- Chiếc thuyền ngoài xa , một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thế sự của Nguyễn Minh Châu, tác phẩm là sự chiêm nghiệm về cuộc đời, là sự trăn trở về nhân dân, trách nhiệm của nhà văn[r]
(1)SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN LỚP 12 TRƯỜNG THPT CÁI BÈ NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN NGỮ VĂN - HỌC KÌ II -ĐỀ: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyến Minh Châu
-HƯỚNG DẪN CHẤM
I ĐÁP ÁN:
1 Yêu cầu chung:
- Kiểu bài: Nghị luận văn học
- Các thao tác cần dùng: Chứng minh, phân tích, nêu cảm nghĩ…
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, văn có cảm xúc, dẫn chứng xác, bố cục hợp lí… - Nội dung: Nhân vật người đàn bà hàng chài
2 Yêu cầu cụ thể:
Bài viết trình bày theo nhiều cách, miễn đảm bảo ý sau: 2.1 Mở bài:
- Chiếc thuyền xa viết năm 1983, năm chuyển mạnh mẽ đất nước văn học Tác phẩm lúc đầu in tập Bến quê (1985), sau nhà văn lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987)
- Truyện in đậm phong cách tự - triết lí Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ
- Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ người đàn bà hàng chài, người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ có đức hi sinh cao cả, bao dung, hồn hậu trải đời
2.2 Thân :
(Yêu cầu nắm vững tác phẩm (phần tóm tắt tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật )
- Nhân vật người đàn bà hàng chài thân cho mảng đời tăm tối cực tồn quanh sống (Phân tích + dẫn chứng)
+ Tác giả gọi cách phiếm định “người đàn bà”. Điều tác giả gây ấn tượng số phận chị
+ Bề ngồi, ngfười phụ nữ ngồi 40 tuổi, đường nét thô kệch, mặt rỗ, khuôn mặt mệt mỏi, áo quần bạc phếch rách rưới, công việc nặng nhọc “thức trắng đêm kéo lưới” gợi ấn tượng đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng
+ Thường xuyên bị chồng đánh đập hành hạ, “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” Khi cịn nhỏ đánh thuyền, lớn khơng muốn làm tổn thương nên bà xin chồng lên bờ để đánh
+ Bà thầm lặng chịu đau đớn thể xác lẫn tinh thần bị chồng đánh không kêu van, không chống trả, không trốn chạy, dường “tình thương nỗi đau, thâm trầm việc hiểu thấu lẽ đời mụ chẳng để lộ bên ngồi” - Một cam chịu đáng chia sẻ, cảm thông
- Nhưng sống dù lam lũ vất vả phải chịu trăm nỗi vất vả, tủi nhục ánh lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam: nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hi sinh
- Từ đời người đàn bà, ta thấy rõ: dễ dãi, đơn giản việc nhìn nhận việc, tượng sống
(2)2.3 Kết bài:
- Chiếc thuyền xa, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Minh Châu, tác phẩm chiêm nghiệm đời, trăn trở nhân dân, trách nhiệm nhà văn với đời, người hành trình khám phá thật sống người nghệ sĩ - Nhân vật người đàn bà hàng chài vừa khiến ta thương cảm vừa nể phục Đồng thời giúp ta vỡ nhiều điều sống, cách nhìn nhận thực đời
II BIỂU ĐIỂM:
- Điểm – 10: + Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu
+ Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, xác, phong phú Dẫn chứng xác
+ Diễn đạt tốt, có cảm xúc Có thể mắc vài sai sót nhỏ - Điểm – 8: + Đáp ứng hầu hết yêu cầu
+ Bố cục, lập luận rõ ràng, dẫn chứng xác
+ Diễn đạt trơi chảy, cảm xúc, mắc lỗi diễn đạt - Điểm – 6: + Hiểu đề bài, đáp ứng nửa yêu cầu
+ Bố cục hợp lí, dẫn chứng có xác
+ Văn chưa trôi chảy diễn đạt ý, không mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm – 4: + Hiểu đề khai thác sơ lược
+ Bố cục có nhiều chỗ chưa hợp lí, dẫn chứng chưa xác
+ Văn chưa trơi chảy diễn đạt ý, cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm – 1: + Còn lúng túng phương pháp, chưa biết cách khai thác vấn đề + Nội dung sơ sài, dẫn chứng nhiều chỗ chưa
+ Bố cục lộn xộn Văn viết lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm – 1: Sai lạc nội dung phương pháp