chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn GDCD lớp 6, 7, 8, chủ đề đạo đức pháp luật Đưa nội dung Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL lớp tổ chức hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Bộ GDĐT phát động
- HĐGDHN (lớp 9):
Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/năm học sau đưa số nội dung GDHN tích hợp sang HĐGDNGLL chủ điểm sau đây:
+ "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9; + "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng
Nội dung tích hợp Sở GDĐT (hoặc uỷ quyền cho Phòng GDĐT) hướng dẫn trường THCS thực cho sát thực tiễn địa phương
Cần hướng dẫn HS lựa chọn đường học lên sau THCS (THPT, TCCN, học nghề) vào sống lao động Về phương pháp tổ chức thực HĐGDHN, riêng theo lớp theo khối lớp; giao cho GV mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy
4 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá a) Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH):
- Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình (căn chuẩn chương trình cấp THCS đối chiếu với hướng dẫn thực Bộ GDĐT);
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV;
+ Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất;
(4)+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;
+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS học lực yếu - Đối với mơn học địi hỏi khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không thiên đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên
- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp
b) Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG):
- Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là:
+ GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình;
+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT
+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành
- Đổi đánh giá môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực đánh giá điểm đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa đổi
c) Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kỹ mơn học Trong trình dạy học, cần đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân
d) Từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép
(5)II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MƠN ĐỊA LÍ 1 Tổ chức dạy học
- Về thời lượng dạy học: + Địa lí lớp 6: 37 tiết; + Địa lí lớp 7: 76 tiết; + Địa lí lớp 8: 55 tiết; + Địa lí lớp 9: 56 tiết
- Về kế hoạch dạy học: Trong trình dạy học, giáo viên cần dạy đủ số tiết lí thuyết thực hành quy định KPPCT Chương trình sách giáo khoa chưa quy định nội dung cụ thể cho tiết ơn tập Giáo viên cần tình hình thực tế để định nội dung cho tiết Ôn tập nhằm củng cố hệ thống kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình
- Về đổi phương pháp dạy học:
Việc đổi phương pháp dạy học trường THCS cần theo hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học
+ Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau Điểm cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
Để đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học địa lí trường Trung học sở nhanh chóng đạt hiệu quả, giáo viên cần quan tâm thực tốt công việc sau đây:
+ Đầu tư nhiều vào công tác thiết kế dạy học tổ chức dạy học lớp theo tinh thần tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá kết học tập, hứng thú học tập
+ Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học địa lí thơng dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học như: thảo luận, khảo sát điều tra, động não; biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét học sinh PPDH giáo dục giáo viên; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan, thoả mãn;
+ Đa dạng hóa, phối hợp linh hoạt hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, tham quan, khảo sát địa phương, hoạt động ngoại khóa;
(6)+ Trong trình dạy học, giáo viên cần ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí, mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học sinh thu thập, xử lí thơng tin dựa vào đồ, lược đồ, bảng biểu, tranh ảnh để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ phương pháp học tập địa lí;
+ Những nơi có điều kiện, giáo viên tổ chức học ngồi thực địa để giảm tính trừu tượng kiến thức tăng tính thực tiễn nội dung học tập
- Về dạy học địa lí địa phương:
+ Để tiến hành cách có hiệu tiết thực hành "tìm hiểu địa phương" lớp 8, giáo viên nên chọn địa điểm có nhiều ý nghĩa địa phương có nhiều thuận lợi việc tìm tư liệu, u cầu nhóm học sinh thu thập tư liệu địa điểm theo nội dung gợi ý sách giáo khoa Giờ thực hành, giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm trình bày kết xây dựng thành báo cáo tương đối đầy đủ địa điểm tìm hiểu
+ Đối với dạy địa lí tỉnh (thành phố) lớp 9, giáo viên cần dựa vào tài liệu địa lí địa phương, sưu tầm thêm tư liệu địa lí tỉnh (thành phố) Địa chí tỉnh (thành phố), sách "Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam" Nhà xuất Giáo dục, niên giám thống kê tỉnh (thành phố) Tổng cục thống kê, sách báo khác, để biên soạn nội dung dạy học địa lí tỉnh (thành phố) Giáo viên nên huy động học sinh mua sưu tầm tài liệu địa lí địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lí tỉnh (thành phố), hình thành học sinh phương pháp tìm hiểu địa lí địa phương
- Về tích hợp số nội dung dạy học địa lí: Các nội dung tích hợp dạy học địa lí trường THCS gồm có giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục dân số Để thực tốt việc tích hợp nội dung này, giáo viên cần ý số điểm sau:
+ Tìm hiểu kĩ nội dung tích hợp học để xác định rõ nội dung, mức độ tích hợp phương thức tích hợp
+ Việc tích hợp nội dung cần chuẩn bị cách cẩn thận thể cụ thể kế hoạch dạy học lên lớp
+ Việc tích hợp nội dung cần phải hợp lí, tránh gị ép, gây qua tải nội dung học tập
2 Kiểm tra, đánh giá
- Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo hướng dẫn Bộ GDĐT, đề kiểm tra phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình; thực đổi KTĐG để thúc đẩy đổi PPDH;
- Trong năm học phải dành tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết)
- Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra học kì KPPCT - Phải đánh giá kiến thức, kĩ theo mức độ yêu cầu quy định chương trình mơn học
(7)- Sau thực hành cần có đánh giá cho điểm Phải dùng điểm làm điểm (hệ số 1) điểm để xếp loại học lực học sinh
- Nội dung KTĐG cần giảm câu hỏi kiểm tra ghi nhớ kiến thức, tăng cường kiểm tra kiến thức mức độ hiểu vận dụng kiến thức Cần bước đổi KTĐG cách nêu vấn đề "mở", đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ biểu đạt kiến thân
- Coi trọng KTĐG kĩ diễn đạt vật, tượng địa lí lời nói, chữ viết, sơ đồ; đọc phân tích đồ, lược đồ, Atlát, sử dụng sa bàn, máy chiếu bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập, thái độ vấn đề toàn cầu bảo vệ mơi trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết đất nước, chủ quyền lãnh thổ nước ta, điều kiện kinh tế -xã hội, tài nguyên quê hương đất nước
- Vận dụng linh hoạt hình thức xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng tính chất đề kiểm tra:
+ Kiểm tra đánh giá thường xuyên: bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) tiến hành vào đầu trình dạy học; kiểm tra 15 phút, tiết, học kì cần vận dụng linh hoạt câu hỏi tự luận trắc nghiệm Khi kiểm tra miệng cần rèn luyện kĩ nói kĩ diễn đạt trước tập thể
+ Trong kiểm tra đánh giá học kì cần trọng đánh giá kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hố kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề học tập thực tiễn, đặc biệt ý kĩ viết, trình bày vấn đề
+ Khuyến khích hình thức KTĐG thơng qua hoạt động học tập lớp học học sinh tập nghiên cứu nhỏ, dựa hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa; phân tích đánh giá số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học lấy điểm thay cho kiểm tra lớp học
III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 của Bộ Giáo dục Đào tạo)
1 Mục đích
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng (CT), phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục
2 Nguyên tắc
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu CT Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực theo nguyên tắc sau đây:
(8)(2) Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn; không thay đổi CT, SGK hành
(3) Không thay đổi thời lượng dạy học môn học lớp cấp học
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực sở giáo dục 3 Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào nhóm nội dung sau: (1) Những nội dung trùng lặp CT, SGK nhiều môn học khác (2) Những nội dung trùng lặp, có CT, SGK lớp lớp hạn chế cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm
(3) Những nội dung, tập, câu hỏi SGK không thuộc nội dung CT yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh
(4) Những nội dung SGK trước xếp chưa hợp lý
(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với vùng miền khác
4 Thời gian thực hiện
Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học áp dụng từ năm học 2011 - 2012
5 Hướng dẫn thực nội dung
- Hướng dẫn dựa SGK Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, SGK chương trình chuẩn cấp THPT Nếu GV HS sử dụng SGK năm khác cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp Toàn văn nhà trường in gửi cho tất GV mơn
- Ngồi nội dung hướng dẫn cụ thể văn bản, cần lưu ý thêm số vấn đề nội dung hướng dẫn “không dạy” “đọc thêm”, câu hỏi tập không yêu cầu HS làm cột Hướng dẫn thực bảng sau:
+ Dành thời lượng nội dung cho nội dung khác sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS
+ Không tập không kiểm tra, đánh giá kết học tập HS vào nội dung này, nhiên, GV HS tham khảo nội dung để có thêm hiểu biết cho thân
(9)B PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ:
Phân phối chơng trình Địa lí LớP
Cả năm: 37 tuần (37 tiết) Học kì I: 19 tuần (19 tiết) Học kì II: 18 tuần (18 tiết)
Tit
PPCT Bài Tên dạy
Nội dung điều chnh và hớng dẫn thực hiện
Học kì I Chơng I Trái t
Tiết Mở đầu
Tiết Bài Vị trí, hình dạng kích thớc Trái Đất
Tiết Bài Tỉ lệ đổ Khỏi niệm đồ dũng 9, 10 từ
trên xuống trang 11: Chuyển sang dạy Bài ghép vào phần Mục
Tiết Bài Phơng hớng đổ Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí
Tiết Bài Ký hiệu đồ Cách biểu địa hình đồ
TiÕt Bµi Thùc hµnh: Híng dÉn häc sinh
đọc đồ Điều chỉnh thay cho nội dung cũ: Tập sử dụng địa bàn thước đo để
vẽ sơ đồ lớp học cắt giảm
Tiết Bài Sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất hệ Cõu hỏi phần cõu hỏi tập: Khụng yờu cầu học sinh trả lời Tiết Bài Sự chuyển động Trái Đất
quanh MỈt Trêi Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh tr li Tiết Ôn tập cho kiểm tra tiÕt
TiÕt 10 KiÓm tra tiÕt
Tiết 11 Bài Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo
Tiết 12 Bài 10 Cấu tạo bên Trái Đất Tiết 13 Bài 11 Thực hành: Sự phân bố lục
a v i dng trờn bề mặt Trái Đất
Câu : Không yêu cu hc sinh lm
Chơng II Các thành phần tự nhiên Trái Đất
Tit 14 Bi 12 Tác động nội lực ngoại lực việc hìnhthành địa hình bề mặt Trái Đất
TiÕt 15 Bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất Tiết 16 Bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất Tiết 17 ¤n tËp
TiÕt 18 KiĨm tra häc k× I
Tiết 19 Giáo viên tự chọn nội dung iu chỉnh thay cho Bài 2: Bản đồ
(10)Học kì II
Tiết 20 Bài 15 Các mỏ khoáng sản
Tit 21 Bi 16 Thc hành: Đọc đồ (lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn
TiÕt 22 Bµi 17 Líp vá khÝ
Tiết 23 Bài 18 Thời tiết, khí hậu nhiệt độ
kh«ng khÝ Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời Tiết 24 Bài 19 Khí áp gió Trái §Êt Câu hỏi phần câu hỏi tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết 25 Bài 20 Hơi nớc khơng khí Ma Tiết 26 Bài 21 Thực hành: Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lợng ma Cõu : Khụng yờu cầu học sinh làm Tiết 27 Bài 22 Cỏc i khớ hu
Tiết 28 Ôn tập
Tiết 29 Kiểm tra tiết Tiết 30 Bài 23 Sông hồ Tiết 31 Bài 24 Biển đại dơng
Tiết 32 Bài 25 Thực hành: Sự chuyển động dòng biển đại dơng Tiết 33 Bài 26 Đất Các nhân tố hình thành đất Tiết 34 Bài 27 Lớp vỏ sinh vật Các nhân tố ảnh
hởng đến phân bố thực, động vật trờn Trỏi t
Tiết35 Ôn tập
Tiết 36 Kiểm tra học kì II
Tiết 37 Giáo viên tự chọn nội dung
Phân phối chơng trình Địa lí LớP 7
Cả năm: 37 tuần (74 tiết) Học kì I: 19 tuần (38 tiết) Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
Tit
PPCT Bài Tên dạy
Nội dung điều chnh và hớng dÉn thùc hiƯn Häc k× I
PhÇn I
(11)TiÕt Híng dẫn học sinh cách học Địa lý
các Châu lôc Điều chỉnh thay cho nội dung Bài
Các hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng cắt giảm
TiÕt Bµi D©n sè Khơng dạy: Mục Sự bùng nổ
dân số: từ dòng đến dòng 12 "Quan sát sao?"
TiÕt Bµi Sự phân bố dân c Các chủng tộc giới
Tiết Bài Quần c Đô thị hãa
Tiết Bài Thực hành: Phân tích lc dõn s
và tháp tuổi Cõu Khơng u cầu học sinh làm
PhÇn hai
Chơng I Các mơi trờng địa lí
Tiết Bài Đới nóng Mơi trờng xích đạo ẩm Cõu hỏi phần cõu hỏi tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết Bài Môi trờng nhiệt đới
Tiết Bài Mơi trờng nhiệt đới gió mùa
Tiết Bài Hoạt động nơng nghiệp đới nóng Cõu hỏi phần cõu hỏi tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết 10 Bài 10 Dân số sức ép dân số tới tài ngun, mơi trờng đới nóng Tiết 11 Bài 11 Di dân bùng nổ đô thị đới
nãng
Tiết 12 Bài 12 Thực hành: Nhật biết đặc điểm
mơi trờng đới nóng Cõu : Khụng yờu cầu học sinh làm Tiết 13 Ôn tập từ đến 12
TiÕt 14 KiÓm tra viÕt tiÕt
Chơng II Mơi trờng đới ơn hồ
Hoạt động kinh tế ngời đới ơn hồ
Tiết 15 Bài 13 Mơi trờng đới ơn hồ
Tiết 16 Bài 14 Hoạt động nông nghiệp đới ôn hồ
Tiết 17 Bài 15 Hoạt động cơng nghiệp đới ơn hịa
Tiết 18 Bài 16 Đơ thị hố đới ơn hồ
Tiết 19 Bài 17 Ơ nhiễm mơi trờng đới ơn hồ Tiết 20 Bài 18 Thực hành: Nhận biết đặc điểm
mơi trờng đới ơn hồ Cõu 2: Khụng yờu cầu học sinh làmCõu : Khụng yờu cầu vẽ biểu đồ,
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xột v gii thớch
Tiết 21 Ôn tập chơng II Điều chỉnh thay cho nội dung Bài 24
(12)Chơng III
Môi trờng hoang m¹c
Hoạt động kinh tế ngi hoang mc
Tiết 22 Bài 19 Môi trêng hoang m¹c
Tiết 23 Bài 20 Hoạt động kinh tế ngời hoang mạc
Chơng IV Môi trờng đới lạnh
Hoạt động kinh tế ngời đới lạnh
Tiết 24 Bài 21 Môi trờng đới lạnh
Tiết 25 Bài 22 Hoạt động kinh tế ngời đới lnh
Chơng V Môi trờng vùng núi
Hoạt động kinh tế ngời vùng núi
Tiết 26 Bài 23 Môi trờng vùng núi
Tiết 27 Ôn tập chơng III, IV, V
Phân ba
Thiên nhiên ngời châu lục
Tiết 28 Bài 25 Thế giới rộng lớn đa dạng
Chơng VI Châu Phi
Tiết 29 Bài 26 Thiên nhiên châu Phi
Tit 30 Bài 27 Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo) Tiết 31 Bài 28 Thực hành: Phân tích lợc đồ phân
bố môi trờng tự nhiên, biểu đồ nhiệt , lng ma
Tiết 32 Bài 29 Dân c, x· héi ch©u Phi Khơng dạy: Mục Lịch sử dân
cư; phần a: Sơ lược lịch s
Tiết 33 Bài 30 Kinh tế châu Phi
Tiết 34 Bài 31 Kinh tế châu Phi (tiếp theo) Tiết 35 Ôn tập cho kiểm tra học kỳ TiÕt 36 KiÓm tra häc kú 1
TiÕt 37 Bài 32 Các khu vực châu Phi
Tiết 38 Bài 33 Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
Học Kì II
Tiết 39 Bài 34 Thực hành: So sánh kinh tế ba khu vực châu Phi
Chơng VII Châu Mỹ
Tiết 40 Bài 35 Khái quát châu Mỹ Tiết 41 Bài 36 Thiên nhiên châu Mỹ Tiết 42 Bài 37 Dân c Bắc Mỹ
Tiết 43 Bài 38 Kinh tế Bắc Mỹ
Tiết 44 Bài 39 Kinh tế Bắc Mỹ (tiếp theo) Tiết 45 Bài 40 Thực hành: Tìm hiểu công
nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa K×
(13)(tiÕp theo)
TiÕt 49 Bài 43 Dân c, xà hội Trung Nam Mỹ Không dạy : Mục Sơ lược lịch
sử
TiÕt 50 Bµi 44 Kinh tÕ Trung vµ Nam Mü TiÕt 51 Bµi 45 Kinh tÕ Trung vµ Nam Mü (tiÕp
theo)
Tiết 52 Bài 46 Thực hành: Sự phân hoá thảm thực vật hai bên sờn đông tây dãy núi An-đet
Tiết 53 Ôn tập cho kiểm tra tiết TiÕt 54 KiÓm tra tiÕt
TiÕt 55 Ngoại khóa Tiết 56 Ngoại khóa
Chơng VIII Châu Nam cực
Tiết 57 Bài 47 Châu Nam Cực- Châu lục lạnh giới
Chơng IX Châu Đại Dơng
Tit 58 Bi 48 Thiờn nhiờn chõu Đại Dơng Tiết 59 Bài 49 Dân c kinh tế châu Đại Dơng Tiết 60 Bài 50 Thực hành: Vit bỏo cỏo v c
điểm tự nhiên Ô-xtrây-lia
Chơng X châu Âu
Tiết 61 Bài 51 Thiên nhiên châu Âu
Tit 62 Bi 52 Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) Tiết 63 Bài 53 Thực hành: Đọc, phân tích lợc đồ,
biểu đồ nhiệt độ, lợng ma châu Âu Tiết 64 Bài 54 Dân c, xã hội châu Âu
TiÕt 65 Bµi 55 Kinh tế châu Âu Tiết 66 Bài 56 Khu vực Bắc Âu
Tiết 67 Bài 57 Khu vực Tây Trung Âu Tiết 68 Bài 58 Khu vực Nam Âu
Tiết 69 Bài 59 Khu vực Đông Âu Tiết 70 Bài 60 Liên minh châu Âu Tiết 71 Ôn tập học kỳ Tiết 72 Kiểm tra häc k× II
Tiết 73 Bài 61 Thực hành: Đọc lợc đồ cấu kinh tế châu Âu
(14)Phân phối chơng trình Địa lí LớP 8
Cả năm: 37 tuần (55 tiết) Học kì I: 19 tuần (19 tiết) Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
Tit
PPCT Bài Tên dạy
Nội dung điều chnh và hớng dẫn thực hiện
Học kì I Phần I
Thiên nhiên ngời châu lục (tiếp theo)
CHƯƠNG XI Châu á
Tiết Hớng dẫn học tập chơng trình Địa lý
Tit Bi V trí địa lí, địa hình khống sản
TiÕt Bài Khí hậu châu Cõu hi phần câu hỏi tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
TiÕt Bµi Sông ngòi cảnh quan châu
Tiết Bài Thực hành: Phân tích hoàn lu gió mùa châu
Tiết Bài Đặc điểm dân c, xà hội châu Cõu hi 2: Khụng yờu cầu vẽ biểu
đồ, Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
Tiết Bài Thực hành: Đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c thành phố lớn châu
TiÕt Bài Đặc điểm phát triển kinh tế-xà hội
các nớc châu Khụng dy: Phn Vi nột lịch sử phát triển nước châu Á
Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời
TiÕt Ôn tập cho kiểm tra tiết Tiết 10 Kiểm tra tiết
Tiết 11 Bài Tình hình phát triển kinh tế- xà hội nớc châu
Tiết 12 Bài Khu vực Tây Nam
Tiết 13 Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vùc Nam ¸
Tiết 14 Bài 11 Dân c đặc điểm kinh tế khu vực Nam
Tiết 15 Bài 12 Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông
á
Tiết 16 Bài 13 Tình hình phát triển kinh tế- xà hội
khu vực Đông Cõu hi phn cõu hi v bi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết 17 Ôn tập cho kiểm tra học kỳ TiÕt 18 KiĨm tra häc k× I
Tiết 19 Tìm hiểu mơi trờng biến đổi khí hậu
Häc k× II
(15)TiÕt 21 Bài 15 Đặc điểm dân c, xà hội Đông Nam
á
Tiết 22 Bài 16 Đặc điểm kinh tế nớc Đông Nam
Tiết 23 Bài 17 Hiệp hội nớc Đông Nam
(ASEAN)
Tiết 24 Bài 18 Thực hành: Tìm hiểu Lào,
Căm-pu-chia Mc iu kin xó hi, dõn cư: Không yêu cầu học sinh làm
Mục Kinh tế : Không yêu cầu học sinh làm
Phần Hai địa lí Việt Nam địa lí tự nhiên
Tiết 25 Bài 22 Việt Nam- đất nớc, ngời
TiÕt 26 Bài 23 Vị trí, giới hạn, hình dạng lÃnh
thỉ ViƯt Nam Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời TiÕt 27 Bµi 24 Vïng biĨn ViƯt Nam
Tiết 28 Bài 25 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
Tiết 29 Bài 26 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản
Việt Nam Khụng dy: Mc Sự hình thành các vùng mỏ nước ta
Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết 30 Bài 27 Thực hành: Đọc đồ Việt Nam (phần hành khống sản) Tiết 31 Bài 28 Đặc điểm địa hình Việt Nam Tiết 32 Bài 29 Đặc điểm khu vực địa hình Tiết 33 Bài 30 Thực hành: Đọc đồ địa hình
ViƯt Nam
Tiết 34 Ôn tập cho kiểm tra tiết TiÕt 35 KiĨm tra tiÕt
TiÕt 36 Ngo¹i khãa Điều chỉnh thay cho ChươngXII
Tổng kết Địa lý tự nhiên Châu lục cắt giảm chương
TiÕt 37 Ngo¹i khãa TiÕt 38 Ngoại khóa
Tiết 39 Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Tiết 40 Bài 32 Các mïa khÝ hËu vµ thêi tiÕt ë níc ta
Tiết 41 Bài 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Tiết 42 Bài 34 Các hệ thống sông lớn níc ta TiÕt 43 Bµi 35 Thùc hµnh vỊ khÝ hậu, thuỷ văn
Việt Nam
Tit 44 Bi 36 Đặc điểm đất Việt Nam Tiết 45 Bài 37 Đặc điểm sinh vật Việt Nam Tiết 46 Bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt
Nam
Tiết 47 Bài 39 Đặc điểm chung tự nhiên ViƯt Nam
(16)TiÕt 49 Bµi 41 Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Cõu hi phần câu hỏi tập:
Không yêu cầu học sinh trả lời
TiÕt 50 Bµi 42 Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Tiết 51 Bài 43 MiỊn Nam Trung Bé vµ Nam Bé TiÕt 52 ¤n tËp cho kiÓm tra häc kú II TiÕt 53 KiĨm tra häc k× II
Tiết 54 Bài 44 Thực hành: Tìm hiểu địa phơng GV hướng dẫn HS chọn địa
điểm địa phương tìm hiểu theo dàn ý sau:
1 Tên địa điểm, vị trí địa lí Lịch sử phát triển
3 Vai trò ý nghĩa địa phương
Tiết 55 Ôn tập cuối năm
Phân phối chơng trình Địa lí LớP 9
Cả năm: 37 tuần (56 tiết) Học kì I: 19 tuần (38 tiết)
Học kì II: 18 tuần (18 tiết)
Tit
PPCT Bài Tên dạy
Nội dung điều chỉnh vµ híng dÉn thùc hiƯn
Học kì I
Địa lí Việt Nam (tiÕp theo)
địa lí dân c
Tiết Hớng dẫn học tập chơng trình Địa lý
(17)Tiết Bài Dân số gia tăng dân số Tiết Bài Phân bố dân c, loại hình
quần c
Tiết Bài Lao động việc làm Chất lợng sống
TiÕt Bµi Thực hành: Phân tích so sánh thấp dân số năm 1989 1999
a lớ kinh t
Tiết Bài Sự phát triển kinh tÕ ViÖt
Nam Khụng dạy: Mục I Nền kinh tế nước ta trước thời kỡ đổi mới Tiết Bài Các nhân tố ảnh hởng đến
phát triển phân bố nông nghiệp
Tiết Bài Sự phát triển phân bố nông nghiệp
Tiết 10 Bài Sự phát triển phân bố sản
xuât lâm nghiệp, thuỷ ssản Cõu hỏi phần câu hỏi tập : Thay đổi câu hỏi thành vẽ biểu
đồ hình cột
Tiết 11 Bài 10 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây, tng trng n gia sỳc
Tiết 12 Ôn tập
Tiết 13 Bài 11 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển phân bố công nghiệp
Tiết 14 Bài 12 Sự phát triển phân bố c«ng
nghiƯp Khơng dạy: Mục II Các ngành cơng nghiệp trọng điểm ; phần
3 : Một số ngành công nghiệp nặng khác
Câu hỏi phần câu hỏi tập: Không yêu cầu học sinh trả lời
Tiết 15 Bài 13 Vai trò, đặc điểm phát triển phân bố dịch vụ
Tiết 16 Bài 14 Giao thông vận tải bu viễn thông
Tiết 17 Bài 15 Thơng mại du lịch
Tit 18 Bi 16 Thc hnh: Vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế
Tiết 19 Ôn tập cho kiểm tra tiết TiÕt 20 KiÓm tra viÕt tiÕt
Sự phân hoá lÃnh thổ
Tiết 21 Bài 17 Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
Tiết 22 Bài 18 Vùng Trung du miền núi Bắc Bé (tiÕp theo)
Tiết 23 Bài 19 Thực hành: Đọc đồ, phân tích đánh giá ảnh hởng tài ngun khống phát triển cơng nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ
(18)(tiÕp theo)
Tiết 26 Bài 22 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lợng lơng thực bình quân lơng thực theo đầu ngời Tiết 27 Ôn tập
TiÕt 28 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
Tiết 29 Bài 24 Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Tiết 30 Bài 25 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tiết 31 Bài 26 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
(tiếp theo)
TiÕt 32 Bµi 27 Thùc hµnh: Kinh tÕ biển Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
Tiết 33 Bài 28 Vùng Tây Nguyên
Tiết 34 Bài 29 Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) Tiết 35 ¤n tËp cho kiÓm tra kú TiÕt 36 KiÓm tra học kì I
Tiết 37 Bài 30 Thực hành: So sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
Tiết 38 Ôn tập
Học Kì II
Tiết 39 Bài 31 Vùng Đông Nam Bộ
Tiết 40 Bài 32 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Tiết 41 Bài 33 Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) Tiết 42 Bài 34 Thực hành: Phân tích số
ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bé
Tiết 43 Bài 35 Vùng đồng sông Cửu Long
Tiết 44 Bài 36 Vùng đồng sông Cửu Long (tiếp theo)
Tiết 45 Bài 37 Thực hành: Vẽ phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản đồng sụng Cu Long
Tiết 46 Ôn tập
Tiết 47 KiÓm tra viÕt tiÕt
Tiết 48 Bài 38 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài ngun mơi trờng biển- đảo
TiÕt 49 Bµi 39 Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên
Tit 50 Bi 40 Thc hnh: ỏnh giá tiềm kinh tế đảo ven bờ tìm hiểu ngành cơng nghiệp dầu khí
địa lí Nghệ An
Tiết 51 Bài 41 Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên
Tiết 52 Bài 42 Dân c xà hội
(19)Tiết 54 Ôn tập cho kiểm tra häc kú II TiÕt 55 KiĨm tra häc k× II
Tiết 56 Bài 44 Thực hành: Giáo viên tự chọn nội dung thực hành phù hợp với đối tợng học sinh