1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Tieng Viet 5 Tuan 19 CKTKN

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảmB. III.[r]

(1)

Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I Mục tiêu:

-Biết đọc ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê )

-Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (Trả lời câu hỏi 1,2 câu hỏi ( Không cần giải thích lý do)

II Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa

Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch để luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Mở đầu

- GV giới thiệu chủ điểm “Người công dân”, tranh minh họa chủ điểm

B Bài mới

1.Giới thiệu : 1’:Vở kịch “Người công dân số 1” 2 Hướng dẫn HS luyện đọc :

a Cho HS đọc phần nhân vật + cảnh trí - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

- GV viết lên bảng từ ngữ khó đọc: Phắc-tuya; Sa-xơ-lu Lơ-ba…

b Cho HS đọc tiếp nối đoạn - GV chia đoạn

- Cho HS đọc đoạn tiếp nối - kết hợp giải nghĩa số từ khó lượt

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc

3 Tìm hiểu :

- Cho HS hoạt động theo nhóm

- GV giao việc: Các nhóm đọc thầm phần trao đổi, trả lời câu hỏi

- GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- Những câu nói anh Thành cho thấy anh nghĩ tới dân, tới nước?

4 Đọc diễn cảm :

- Mời HS đọc theo cách phân vai - GV hướng dẫn HS đọc gợi ý 2a

- GV đưa bảng phụ có đoạn để luyện đọc ( GV nhắc HS cách đọc)

- GV đọc mẫu

- Cho HS thi đọc phân vai

- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 5 Củng cố - dặn dò

- Em nêu ý nghĩa trích đoạn kịch? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc trước kịch

- HS lắng nghe - Quan sát

- HS lắng nghe - HS đọc to

- Lắng nghe- đọc thầm theo SGK - HS luyện đọc từ ngữ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc tiếp nối - Giải nghĩa từ khó - HS đọc theo cặp

- HS đọc - Chia nhóm

- Nhận việc thực - Các nhóm hoạt động

- Nhóm trưởng nêu câu hỏi , HS nhóm thảo luận trả lời, ghi chép Đại diện nhóm trả lời

- Tìm việc làm Sài Gịn

- Các câu nói thể Nhưng câu nói thể trực tiếp : Chúng ta đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với

- em đọc theo vai khác - Vài HS luyện đọc đoạn - Cho HS đọc theo nhóm - Lớp nhận xét

(2)

CHÍNH TẢ:

NGHE-VIẾT: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu

.-Viết tả, trình bày hình thức văn xuôi -Làm BT2, BT3a/b, BT CT phương ngữ Gv soạn II Đồ dùng dạy - học:

Vở tập

Bảng phụ chép dòng thơ tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn HS nghe viết : a Hướng dẫn tả

GV đọc thong thả tả Bài tả cho em biết điều gì?

GV luyện cho HS viết từ ngữ dễ sai: tên riêng, dậy, khảng khái…

b GV đọc cho HS viết tả c Tổ chức chấm, chữa

GV đọc lại lượt GV chấm đến GV nhận xét chung 3 Làm tập tả : a Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm tập theo cặp

- Dán tờ phiếu có sẵn tập 1, cho HS trình bày kết thi tiếp sức

b Bài tập 3:

- GV chọn câu a cho HS làm

- GV giao việc: làm cá nhân vào tập - GV nhận xét, chốt lại ý

4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc lòng câu đố - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm lại tả

Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

- HS luyện viết bảng - HS gấp SGK

- HS dị sốt lỗi

- HS đổi vở, mở SGK tự chấm bạn

- HS đọc, HS khác nhắc lại - HS làm theo cặp

- HS lên ghi kết (trong nhóm bạn tiếp sức nhau)

(3)

Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

CÂU GHÉP I Mục tiêu:

-Nắm sơ lược khái niệm : Câu ghép nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác (ND ghi nhớ)

-Nhận biết câu ghép, xác định vế câu ghép ( BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3)

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi đoạn văn mục I để nhận xét Bút xạ, giấy khổ to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Giới thiệu : (nêu mục đích yêu cầu) 2 Nhận xét :

a Cho HS đọc yêu cầu tập (câu 1)

- Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn, thực yêu cầu GV

- Cho HS làm vào tập

- GV mở bảng phụ, cho HS phát biểu - GV nhận xét chốt lại ý b Cho HS tiếp tục làm câu 2

- Cho HS làm cá nhân vào tập - GV chốt lại câu

c Cho HS làm câu (tương tự câu 2)

- GV chốt lại: tách cụm C-V câu ghép thành câu đơn vì…

* Như đặc điểm câu ghép gì? 3 Phần ghi nhớ :

- Gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ 4 Luyện tập :

a Bài tập 1:

Sau nắm yêu cầu đề: - Cho HS làm vào tập

Chọn em làm phiếu, trình bày kết - GV chốt lại: câu ghép

b Bài tập :

- Cho HS nắm yêu cầu - Cho HS suy nghĩ, phát biểu - GV nhận xét, chốt lại ý

(Không thể tách vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế khác)

c Bài tập :

- Cho HS làm độc lập vào tập

- Phát phiếu cho HS làm, sau dán lên bảng trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại ý chọn vế hay HS để chữa

4 Củng cố - dặn dò

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Đọc thầm sau đó: Đánh số thứ tự câu Xác định CN- VN câu - HS phát biểu

- HS đọc to yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập, phát biểu - HS đọc to yêu cầu

- HS làm bài, phát biểu - HS lắng nghe

- Trả lời

- HS đọc Ghi nhớ SGK

- -3 HS nhắc lại khơng nhìn sách - HS đọc u cầu đề

- Cả lớp làm vào tập

- em làm phiếu, dán, trình bày - HS đọc yêu cầu tập

- HS phát biểu - Cả lớp bổ sung - Lắng nghe

- HS đọc to yêu cầu, HS khác nhắc lại

- lớp làm

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

(4)

KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu

-Kể đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đầy đủ ND câu chuyện

-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa

Bảng phụ viết từ ngữ cần giải thích III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Giới thiệu : 2 GV kể chuyện : 7’

a Lần 1: (không sử dụng tranh)

Kết hợp giải nghĩa từ tiếp quản, đồng hồ quýt b Lần 2: Vừa kể vừa tranh.

3 Hướng dẫn HS kể chuyện : 26’ a Cho HS kể theo cặp

b Cho HS kể trước lớp

- Cho nhóm lên thi kể tiếp nối Nhóm cuối nói ln ý nghĩa

- GV nhận xét - Bình bầu người kể hay

- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, BÁc Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ cách mạng cần thiết, quan trọng; đó, cân làm tốt việc phân cơng, khơng nên suy bì, nghĩ đến việc riêng mình… Mở rộng ra, hiểu: người lao động xã hội gắn bó với công việc, công việc quan trọng, đáng quý

4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 20

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, nghe kể

- Từng cặp kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- cặp lên thi - Lớp nhận xét - HS lắng nghe

(5)

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

-Biết đọc văn kịch, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả

-Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành (Trả lời câu hỏi 1,2 câu hỏi (Khơng y/c giải thích lí do)

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết sẵn từ ngữ để luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A Bài cũ:

- Cho HS phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch phần 1, trả lời câu hỏi nội dung đoạn kịch

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV đọc diễn cảm đoạn kịch

- Mở bảng phụ để HS luyện đọc từ ngữ khó - Nhiều HS đọc tiếp nối đoạn

GV chia làm làm đoạn Kết hợp cho HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc lại tồn đoạn trích 3 Tìm hiểu bài:

a Đoạn 1: HS đọc đoạn

- Anh Lê, anh Thành niên yêu nước, họ có khác nhau?

-Quyết tâm anh Thành thể qua chi tiết nào? b Đoạn 2: đọc đoạn

-Người công dân số đoạn kịch ai? 4 Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc phân vai (GV hướng dẫn cách đọc) - Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn

- GV hướng dẫn, đọc mẫu, cho HS luyện - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 5 Củng cố - dặn dị

- Tồn trích đoạn kịch (phần 1+2) nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà đọc lại trích đoạn - Các tổ tự tập diễn tổ chức thi vào tiết sinh hoạt lớp

- Chuẩn bị sau

- HS đọc phân vai - Em đọc lời dẫn trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe, dò theo SGK - HS luyện đọc từ ngữ khó

- HS đánh dấu đọc đoạn nối tiếp - HS giải nghĩa từ

- HS đọc cho nghe - HS đọc trước lớp - HS đọc to

Anh Lê: tự ti, cam chịu

Anh Thành: Khơng cam chịu, tin tưởng vào đường chọn Lời nói: Tơi muốn sang nước họ… Cử chỉ: Xòe tay…

- Cả lớp đọc thầm

Nguyễn Tất Thành - Bác Hồ kính yêu

- GV mời HS đọc đoạn kịch theo phân vai

- Vài HS luyện đọc diễn cảm đoạn - nhóm lên thi đọc diễn cảm theo vai

- Ca ngợi lịng u nước, tầm nhìn xa…

(6)

TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu:

-Nhận biết kiểu MB (Trực tiếp gián tiếp) văn tả người ( BT1) -Viết đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho đề BT2

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi sẵn kiểu mở tờ phiếu to, bút xạ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Giới thiệu bài: Dựng đoạn mở bài - GV đưa bảng phụ viết sẵn kiểu mở 2 Luyện tập: 34’

a Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu tập, đọc đoạn a, b - Cho HS làm cá nhân

- GV nhận xét kết luận

Đoạn a: Mở trực tiếp : Giới thiệu người bà trực tiếp Đoạn b: Mở gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau giới thiệu người tả

b Bài tập 2: 27’

- Cho HS đọc yêu cầu đề a,b,c,d

- GV hướng dẫn: em chọn đề, sau viết đoạn mở (trực tiếp gián tiếp)

- Cho HS làm vào tập - HS nhận phiếu to để làm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen em viết mở hay

3 Củng cố - dặn dò: 2’

- Hãy nhắc lại kiểu mở văn tả người - Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem tiếp tiết tập làm văn tới

- HS lắng nghe - HS quan sát

-1 HS đọc yêu cầu; HS khác đọc đoạn

- HS làm bài, suy nghĩ, phát biểu - HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe

- HS làm cá nhân

- HS làm phiếu, dán , trình bày kết

- Một số em đọc mở Giới thiệu kiểu mở gì?

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu:

- Nắm cách nối vế câu ghép QHT nối vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ )

- Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo y/c BT2 II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết ví dụ phần nhận xét Bút dạ, phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ: 4’

Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu ghép

Mỗi vế câu ghép tách câu đơn khơng? Vì sao?

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Phần nhận xét:

- Cho HS làm tập 1, tập

- Cho HS đọc yêu cầu đề, đọc câu a, b, c - Cho HS làm

- GV kéo bảng phụ có ghi sẵn câu ghép - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại kết 3 Ghi nhớ:

- Từ kết phân tích trên, em thấy vế câu ghép nối với cách?

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại khơng nhìn SGK 4 Luyện tập:

a Bài tập 1:

- Cho HS đọc tiếp nối yêu cầu tập - GV nhận xét, chốt kết

b Bài tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV nhắc HS lưu ý: Đoạn văn (3 câu đến câu) tả ngoại hình người bạn có câu ghép

- Cho HS giỏi làm mẫu - Cho HS viết đoạn văn

- GV phát phiếu to cho HS làm phiếu, trình bày kết

- GV nhận xét, khen em viết hay

5 Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (SGK) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết đoạn văn chưa hay nhà viết lại

- HS trả lời

- HS khác trả lời tiếp câu hỏi - HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp dò theo SGK - HS lên bảng làm

- HS cịn lại dùng bút chì gạch SGK - HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét

- Hai cách:

Cách 1: Dùng quan hệ từ Cách 2: Dùng dấu câu - HS đọc ghi nhớ SGK - HS nhắc lại

- HS đọc

- Cả lớp đọc thầm lại câu văn tự làm bài, trình bày

- HS phát biểu ý kiến - Cả lớp bổ sung - HS đọc - HS lắng nghe - HS làm phiếu

- HS lại làm vào tập

Ví dụ đoạn văn: Bích Vân bạn thân em Tháng giêng này, bạn tròn 11 tuổi Bạn thật xinh xắn dễ thương Vóc người mảnh/ dáng đi nhạnh nhen,/ mái tóc cắt ngắn gọn gàng, …

- HS đọc đoạn văn, câu ghép dùng

(8)

TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu:

- Nhận biết kiểu KB ( MR không MR ) qua đoạn kết SGK ( BT1) -Viết đoạn KB theo y/c BT2

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ ghi sẵn kiểu kết Bút xạ, vài tờ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn mở tiết trước B Bài mới

1 Giới thiệu : (Nêu mđyu) 2 Luyện tập :

a Bài tập :

- Cho HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn a,b - Cho HS làm cá nhân

- Cho HS trình bày kết b Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV lưu ý: chọn đề tập làm văn làm tiết trước, viết kết

- Cho HS làm

- GV phát phiếu to cho HS làm phiếu - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét khen HS làm tốt c Bài tập3:

- Cho HS đọc yêu cầu đề - Tiến hành BT - Chấm chữa 3 Củng cố - dặn dò: 2’

- Nhắc lại kiểu kết văn tả người - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trước tiết tập làm văn tuần 20

- HS đọc - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác đọc đoạn a,b

- HS làm độc lập, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc to, HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe

- HS làm phiếu, dán, trình bày, lớp nhận xét

- Một số em đọc đoạn văn

- HS đọc to, HS nhắc lại yêu cầu - HS làm cá nhân, HS làm phiếu - HS trình bày viết

(9)

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:15

w