1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại VP bank CN an sương

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH AN SƢƠNG Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trọng Nghĩa Sinh viên thực hiện: Bùi Hùng Sơn MSSV: 1154021512 Lớp: 11DTDN07 TP Hồ Chí Minh, 2015 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH AN SƢƠNG Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trọng Nghĩa Sinh viên thực hiện: Bùi Hùng Sơn MSSV: 1154021512 Lớp: 11DTDN07 TP Hồ Chí Minh, 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án “Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn ngân hàng VPBank – Chi nhánh An Sương” cơng trình nghiên cứu em Các số liệu đồ án sử dụng cách trung thực khách quan Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập tự có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 Tác giả Bùi Hùng Sơn iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Kế toán - Tài – Ngân hàng Trường Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM, lời chúc sức khỏe công tác tốt tới quý thầy cô Thời gian đào tạo trường không dài kiến thức mà em trang bị đủ để em tự tin bước tiếp chun ngành chọn Để hồn thành đề tài, em nhận nhiều ủng hộ gi p đ nhiều t gia đình, thầy giáo anh chị, ch nơi em thực tập Nhân đây, trước tiên, em gửi lời cảm ơn tới anh Lê Thanh Nghị - iám đốc chi nhánh An Sương (VPBank); anh Lƣơng Công Hòa – Chuyên viên quan hệ khách hàng - hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện tốt để em thực tập qu ngân hàng hai tháng qua ế đến, em xin chân thành cảm ơn cô ch anh chị VPBank – chi nhánh An Sương ch bảo cho em kiến thức thực tế qu báu hướng dẫn để em c thể hoàn thành đề tài Ch c người thật nhiều sức khỏe thành công công việc Đ c biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Ths Nguyễn Trọng Nghĩa người đồng hành, gi p đ hướng dẫn tận tình cho em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng năm 2015 SV ký tên iv v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN 1.1 Khái quát chung ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Chức ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại 1.2 Những vấn đề chung cho vay trung dài hạn NHTM 1.2.1 Khái niệm cho vay trung dài hạn 1.2.3 Phân loại cho vay 1.2.5 Các tiêu cần thiết để phân tích tình hình cho vay trung dài hạn 12 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH AN SƢƠNG 14 2.1 Vài nét ngân hàng VPBank – chi nhánh An Sƣơng 14 2.1.1 Lịch sử hình thành VPBank 14 2.1.2 Vài nét VPBank – Chi nhánh An Sƣơng 17 2.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động ngân hàng 17 2.2.1 Chức 17 2.2.2 Nhiệm vụ 18 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 18 2.3 Quy trình cho vay trung dài hạn VPBank – Chi nhánh An Sƣơng 19 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank An Sƣơng qua năm 2012, 2013, 2014 25 2.4.1 Tình hình huy động 25 2.4.2 Tình hình hoạt động cho vay 26 2.4.3 Kết hoạt động kinh doanh 29 2.5 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế 30 2.6 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn phân theo hình thức đảm bảo 35 2.7 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn phân theo ngành kinh tế 40 CHƢƠNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 47 vi 3.1 Ƣu, nhƣợc điểm 47 3.1.1 Ƣu điểm 47 3.1.2 Nhƣợc điểm khó khăn 48 3.2 Giải pháp 49 3.3 Kiến nghị 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KHCN Khách hàng cá nhân NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TNHH Trách nhiệm hữu hạn VNĐ Việt Nam Đồng TSCĐ Tài sản cố định TPKT Thành phần kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TGKKH Tiền gửi khơng kỳ hạn TGCKH Tiền gửi có kỳ hạn KT Kinh tế HĐQT Hội đồng quản trị VPBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DS Doanh số TMDV Thương mại dịch vụ CN-XD Công nghiệp – Xây dựng PGD Phòng giao dịch OCBC Oversea Chinese Banking Corporation TNHH Trách nhiệm hữu hạn GTCG Giấy tờ có giá CBTD Cán tín dụng viii DN Doanh nghiệp KH Khách hàng GCQ Giấy chủ quyền BĐS Bất động sản CPC Trung tâm xử lý tín dụng tập trung khu vực, khối vận hành PB Chuyên viên tư vấn tài cá nhân chi nhánh CA Cán hỗ trợ tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CSR Chun viên dịch vụ khách hàng KH Khách hàng ĐV D Đơn vị kinh doanh PSE Chuyên viên tư vấn tài cá nhân chi nhánh RSM Hệ thống xếp hạng tín dụng DVTK Dịch vụ tài khoản ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ngân hàng VPBank – Chi nhánh An Sƣơng giai đoạn 2012- 2014 10 Bảng 2.2: Tình hình cho vay ngân hàng VPBank – Chi nhánh An Sƣơng giai đoạn 2012 – 2014 12 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh VPBank An Sƣơng giai đoạn 2012 – 2014 14 Bảng 2.4: Tình hình cho vay trung dài hạn theo thành phần kinh tế 2012-2014 23 Bảng 2.5: Tình hình cho vay theo hình thức đảm bảo 2012 -2014 26 Bảng 2.6: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế 2012 – 2014 29 x 2.7 Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn phân theo ngành kinh tế Với việc phân loại theo ngành kinh tế khoản vay chi nhánh chia làm nhóm ngành CN-XD , TMDV ngành khác Ở việc phân loại dựa vào doanh nghiệp ho c cá nhân làm việc cho doanh nghiệp thuộc ngành nghề Bảng 1.6: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 tiêu DS tỷ trọng DS tỷ trọng DS DSCV CNXD 33.121 100,00% 58.625 100,00% 96.870 16.032 48,40% 29.032 49,52% 49.025 50,61% 13.000 81,09% 19.993 68,87% TMDV 9.852 29,75% 18.437 31,45% 31.398 32,41% 8.585 87,14% 12.961 70,30% Khác 7.237 21,85% 11.156 19,03% 16.447 16,98% 3.919 54,15% 5.291 47,43% DSTN 27.478 379,69% 44.886 402,35% 91.042 CNXD 12.985 47,26% 23.055 51,36% 47.006 51,63% 10.070 77,55% 23.951 103,89% TMDV 8.421 30,65% 14.038 31,27% 28.982 31,83% 5.617 66,70% 14.944 106,45% Khác 6.072 22,10% 7.793 17,36% 15.054 16,54% 1.721 28,34% 7.261 93,17% 12.184 144,69% 20.548 146,37% 28.209 97,33% 8.364 68,65% 7.661 37,28% 6.032 49,51% 10.537 51,28% 14.034 49,75% 4.505 74,69% 3.497 33,19% TMDV 3.984 32,70% 6.026 29,33% 8.934 31,67% 2.042 51,26% 2.908 48,26% Khác 2.168 17,79% 3.985 19,39% 5.241 18,58% 1.817 83,81% 1.256 31,52% 126 2,09% 180 1,71% 288 2,05% 54 42,86% 108 60,00% 65 51,59% 92 51,11% 150 52,08% 27 41,54% 58 63,04% TMDV 34 26,98% 49 27,22% 79 27,43% 15 44,12% 30 61,22% Khác 27 21,43% 39 21,67% 59 20,49% 12 44,44% 20 51,28% Tổng dƣ nợ CNXD Nợ hạn CNXD tỷ trọng +/- % 100,00% 25.504 77,00% 38.245 40 % 65,24% 553,55% 17.408 63,35% 46.156 102,83% (Nguồn: phòng HQKH VPBank – chi nhánh An Sương) Nhận xét: +/- Biểu đồ 2.10: DSCV trung dài hạn theo ngành kinh tế từ 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu VNĐ 60000 50000 40000 30000 20000 10000 CN-XD TMDV Khác 2012 16032 9852 7237 2013 29032 18437 11156 2014 49052 31398 16447 (Nguồn: phòng HQKH VPBank – chi nhánh An Sương) Nhìn chung bảng số liệu cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhóm ngành CN-XD với mức tỷ trọng 40% ch tiêu Về doanh số cho vay năm 2012, doanh số cho vay với CNXD 16.032 triệu đồng (chiếm 48,4%), TMDV 9.852 triệu đồng (chiếm 29,75%) lại ngành khác với 7.237 triệu đồng (chiếm 21,85%) Năm 2013, mức tăng thêm 25.504 triệu đồng doanh số cho vay ngành CN-XD tăng thêm 13 000 triệu đồng (tương đương 81,09%) so với năm 2012, TMDV tăng thêm 585 triệu đồng (tương đương 87,14%) so với 2012 ngành khác tăng thêm 919 triệu đồng (tương đương 54,15%) Đến 2014, doanh số cho vay ngành CN-XD lại tăng thêm 19 993 triệu đồng (tương đương 68,87%) so với năm 2012 đưa doanh số cho vay ngành CN-XD tăng lên 49.025 triệu đồng (chiếm 50,61%), cịn ngành TMDV tăng thêm 12 961 triệu đồng (tương đương 70,3%) so với 2012 đưa doanh số cho vay TMDV lên 31.398 triệu đồng (chiếm 32,41%), ngành khác tăng thêm 291 triệu đồng (tương đương 47,43%) so với năm 2012 đưa doanh số lên 16.447 triệu đồng (chiếm 16,98%) Cả CN-XD TMDV gia tăng mạnh doanh số cho vay tỷ trọng năm, cho thấy nhóm 41 ngành ngày phát triển doanh nghiệp cần thêm vốn để phát triển doanh nghiệp nữa, cịn cá nhân làm cho doanh nghiệp c đủ điều kiện để vay phục vụ cho nhu cầu thân gia đình Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng DSTN phân theo ngành kinh tế từ 2012 - 2014 100% 21.85% 19.03% 16.98% 90% 80% 70% 60% 29.75% 31.45% 32.41% Khác 50% TMDV 40% CN-XD 30% 20% 48.40% 50.61% 49.52% 10% 0% 2012 2013 2014 (Nguồn: phòng HQKH VPBank – chi nhánh An Sương) Doanh số thu nợ: Năm 2012, mức thu nợ nhóm ngành CN-XD đạt 12.985 triệu đồng (chiếm 47,26%) TMDV đạt 8.421 triệu đồng (chiếm 30,65%), ngành khác đạt 6.072 triệu đồng (chiếm 22,1%) Đến năm 2013, doanh số thu nợ CN-XD tăng thêm 10 070 triệu đồng (tương đương 77,55%) so với năm 2012, đưa doanh số thu nợ CN-XD đạt 23.055 triệu đồng (chiếm 51,36%) Và doanh số thu nợ TMDV tăng 617 triệu đồng (tương đương 66,7%) so với năm 2012, đưa doanh số thu nợ TMDV đạt 14.038 triệu đồng (chiếm 31,27%) Còn ngành khác tăng thêm 721 triệu đồng (tương đương 28,34%) so với năm 2012 đưa doanh số thu nợ đạt 7.793 triệu đồng (chiếm 17,36%) Qua năm 2014, doanh số thu nợ CN-XD lại tăng thêm 23 951% (tương đương 103,89%) so với năm 2013 đưa doanh số thu nợ CN-XD đạt 47.006 triệu đồng (chiếm 51,63%) Doanh số thu nợ TMDV tăng thêm 14 944 triệu đồng (tương đương 106,45%) đưa doanh số thu nợ tăng lên 28 982 triệu đồng (chiếm 31,83%) Và ngành khác tăng thêm 42 7.261 triệu đồng (tương đương 93,17%) đưa doanh số thu nợ đạt 15.054 triệu đồng (chiếm 16,54%) Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng tổng dƣ nợ cho vay phân theo ngành kinh tế từ 2012-2014 100% 17.79% 19.39% 18.58% 90% 80% 70% 32.70% 29.33% 31.67% 60% Khác 50% TMDV 40% CN-XD 30% 49.51% 51.28% 49.75% 20% 10% 0% 2012 2013 2014 (Nguồn: phòng HQKH VPBank – chi nhánh An Sương) Tổng dư nợ: năm 2012 mức dư nợ ngành CN-XD 6.032 triệu đồng (chiếm 49,51%), TMDV đạt 3.984 triệu đồng (chiếm 32,7%) ngành khác 2.168 triệu đồng (chiếm 17,79%) Qua năm 2013, tổng dư nợ CN-XD tăng thêm 505 triệu đồng (tương đương 74,69%) so với năm 2012 đưa tổng dư nợ CN-XD đạt 10.537 triệu đồng (chiếm 51,28%) Tổng dư nợ TMDV tăng thêm 042 triệu đồng (tương đương 51,26%) so với năm 2012 đưa tổng dự nợ đạt 6.026 triệu đồng (chiếm 29,33%) Còn ngành khác tăng thêm 817 triệu đồng (tương đương 83,81%) so với năm 2012 đưa tổng dự nợ đạt 3.985 triệu đồng (chiếm 19,39%) Đến năm 2014, tổng dư nợ c tăng lên ch c TMDV tăng cao năm 2013 với mức tăng thêm 908 triệu đồng (tương đương 48,26%) so với năm 2013, đưa tổng dư nợ tăng lên 934 triệu đồng (chiếm 31,67%) Còn CN-Xd ch tăng thêm 497 triệu đồng (tương đương 33,19%) so với năm 2013 tăng trường 2013 Tuy nhiên tổng dư nợ đạt 14.034 triệu đồng (chiếm 49,75%), cao tổng dư nợ TMDV Tổng dư nợ ngành khác tăng thêm 256 triệu đồng (tương đương 31,52%) so với năm 2013 đưa tổng dư nợ đạt 5.241 triệu đồng 43 (chiếm 18,58%) Số liệu cho thấy ngành TMDV c xu hướng phát triển Các vay phục vụ tốt cho việc đầu tư phát triển ngành, ho c minh chứng ngành nghề phát triển cá nhân c đủ lực để vay tiền phục vụ cho sống trước mắt họ Biểu đồ 2.13: Tỷ trọng nợ hạn phân theo ngành kinh tế từ 2012-2014 100% 90% 21.43% 20.49% 21.67% 80% 70% 26.98% 27.22% 27.43% 60% Khác 50% TMDV 40% CN-XD 30% 51.59% 52.08% 51.11% 20% 10% 0% 2012 2013 2014 (Nguồn: phòng HQKH VPBank – chi nhánh An Sương) Mọi m n vay phát sinh nợ hạn dù ngành nghề cá nhân vay phát triển doanh nghiệp thuộc ngành phát triển Năm 2012, nợ hạn CN-XD 65 triệu đồng (chiếm 51,59%), TMDV 34 triệu đồng (chiếm 26,98%) ngành khác 27 triệu đồng (chiếm 21,43%) Năm 2013, nợ hạn lại tăng thêm, CN-XD tăng thêm 27 triệu đồng (tương đương 41,54%) so với năm 2012, đưa nợ hạn tăng lên 92 triệu đồng (chiếm 51,11%) Còn TMDV tăng thêm 15 triệu đồng (tương đương 44,12%) so với năm 2012, đưa nợ hạn lên 49 triệu đồng (chiếm 27,22%) Và ngành khác tăng 12 triệu đồng (tương đương 44,44%) so với năm 2012 đưa nợ hạn lên 39 triệu đồng (chiếm 21,67%) Đến năm 2014, nợ hạn CN-XD tăng thêm 58 triệu đồng (tương đương 63,04%) so với năm 2013 đưa nợ hạn ngành lên 150 triệu đồng (chiếm 52,08%) TMDV tăng thêm 30 triệu đồng (tương đương 61,22%) so với năm 2013, đưa nợ 44 hạn lên 79 triệu đồng Và ngành khác tăng thêm 20 triệu đồng (tương đương 51,28%) so với năm 2013, đưa mức nợ hạn lên 59 triệu đồng Như qua phân tích ta thấy hoạt động cho vay trung dài hạn ngân hàng có phát triển chưa thật sôi Ngân hàng cần tập trung thêm vào ngành nghề khác theo vị trí khu vực hoạt động mạnh Ngân hàng Q12, hóc mơn, củ chi gị vấp, vùng xem ngoại thành cịn làm số cơng việc nơng nghiệp trồng trọt rau củ quả, hay nuôi gia súc, gia cầm Chi nhánh nhằm vào đối tượng khách hàng để v a mở rộng quy mô thêm v a giúp cho ngành nghề phát triển Về doanh số thu nợ, chi nhánh c giải pháp tốt để giúp cho việc thu nợ ngày tốt Dư nợ vay trung dài hạn không ng ng gia tăng, chưa vượt bậc mà năm 2014 mức tăng lên thấp 2013 Về nợ hạn, chiếm phần nhỏ ch gần 1% với việc không ng ng tăng lên theo năm chi nhánh cần phải có biện pháp theo dõi khoản vay để thu hồi nợ nhắc nh khách hàng trả nợ đ ng hạn TÓM TẮT CHƢƠNG Chương chương nghiên cứu luận Đâu tiên giới thiệu sơ lược ngân hàng VPBank chi nhánh An Sương nơi em thực tập Kế đ giới thiệu hai quy trình cho vay VPBank chi nhánh An Sương Sau đ vào phân tích tình hình hoạt động chi nhanh năm t 2012-2014  Tình hình huy động vốn  Tình hình hoạt động cho vay  Kết hoạt động kinh doanh Cuối vào phân tích tình hình cho vay trung dài hạn chi nhánh qua năm t 2012 – 2014:  Tình hình cho vay trung dài hạn phân theo thành phần kinh tế  Tình hình cho vay trung dài hạn phân theo hình thức đảm bảo  Tình hình cho vay trung dài hạn phân theo ngành kinh tế 45 Thơng qua q trình phân tích chương cho ta thấy hoạt động cho vay trung dài hạn chi nhánh r t ưu nhược điểm hoạt động này, đồng thời đưa giải pháp kiến nghị giúp cho hoạt động chi nhánh ngày phát triển 46 CHƢƠNG 3.1 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Ƣu, nhƣợc điểm 3.1.1 Ƣu điểm Qua nhiều năm hình thành phát triển VPBank ln giữ vị trí ngân hàng hàng đầu hệ thống ngân hàng quốc gia ngân hàng phát triển có mạng lưới hoạt động rộng lớn Việt Nam Chất lượng cho vay ngân hàng tốt, ngân hàng thu lãi 50% tổng nguồn lợi nhuận M t khác, tổng dư nợ tăng nhanh nợ hạn ch chiếm phần nhỏ ln giữ mức an tồn điều đ cho thấy chất lượng tín dụng VPBank tốt Ngân hàng có đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ c trình độ chun mơn cao động, có tính thần học hỏi, có phịng cách làm việc nhanh nhẹn, tận tình phục vụ cách tốt lợi ích ngân hàng Hầu hết khoản vay có tài sản đảm bảo (bao gồm cầm cố chấp) nên độ rủi ro thường mức thấp Cơ chế cho vay điều ch nh phù hợp, ngày đơn giản, gọn nhẹ song đảm bảo tính pháp l , đảm bảo an toàn Doanh số cho vay dư nợ tăng, mở rộng đầu tư tín dụng tích cực thu hồi khoản nợ đến hạn Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận t hoạt động cho vay cao, đ ng g p chủ yếu vào thu nhập ngân hàng Ngân hàng thực tiết kiệm tối đa chi phí tích cực đẩy mạnh gia tăng doanh thu Với việc phát hành thẻ ATM ngân hàng góp phần tăng thu dịch vụ, tăng trưởng nguồn vốn không hạn tạo thêm uy tín cho tồn hệ thống Ngân hàng có sở vật chất kỹ thuật khang trang, trụ sở xây dựng vị trí thuận lợi, tạo thuận lợi cho ngân hàng trình giao dịch với khách hàng Các sản phẩm dịch vụ tín dụng ngân hàng ngày phát triển hoàn thiện hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường khách hàng Kết có nhiều hình thức cho vay xuất gắn liền với sản phẩm cụ thể đáp ứng theo t ng đối tượng khách hàng: Cho vay khách hàng cá nhân với hình thức thấu chi cá nhân, cho vay mua nhà mới, sửa chữa nhà, cho vay tiêu dùng tín chấp… Cho vay khách hàng doanh nghiệp với hình thức thấu chi 47 doanh nghiệp, cho vay sản xuất kinh doanh nước, tài trợ dự án trọn gói, tài trợ nhập L/C… Chất lượng tín dụng nghiệp t ng đơn vị, toàn hệ thống, lương tâm cán tiêu chuẩn đánh giá lực điều hành lãnh đạo Trong năm qua, chất lượng cho vay VPBank trọng, khách hàng có tiềm ẩn nợ xấu ngân hàng trọng bám sát đôn đốc thu hồi nợ Qua đánh giá phân tích, cách khách hàng ch g p kh khăn vốn thời gian ngắn thu tiền hàng chậm ho c trả chậm lãi có khả thu hồi nợ Một số khách hàng cá nhân có nợ hạn thời gian dài đôn đốc nợ thường xuyên 3.1.2 Nhƣợc điểm khó khăn Ngày ngày có nhiều ngân hàng cơng ty tài đời làm cho việc cạnh tranh ngày gay gắt hơn, địi hỏi ngân hàng cần có kế hoạch, sách để cạnh tranh với ngân hàng khác Hiện nay, ngân hàng c đội ngũ nhân viên tín dụng trẻ hóa, m c dù nhiệt tình động cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác tín dụng Cùng với đ khả nắm bắt sách, chế, nghiệp vụ hạn chế làm ảnh hưởng đến việc tư vấn, hướng dẫn, thẩm định, thu thập thông tin t khách hàng đánh giá khách hàng Dẫn đến việc lập hồ sơ vay vốn, quản lý nợ thu hồi nợ bị hạn chế, dễ phát sinh rủi ro ảnh hưởng đến hội kinh doanh ngân hàng khách hàng Chi nhánh có lượng khách hàng ngày cao, vào ngày đầu cuối tuần Việc chờ đợi làm khách hàng khách hàng khơng hài lịng Quy trình cho vay cịn kéo dài Khi áp dụng quy trình vay thơng qua trung tâm thẩm định tập trung, giám đốc chi nhánh khơng có quyền định khoản vay dù nhỏ, dẫn đến thời gian cho vay không đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn nhanh số khách hàng Bên cạnh đ cán trung tâm xử lý tín dụng tập trung chưa hoàn toàn hợp tác với chuyên viên tín dụng chi nhánh, làm kéo dài thời gian cấp tín dụng cho khách hàng Tuy ngân hàng kiểm soát tốt tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu m t tuyệt đối nợ xấu gia tăng Do thời điểm tại, kinh tế nhiều biến động nên ảnh 48 hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng Vì thời gian ngắn phát sinh nợ xấu 3.2 Giải pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên:  Nên có chế độ ưu đãi cho CBTD học văn xếp thời gian hỗ trợ kinh phí cho cán học  Ngân hàng nên khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán học tập nâng cao trình độ chun mơn, mở lớp học tập huấn thường kỳ cho cán nhân viên học để cập nhật kiến thức kinh nghiệm cho vay để rút t thực tế Song hành đ , khâu tuyển chọn yếu tố quan trọng định đến chất lượng cán tín dụng Ngân hàng cần phải có chế độ thi tuyển hợp lý, công tránh tượng tiêu cực xây dựng sách khen thưởng, kỷ luật hợp lý  Đội ngũ nhân viên thường xuyên cải cách phong cách giao tiếp, thực văn minh giao dịch để lấy họ làm kênh truyền thông giới thiệu khách hàng khác  Ngoài CBTD phải khơng ng ng học hỏi, tự hồn thiện để không ch chuyên sâu nghiệp vụ ngân hàng mà cịn có kiến thức thị trường, nắm bắt yếu tố t ng đối tượng cho vay để giải cho vay đ ng hiệu  Cần có khen thưởng cán nhân viên tích cực, có thành tích tốt việc tìm kiếm dự án khả thi để mở rộng đầu tư tín dụng, nhằm khuyên khích cán nhân viên khác tích cực học tập phát huy lực tốt thân  Đối với cán có phẩm chất đạo đức kém, có hành vi khơng trung thực tiến hành thẩm định cho vay ngân hàng cần kỷ luật nghiêm khắc, nhẹ mức nhắc nhở phê bình để họ sửa chữa, n ng đưa hội đồng kỷ luật Hoàn thiện cấu tổ chức trang thiết bị chi nhánh để phục vụ tốt cho khách hàng 49 Các chuyên viên tín dụng cần cẩn thận, kỹ lư ng khâu chuẩn bị hồ sơ vay cho khách hàng trước gửi lên trung tâm thẩm định tập trung để cán trung tâm gửi hồ sơ không hợp lệ ngược lại cho chuyên viên sửa chữa, nhằm làm cho quy trình tín dụng nhanh lẹ Tìm hiểu, phân tích khách hàng: tư cách lực pháp l , lực hành vi dân sự, lực điều hành quản l , lực quản lý sản xuất kinh doanh, mơ hình tổ chức bố trí lao động; Phân tích đánh giá khả tài chính: kiểm tra tính xác báo cáo kết kinh doanh, phân tích đánh giá tình hình hoạt động khả tài chính; Phân tích quan hệ với khách hàng: Tình hình quan hệ với ngân hàng bao gồm tình hình quan hệ tín dụng, quan hệ tiền gửi khứ Trong thẩm định dự án đầu tư, nhiều dự án lớn cần ch đến khả thu xếp vốn dự án, khả triển khai quản lý khách hàng, hiệu thực tế dự án Những biện pháp nhằm tăng cường, mở rộng hoạt động cho vay trung dài hạn  Đa dạng hố hình thức cho vay  Thủ tục đơn giản đảm bảo tính pháp lý  Mở rộng cho vay thành phần kinh tế khác xác định trọng tâm đầu tư trung dài hạn 3.3 Kiến nghị Nhà nước cần xây dựng tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động, hành lang pháp lý thơng thống nhằm tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngồi Chính phủ cần phải ổn định mơi trường vĩ mô, xác định chiến lược phát triển kinh tế, ổn định giá cả, trì tỷ lệ lạm phát mức hợp lý, doanh nghiệp c hội mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phong ph đa dạng hàng hoá,dịch vụ tiêu dùng cho dân cư Nâng cao thu nhập mức sống dân cư, t đ kích cầu tiêu dùng dân cư Như hoạt động cho vay ngân hàng mở rộng chất lượng cho vay nâng cao Thực chế độ kiểm toán bắt buộc 50 NHNN cần nâng cao chất lượng hoạt động Trung Tâm thơng tin tín dụng NHNN để cung cấp thơng số xác nhất, DN, biến động thị trường, thông tin c liên quan đến Dự án, thơng tín tài chính, … NHNN cần có sách hỗ trợ khoản ngân hàng thương mại g p kh khăn Ngân hàng VPBank cần bám sát quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, bộ, ngành để xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng thời gian tới Ngân hàng cần đẩy mạnh cơng tác khách hàng, có biện pháp tiếp cận thu hút nhiều nhóm khách hàng khác Ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản lý nguồn nhân lực có hiệu hơn, tăng cường việc tổ chức chương trình đào tạo, nâng cao trình độ lực chun mơn cán tín dụng ngân hàng Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cán tín dụng việc thực nghiệp vụ tín dụng, chế độ thường phạt rõ ràng … góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Các doanh nghiệp cần trung thực báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh để giúp cho việc làm thủ tục vay vốn nhanh gọn hơn, khơng phải kiểm tra ch nh sửa nhiều lần TÓM TẮT CHƢƠNG Ở chương này, em r t ưu điểm nhược điểm kh khăn hoạt động cho vay trung dài hạn VPBank – chi nhánh An Sương Đồng thời vận dụng kiến thức học thơng tin tìm hiểu báo qua mạng để đưa giải pháp cho chi nhánh g p phần nêu lên kiến nghị để hoạt động cho vay trung dài hạn ngày phát triển 51 KẾT LUẬN Việc kinh doanh Ngân hàng ngày trở nên sôi động hết lẽ dĩ nhiên thị trường hoạt động có qui luật phát triển riêng nó, thị trường hoạt động Ngân hàng khơng nằm ngồi quy luật đ , Ngân hàng hoạt động khơng có hiệu bị đào thải theo qui luật thị trường Vì để tồn phát triển thị trường đầy sôi động VPBank – Chi nhánh An Sương cần có bước chiến lược đ ng đắn, phù hợp với xu phát triển thời đại với đội ngũ cán nhân viên trẻ, động, sáng tạo, có chun mơn cao VPBank – Chi nhánh An Sương việc phát triển chi nhánh ch vấn đề thời gian Để đưa VPBank thành Ngân hàng hoạt động có hiệu lớn mạnh nhất, chi nhánh phát triển đứng vị trí đầu VPBank 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Thị Cúc Quản trị ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất Giao Thông Vận Tải PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007) Quản trị ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất Lao Động Xã Hội TS Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng đại Nhà xuất Thống Kê “Ngân hàng thương mại”, Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/ , 30/09/2011 Lê Anh T , “Những nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Trang web: http://voer.edu.vn/m/nhung-nghiep-vu-co-ban-cua-ngan-hang-thuong-mai/355268ba “Luật tổ chức tín dụng Quốc Hội”, Trang http://www.moit.gov.vn/vn/pages/VanBanDieuHanh.aspx?TypeVB=1&vID=956 web: , 29/06/2010 “Lịch sử hình thành phát triển”, Trang web: http://vpbank.com.vn/bai-viet/gioithieu-chung/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien “Quy định Chương trình cho vay tiêu dùng chấp bất động sản VPBank”, Trang web: http://www.eoffice.vpbank.com.vn “Quy định Chương trình cho bán sản phẩm cá nhân khơng có tài sản đảm bảo VPBank”, Trang web: http://www.eoffice.vpbank.com.vn 53 PHỤ LỤC ... CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH AN SƢƠNG 14 2.1 Vài nét ngân hàng VPBank – chi nhánh An Sƣơng 14 2.1.1 Lịch sử hình thành VPBank... sau 13 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH AN SƢƠNG 2.1 Vài nét ngân hàng VPBank – chi nhánh An Sƣơng 2.1.1 Lịch sử hình thành VPBank Ngân hàng... chung cho vay trung dài hạn NHTM 1.2.1 Khái niệm cho vay trung dài hạn 1.2.3 Phân loại cho vay 1.2.5 Các tiêu cần thiết để phân tích tình hình cho vay trung dài hạn

Ngày đăng: 05/03/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w